Bài tập điện xoay chiều Diễn đàn Vật Lí Phổ Thông − http : //vatliphothong.vn/f orum Bài 1: Đặt một điện áp uAB = cos ωt V vào 2 đầu đoạn mạch nối tiếp AB gồm điện trở R, cuộn dây có điệ
Trang 1Bài tập điện xoay chiều Diễn đàn Vật Lí Phổ Thông − http : //vatliphothong.vn/f orum Bài 1: Đặt một điện áp uAB = cos ωt (V) vào 2 đầu đoạn mạch nối tiếp AB gồm điện trở R, cuộn dây có điện trở thuần r = R và tụ điện C Điểm M nằm giữa điện trở R và cuộn dây, điểm N nằm giữa cuộn dây với tụ điện C thì thấy 2 điện áp uAN, uM B vuông pha nhua và có cùng giá trị hiệu dụng Hệ số công suất của mạch là
A 1
2
B
√
3
2
C √1
2
D 1
3
Bài 2: Một MPĐ xoay chiều 3 pha có f = 50Hz, có các cuộn dây phần ứng được mắc theo hình sao Dụng cụ tiêu thụ điện ở các pha lần lượt được mắc là R1 = 20√
3Ω ; R2 = 10√
3Ω; R3 nối tiếp với tụ C Biết dòng điện trong dây trung hoa bng0 Điện trở R3 và tụ điện dung C là
A 10√
3Ω;10
−3
π
B 10Ω; 10
−2
5π
C 12Ω; 10
−3
5π
D 20Ω; 10
−3
4π Bài 3: Đoạn mạch AB theo thứ tự gồm cuộn dây thuần cảm, điện trở thuần R và tụ điện mắc nối tiép nhau, điểm M nối giữa cuộn dây và điện trở R, điểm N nối giữa điện trở R với tụ điện Hiệu điện thế của mạch điện là:u = U√
2cos100πt(V ) Cho biết R=30Ω, UAN = 75V, UM B = 100V, UAN lệch pha π
2 so với UM B Cường độ dòng điện hiệu dụng là:
A 2A
B 1A
C 1,5A
D 0,5A
Bài 4: Một động cơ điện xoay chiều hoạt động trong 1 ngày đêm tiêu thụ lượng điện năng là 12Kwh Biết hệ số công suất của động cơ là 0, 83 Động cơ tiêu thụ điện năng với công suất tức thời cực đại bằng
A 0, 71kW
B 1, 0kW
C 1, 1kW
D 0, 6kW
Bài 5: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N, B Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở R, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn cảm mà điễn trở thuần r = R
2 và độ tử cảm L =
1
π(H), giữa hai điểm N và B chỉ có tụ C =
50µ
π (F ) Điện áp
Trang 2trên đoạn M N lệch pha với điện áp trên AB một góc π
2 Biểu thức điện áp trên AB là uAB =
200√
2cos100πt + π
12
(V ) Biểu thức điện áp trên AN là
A uAN = 200√
2cos
100πt +5π
12
B uAN = 200cos100πt + π
4
C uAN = 200cos100πt − π
4
D uAN = 200√
2cos
100πt + 7π
12
Bài 6: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có điện trở không đáng kể Nối hai điện cực với mạch RLC nối tiếp Khi roto có 2 cặp cực, quay với tốc độ n (v/ph) thì mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng và R=ZL, cường độ dòng điện trong mạch là I Nếu roto có 4 cặp cực và cũng quay với tốc độ như trên thì cường độ hiệu dụng trong mạch bằng:
A √2I
7
B √2I
13
C √4I
13
D 2I
Bài 7: Đặt một điện áp xoay chiều u = U√
2cos(ωt)(V ) vào 2 đầu đoạn mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung C, điện trở có thể thay đổi được) Khi R = R1 hoặc
R = 4R1 thì công suất tiêu thụ của mạch bằng nhau và bằng 390W Khi R = 3R1 thì công suất tiêu thụ của mạch bằng?
A 292, 5W
B 450W
C 130W
D 487, 5W
Bài 8: Một khung dây hình chữ nhật chiều dài l=40cm, chiều rộng 10cm quay đều trong từ trường đều có cảm ứng từ −→
B có B=0,2T vuông góc với trục của khung và đang quay với tốc độ n=900v/ph Tại t=0, góc tạo bới (−→n ,−→B ) = 300 Biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung:
A ecu = 0, 3πcos(30πt − π
6)V
B ecu = 3πcos(30πt −π
3)V
C ecu= 3πcos(30πt − π
6)V
D ecu = 0, 3πcos(30πt − π
3)V Bài 9: Đặt vào 2 đầu 1 đoạn mạch chỉ có 1 cuộn dây (có điện trở r) điện áp xoay chiều có U=100V , cường độ dòng điên chạy trong mạch có giá trị hiệu dụng 2A , khi điện áp tức thời qua mạch là −50√
6V thì cường độ dòng điện tức thời qua mạch là −√
2A Công suất của mạch điện là
?
A 100√
3W
B 200W
C 100W
Trang 3D 100√
2W
Bài 10: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với C là tụ điện có giá trị biến thiên Gọi ϕ là độ lệch pha của điện áp so với dòng điện Khi điều chỉnh giá trị của C thì thấy Uc đạt giá trị cực đại với
ϕmax Khi C có giá trị C1 hoặc C2 thì đều có giá trị như nhau ứng với ϕ1 và ϕ2 Chọn đáp án đúng:
A 1/ϕ1+ 1/ϕ2 = 2/ϕmax
B ϕ1+ ϕ2 = π/2
C ϕ1+ ϕ2 = 2ϕmax
D ϕ2− ϕ1 = π/2
Bài 11: Cho một mạch điện RLC nối tiếp Hiệu điện thế xoay chiều 2 đầu đoạn mạch có dạng
u = U√
2 cos(ωt) Khi nối tắt tu C thì điện áp trên cuộn dây thuần cảm tăng 2 lần và dòng điện trong hai trường hợp trên vuông pha nhau Hệ số công suất của đoạn mạch lúc sau bằng:
A √2
5
B √1
5
C √1
2
D
√
3
2
Bài 12:
Khi tăng tốc độ quay của roto của một máy phát điện thêm 3 vòng/giây thì tần số của dòng điện tăng từ 50 Hz đến 65 Hz và suất điện động hiệu dụng do máy phát ra thay đổi 30V so với ban đầu Nếu tiếp tục tăng tốc độ của roto thêm 3 vòng/giây nữa thì suất điện động hiệu dụng phát ra là:
A 160
B 240
C 150
D 320
Bài 13: Một nhà máy điện gồm hai tổ máy có cùng công suất đang hoạt động đồng thời Điện năng sản ra được đưa lên đường dây tản điện truyền đến nơi tiêu thụ điện với hiệu suất truyền tải điện 80
A 86%
B 82.5%
C 90%
D 75%
Bài 14: Đặt một điện áp XC u = U√
2cos(100πt + ϕ) vào 2 đầu đoạn mạch gồm một động
cơ điện xoay chiều nối tiếp một cuộn dây thì động cơ hoạt động bình thường Khi điện áp 2 đầu cuộn dây sớm pha hơn dòng điện là 600 và có giá trị hiệu dụng 60√
2 Trên động cơ có ghi : 60V − 50Hz;cosϕ = 0, 966 Điện áp hiệu dụng U bằng
A 60√
5
B 60√
10
C 60√
2
D 60√
3
Bài 15: Cho đoạn mạch xoay chiều R,L nối tiếp , cuộn dây thuần cảm , L biến thiên từ 0 → ∞ Điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch là U Hỏi trên giản đồ vecto quỹ tích của đầu mút
Trang 4vecto i→ là đường gì ?
A Nửa đường tròn đường kính U/R
B Đoạn thẳng I = k.U , k là hệ số tỉ lệ
C Một nửa hipebol I = U
pR2+ Z2
L
D Nửa elip
Bài 16: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp Biết tụ có dung kháng bằng 3 lần điện trở, cuộn dây thuần cảm và có độ tự cảm thay đổi Đặt điện áp u = 100√
5cos(100πt) Khi L = L1 thì URC = U1 và dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp góc = ϕ1 Khi L = L2 = 2L1 thì
URC = U2 = 0, 5U1 và dòng điện trễ pha hơn điện áp góc ϕ2 Tính ϕ2
A.260
B.630
C.450
D.680
Bài 17:
Trạm biến áp truyền tải dưới điện áp U = 2kV và công suất P = 200kW thì trong một ngày đêm dây tải tiêu thụ điện năng 480kW h Xem dây tải thuần trở Để điện năng hao phí trên đường dây tải chỉ bằng 2, 5% điện năng truyền đi thì người ta phải thay đổi cường độ trên dây và điện áp giữa hai cực của trạm biến áp Cường độ trên dây phải:
A tăng 2 lần
B tăng 2, 5 lần
C giảm 2, 5 lần
D giảm 2 lần
Bài 18:
Một cuộn cảm có điện trở R và độ tự cảm L ghép nối tiếp với một tụ điện có điện dung C rồi mắc vào mạch điện xoay chiều có tần số f dùng vôn kế nhiệt đo hiệu điện thế ta thấy giữa hai đầu mạch điện là U = 37, 5V ; giữa hai đầu cuộn cảm Ud= 50V ; giữa hai bản tụ điện UC = 17, 5V Dùng ampe
kế nhiệt đo cường độ dòng điện ta thấy I = 0, 1A Khi tần số f thay đổi đến giá trị fm = 331Hz thì cường độ dòng điện trong mạch điện đạt giá trị cực đại Tần số f lúc ban đầu:
A 60Hz
B 100Hz
C 498,9Hz
D 500,4Hz
Bài 19:
Phần cảm của một máy phát điện xoay chiều gồm hai cặp cực Vận tốc quay của roto là 1500 vòng/phút Phần ứng của máy gồm 4 cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp Biết rằng từ thông cực đại qua cuộn dây là φ0 = 5.10−3W b và suất điện động hiệu dụng mà máy tạo ra là 120V Số vòng dây của mỗi cuộn dây là:
A 100
B 54
C 62
D 27
Trang 5Bài 20:
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp theo thứ tự trên Biết R=100Ω, f=50Hz Thay đổi
độ tự cảm L thì thấy có hai giá trị L1 và L1
3 đều có cùng một công suất tiêu thụ và các cường độ dòng điện vuông pha nhau Giá trị của L1 là:
A 1
πH
B 2
πH
C 3
πH
D 4
πH
Bài 21: Có hai hộp X và Y mỗi hộp chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần
và tụ điện Khi mắc hai đầu hộp X vào hai cực của nguồn điện một chiều không đổi thì cường độ qua hộp là 2A Điện áp là 60V Khi mắc đoạn mạch AB gồm hai hộp X, Y nối tiếp vào nguồn điện xoay chiều có tần số f = 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 1A, điện áp hai đầu hai hộp có cùng trị số 60V nhưng lệch pha nhau một góc π
2 Giá trị các phần tử trong hai hộp là:
A Hộp X gồm điện trở Rx = 30Ω và cuộn cảm L = 0, 165H, hộp Y gồm điện trở Ry = 52Ω và
tụ điện C = 106µF
B Hộp X gồm cuộn cảm L = 0, 165H và tụ điện C = 106µF , hộp Y gồm điện trở Ry = 40Ω và
L = 0, 25H
C Hộp X gồm điện trở Rx = 40Ω và tụ điện C = 31, 8µF , hộp Y gồm điện trở Ry = 25Ω và cuộn cảm L = 0, 125H
D Hộp X gồm điện trở Rx = 30Ω và C = 50µF , hộp Y gồm tụ điện C = 16, 8µF và cuộn cảm
L = 0, 5H
Bài 22:
Cho A, M, B là 3 điểm liên tiếp trên một mạch điện xoay chiều không phân nhánh Biết hiệu điện thế trên các đoạn mạch có các biểu thức tương ứng là uAM = 40 cos
ωt +π 6
và uM B =
50 cosωt −π
2
Xác định hiệu điện thế cực đại hai đầu AB?
A 60,23 V
B 90 V
C 78,1 V
D 45,83 V
Bài 23:
Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp vào nguồn điện xoay chiều u=U0cosωt Trong đó U0 không đổi và tần số góc ω thay đổi được Khi ω = ω1 = 60π√
2rad/s thì mạch điện có cộng hưởng điện và cảm kháng cuộn dây bằng điện trở R Để điện áp trên cuộn cảm thuần L đạt cực đại thì tần số điện áp có giá trị nào sau đây:
A 100πrad/s
B 120πrad/s
C 90πrad/s
D 100π√
2 Bài 24:
Trang 6Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp AB có điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C Khi nối hai cực cùa tụ điện một anpe kế có điện trở rất nhỏ thì số chỉ của nó là 0, 5(A) và dòng điện qua ampe kế trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB 1 góc π
6 Nếu thay ampa kế bằng vôn kế
có điện trở rất lớn thì nó chỉ 100(V ) và điện áp giữa hai đầu vôn kế trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB một góc π
2 Giá trị của R là
A 150(Ω)
B 200(Ω)
C 250(Ω)
D 300(Ω)
Bài 25:
Mạch điện xoay chiều nối tiếp có tần số f = 50Hz gồm một cuộn dây thuần cảm L, điện trở thuần R = 100√
3 và tụ điện C Thay đổi độ tự cảm L ta thấy khi L = L1 và L = 2L1 thì mạch có cùng công suất nhưng cường độ dòng điện thì lệch pha nhau π
3 Điện dung C có giá trị là
A 3.10
−4
B 10
−4
3π F
C 5.10
−4
D 10
−4
5π F
Bài 26: Cho đoạn mạch R, L, C nối tiếp có cuộn dây thuần cảm và có thể thay đổi được, R, C xác định Mạch điện được mắc vào nguồn có điện áp xoay chiều: u = Uocos ωt (V) không đổi Khi thay đổi giá trị L thì thấy điện áp hiệu dụng lớn nhất trên R và L chênh lệch nhau 2 lần Hiệu điện thế cực đại trên tụ C là?
A 2U√o
3
B Uo
√
3
2
C Uo√
3
D 2Uo
Bài 27: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không đổi vào hai đầu A
và B của đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được Điều chỉnh điện trở R = R1 sau đó điều chỉnh C = C1 để điện áp giữa hai đầu biến trở đạt cực đại thì thấy dung kháng ZC1 = R1 Điều chỉnh R = R2 = 2R1, sau đó điều chỉnh C để điện áp giữa hai đầu tụ đạt cực đại Giá trị cực đại đó là
A 100√
2 V
B 100√
5 V
C 50√
2 V
D 50√
5 V
Bài 28:
Đặt điện áp xoay chiều u = 220√
2.cos(100πt)(V ) vào 2 đầu đoạn mạch gồm R = 100Ω ,cuộn cảm L = 2
√
3
π H và tụ C =
10−4
π√
3F Trong 1chu kỳ khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng:
Trang 7A 15ms
B 7, 5ms
C 40
3 ms
D 20
3 ms
Bài 29: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp Đoạn mạch AM chứa tụ C
có điện dung thay đổi được, đoạn mạch MB chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L nối tiếp với điện trở R Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi Điều chỉnh C để điện áp giữa hai đầu tụ đạt cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V, sau đó lại điều chỉnh C để điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt cực đại Giá trị cực đại đó bằng?
A 100√
2V
B 200V
C 100V
D 200√
2V
Bài 30: Cho mạch điện R, L, C nối tiếp Biến trở R có thể thay đổi từ 0 đến Ro Đặt giữa hai đầu R, C một vôn kế Tìm số chỉ lớn nhất của vôn kế theo R; L, C, ω; U ?
A U
s
(Cω.Ro)2+ LCω
(CωRo)2+ (LCω)2
B U
s
(Cω.Ro)2+ LCω
(CωRo)2+ (LCω)4
C U
s
(Cω.Ro)2+ LCω2
(CωRo)2+ (LCω2)2
D U
s
(Cω.Ro)2+ 1 (CωRo)2+ (LCω2)2
Bài 31: Một máy hạ áp có tỉ số giữa vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng k=10 Người ta mắc vào hai đầu cuộn thứ cấp một động cơ 120W-25V Máy biến áp lý tưởng và hệ số công suất của động
cơ là 0,8.Khi động cơ hoạt động bình thường thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn dây sơ cấp là
A 1,2 A
B 0,6 A
C 0,5 A
D 0,65 A
Bài 32: Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220V thì sinh ra công suất cơ học 170W Biết động cơ có hệ số công suất 0.85 và điện trở dây quấn của động
cơ là r = 17Ω Bỏ qua các hao phí khác Cường độ dòng điện cực đại qua động cơ là
A 10√
2 A
B 10 A
C 1A
D √
2 A
Bài :33 Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt)(V ) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RLC, cuộn day thuần cảm, tụ điện có C thay đổi được Khi điều chỉnh điện dung đến giá trị mà ZC = 1, 5ZL, thì điện áp hiệu dụng URC đạt cực đai và bằng 60√
3 V Giá trị của U0 là:
Trang 8A 60√
2V
B 60√
3V
C 120√
2V
D 120V
Bài 34:
Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha đặt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm Bỏ qua điện trở của máy phát Khi roto quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 1A Khi roto quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng hiệu dụng trong mạch là √
3A Nếu roto quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch là:
A √R
3
B 2R√
3
C R√
3
D √2R
3
Bài 35:
Cho 1 đoạn mạch AB gồm 2 đoạn mạch nhỏ AM, MB mắc nối tiếp với nhau Đoạn mạch AM gồm điện trở R=100Ω mắc nối tiếp với 1 tụ điện có C = 1
10πmF Đoạn mạch MB là cuộn dây không thuần cảm Khi đặt vào 2 đầu A, B một điện áp xoay chiều thì điện áp tức thời giữa 2 đầu đoạn
AM có biểu thức UAM = 160sin(100πt), còn điện áp tức thời giữa 2 đầu đoạn MB có biểu thức
UM B = 100cos(100πt) Tính công suất tiêu thụ của đoạn AB
A 132W
B 94W
C 126W
D 104W
Bài 35:
Một quang điện trở có điện trở biến thiên từ 20Ω đến 107Ω khi đêm nó từ ngoài sáng vào phòng tối Quang điện trở mắc vào 2 cực của một bộ pin có điện trở trong 4Ω Khi quang trở ở trong phòng tối thì cường độ dòng điện qua mạch 1.2µA, nếu đem nó ra ngoài sáng thì cường độ dòng điện qua mạch là:
A 0, 2A
B 0, 4A
C 1A
D 0, 5A
Bài 36:
Một cuộn dây không đồng bộ ba pha mắc hình sao, khi động cơ hoạt động bình thường ở điện
áp pha cực đại bằng 200V thì công suất tiêu thụ điện của động cơ bằng 3240W vÀ hệ số công suất cosϕ = 0, 9 Vào thời điểm dòng điện ở một cuộn dây có cường độ i1 = 8A thì dòng điện ở hai cuộn dây còn lại có cường độ tương ứng là:
A i2 = −11, 74A, i3 = 3, 74A
B i2 = −6, 45A, i3 = −1, 55A
C i2 = 0A, i3 = −8A
Trang 9D i2 = 10, 5A, i3 = −8, 5A
Bài 37: Một khung dây dẫn phẳng quay đều quanh trục xx’ nằm trong mặt phẳng khung dây với tốc độ 2,5 vòng/giây trong một từ trường đều có cảm ứng từ ~B vuông góc với trục quay Vào thời điểm từ thông qua khung dây là 4 Wb thì suất điện động cảm ứng trong khung dây bằng 15πV Suất điện động cực đại qua khung dây có độ lớn bằng
A 15π√
2V
B 5πV
C 25πV
D 20V
Bài 38: Mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự gồm Điện trở R, Tụ điện C thay đổi được và cuộn cảm thuần L M là điểm nối giữa Tụ điện C và cuộn cam L Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện một điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi Khi C = C1 = 4.10−6F và khi
C = C2 = 6.10−6F thì điện áp hiệu dụng UAM có giá trị là U1 Khi C = C3 = 2.10−6F thì điện áp hiệu dụng UAM có giá trị là U2 So sánh U1 và U2 , ta có
A U2 > U1
B.U2 = 2U1
C U2 ≤ U1
D U2 < U1
Bài 39: Đặt điện áp xoay chiều u = U√
2 cos(2πf t) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm R,
L, C có điện dung thay đổi được Ban đầu điều chỉnh C tới C1 thì công suất tiêu thụ trong mạch là
P1 Sau đó điều chỉnh C tới C2 thì công suất tiêu thụ trong mạch là P2 = 1, 7P1 Khi đó hệ số công suất của mạch đã :
A giảm 30,4 %
B tăng 30,4 %
C tăng 69,6 %
D giảm 69,6 %
Bài 40: Một cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với một tụ điện dung C Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp XC có giá trị U0, tần số f thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây là 30V và dòng điện sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch là ϕ1 Khi thay tụ điện dung C00 = 3C thì dòng điện trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch là ϕ2 và điên áp hiệu dụng trên hai đầu cuộn dây là 90V Biết ( ϕ1+ ϕ2 = 900 ) Giá trị của U0 là
A 50V
B 60V
C 90V
D 45V
Bài 41: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp Điều chỉnh f để giá trị f1 hoặc f2 thì điện áp hiệu dụng giữa
2 bản tụ có giá trị bằng nhau.Để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đặt cực đại thì phải điều chỉnh tần số f có giá trị?
A f2 = 2(f12 + f22)
B f2 = 1
2(f
2
1 + f2
2)
Trang 10C 2
f2 = 1
f2
1
+ 1
f2 2
D 1
2f2 = 1
f2 1
+ 1
f2 2
Bài 42: Đặt một điện áp uAB = U0cosωt(V ) vào 2 đầu đoạn mạch nối tiếp AB gồm điện trở R, cuộn dây có điện trở thuần r = R và một tụ điện C Điểm M nằm giữa điện trở R và cuộn dây, điểm
N nằm giữa cuộn dây với tụ điện C thì thấy 2 điện áp uAN, uM B vuông pha với nhau và có cùng giá trị hiệu dụng Hệ số công suất của mạch điện là
A 1
2
B
√
3
2
C
√
2
2
D 1
3
Bài 43:
Trong giờ thực hành học sinh muốn quạt điện hoạt động bình thường 180V − 120W dưới điện
áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V ,nên mắc nối tiếp với một biến trở Ban đầu biến trở có giá trị 70 thì thấy cường độ dòng điện 0, 75A và công suất của quạt đạt 92, 8
A giảm 20
B tăng 12
C giảm 12
D tăng 20
Bài 44:Một máy phát điện xoay chiều có 3 cặp cực và khi hoạt động thì suất điện động có giá trị hiệu dụng là 200V, tần số 50Hz Biết từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 2.5mWb Tính số vòng dây của mỗi cuộn dây trong phần ứng
A 180 vòng
B 45 vòng
C 60 vòng
D 360 vòng
Bài 45: Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U = 200V , tần số f = 50Hz Khi L = L1 = 1
π (H) hoặc L = L2 =
3
π (H) thì công suất như nhau Nếu nối tắt cuộn dây thì công suất P = 80W và công suất này tăng khi R tăng nhẹ
Mở K, hãy tìm giá trị của L để ULmax ?
A
√
5
π
B 10
π
C 2, 5
π
D 5
π
Bài 46: Cho mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần, điện trở và tụ điện Gọi M là điểm ở giữa cuộn cảm và điện trở, N là điểm ở giữa điện trở và tụ điện Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U cos(ωt + ϕ) Biết khi ω = 100π thì UM N = UAN.UBM
UAM + UBN; Khi ω = 50π và