1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU ô NHIỄM PHÓNG xạ

21 2,6K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 3,98 MB

Nội dung

Năm 1930, Moov : rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển. Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của cảnh quan địa lý. Năm 1952, M.E.Tcachenco : Rừng là một bộ phận của cảnh quan đại lý, trong đó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cậy bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật. Trong quá trình phát triển của mình chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên ngoài Theo quy định khoản 1 Điều 3 Luật BV&PTR năm 1991 (sửa đổi bổ sung năm 2004): Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên. Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng II. Vai trò của tài nguyên rừng III. Hiện trạng ở Việt Nam i/ Mất rừng xảy ra phổ biến ở nhiều nơi. Mặc dù tổng diện tích rừng toàn quốc tăng trong những năm qua, nhưng diện tích rừng bị mất còn ở mức cao. Thống kê từ năm 1991 đến tháng 10/2008, tổng diện tích rừng bị mất là 399.118ha, bình quân 57.019ha/năm Diện tích mất chủ yếu do được phép chuyển đổi mục đích sử dụng và khai thác theo kế hoạch chiếm 76%; diện tích rừng bị thiệt hại do các hành vi vi phạm các quy định của Nhà nước về quản lý bảo vệ rừng tuy có giảm, nhưng vẫn ở mức cao làm mất 94.055ha rừng, chiếm 23,5% trong tổng diện tích rừng mất trong 7 năm qua, bình quân thiệt hại 13.436ha/năm Trong thời gian 1990_1995, chất lượng rừng giảm đi đáng kể : Theo bộ lâm nghiệp ( nay là bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn), tổn thất hàng năm về diện tích rừng khoảng 1110000 ha, trong khi diện tích rừng trồng được khoảng 130.000 – 150.000 ha/năm. Tuy nhiên, chất lượng các rừng trồng không cao chủ yếu là cây nhập nội như bạch đàn và keo, chiếm khoảng 50 %. Các loài cây bản địa chủ yếu là các loại thông, bồ đề, mỡ, trâu và một số loài cây họ dầu. Hiện nay các loài cây bản địa được trồng nhiều trong dự án trồng rừng phòng hộ các vùng đệm rừng đặc dụng và các vườn quốc gia Trong 10 năm qua, đất nông nghiệp tại Tây Nguyên tăng lên rất nhanh, từ 8,0% năm 1991 lên đến 22,6% năm 2000 (454.300ha so với 1.233.600ha, gấp 2,7 lần), trong lúc đó đất lâm nghiệp giảm từ 59,2% xuống còn 54,9% đất tự nhiên (3,329 triệu ha so với 2,993 triệu ha). So sánh trong cả nước thì trong vòng 10 năm qua, Tây Nguyên là vùng mà rừng bị giảm sút với mức độ đáng lo ngại nhất, đặc biệt là ở Đắk Lắk. iii. Tình hình cháy rừng gia tăngiiii, Tình hình phòng trừ sinh vật hại rừng. Ở một số địa phương như: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng trị, Thừa Thiên Huế có xảy ra hiện tượng dịch sâu róm hại rừng trồng loài cây thông, có năm diện tích rừng thông bị nhiễm bệnh lên đến hàng chục ngàn hécta, đã ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển và năng xuất nhựa. Ngành lâm nghiệp đã sử dụng nhiều biện pháp kỹ thuật phòng, trừ, như phun thuốc sâu, biện pháp sinh học... Tuy nhiên, công tác nghiên cứu, ứng dụng công nghệ, kỹ thuật về phòng trừ sinh vật hại rừng còn rất hạn chế, chủ yếu mới thực hiện các giải pháp ứng phó khi dịch xảy ra, các biện pháp phòng sinh vật hại rừng chưa được quan tâm đúng mức Hiện nay hệ thống các cơ quan bảo vệ thực vật mới chủ yếu tập trung vào việc bảo vệ cây trồng nông nghiệp, chưa có đầy đủ năng lực để thực hiện các biện pháp phòng trừ sinh vật hại rừng. Các ngành chức năng phải làm tốt công tác truyền thông, cung cấp cho người dân những hiểu biết, thông tin thiết thực phục vụ quá trình sản xuất, hướng dẫn để người dân áp dụng có hiệu quả các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Giải pháp về chính sáchV. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SỰ GIẢM SÚT DIỆN TÍCH VÀ CHẤT LƯỢNG RỪNG TẠI VIỆT NAMThực vật bị đột biến gen vì phóng xạ gần Fukushima Phát hiện nước nhiễm xạ rò rỉ ở Fukushima Mỹ đã thả 2 quả bom nguyên tử xuống 2 thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật năm 1945 đã gây hậu quả khủng khiếp đối với môi trường và con người. Đến tháng 12 năm 1945, hàng ngàn người chết bởi vết thương, nhiễm độc phóng xạ đưa tổng số tử vong ở Hiroshima trong năm 1945 lên 140 ngàn. I. THỰC TRẠNG Ô NHIỄM PHÓNG XẠ TRÊN THẾ GIỚI Trong thời gian 1950 đến 1990, thống kê ước tính hàng trăm người chết hàng năm do nhiễm phóng xạ của hai vụ nổ Hiroshima và Nagasaki. I. THỰC TRẠNG Ô NHIỄM PHÓNG XẠ TRÊN THẾ GIỚI Với những người may mắn sống sót, sức khỏe của họ suy giảm trầm trọng. Họ mất cảm giác ngon miệng, tóc rụng, nhiều đốm xanh lợt xuất hiện trên cơ thể. Máu chảy ra từ tai, mũi, miệng. II. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM PHÓNG XẠ TẠI VIỆT NAM II. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM PHÓNG XẠ TẠI VIỆT NAM Quá trình khai thác, chế biến, sử dụng các sa khoáng có chứa các chất phóng xạ như: ilmenit, zircon, monazite,… dẫn đến sự làm giàu và tăng khả năng xâm nhập của các nguyên tố phóng xạ vào môi trường xung quanh gây ô nhiễm phóng xạ Kết quả, hàng năm có hàng trăm nghìn tấn cát bị đào xới, khối lượng cát thải, chất thải khổng lồ bị san ủi ra môi trường xung quanh, nước từ quá trình tuyển khoáng cho chảy trực tiếp ra biển, mà không qua xử lý làm cho nước biển vùng hai cửa sông lân cận khu mỏ có mức phóng xạ vượt quá tiêu chuẩn an toàn quy định. Đất hiếm ở Việt Nam (khoảng 17 - 22 triệu tấn) phân bổ chủ yếu ở 5 khu vực thuộc Tây Bắc gồm các tỉnh Lai Châu, Lào Cai và Yên Bái. Tại miền Trung thì cũng có đất hiếm, nhưng chỉ dọc theo ven biển và chủ yếu nằm trong sa khoáng nên trữ lượng không lớn lắm. Việc khai thác, chế biến đất hiếm có nguy cơ gây ô nhiễm hơn là khai thác các loại như than đá, dầu mỏ rất nhiều. Vì chế biến đất hiếm phải dùng nhiều loại hóa chất có ảnh hưởng đến môi trường. Ngoài ra, trong đất hiếm có những khoáng chất mang tính phóng xạ với cường độ cao hơn những loại phóng xạ khác; tức chứa đựng hai nguy cơ: ô nhiễm hóa chất và ô nhiễm phóng xạ. CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÍ Biện pháp hóa học: bột loại bỏ phóng xạ Loại bột đặc biệt trên được hình thành từ nhiều chất hóa học và khoáng chất khác nhau, kể cả zeolit. Nó có khả năng loại bỏ các chất phóng xạ như iốt, xêzi và stronti.

THỰC TRẠNG Ô NHIỄM PHÓNG XẠ I THỰC TRẠNG Ô NHIỄM PHÓNG XẠ TRÊN THẾ GIỚI Theo uỷ ban lượng Hoa Kỳ, phóng xạ urani nhà máy điện hạt nhân, kho vũ khí, trung tâm nghiên cứu khu vực trước có xảy nổ hạt nhân Hiroshima, Nagasaki, Chernobyl v.v năm làm nhiễm độc 2.500 tỉ lít nước ngầm giới Trận động đất sóng thần ngày 11 tháng năm 2011 Nhật làm cho nhiều nhà máy phát điện ngưng hoạt động, vụ nổ lò phản ứng tích tụ khí hydro hệ thống làm mát lò phản ứng bị hỏng Tính đến ngày 14 tháng 3, có khoảng 160 người tiếp xúc với phóng xạ mức độ nguy hiểm gần nhà máy điện hạt nhân I THỰC TRẠNG Ô NHIỄM PHÓNG XẠ TRÊN THẾ GIỚI Sóng thần gây vụ nổ lớn nhà máy Fukushima I gây rò rỉ phóng xạ Cơ quan an toàn hạt nhân công nghiệp Nhật Bản báo cáo mức độ phóng xạ bên nhà máy gấp 1000 lần mức bình thường, mức độ phóng xạ bên nhà máy gấp lần mức bình thường Nhà máy điện Fukushima bị phá hủy trận động đất, sóng thần hồi tháng 3/2011 Thực vật bị đột biến gen phóng xạ gần Fukushima Phát nước nhiễm xạ rò rỉ Fukushima I THỰC TRẠNG Ô NHIỄM PHÓNG XẠ TRÊN THẾ GIỚI • Mỹ thả bom nguyên tử xuống thành phố Hiroshima Nagasaki Nhật năm 1945 gây hậu khủng khiếp môi trường người • Đến tháng 12 năm 1945, hàng ngàn người chết vết thương, nhiễm độc phóng xạ đưa tổng số tử vong Hiroshima năm 1945 lên 140 ngàn I THỰC TRẠNG Ô NHIỄM PHÓNG XẠ TRÊN THẾ GIỚI Trong thời gian 1950 đến 1990, thống kê ước tính hàng trăm người chết hàng năm nhiễm phóng xạ hai vụ nổ Hiroshima Nagasaki I THỰC TRẠNG Ô NHIỄM PHÓNG XẠ TRÊN THẾ GIỚI • Với người may mắn sống sót, sức khỏe họ suy giảm trầm trọng Họ cảm giác ngon miệng, tóc rụng, nhiều đốm xanh lợt xuất thể Máu chảy từ tai, mũi, miệng II HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM PHÓNG XẠ TẠI VIỆT NAM • Phòng kỹ thuật Liên đoàn địa chất – xạ cho biết : Việt Nam có số vùng bị nhiễm xạ tự nhiên xã Tiên An ( huyện Tiên Phước , Quảng nam), Nậm Xe (Lai Châu), Bình Đường (Cao Bằng), Đông Nam Bến Giằng (Quảng Nam) vùng mỏ đất Mường Hum (huyện Bát Xát, Lào Cai) • Nghiên cứu hai nhà khoa học Hà Nội Giáo sư Lê Khánh Phồn, Trưởng khoa dầu khí, ĐH Mỏ - địa chất ông Nguyễn Văn Nam, Phó phòng kỹ thuật, Liên đoàn Địa chất xạ hiếm, rõ ô nhiễm phóng xạ khai thác mỏ sa khoáng titan (còn gọi cát đen) II HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM PHÓNG XẠ TẠI VIỆT NAM Khai thác titan Bình Định – Một nguồn gây ô nhiễm phóng xạ cao II HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM PHÓNG XẠ TẠI VIỆT NAM • Việc nghiên cứu thực địa điểm khai thác mà báo cáo nêu “khu mỏ sa khoáng quạng titan X (ven biển Nam Trung Bộ)” • Các nhà khoa học tiến hành đo mức phóng xạ 1000 điểm thuộc khu vực nói Kết đo kết luận sau: vùng ô nhiễm phóng xạ (vượt tiêu chuẩn an toàn cho phép dân thường) bao quanh thân quặng có dạng kéo dài theo hướng Đông Bắc – Tây Nam với biển rộng 200 – 500m, chiều dài khoảng 6km • Đặc biệt nghiêm trọng cát thải, chất thải, nước thải từ xưởng tuyển quặng bị đưa biển, làm cho nước biển vùng hai cửa song lân cận khu mỏ có mức phóng xạ vượt tiêu chuẩn an toàn cho phép II HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM PHÓNG XẠ TẠI VIỆT NAM • Quá trình khai thác, chế biến, sử dụng sa khoáng có chứa chất phóng xạ như: ilmenit, zircon, monazite,… dẫn đến làm giàu tăng khả xâm nhập nguyên tố phóng xạ vào môi trường xung quanh gây ô nhiễm phóng xạ • Kết quả, hàng năm có hàng trăm nghìn cát bị đào xới, khối lượng cát thải, chất thải khổng lồ bị san ủi môi trường xung quanh, nước từ trình tuyển khoáng cho chảy trực tiếp biển, mà không qua xử lý làm cho nước biển vùng hai cửa sông lân cận khu mỏ có mức phóng xạ vượt tiêu chuẩn an toàn quy định II HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM PHÓNG XẠ TẠI VIỆT NAM • Đất Việt Nam (khoảng 17 - 22 triệu tấn) phân bổ chủ yếu khu vực thuộc Tây Bắc gồm tỉnh Lai Châu, Lào Cai Yên Bái Tại miền Trung có đất hiếm, dọc theo ven biển chủ yếu nằm sa khoáng nên trữ lượng không lớn • Việc khai thác, chế biến đất có nguy gây ô nhiễm khai thác loại than đá, dầu mỏ nhiều Vì chế biến đất phải dùng nhiều loại hóa chất có ảnh hưởng đến môi trường Ngoài ra, đất có khoáng chất mang tính phóng xạ với cường độ cao loại phóng xạ khác; tức chứa đựng hai nguy cơ: ô nhiễm hóa chất ô nhiễm phóng xạ Khai thác đất CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÍ Biện pháp sinh học: vi khuẩn đất tiêu thụ ô nhiễm phóng xạ + Vi sinh vật đặt tên Geobacter + Chúng sử dụng để giữ ổn định, ngăn chặn chất độc hại uranium phát triển rộng, hạn chế hậu tai hại cố rò rỉ phóng xạ gây • Biện pháp hóa học: bột loại bỏ phóng xạ Loại bột đặc biệt hình thành từ nhiều chất hóa học khoáng chất khác nhau, kể zeolit Nó có khả loại bỏ chất phóng xạ iốt, xêzi stronti Biện pháp học: Xây dựng bứa tường cao dày nhằm hạn chế rò rỉ chất phóng xạ Cấm sản xuất sử dụng thử vũ khí hạt nhân Hạn chế khai thác quặng phóng xạ Phải mang cá thiết bị phòng hộ tiếp xúc với nguồn phóng xạ Chỉ sử dụng tia X cần thiết Cấm chiếu cho phụ nữ mang thai Hạn chế thời gian tiếp xúc với nguồn gây phóng xạ Phải có khoảng cách thích hợp nguồn gây phóng xạ với nơi người sinh sống Dùng chì để bao bọc bảo quản chất phóng xạ Tuyên truyền [...]...II HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM PHÓNG XẠ TẠI VIỆT NAM • Quá trình khai thác, chế biến, sử dụng các sa khoáng có chứa các chất phóng xạ như: ilmenit, zircon, monazite,… dẫn đến sự làm giàu và tăng khả năng xâm nhập của các nguyên tố phóng xạ vào môi trường xung quanh gây ô nhiễm phóng xạ • Kết quả, hàng năm có hàng trăm nghìn tấn cát bị đào xới, khối lượng cát thải, chất thải khổng lồ bị san ủi ra môi trường xung... trữ lượng không lớn lắm • Việc khai thác, chế biến đất hiếm có nguy cơ gây ô nhiễm hơn là khai thác các loại như than đá, dầu mỏ rất nhiều Vì chế biến đất hiếm phải dùng nhiều loại hóa chất có ảnh hưởng đến môi trường Ngoài ra, trong đất hiếm có những khoáng chất mang tính phóng xạ với cường độ cao hơn những loại phóng xạ khác; tức chứa đựng hai nguy cơ: ô nhiễm hóa chất và ô nhiễm phóng xạ Khai thác... thụ ô nhiễm phóng xạ + Vi sinh vật trên được đặt tên là Geobacter + Chúng được sử dụng để giữ ổn định, ngăn chặn các chất độc hại như uranium phát triển rộng, hạn chế những hậu quả tai hại do các sự cố rò rỉ phóng xạ gây ra • Biện pháp hóa học: bột loại bỏ phóng xạ Loại bột đặc biệt trên được hình thành từ nhiều chất hóa học và khoáng chất khác nhau, kể cả zeolit Nó có khả năng loại bỏ các chất phóng. .. chất phóng xạ như iốt, xêzi và stronti Biện pháp cơ học: Xây dựng các bứa tường cao và dày nhằm hạn chế sự rò rỉ chất phóng xạ Cấm sản xuất sử dụng và thử vũ khí hạt nhân Hạn chế khai thác quặng phóng xạ Phải mang cá thiết bị phòng hộ khi tiếp xúc với nguồn phóng xạ Chỉ sử dụng tia X khi cần thiết Cấm chiếu cho những phụ nữ đang mang thai Hạn chế thời gian tiếp xúc với các nguồn gây phóng xạ Phải có... cát thải, chất thải khổng lồ bị san ủi ra môi trường xung quanh, nước từ quá trình tuyển khoáng cho chảy trực tiếp ra biển, mà không qua xử lý làm cho nước biển vùng hai cửa sông lân cận khu mỏ có mức phóng xạ vượt quá tiêu chuẩn an toàn quy định II HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM PHÓNG XẠ TẠI VIỆT NAM • Đất hiếm ở Việt Nam (khoảng 17 - 22 triệu tấn) phân bổ chủ yếu ở 5 khu vực thuộc Tây Bắc gồm các tỉnh Lai Châu,... tia X khi cần thiết Cấm chiếu cho những phụ nữ đang mang thai Hạn chế thời gian tiếp xúc với các nguồn gây phóng xạ Phải có khoảng cách thích hợp giữa nguồn gây phóng xạ với nơi con người sinh sống Dùng chì để bao bọc và bảo quản chất phóng xạ Tuyên truyền ... Địa chất xạ hiếm, rõ ô nhiễm phóng xạ khai thác mỏ sa khoáng titan (còn gọi cát đen) II HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM PHÓNG XẠ TẠI VIỆT NAM Khai thác titan Bình Định – Một nguồn gây ô nhiễm phóng xạ cao... tính phóng xạ với cường độ cao loại phóng xạ khác; tức chứa đựng hai nguy cơ: ô nhiễm hóa chất ô nhiễm phóng xạ Khai thác đất CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÍ Biện pháp sinh học: vi khuẩn đất tiêu thụ ô nhiễm. ..I THỰC TRẠNG Ô NHIỄM PHÓNG XẠ TRÊN THẾ GIỚI Sóng thần gây vụ nổ lớn nhà máy Fukushima I gây rò rỉ phóng xạ Cơ quan an toàn hạt nhân công nghiệp Nhật Bản báo cáo mức độ phóng xạ bên nhà máy

Ngày đăng: 23/11/2015, 00:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w