Hiện nay, canh tác thủy sản đang diễn ra với nhiều phương thức canh tác khác nhau: từ kỹthuật thấp đến kỹ thuật cao, từ nuôi thả tự nhiên đến nuôi thả trong lồng Cùng với các loại giống
Trang 1MỞ ĐẦU
Cá ngày càng có vị trí quan trọng trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân của một số nước Tại cácnước này, bình quân sản lượng cá tính theo đầu người ngày càng tăng
Xét về mặt dinh dưỡng, cá được coi là nguồn thực phẩm có đầy đủ các thành phần chất vô cơ,
vi lượng, các acidamin, các vitamin A, B1, B2, B12, C, D3, D6, E So với các loại thực phẩm có nguồngốc động vật khác, cá thuộc loại thực phẩm khá toàn diện, hàm lượng mỡ thấp nên dễ tiêu hóa
Tuy nhiên để có được những giá trị kinh tế và những giá trị dinh dưỡng ngày càng cao thì cángoài tự nhiên không thể nào đáp ứng đầy đủ cả hai mặt Vấn đề đã và đang đặt ra ở đây là canh tácthủy sản Hiện nay, canh tác thủy sản đang diễn ra với nhiều phương thức canh tác khác nhau: từ kỹthuật thấp đến kỹ thuật cao, từ nuôi thả tự nhiên đến nuôi thả trong lồng
Cùng với các loại giống cá nói trên, giống cá Chép cũng được coi là một trong những giốngđứng đầu về nhu cầu tiêu thụ tại các trạm giống cơ sở hay các trạm tập trung với quy mô lớn
Cá Chép được coi là loài cá nuôi lâu đời nhất và phổ biến nhất trên toàn thế giới Thịt cá dày
và béo, ít xương dăm, thớ thịt trắng mịn, mùi vị thơm ngon Không những là món ăn ngon mà cònchứa nhiều chất dinh dưỡng, có tác dụng chữa trị bệnh tốt, đặc biệt là các bệnh phụ nữ Cá Chép trongdân gian Trung Quốc thường được gọi là "Ích mẫu hà tiêu" (Thuốc tiên chữa bệnh phụ khoa) vì nó cótác dụng nổi bật trong lĩnh vực này: tác dụng làm an thai, chữa nôn mửa, chữa bệnh phù thũng, giúplàm tăng lượng sữa, chữa bệnh ứ huyết, làm tăng công năng dạ dày…
Ở nước ta, độ thích nghi với loài cá này rất cao và phát triển rất tốt với vùng khí hậu mà thiênnhiên ưu ái này Cá Chép đẻ trứng ngay trong vực nước nó sống, nhưng con mẹ có thể sử dụng trứng
đó để làm thức ăn, vì vậy tỷ lệ cá con nở ra ngoài rất ít Có thể nói rằng, để bảo vệ nguồn lợi dồi dàonày thì phương pháp hữu hiệu là cho đẻ nhân tạo Nhằm có những hiểu biết cơ sở về loài cá rất quenthuộc này và góp phần gìn giữ những giống cá truyền thống như cá Chép, cũng như gìn giữ phươngthuốc vô giá ấy, vì vậy tôi tiến hành nghiên cứu về đối tượng này với đề tài:
“Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống cá Chép (Cyprinus carpio)”.
Trang 2CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÁ CHÉP VÀ SẢN XUẤT GIỐNG CÁ NHÂN TẠO
1.1.1 Một số đặc điểm sinh thái của cá Chép
Cá chép (Cyprinus Carpio (Linnacus)) được coi là loài cá nuôi ở ao hồ nước ngọt lâu đời nhất
trên thế giới (khoảng 2.000 AC) Theo Ginther (1868), cá Chép là loài sống tự nhiên ở vùng cận nhiệtđới, đặc biệt là Trung Quốc Chúng có thể phân bố ở châu Âu, Á, Mỹ, Phi…Cá phân bố trong hầu hếtcác thủy vực nước ngọt và cả vùng nước lợ có độ mặn đến 12 %o
Trang 31.1.1.4 Đặc điểm sinh thái
Cá chép thuộc loại cá sống tầng đáy cho nên ngưỡng oxy tương đối thấp
Trang 4Bảng 1.2 Một số ngưỡng môi trường chịu đựng của cá chép
Chỉ Tiêu Môi Trường Max Min Đơn Vị Tính
OXY 2 0,2 – 0,3 Mg/litNHIỆT ĐỘ 37 20 - 27 oC
1.1.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng
Trưởng thành Sinh vật đáy: giun, ốc, trai, mùn bã hữu cơ, hạt thực vật,
mầm non thực vật, thức ăn công nghiệp
1.1.1.6 Đặc điểm sinh sản
Tuổi thành thục Kích thước thành thục Khối lượng
8 tháng 19 – 23cm 1,05 – 1,30 kg
Cá đực thường có tỷ lệ “Depth” cao hơn cá cái khi cùng tuổi và khối lượng (Tỷ lệ “Depth” là
tỷ số giữa chiều dài thân và chiều cao thân của cá) Đến mùa sinh sản, bụng cá cái lớn và mềm, bụng
cá đực cứng và nhỏ, khi vuốt nhẹ lỗ sinh dục có tinh dịch màu trắng chảy ra ngoài
1.1.1.7 Mùa vụ và tập tính sinh sản
Trứng cá chép thuộc loại trứng dính, cá càng nhỏ đường kính trứng càng bé và ngược lại.Đường kính trứng biến thiên từ 1,2 ÷ 1,8mm Trong điều kiện tự nhiên, mùa vụ sinh sản tập trung vàomùa Xuân và mùa Thu Nhưng trong điều kiện sinh sản nhân tạo, cá chép có thể sinh sản quanh năm(đặc biệt là ở miền Trung và miền Nam Việt Nam)
Ở miền Bắc, cá đẻ nhiều lần trong năm nhưng tập trung vào hai vụ chính là vụ Xuân (tháng 3
÷ 4), khi nhiệt độ nước 180C trở lên, vụ Thu đẻ vào tháng 9 ÷10
Trang 5Các tỉnh miền Nam, cá chép đẻ quanh năm nhưng tập trung vào mùa mưa Cá thành thục ngaytrong vực nước nó sống Với điều kiện tự nhiên, cá thường đẻ vào sáng sớm và có thể kéo dài đến8÷9 giờ sáng.
Nhiệt độ sinh sản thích hợp từ 20÷22OC, có nước mới kích thích hoặc thời tiết từ lạnh chuyểnsang ấm, có mưa, có vật bám (giá thể) cho trứng
cơ thể được gọi là sức sinh sản tương đối
Sức sinh sản là sự thích nghi đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của loài Sức sinh sản của cáchép phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như:
Trang 6Bảng 1.3 Sức sinh sản của cá chép
Trọng lượng cá (Kg) Số lượng trứng
0,3 30.000 – 40.0000,5 60.000 – 80.0000,7 80.000 – 90.0001,0 120.000 – 140.0002,5 320.000 – 600.000
(Theo Nguyễn Duy Hoan, 2006)
Cá Chép có lượng chứa trứng cao khi vùng nước có nguồn dinh dưỡng tốt và ngược lại dinhdưỡng không tốt, không những ít trứng mà thậm chí cá bố mẹ không thành thục
1.1.2 Khái niệm sản xuất giống cá nhân tạo
Khi cá cái đã có trứng, cá đực có tinh, vào đầu mùa mưa, chúng thường cùng nhau lên thượngnguồn của các con sông, vào các dòng suối…
Vào những ngày mưa, khi nước sông, suối chảy mạnh, cá cái đẻ trứng, cá đực thụ tinh trên suối haythượng nguồn Trứng sẽ theo nước về suối, nở ra cá bột và phát triển thành cá con Tùy vào mỗi loại
cá mà chúng có nhiều phương thức đẻ trứng và bảo vệ con của mình
Tuy nhiên, ở ngoài tự nhiên, cá con hay trứng đều gặp rất nhiều yếu tố rủi ro, nên tỷ lệ tồn tạirất thấp Ưu điểm của cá đẻ ngoài tự nhiên là con sinh ra khá khẻo mạnh, vì sự khắc khe của chọn lọc
tự nhiên Tuy nhiên nhược điểm của hiện tượng này là con người không kiểm soát được, việc thu hồi
cá con với số lượng đủ lớn là rất khó khăn
Để khắc phục tình trạng trên con người đã tìm ra phương pháp đó là “sinh sản nhân tạo”, tức làcho cá đẻ dưới sự kiểm soát của con người
Nguyên lý của phương pháp này là: Cá trưởng thành được nuôi trong chế độ nuôi đặc biệt (gọi
là nuôi vỗ) để có trứng, sau đó trứng được tạo điều kiện để chín (thành thục), khi đã có cá bố mẹ vớitrứng đủ chín và cá bố tương tự, người ta tiêm một số hormone sinh dục để cá cái đẻ trứng, lấy tinhtrùng (sẹ) của cá đực gieo tinh trong điều kiện kiểm soát Như vậy, trứng và các con có thể thu đượcvới một số lượng lớn
Trong một số hoàn cảnh, người ta chọn cá bố mẹ, sau khi tiêm kích dục tố xong, người ta chochúng đẻ trong các dụng cụ đặc biệt gọi là bể đẻ, chúng sẽ tự đẻ và tự thụ tinh, người ta thu trứng và
ấp nở trong các dụng cụ chuyên dụng (gọi là bể ấp) Đó là sự cho đẻ bán nhân tạo.
Trang 71.2 GIỚI THIỆU TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÁ CHÉP
1.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Cá Chép thông thường hay cá Chép châu Âu (Cyprinus carpio) là một loài cá nước ngọt phổ
biến rộng khắp có quan hệ họ hàng xa với cá vàng thông thường và chúng có khả năng lai giống vớinhau
Cá Chép có nguồn gốc ở châu Âu và châu Á, loài cá này đã được đưa vào các môi trường kháctrên toàn thế giới Nó có thể lớn tới độ dài tối đa khoảng 1,2 mét (4 ft) và cân nặng tối đa 37,3 kg(82,2 pao) và có khi lên đến 43 kg, cũng như tuổi thọ cao nhất được ghi lại là 47 năm
Koi là giống cá Chép được nuôi làm cá cảnh có nguồn gốc từ Trung Quốc nhưng được thế giới
phương Tây biết đến thông qua con đường Nhật Bản
Tại Australia có các chứng cứ mang tính giai thoại và các chứng cứ khoa học cho thấy việcđưa cá Chép vào đây là nguyên nhân gây ra nước đục vĩnh cửu và giảm sút thảm thực vật ngầm trong
hệ thống sông Murray-Darling, với hậu quả nghiêm trọng cho hệ sinh thái của sông, chất lượng nước
và các loài cá bản địa Do điều này, nó được những người đánh cá trong những khu vực này gọi là'pig' (lợn) của cá nước ngọt
Tuy nhiên, ở những nơi khác nó được những người câu cá đánh giá cao do kích thước và chấtlượng thịt Loài cá này được dùng rộng khắp trên thế giới như một loại thực phẩm Người ta hiện nayđánh bắt chúng cả trong tự nhiên lẫn trong môi trường nuôi thả Tại Cộng hòa Czech, cá Chép là mộtmón ăn truyền thống trong bữa ăn tối vào dịp lễ Nô en
Cá Chép được đưa vào Bắc Mỹ năm 1877 Chuyến đầu tiên chở 345 cá Chép sống được thảxuống ao hồ ở công viên đồi Druid thuộc Baltimore, Maryland
Sau này, lượng cá dư thừa được thả ở các hồ Babcock tại Công viên Đài tưởng niệmWashington, D.C Đây là dự án của Rudolf Hessel, một người nuôi cá cho chính quyền Mỹ
1.2 Tình hình nghiên cứu đối tượng trong nước
Cá Chép vốn đã được nuôi lâu đời tại các lưu vực nước ngọt của Việt Nam Cá chép ở ta phân
bố không quá các tỉnh miền Trung Tại Quảng Nam, cá Chép có các loại như: Chép Vẩy, Chép Kính,Chép Trần, Chép Đỏ, Chép Gù…Trong số đó Chép Vẩy được nuôi phổ biến nhất
Vùng Nam bộ không có cá Chép gốc địa phương mà là các nhập vào từ ngoài Bắc vào
Trang 8Thoạt tiên cá được nuôi và thả một cách tự nhiên Và hiện nay cùng với sự phát triển của khoahọc công nghệ, loài cá Chép này cùng với các loài cá khác đã và đang tiến hành nuôi nhân tạo, cho ănthức ăn tổng hợp, cho đẻ bằng phương pháp vuốt trứng…
Trong các loài Chép hiện nay, các loài có tốc độ phát triển nhanh là dòng F1 được lai giữaChép Việt và chép Hung, cá sau 1 tuổi đạt trọng lượng 1kg
Năm 1995 đã tạo ra được một loại hình các Chép ở thế hệ thứ 6 có nhiều phẩm chất tốt phù hợp vớiđiều kiện ở Việt Nam
Vừa qua Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I (Bộ Thủy sản) đã chọn tạo thành công cáChép giống V1 (cá chép lai 3 máu) là kết quả lai ghép 3 dòng (cá Chép trắng VN, cá Chép vẩyHungari với cá chép vàng Indonesia) Đây là kết quả của chương trình chọn giống cá Chép và lưu giữnguồn gen thuỷ sản, do Phó Giáo sư, Tiến sỹ Trần Mai Thiên, nguyên Viện trưởng chủ trì và tập thểcán bộ công chức Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I Bắc Ninh thực hiện Cá chép V1 đã tậphợp được những đặc điểm di truyền quý: Chất lượng thịt thơm ngon, khả năng chống chịu bệnh tốtcủa cá Chép Việt Nam, thân ngắn và cao, cùng tốc độ tăng trọng nhanh của cá Chép Hungary , đẻsớm và trứng ít dính của cá Chép Inđônêxia
Trang 91.3 NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN HẠN CHẾ
Trong những năm 70 ÷ 80 của thế kỷ XX, khi các trại cá giống lần lượt xây dựng và đưa vàohoạt động, hầu hết các tỉnh (phía Bắc) ở nước ta đều có trại cá giống Nguồn nhân lực kỹ thuật cũngnhư công tác giống bố mẹ đều được chuẩn bị lựa chọn tốt Tuy nhiên, khi cơ chế thay đổi, nhiều cơ
sở sản xuất cá giống không đủ sức trụ lại, vì thua lỗ do quản lý kém, trong khi nghề sản xuất cá giốnglại cho thu nhập đáng kể, lại không phải đầu tư quá lớn Phong trào “Nhà nhà làm cá giống” đã pháttriển một cách tự phát, trong khi cơ quan quản lý chất lượng chưa lường được mặt trái của tình trạngnày Thực tế đó dẫn đến việc sử dụng cá bố mẹ trong cùng cơ sở sản xuất làm giống trong nhiều nămliên tục, hậu quả tất yếu sẽ là hiện tượng cận huyết và thoái hóa chất lượng giống Hiện tượng này đãxảy ra ở các loại giống cá truyền thống và đang dần lập lại ở các đối tượng mang giá trị kinh tế cao
Trao đổi cá bố mẹ giữa các cơ sở và bổ sung nguồn cá giống ngoài tự nhiên là những giảipháp cơ bản để khắc phục tình trạng trên
Trang 10CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN THỰC TẬP
2.1.1 Thời gian thực tập
Thời gian thực tập kéo dài từ ngày…08/03/2010 đến ngày…02/05/2010
2.1.2 Địa điểm thực tập
Đề tài được thực hiện tại “Trạm giống Thủy sản Nước ngọt Phú Ninh” thuộc thôn Trung
Đàn, xã Tam Đại, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam
Trạm giống Thủy sản Nước ngọt Phú Ninh được thành lập năm 1978, và được xem là trạm sảnxuất giống lớn nhất của tỉnh Quảng Nam Với diện tích khoảng 6 ha mặt nước và địa thế gần hồ PhúNinh, nên được thiên nhiên nơi đây ưu đãi rất thuận lợi cho sản xuất nuôi trồng Nguồn nước cungcấp cho sản xuất ở đây rất sạch và hầu như công tác nuôi trồng ở đây rất ít sử dụng hóa chất, nếukhông muốn nói là không có Đây là một trong những tiêu chuẩn lý tưởng của sản xuất giống sạchcần
2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống cá Chép bằng phương pháp bán nhân tạo, tức là cho cá đẻbằng giá thể bèo
Trang 112.3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1 Nội dung nghiên cứu
2.3.1.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị và các dụng cụ phục vụ sinh sản cho cá Chép
a) Cơ sở vật chất, trang thiết bị
Mương dẫn nước có độ dốc cao
Hệ thống bể: hệ thống bể chứa lọc nước để cung cấp vào bể đẻ và bể ấp
Cân trọng lượng (dùng cân đòn 50kg)
Que thăm trứng, chén dùng xem trứng
Cối và chày sứ dùng nghiền thuốc kích dục tố, xi lanh và kim tiêm
Trang 12Sơ đồ bố trí thí nghiệm
AO NUÔI VỖ CÁ BỐ
MẸ ( 1 )
BỂ ĐẺ (2)
AO ƯƠNG CÁ BỘT LÊN CÁ GIỐNG
(4)
BỂ ẤP TRỨNG (3)
Trang 132.3.1.3 Quy trình sản xuất
Cá bố mẹ trong ao
Kéo bắt cá và cân trọng lượng
Mang vào bể đẻ (Thả riêng đực và cái)
Pha
kích dục
tố
Tiêm kích dục tố và thả vào bể đẻ Thả bèo
Khoảng 10 tiếng sau tiêm
Cá đẻ trứng dính vào giá thể
Vớt bèo – Bắt cá ra ao nuôi vỗ trở lại – Thả bèo trở lại
Ấp trứng (Trứng bám vào giá thể)
1 ngày sauTrứng bắt đầu nở
Cá bố mẹ trong ao nuôi vỗ
Kéo bắt cá, thăm trứng và sẹ, cân trọng lượng
Mang vào bể đẻ (Thả riêng đực và cái)
Pha
kích dục
tố
Tiêm kích dục tố và thả vào bể đẻ Thả bèo
Khoảng 10 tiếng sau tiêm
Cá đẻ trứng dính vào giá thể
Vớt bèo – Bắt cá ra ao nuôi vỗ trở lại – Thả bèo trở lại
Ấp trứng (Trứng bám vào giá thể)
1 ngày sauTrứng bắt đầu nở
Ương cá bột lên cá hương
Ương cá hương lên cá giống
Quản lý, chăm sóc
Thức ăn,
Phân bón
Cá giống
Trang 142.3.1.4 Thuyết minh quy trình
Trang 15Thời gian nuôi vỗ tích cực 3 tháng
Kiểm tra, chăm sóc
Thường xuyên kiểm tra màu nước,đảo lá dầm, và vớt xác khi đã rụchết Cuối giai đoạn nuôi vỗ, cần kéolưới kiểm tra cá đã đạt yêu cầu nuôi
vỗ tích cực chưa
Trang 16+ Tháng đầu: 15 ngày thay nước/
lần Mỗi lần bằng 1/3 lượng nướcao
+ Tháng thứ hai: 7 ngày/ lần 1/3lượng nước ao
Trang 17Chọn những cá thể khỏe mạnh Khi vuốt nhẹ bụng cá gần phần phụ sinh dục có sẹ đặc quánhnhư sữa đặc trong lon chảy ra là được.
Trước khi cho cá đẻ, rất hạn chế tiếp xúc lâu với cá bố mẹ để tránh stress cho cá Bởi nếu cá bị stress,
cá có thể không đẻ hoặc dẫn đến kết quả đẻ không cao
Sử dụng que thăm trứng có độ dài 45 cm, dạng ống dài, một đầu bịt kín và một đầu hở Bắtngửa cá nằm trong băng ca Dùng que thăm trứng đưa vào lỗ sinh dục Lấy trứng từ hai bên buồngtrứng cho ra chén có nước sạch Quan sát thấy trứng tròn căng, rời nhau và có màu trắng xanh làđươc
c) Tiêm kích dục tố cho cá
Lý thuyết về kích dục tố
Khi tuyến sinh dục của các loài cá nuôi đã đạt được mức độ thành thục hoàn toàn, trứng chínthì sẽ diễn ra hai quá trình tiếp theo, đó là rụng trứng và đẻ trứng
Theo Sakem và ctv (1975), khi tế bào trứng đã phát dục thành thục và tách khỏi màng follicle
rơi vào xoang buồng trứng gọi là quá trình rụng trứng Lúc này trứng ở trạng thái lưu động tự do Saukhi trứng rụng, trứng từ xoang buồng trứng được đưa ra ngoài qua lỗ sinh dục của cá cái gọi là sự đẻtrứng
Khi tuyến sinh dục của cá bố mẹ phát triển đến cuối giai đoạn IV, nếu bị kích thích bởi mộtlượng hormone sinh dục có nồng độ nhất định và trong một khoảng thời gian nhất định, khi đó sẽ xảy
ra những chuyển biến về sinh lý trong cơ thể cá Lúc này, dưới tác dụng của thần kinh thể dịch, đặcbiệt là tác dụng của hormone sinh dục, tế bào follicle nhanh chóng thành thục Tế bào lớp trong củafollicle trở thành hình lập phương, phình to và nhanh chóng tiết ra dịch thể (noãn dịch) nhiều trongxoang buồng trứng, về sau các nang trứng thường tách ra và vỡ Tiếp đó thể tích buồng trứng tăng lên
rõ rệt, khoảng 35% (Vương Nghĩa Cường 1978)
Ngoại cảnh Cơ quan ngoại
cảm (Hypothalamus)Thần kinh trung ương
Thần kinh chi tiết
Tuyến yên(Hypophysis)
Rụng trứng, tiết tinh
Hệ tuần hoànKích dục tố
Tuyến sinh dục
Hướng tác động:
Hướng phản hồi ngược lại:
Trang 18Hình 2.2 Nguyên lý sinh sản của cá nuôi trong điều kiện nhân tạo
Các loại kích dục tố dùng cho sinh sản cá Chép
LH –RH A (Luteotropin Releasing Hormoned Ala Analog)
Đây là một loại kích dục tố tổng hợp, có tác động vào não thùy cá để chúng có thể tự sinh sản
ra hormon sinh dục
Hormone LH-RHA còn gọi là Prolan A Từ lâu các nhà nghiên cứu kích dục tố sinh sản đã biết
rằng Hypothalamus (vùng dưới đồi) điều khiển sự làm việc của tuyến yên thong qua thần kinh thể dịch Trong đó bao gồm hai hormone quan trọng là FSH – RH (Follicle Stimulating Hormone – Releasing Hormone) và LH – RHA (Luteotropin Releasing Hormoned Ala Analog) Theo các nhà
khoa học Trung Quốc, hormone này là một decapeptid gồm những acidamin như: Glutamine,Histidine, Trytophan, Serine, Tyrosine, Glycine, Leucine, Arginine, Proline và Lyzine
LH-RHa được chiết xuất từ hormon sinh dục các loài động vật Chúng có nhiều nhiều nhómtương tự : LH-RHa1, LH-RHa2, LH-RHa3 Sau khi tiêm LH – RHA cho cá chép thì hàm lượng kíchdục tố trong máu tăng lên
Trong tuyến yên của cá, ngoài các hormone sinh dục, còn tiết ra một chất quan trọng khác cótác dụng ức chế quá trình tiết kích dục tố cơ bản (sản ra kích dục tố tự phát) mà còn ức chế cả sự tiếtkích dục tố dưới ảnh hưởng của LH – GHA, đó là chất Dophamin Để làm giảm tác dụng của chất ứcchế, người ta tiêm thêm chất kháng Dopamin là Doperidom (DOM)
Liều dùng
Bảng 2.2 Liều lượng kích dục tố tiêm cho cá chép Loại kích dục tố Liều lượng Đơn Vị Tính
Trang 19LRH – A 10 mcg/kg
mg = miligam (phần nghàn gam); mcg = microgam (phần triệu gam)
(Nguyễn Tường Anh (1999))
Đặt cá vào trong băng ca (đối với cá lớn) chìm dưới nước, lật ngửa cá và tiêm vào xoang gốcvây ngực ở phần da, kim tiêm tạo thành một gốc 450 so với thân cá Tránh tiêm vào cơ vây, vì sẽ làmthối vây
Nguyên lý ấp nở: Trứng sau khi thụ tinh, được chứa ngay trong bể ấp để ấp nở Đặc điểm sinh
lý hô hấp của trứng là tự động, theo nguyên lý: O2 từ môi trường sẽ trao đổi với O2 trong trứng do cóhàm lượng cao hơn, ngược lại CO2 từ trứng sẽ thoát ra môi trường nước do nồng độ CO2 trong nướcthấp hơn
Trang 20“Tạo môi trường (nước ấp) có nồng độ O2 cao và CO2 thấp, các chất thải của trứng và cá consau khi nở (chủ yếu CO2) được dẫn khỏi môi trường bằng cách tạo dòng nước sạch chảy qua các hạttrứng Như vậy về nguyên tắc, không cần khối lượng nước chảy nhiều mà cần nước giàu O2”.
Một số yếu tố sinh thái có quan hệ đến quá trình phát triển của phôi
Hàm lượng oxy hòa tan
Lượng tiêu hao oxy của phôi cá phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài Trongcùng một cơ thể tiêu hao oxy ở các giai đoạn khác nhau thì khác nhau Hoạt động này cũng khác nhaukhi ở điều kiện nhiệt độ khác nhau
Lượng tiêu hao oxy của phôi cá thường cao ở giai đoạn trước và sau khi nở, đặc biệt là giaiđoạn cá bột, sau đó giảm dần
Nhiệt độ nước
Phạm vi thích ứng nhiệt độ nuôi đối với các loài cá khác nhau thì khác nhau Tốc độ phát dụccủa phôi thai cá nuôi chịu ảnh hưởng trực tiếp của nhiệt độ Nhiệt độ nước cao thì quá trình phát triểncủa phôi cá nhanh và ngược lại Khi ấp trứng cá ở nhiệt độ thích hợp sẽ thu được tỷ lệ nở cao và cábột có chất lượng tốt
Nhiệt độ nước ấp còn là nguyên nhân của hiện tượng dị hình ở cá Hiện tượng dị hình xuất hiện vàogiai đoạn cuối của quá trình phát triển phôi, thai phôi cong và các bộ phận đầu và đuôi bị cong Khinhiệt độ nước vượt quá ngưỡng thích ứng của phôi cá, phôi sẽ xảy ra hiện tượng dị hình Đặc biệt khinhiệt độ nước ấp càng cao, tỷ lệ dị hình càng tăng
Trong quá trình ấp trứng, nếu nhiệt độ tăng lên một cách từ từ trong phạm vi thích hợp, phôi
cá phát triển tốt hơn ở nhiệt độ thích hợp ổn định
Trang 21rồi thoát ra ngoài theo ống tiêu đặt ngầm dưới đáy bể Nhờ cấu tạo như vậy, nước trong vành khănluôn chảy thành dòng liên tục, quay tròn.
Hình 2.4 Bể vòng lúc có nước và lúc không thả nước
Có thể ấp trứng từ lúc thụ tinh đến khi tiêu hết noãn hoàng (sau khi nở 3 ngày) màkhông phải di chuyển như khi ấp bằng bình Weis
Không cần tốn nhiều thời gian
Nước để ấp không cần phải xử lý kỹ như khi ấp bằng bình Weis
Nhược điểm
Không di chuyển được khi cần thiết
Thu cá bột khó, tốn thời gian
Bảng 2.3 Các thông số kỹ thuật như sau
Từ lúc cá đẻ trứng vào đến khi vỏ trứng mềm (2 -3 ngày) 0,15 ÷ 0,20m/giây
Từ lúc vỏ trứng mềm đến 3 giờ sau khi nở 0,3 ÷0,4m/giây
Sau khi nở 3 tiếng đến khi cá bơi ngang, ngược dòng nước 0,15 ÷0,20 m/giây
(Nguyễn Tường Anh, 2005)
Trang 22Trong suốt thời gian ấp, không lúc nào được ngừng cấp nước, vì nếu nước đứng, cá sẽ chuingược vào hệ thống ống tiêu nước.
f) Ao ương
Sau khi cá nở một thời gian dinh dưỡng hết noãn hoàn thì được mang ra ao ương
Thả cá ra ao: Chọn lúc trời mát, nhiệt độ nước từ 250 - 280C, thả cá xuống nước từ từ để cá quen dầnvới môi trường ao rồi mới đưa hết ra ao khỏi dụng cụ đựng cá, tránh cá bị sốc và nhiễm bệnh
Trước khi ương phải lựa chọn những ao tốt, đạt những tiêu chuẩn sau:
Nguồn nước phải chủ động dẫn và tiêu dễ dàng
Chất đáy phải thích hợp
Diện tích và độ sâu vừa phải
Bờ ao chắc chắn không bị rò rỉ
Ánh sáng đầy đủ - Thuận tiện cho việc quản lý chăm sóc
Hình 2.5 Ao ương nuôi cá giống