1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài Giảng Luật Nhà Nước (Luật Hiến Pháp)

165 6,6K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 725 KB

Nội dung

KHÁI NIỆM LUẬT NHÀ NƯỚC Luật Nhà Nước còn gọi là luật Hiến pháp, là một ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật được chứa đựng tron

Trang 1

LUẬT NHÀ NƯỚC (LUẬT HIẾN PHÁP)

Trang 2

1 KHÁI NIỆM VÀ ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH

CỦA LUẬT NHÀ NƯỚC

• 1.1 KHÁI NIỆM LUẬT NHÀ NƯỚC

Luật Nhà Nước còn gọi là luật Hiến pháp, là một

ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật được

chứa đựng trong các văn bản pháp luật khác nhau,

từ văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất là Hiến pháp cho đến các văn bản có hiệu lực pháp lý thấp hơn

điều chỉnh các mối quan hệ xã hội cơ bản có liên

quan đến tổ chức quyền lực nhà nước: chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hóa, xã hội, các nguyên tắc tổ chức hoạt động bộ máy nhà nước, các quyền công

Trang 3

1.2 ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT

cách không phải là cá nhân công dân, mà

là cộng đồng dân tộc trong một nhà nước thống nhất, là chủ thể của Luật Nhà nước.

Trang 4

Luật Nhà nước điều chỉnh các quan hệ xã hội

nhằm củng cố cơ sở nền tảng của một nhà nước, một xã hội, đó là:

• Điều chỉnh nguyên tắc cơ bản, nền tảng về tổ chức

và hoạt động của bộ máy nhà nước.

• Điều chỉnh những quan hệ thuộc chủ quyền một nhà nước, một quốc gia : tên nước, quốc huy, quốc kỳ , quốc ca , thủ đô

• Điều chỉnh hiệu lực của Hiến pháp, trật tự thay đối

Trang 5

2 HIẾN PHÁP 1992 – MỘT SỐ NỘI DUNG

CƠ BẢN

Trang 6

2.1 CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ

• Hiến pháp 1992 khẳng định: " Tất cả quyền

lực nhà nước thuộc về nhân dân", bản

chất của nhà nước là nhà nước của nhân

dân, do nhân dân và vì nhân dân

• Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt

Nam đối với nhà nước việt Nam không

những mang tính quy luật khách quan, mà còn được nhân dân Việt Nam thừa nhận,

Trang 7

2.2 CHẾ ĐỘ KINH TẾ

• Hiến pháp 1992 ghi nhận sự tồn tại của ba hình

thức sở hữu: Sở hữu nhà nước (sở hữu toàn

dân), sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân Nhà nước bảo hộ các hình thức sở hữu trên

• Trên cơ sở các hình thức sở hữu cơ bản ở nước

ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH hình thành nhiều thành phần kinh tế với những hình thức tổ chức

kinh doanh đa dạng đan xen hỗn hợp, trong đó

kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành

Trang 8

2.3 CHÍNH SÁCH VĂN HOÁ XÃ HỘI

• Chính sách phát triển văn hoá

Hiến pháp 1992 quy định: "Nhà nước và xã

hội bảo tồn, phát triển nền văn hoá Việt Nam: dân tộc, hiện đại, nhân văn, kế

thừa và phát huy những giá trị của nền văn hiến các dân tộc Việt nam, tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; phát huy mọi tài năng sáng tạo trong nhân dân "

( Điều 30).

Trang 9

• Chính sách giáo dục

Hiến pháp quy định:"Giáo dục và đào tạo là

chính sách hàng đầu’ Nhà nước phát triển giáo

dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Mục tiêu của giáo dục là nhằm

hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân; đào tạo những người lao động có nghề, năng động và sáng tạo, có niềm tự hào dân tộc, có đạo đức có ý chí vươn lên góp

phần làm cho dân giàu, nước mạnh, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dụng và bảo vệ Tổ quốc

Trang 10

2.4 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN

• Các quyền về chính trị: Công dân được

quyền bầu cử và ứng cử vào Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp (từ 18 tuổi trở lên được quyền bầu cử, từ 21 tuổi trở lên

được quyền ứng cử) Quyền được tham gia quản lý nhà nước, xã hội, thảo luận các vấn

đề chung của nhà nước và địa phương,

kiến nghị với các cơ quan nhà nước, biểu quyết khi nhà nước trưng cầu Quyền khiếu

Trang 11

- Các quyền về kinh tế,văn hoá, xã hội:

• Công dân nước CHXHCN Việt Nam có quyền tự

do kinh doanh theo quy định của pháp luật, có

quyền sở hữu những thu nhập hợp pháp, của cải

để dành, tư liệu sản xuất, vốn và những tài sản

khác trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác, Trên cơ sở tự nguyện cùng có lợi,

công dân có thể góp vốn, góp sức sản xuất kinh doanh trong các tổ chức kinh tế tập thể dưới nhiều hình thức với quy mô và mức độ tập thể hoá thích hợp Tổ chức và cá nhân có quyền thành lập

Doanh nghiệp không bị hạn chế về quy mô và địa bàn hoạt động

Trang 12

• Mọi công dân đều có quyền lao động, quyền được học tập, quyền được nghiên cứu,

được sáng tạo khoa học, nghệ thuật, được bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu công

nghiệp, quyền được bảo vệ sức khỏe,

quyền bình đẳng nam nữ, quyền được nhà nước bảo hộ về hôn nhân, gia đình

Trang 13

- Các quyền về tự do dân chủ và tự do cá nhân.

• Nhóm quyền này bao gồm: Quyền tự do

ngôn luận, tự do báo chí, tự do hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật,

tự do tôn giáo, tự do tín ngưỡng, quyền bất khả xâm phạm về thân thể, chỗ ở, được

pháp luật bảo vệ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm, quyền bí mật thư tín, quyền tự do đi lại và cư trú.

Trang 14

- Các nghĩa vụ của công dân.

• Công dân nước CHXHCN Việt Nam có

nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc, tôn trọng Hiến

pháp, pháp luật, đóng thuế Bảo vệ Tổ

quốc bao gồm bảo vệ quốc phòng và bảo vệ

an ninh Bảo vệ quốc phòng nghĩa là bảo

vệ, giữ gìn bờ cõi, chống xâm lược Bảo vệ

an ninh là bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ Đảng và nhà nước, bảo vệ sự

nghiệp xây dựng đất nước và cuộc sống an toàn của công dân

Trang 15

3 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

NGHĨA VIỆT NAM

• 3.1 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM

NHÀ NƯỚC THỐNG NHẤT CỦA CÁC

DÂN TỘC

NHÀ NƯỚC RA ĐỜI VÀ TỒN TẠI TRÊN LIÊN MINH XÃ HỘI RỘNG LỚN.

NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI

ĐỐI NGOẠI HOÀ BÌNH, HỢP TÁC VÀ

Trang 16

3.2 HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC

Trang 17

3.3 NHỮNG NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

• Khái niệm nguyên tắc tổ chức và hoạt

động của bộ máy nhà nước: Nguyên tắc

tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà

nước là những tư tưởng chỉ đạo, là căn

cứ và là điểm xuất phát cho tổ chức và

hoạt động của các cơ quan nhà nước tạo thành bộ máy nhà nước

Trang 18

3.3.1 NGUYÊN TẮC ĐẢNG LÃNH ĐẠO TỔ

CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ

NƯỚC

• Nội dung của nguyên tắc:

• Đảng đề ra nội dung đường lối, chủ trương chính

cơ quan đó, thông qua công tác tuyên truyền, vận

động quần chúng trong bộ máy nhà nước, thông qua vai trò tiên phong gương mẫu của mỗi Đảng viên, tổ

Trang 19

3.3.2 NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM SỰ THAM GIA ĐÔNG ĐẢO CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG VÀO

TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

• Nội dung của nguyên tắc:

Trang 20

3.3.3 NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG

DÂN CHỦ 3.3.4 NGUYÊN TẮC PHÁP CHẾ

XHCN

Trang 21

LUẬT HÀNH CHÍNH

Trang 22

1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH

1.1 KHÁI NIỆM LUẬT HÀNH CHÍNH

• Hành chính được hiểu là quản lý, lãnh đạo và hoạt động công vụ thường ngày trong các công

sở của bộ máy nhà nước từ Trung ương xuống địa phương Theo nghĩa quản lý, lãnh đạo,

"hành chính" được sử dụng để chỉ các cơ hành chính nhà nước (Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, ủy ban nhân dân các cấp )

quan-hoặc những công chức được bổ nhiệm làm việc trong các cơ quan nhà nước

Trang 23

• Luật Hành chính: là một ngành luật trong hệ

thống pháp luật pháp luật Việt Nam, được coi là một ngành luật về quản lý, bởi nhiệm vụ của các quy phạm pháp luật hành chính là xác định rõ

cơ cấu tổ chức bộ máy, quy định chức năng,

nhiệm vụ, quyền hạn và phạm vi lĩnh vực hoạt động của từng cơ quan quản lý hành chính nhà nước, xác định phương tiện quản lý hệ thống

bằng văn bản quản lý hành chính là chủ yếu,

xác lập trật tự quản lý hành chính nhằm đảm

bảo lợi ích của nhà nước, tập thể và công dân, xác định chế độ, chức trách, chế độ công vụ đối với các hoạt động công chức, viên chức nhà

nước để đảm bảo sự vận hành của cả hệ thống

bộ máy hành chính có hiệu quả

Trang 24

1.2 ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT

HÀNH CHÍNH

• Những quan hệ quản lý do cơ quan hành

chính nhà nước thực hiện.

• Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước

cấp trên với cơ quan hành chính nhà nước cấp dưới

• Quan hệ quản lý hình thành giữa cơ quan

hành chính nhà nước có thẩm quyền chung với cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn cùng cấp

• Quan hệ quản lý hình thành giữa cơ quan

quản lý hành chính có thấm quyền chuyên môn cùng cấp với nhau

Trang 25

• Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước

có thẩm quyền chuyên môn cấp trên với cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyên chung cấp dưới trực tiếp

• Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước

ở địa phương với những cơ sở trực thuộc trung ương đóng tại địa phương đó

• Mối quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà

nước với đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh.

• Cơ quan hành chính nhà nước với công dân

Việt Nam, người nước ngoài.

Trang 26

- Các quan hệ quản lý hành chính do các cơ quan nhà nước khác thực hiện nhằm xây dựng

và ổn định chế độ công tác nội bộ của mình.

• Mỗi loại cơ quan nhà nước có chức năng cơ

bản riêng và để hoàn thành chức năng cơ bản của mình các cơ quan nhà nước phải tiến hành những hoạt động quản lý hành chính nhất định như : kiểm tra nội bộ, nâng cao trình độ nghiệp

vụ của cán bộ, phối hợp hoạt động giữa các bộ phận của cơ quan, công việc văn phòng, đảm

bảo những điều kiện vật chất cần thiết

Trang 27

- Những quan hệ quản lý do các cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân được nhà nước trao quyền quản lý thực hiện trong những trường hợp nhất định do pháp luật quy định.

Trang 28

• Quy chế pháp lý hành chính của các cá nhân.

Trang 29

- Phần riêng của Luật Hành chính

• Hoạt động quản lý chức năng như tài

chính, kế hoạch, giá cả, tín dụng, thống kê

ví dụ pháp lệnh quản lý tài sản nhà

nước

• Hoạt động quản lý ngành như công

nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải,

thương mại, văn hoá, giáo dục, lao động, quốc phòng, nội vụ, tư pháp Ví dụ pháp luật quản lý văn hóa, luật nghĩa vụ quân

sự, luật giáo dục

Trang 30

2 TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH - VI PHẠM HÀNH CHÍNH – XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Trang 31

• - Đặc điểm:

• Trách nhiệm hành chính phát sinh trên cơ sở hành vi vi phạm hành chính Trách nhiệm hành chính của cá nhân , tổ chức không phụ thuộc vào việc đã gây thiệt hại hoặc chưa gây thiệt hại

• Trách nhiệm hành chính là trách nhiệm của cá nhân hoặc tổ chức vi phạm trước nhà nước

• Trách nhiệm hành chính áp dụng cho hai loại chủ thể: cá nhân và tổ chức

Trang 32

- Đối tượng chịu trách nhiệm hành chính:

• Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách

nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính do

cố ý hoặc vô ý; người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ chịu trách nhiệm hành chính về vi phạm hành chính do cố ý

• Cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị kinh

tế phải chịu trách nhiệm về mọi vi phạm hành

chính do cơ quan, tổ chức gây ra

• Cá nhân, tổ chức nước ngoài vi phạm hành

chính trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam, thì bị xử phạt theo quy định của pháp luật Việt Nam về

xử phạt vi phạm hành chính, trừ trường hợp

Trang 33

vi phạm hành chính

– Phạt tiền

Trang 34

• Hình thức xử phạt bổ sung:

–Tước quyền sử dụng giấy phép

–Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính

Trang 35

• Các biện pháp xử lý hành chính khác như: Giáo dục tại xã, phường, thị trấn, đưa và trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục, đưa vào cơ sở chữa bệnh, quản chế hành chính.

• Ngoài ra còn có các biện pháp phòng ngừa do

cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng

nhằm đề phòng các vi phạm hành chính có thể xảy ra hoặc hạn chế thiệt hại như : Trưng mua, trưng dụng, đóng cửa biên giới khi có bệnh dịch, kiểm tra y tế trong các xí nghiệp chế biến thực phẩm

Trang 36

2.2 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ XỬ LÝ VI PHẠM

HÀNH CHÍNH

• Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân,

tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô

ý, xâm phạm các quy tắc quản lý nhà

nước mà không phải là tội phạm hình sự

và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính

Trang 37

• Đặc điểm:

• Vi phạm hành chính là hành vi trái pháp luật, xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước

• Vi phạm hành chính là hành vi do các nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý

• Mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm hành chính thấp hơn so với tội phạm và theo quy định của pháp luật hành vi đó phải bị xử phạt hành chính.

Trang 38

- Xử lý vi phạm hành chính:

Chủ thể có thẩm quyền tiến hành xử lý vi phạm hành chính.

– Uỷ ban nhân dân

– Cơ quan cảnh sát nhân dân, bộ đội biên

phòng, cơ quan quản lý xuất cảnh, nhập cảnh,

cơ quan hải quan, cơ quan kiểm lâm, cơ quan quản lý thị trường, cơ quan thanh tra chuyên ngành, toà án và cơ quan thi hành án dân sự.– Thủ trưởng, phó thủ trưởng

– Cán bộ, chiến sĩ cảnh sát nhân dân, bộ đội

biên phòng, hải quân, nhân viên kiểm lâm,

Trang 39

Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính.

Việc xử lý vi phạm hành chính phải được thực hiện bởi người có thẩm quyền do pháp luật quy định

Cá nhân, tổ chức chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi phạm hành chính do pháp luật quy định

Trang 40

–Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện kịp thời và phải bị đình chỉ

ngay.Việc xử lý phải được tiến hành nhanh chóng, công minh; mọi hậu quả

do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng pháp luật

Trang 41

–Một vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm Nhiều người cùng thực hiện mội hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt

–Việc xử lý vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân và những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng để

quyết định hình thức, biện pháp xử lý thích hợp.

Trang 42

–Không xử lý vi phạm hành chính trong trường hợp thuộc tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ hoặc vi phạm hành chính trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình

Trang 43

3 VIÊN CHỨC, CÔNG CHỨC NHÀ NƯỚC – QUYỀN HẠN, NGHĨA VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM

Trang 44

• 3.2 CÔNG CHỨC NHÀ NƯỚC

• Công chức nhà nước là công dân Việt Nam

được tuyển dụng và bổ nhiệm giữ một công vụ thường xuyên trong một công sở của nhà nước

ở trung ương hay địa phương; ở trong nước hay ngoài nước; đã được xếp vào một ngạch,

hưởng lương do ngân sách nhà nước cấp

• Như vậy, công dân trở thành công chức nhà

nước thông qua tuyển dụng hay bổ nhiệm Công chức nhà nước cũng là viên chức nhà nước

nhưng công việc mà họ đảm nhiệm mang tính chất thường xuyên, lâu dài trong các cơ quan

nhà nước Họ được hưởng lương từ ngân sách nhà nước

Trang 45

3.3 QUYỀN HẠN, NGHĨA VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM

PHÁP LÝ CỦA VIÊN CHỨC NHÀ NƯỚC

• - Quyền hạn

• Những quyền hạn chung :

Viên chức nhà nước có quyền được học tập để

nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cũng như trình độ lý luận chính trị Gắn với quyền

được học tập là quyền được thi tuyển lên chức

vụ cao hơn

• Viên chức nhà nước được hưởng các chế độ

bảo trợ xã hội theo quy định của pháp luật

• Viên chức nhà nước được hưởng chế độ khen thưởng do nhà nước quy định

Trang 46

quan hệ phục vụ mà nhà nước cho phép tiến

hành Đồng thời khi tham gia vào các quan hệ

có liên quan tới công vụ được nhà nước giao

phó, viên chức nhà nước cũng không được thực hiện hành vi vượt quá thẩm quyền của mình

Trang 47

• Nghĩa vụ của viên chức nhà nước.

– Nghĩa vụ trung thành với chính quyền nhân dân

– Nghĩa vụ giữ gìn bí mật nhà nước

– Nghĩa vụ thi hành mệnh lệnh hợp pháp của cấp trên

Trang 48

Trách nhiệm Pháp lý của viên chức nhà nước.

• Trách nhiệm hình sự: Trách nhiệm hình sự của viên chức nhà nước phát sinh khi viên chức nhà nước thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội

mà Bộ luật hình sự quy định là tội phạm.

–Trách nhiệm dân sự: Trách nhiệm dân sự (hay trách nhiệm bồi thường vật chất) của viên chức nhà nước phát sinh trong trường hợp hoạt động bất hợp pháp hoặc thiếu tinh thần trách nhiệm của viên chức khi thực hiện nhiệm vụ được giao gây thiệt hại về tài sản cho nhà nước,tập thể hay cá nhân.

Ngày đăng: 26/11/2015, 14:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w