1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải Quyết Tranh Chấp Phát Sinh Từ Hoạt Động Du Lịch

77 2,7K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 476 KB

Nội dung

THƯƠNG LƯỢNG Thương lượng là việc các bên tranh chấp tự thỏa thuận với nhau để lựa chọn giải pháp chấm dứt xung đột đã phát sinh giữa họ  Các dấu hiệu pháp lý của thương lượng - Tự các

Trang 1

Chuyên đề 7

Giải quyết tranh chấp phát

sinh từ hoạt động du lịch

Trang 2

Trang 2

Nội dung chuyên đề

Khái quát chung về tranh chấp

phát sinh trong hoạt động du lịch Các phương thức giải quyết tranh chấp

Trang 3

Khái niệm tranh chấp phát sinh

trong hoạt động du lịch

 Tranh chấp là các xung đột, mâu thuẫn phát sinh giữa các bên do việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ

 Tranh chấp trong hoạt động du lịch là những bất đồng xung đột về quyền và lợi ích phát sinh trong quá trình

hoạt động du lịch ở Việt Nam, bao gồm cả những tranh chấp có yếu tố nước ngoài.

 Các yếu tố của tranh chấp:

- Có hoặc không có quan hệ HĐ

Trang 5

 Tranh chấp về thừa kế tài sản.

Tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng…

Trang 6

Trang 6

Tranh chấp lao động

Tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao

động với người sử dụng lao động

Tranh chấp lao động tập thể giữa tập thể lao

động với người sử dụng lao động

Trang 7

Khái niệm kinh doanh, thương

mại

Khái niệm KD-TM

 Khái niệm KD theo Luật DN2005 (Điều 2)

 Khái niệm hoạt động TM theo Luật Thương mại 2005 (Điều 3.1)

 Khái niệm hoạt động TM theo Pháp lệnh

Trọng tài Thương mại 2003 (Điều 2.3)

Trang 9

THƯƠNG LƯỢNG

 Thương lượng là việc các bên tranh chấp tự thỏa thuận với nhau để lựa chọn giải pháp chấm dứt xung đột đã phát sinh giữa họ

 Các dấu hiệu pháp lý của thương lượng

- Tự các bên thỏa thuận để tìm kiếm giải pháp trên tinh thần tự nguyện

- Không có sự hỗ trợ của người thứ ba ngoài tranh chấp

Trang 10

LỢI THẾ VÀ HẠN CHẾ CỦA THƯƠNG

LƯỢNG

 Lợi thế

- Giải quyết tranh chấp nhanh chóng, chi phí thấp

- Duy trì được quan hệ hợp tác

- Không bị lộ bí mật kinh doanh, không ảnh hưởng uy tín các bên

 Hạn chế

- Phương án thoả thuận mà các bên đạt được không mang tính cưỡng chế thi hành

- Một bên không thiện chí dễ lợi dụng thương lượng

để trì hoãn hoặc trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ

Trang 11

ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG THƯƠNG LƯỢNG

 Thường áp dụng trong giai đoạn đầu của quá trình giải quyết TC

 Thường áp dụng cho TC có giá trị nhỏ, ít phức tạp, các sự kiện liên quan đến TC tương đối rõ

ràng

 Các bên có thái độ thiện chí

 Các bên hiểu rõ được vị trí của mình trong TC

Trang 12

Trang 12

HOÀ GIẢI

 Hoà giải là việc các bên TC thỏa thuận với nhau để tìm kiếm giải pháp chấm dứt xung đột dưới sự hỗ

trợ, giúp đỡ của người thứ ba

 Các dấu hiệu pháp lý của hòa giải

-Tự các bên lựa chọn giải pháp, người trung gian không đưa ra phán quyết, trừ khi được các bên yêu cầu

- Có sự tham gia của người thứ ba để hỗ trợ các bên lựa chọn giải pháp

Trang 13

CÁC HÌNH THỨC TRUNG GIAN HOÀ GIẢI

 Hoà giải ngoài tố tụng

 Hoà giải trong tố tụng

Trang 14

-Trang 14

Lợi thế và hạn chế của hòa giải

 Lợi thế

- Có các lợi thế như thương lượng

- Có sự hỗ trợ của người trung gian nên các bên dễ đạt được phương án hoà giải hơn việc tự thương

lượng

 Hạn chế

- Có các bất lợi như thương lượng

- Phải mất chi phí cho người trung gian

Trang 15

Thủ tục tiến hành hòa giải

 Các bên chỉ định người trung gian

 Người trung gian tiếp cận riêng với từng bên để làm rõ tình tiết và mục đích các bên muốn đạt được

 Phân tích lợi thế và bất lợi của từng bên

 Trao đổi thông tin, đề xuất giải pháp

 Tổ chức đàm phán trực tiếp (nếu cần thiết)

 Lập biên bản hoà giải

Trang 16

Trang 16

II Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh tại TAND

Hệ thống tổ chức của TAND

Thẩm quyền của TAND

Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp Thủ tục giải quyết tranh chấp

Trang 18

Trang 18

Thẩm quyền của TAND

Thẩm quyền theo vụ việc

Thẩm quyền theo cấp xét xử

Thẩm quyền theo lãnh thổ

Thẩm quyền theo sự lựa chon của

nguyên đơn

Trang 19

Khi n o à tranh chấp đượ c gi i quy t ả ế tại toà kinh tế

- Không được giải quyết bằng cách thoả thuận trực tiếp

- Khụng cú thoả thuận trọng tài trước và sau khi xảy

ra tranh chấp

- Thoả thuận trọng tài vụ hiệu hoặc đã giải quyết theo con đường trọng tài nhưng phán quyết trọng tài vô hiệu hoặc bị huỷ

Khi tranh chấp thuộc quy định tại Đ29 BLTTDS

Trang 21

Các nguyên tắc giải quyết vụ việc KD-TM (Đ3 đến 24 BL2004)

Những nguyên tắc chung

Những nguyên tắc đặc thù

Trang 23

Người tham gia tố tụng vụ án

KD-TM

Đương sự: Nguyên đơn; Bị đơn; Người

có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (Đ56 đến 62 BL2004)

Người tham gia tố tụng khác

 Người bảo vệ quyền lợi của đương sự

(Đ63, 64 BL2004)

 Người làm chứng (Đ65, 66 BL2004)

 Người giám định (Đ67, 68 BL2004)

Trang 24

gi i quyết của Toà án ả

1 Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại gi a ữ

cá nhân, tổ chức có đ ng ký kinh doanh ă với nhau và đều có mục

đích lợi nhuận bao gồm:

Trang 25

Thẩm quyền theo vụ việc của Tũa

ỏn (2)

g) Xây dựng;

h) Tư vấn, kỹ thuật;

i) Vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường sắt, đư

ờng bộ, đường thuỷ nội địa;

k) Vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường hàng

không, đường biển;

l) Mua bán cổ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác;

m) ầu tư, tài chính, ngân hàng;Đ

n) B o hiểm;ả

Trang 26

có mục đích lợi nhuận.

3 Tranh chấp gi a công ty với các thành viên của ữcông ty, gi a các thành viên của công ty với nhau ữliên quan đến việc thành lập, hoạt động, gi i thể, ảsáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hỡnh thức tổ chức của công ty

4 Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại

mà pháp luật có quy định

Trang 27

Những yêu cầu về KD-TM thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án ( 30) Đ

Yêu cầu liên quan đến việc Trọng tài TM Việt Nam giải quyết các vụ tranh chấp theo quy định của pháp luật về Trọng tài TM.

Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định KD-TM của Toà án nước ngoài hoặc không công nhận bản án, quyết định KD-TM của Toà án nước ngoài mà không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam.

Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết

định KD-TM của Trọng tài nước ngoài.

Các yêu cầu khác về KD-TM mà pháp luật có quy định.

Trang 29

Thẩm quyền theo vụ việc của Toà

dân sự (2)

5 Tranh chấp về thừa kế tài s n ả

6 Tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

7 Tranh chấp về quyền sử dụng đất và tài s n gắn liền với đất ả theo quy định của pháp luật về đất đai.

8 Tranh chấp liên quan đến hoạt động nghiệp vụ báo chí theo quy định của pháp luật.

9 Các tranh chấp khác về dân sự mà pháp luật có quy định.

Trang 30

Trang 30

ThÈm quyÒn theo cÊp xÐt xö (s¬

thÈm)

Thẩm quyền của TAND cấp huyện

Thẩm quyền của TAND cấp tỉnh

Trang 31

Thẩm quyền của TAND cấp

huyện

Điều 33 Thẩm quyền của Toà án nhân dân

huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh:

1 b) Tranh chấp về kinh doanh, thương mại quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g, h

và i khoản 1 Điều 29 của Bộ luật Tố tụng

dân sự 2004 ;

Trang 32

Trang 32

Thẩm quyền của TAND cấp tỉnh

Những tranh chấp không thuộc thẩm quyền của TAND cấp huyện.

Các tranh chấp thuộc thẩm quyền của TAND cấp huyện mà TAND cấp tỉnh lấy lên để giải quyết.

Yêu cầu về kinh doanh thương mại

Trang 33

Thẩm quyền của Toà án theo lãnh

c) Toà án nơi có bất động s n có thẩm quyền gi i quyết ả ả

Trang 34

Trang 34

Thẩm quyền của Toà án theo sự lựa

chọn của nguyên đơn (Điều 36)

Nguyên đơn có quyền lựa chọn Toà án gi i quyết tranh chấp về dân sự, hôn ả nhân và gia đỡnh, kinh doanh, thương mại, lao động trong các trường hợp sau đây:

a) Nếu không biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở của bị đơn thỡ nguyên đơn có thể yêu cầu Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối cùng hoặc nơi bị đơn có tài s n gi i quyết; ả ả

b) Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động của chi nhánh tổ chức thỡ nguyên

đơn có thể yêu cầu Toà án nơi tổ chức có trụ sở hoặc nơi tổ chức có chi nhánh gi i quyết; ả

c) Nếu bị đơn không có nơi cư trú, làm việc, trụ sở ở Việt Nam hoặc vụ án về tranh chấp việc cấp dưỡng thỡ nguyên đơn có thể yêu cầu Toà án nơi mỡnh cư trú, làm việc gi i quyết; ả

d) Nếu tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thỡ nguyên đơn có thể yêu cầu Toà án nơi mỡnh cư trú, làm việc, có trụ sở hoặc nơi x y ra ả việc gây thiệt hại gi i quyết; ả

Trang 35

Thẩm quyền của Toà án theo sự lựa

chọn của nguyên đơn

Nguyên đơn có quyền lựa chọn Toà án gi i quyết tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia ả

đỡnh, kinh doanh, thương mại, lao động trong các trường hợp sau đây:

đ) Nếu tranh chấp về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động, b o ả hiểm xã hội, quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiện lao động khác đối với người lao động thỡ nguyên đơn là người lao động có thể yêu cầu Toà án nơi mỡnh cư trú, làm việc gi i quyết; ả

e) Nếu tranh chấp phát sinh từ việc sử dụng lao động của người cai thầu hoặc người có vai trò trung gian thỡ nguyên đơn có thể yêu cầu Toà án nơi người sử dụng lao động là chủ chính cư trú, làm việc, có trụ sở hoặc nơi người cai thầu, người có vai trò trung gian cư trú, làm việc gi i quyết; ả

g) Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng thỡ nguyên đơn có thể yêu cầu Toà án nơi hợp đồng được thực hiện gi i quyết; ả

h) Nếu các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở ở nhiều nơi khác nhau thỡ nguyên đơn có thể

Trang 36

- Khi tranh chấp thuộc quy định tại Đ29 BLTTDS

Trang 37

Người tham gia tố tụng vụ án

KD-TM

Đương sự: Nguyên đơn; Bị đơn; Người

có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (Đ56 đến 62 BL2004)

Người tham gia tố tụng khác

 Người bảo vệ quyền lợi của đương sự

(Đ63, 64 BL2004)

 Người làm chứng (Đ65, 66 BL2004)

 Người giám định (Đ67, 68 BL2004)

Trang 38

Trang 38

Các giai đoạn cơ bản

giải quyết vụ tranh chấp KD-TM

Thủ tục giải quyết các vụ tranh chấp KD-TM hiện hành theo quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2004 gồm:

 Khởi kiện, thu lý vụ án.

Trang 39

Khởi kiện và thụ lý vụ án (Đ171

đến 178 BLTTDS 2004)

Khởi kiện được hiểu là việc cá nhân, pháp

nhân làm đơn yêu cầu Toà án giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại để bảo vệ quyền và lợi ích của mình đang bị tranh chấp hay vi phạm

Nguyên đơn muốn khởi kiện phải làm đơn

khởi kiện gửi đến TAND có thẩm quyền để

yêu cầu giải quyết trong thời hiệu khởi kiện

Trang 40

Trang 40

Thời hiệu khởi kiện

Thời hiệu khởi kiện được quy định đối với

tranh chấp kinh doanh, thương mại nói riêng

vụ án dân sự nói chung là hai năm kể từ

ngày quyền lợi ích bị xâm phạm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác

Ví dụ: Đối với tranh chấp về hợp đồng bảo hiểm thì thời hiệu khởi kiện là ba năm kể từ thời điểm phát sinh tranh chấp (Điều 30 Luật Kinh doanh bảo hiểm 9/12/2000);

Trang 41

Thụ lý vụ án

Thụ lý vụ án được hiểu là việc Toà án

có thẩm quyền chấp nhận đơn của

người khởi kiện và ghi vào sổ thụ lý vụ

án để giải quyết

Trang 42

Trang 42

Chuẩn bị xét xử (Đ179 đến 195 BLTTDS 2004)

Thời hạn chuẩn bị là hai tháng, nếu vụ án có tính chất phức tạp hoặc do trở ngại khách

quan thì Chánh án Toà án có thể gia hạn

thêm nhưng không quá hai tháng

Toà án phải thông báo bằng văn bản cho bị đơn, cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp về việc Toà án thụ lý vụ án

Toà án phải tiến hành hoà giải

Trang 43

Phiên toà sơ thẩm (Đ196 đến 241 BLTTDS 2004)

Hội đồng xét xử gồm một Thẩm phán

và hai Hội thẩm ND, trường hợp đặc

biệt thì Hội đồng xét xử sơ thẩm có thể gồm hai Thẩm phán và ba HTND.

Trang 44

Nguyên đơn đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt thì bị coi là từ bỏ việc khởi kiện và Toà án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án

Trang 45

Sự có mặt của bị đơn tại phiên toà

Bị đơn phải có mặt tại phiên toà theo giấy

triệu tập của Toà án; nếu vắng mặt lần thứ nhất có lý do chính đáng thì phải hoãn phiên toà.

Bị đơn đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt thì Toà án vẫn tiến

hành xét xử vắng mặt họ.

Trang 46

Trang 46

Thủ tục giải quyết vụ án KD-TM tại tòa án cấp phúc thẩm

Trang 47

Thủ tục xét lại bản án, quyết

định đã có hiệu lực pháp luật

Thủ tục giám đốc thẩm (Đ282 đến 303 BL2004)

Thủ tục tái thẩm (Đ304 đến 310

BL2004)

Trang 49

Hiệu lực

bản án, quyết định của Toà án

Thời điểm có hiệu lực của bản án sơ thẩm là

15 ngày kể từ ngày tuyên án, nếu các bên

không có đơn kháng cáo (Đ245 Bl TTDS)

Bản án phúc thẩm có hiệu lực kể từ ngày

tuyên án (K6, Đ279 BL TTDS)

Trang 50

Trang 50

Thủ tục giải quyết việc KD-TM

Thủ tục yêu cầu giải quyết việc KD-TM (Đ312 BL2004)

Mở phiên họp công khai để giải quyết (Đ313 BL2004)

Quyết định giải quyết việc KD-TM (Đ315

Trang 51

Án phí

Án phí hiện hành được quy định tại Nghị định số 70/CP ngày 12 tháng 6 năm 1997 của Chính phủ về án phí, lệ phí toà

Trang 52

III GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

KD-TM BẰNG TRỌNG TÀI

Khái niệm trọng tài

Trung tâm trọng tài và Trọng tài viên Những ưu điểm của phương thức giải quyết tranh chấp KD-TM bằng trọng tài Vài nét về tổ chức và hoạt động của

trọng tài thương mại ở Việt Nam trước đây

Thủ tục tố tụng trọng tài

Trang 52

Trang 53

Khái niệm trọng tài

Trọng tài là phương thức giải quyết

tranh chấp do các bên tự nguyện lựa chọn, theo đó, các bên tranh chấp tự nguyện thoả thuận giao vụ tranh chấp của mình cho bên thứ ba trung lập (hội đồng trọng tài hoặc một trọng tài viên duy nhất) giải quyết và quyết định

trọng tài có hiệu lực ràng buộc đối với

Trang 54

Trang 54

Phân loại trọng tài

Trọng tài thường trực là loại hình trọng tài có một bộ máy tổ chức ổn định, có trụ sở, có

điều lệ tổ chức và hoạt động, có một đội ngũ trọng tài viên xác định, có bộ quy tắc tố tụng xác định, chặt chẽ và thống nhất

Trọng tài vụ việc chỉ được thành lập theo

từng vụ việc, không có bộ máy thường trực, không có một đội ngũ trọng tài viên cố định, không có quy tắc tố tụng riêng

Trang 55

Nguyên tắc giải quyết tranh chấp KD-TM bằng trọng tài

 Nguyên tắc phải có thoả thuận trọng tài

 Nguyên tắc thoả thuận lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp

 Nguyên tắc Trọng tài viên độc lập, khách quan, vô tư

Trang 56

Trang 56

Thoả thuận trọng tài

Thoả thuận trọng tài là thoả thuận giữa các bên

cam kết giải quyết bằng trọng tài các vụ tranh chấp

có thể phát sinh hoặc đã phát sinh trong hoạt động thương mại

Thoả thuận trọng tài phải được lập bằng văn bản

Thoả thuận trọng tài có thể là điều khoản trọng tài trong hợp đồng hoặc là một thỏa thuận riêng

Trang 57

Điều khoản trọng tài mẫu của VIAC

“Mọi tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan đến hợp đồng này sẽ được giải quyết tại Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam theo Quy tắc tố tụng của Trung tâm này”

“All disputes arising out of or in relation to this contract shall be finally settled by the Vietnam International Arbitration Centre at the Vietnam Chamber of Commerce and Industry in accordance with its Arbitration Rules”.

Trang 58

Trang 58

Thoả thuận trọng tài vụ hiệu

Tranh chấp phát sinh không thuộc thẩm quyền của trọng tài

Người ký thoả thuận trọng tài không có thẩm quyền ký kết Một bên ký kết thoả thuận trọng tài không có năng lực

hành vi dân sự đầy đủ;

Thoả thuận trọng tài không quy định hoặc quy định không

rõ đối tượng tranh chấp, tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp mà sau đó các bên không có thoả thuận bổ sung

Thoả thuận trọng tài không được lập bằng văn bản

Bên ký kết thoả thuận trọng tài bị lừa dối, bị đe doạ và có yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài vô hiệu

Trang 59

Trọng tài viên (Đ12)

1 Công dân Việt Nam có đủ các điều kiện sau đây có thể làm Trọng tài viên:

a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;

b) Có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, vô tư, khách quan;

c) Có bằng đại học và đã qua thực tế công tác theo ngành đã học từ năm năm trở lên.

2 Người đang bị quản chế hành chính, đang bị truy cứu trách nhiệm hình

sự hoặc đã bị kết án mà chưa được xoá án tích không được làm TTV 3.Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, Chấp hành viên, công chức

đang công tác tại Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan

điều tra, cơ quan thi hành án không được làm Trọng tài viên.

Ngày đăng: 26/11/2015, 14:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w