1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số điểm khác biệt chủ yếu giữa văn hóa phương Đông và phương Tây

5 1,8K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 19,79 KB

Nội dung

Một số điểm khác biệt chủ yếu văn hóa phương Đông phương Tây Một là, khác biệt việc nhìn nhận đánh giá giới xung quanh Đối với người phương Tây, từ thời cổ đại, cách nhìn nhận đánh giá giới xung quanh thể rõ lập trường triết học họ hình thức giới quan khác nhau, chí đối lập nhau: giới quan vật, giới quan tâm, giới quan lạc quan, tích cực, giới quan bi quan, tiêu cực Trong phát triển nước phương Tây từ xưa đến nay, người giới quan vật, lạc quan tích cực (dù hình thức thô sơ, máy móc hay biện chứng…) thường đại diện cho xu hướng tư tiến bộ, ủng hộ đồng hành với phát triển khoa học Trái lại, người giới quan tâm, bi quan tiêu cực (dù hình thức chủ quan, khách quan hay tôn giáo) thường đại diện cho xu hướng tư phản tiến bộ, không tin cản trở phát triển khoa học Trong thói quen xem xét người phương Tây, giới đen trắng không chấp nhận giới đen - trắng lẫn lộn Điều lý giải người phương Tây lại coi trọng lối tư “duy lý” “duy tình” Trái lại, người phương Đông, điều kiện sinh tồn có khác biệt so với nước phương Tây (tính khép kín phát triển văn minh nông nghiệp, mô hình kinh tế - xã hội chủ yếu mang đặc điểm phương thức sản xuất châu Á, chịu ảnh hưởng nặng nề chế độ phong kiến ), nên cách nhìn nhận đánh giá giới xung quanh thường phức tạp Trong nhận thức người phương Đông, giới xung quanh mảnh ghép rời rạc mà chỉnh thể có tính thống trời, đất người Chính thế, triết học phương Đông số lý thuyết triết học, lý thuyết “tam tài” (Trời - Đất - Người), lý thuyết “Thiên Nhân hợp nhất” (Trời với Người một) nhà triết học qua thời đại nước phương Đông đề cao Đây sở quan trọng để hình thành nên thói quen đề cao văn hóa cộng đồng Việc coi nhẹ văn hóa cá nhân người phương Đông khác biệt văn hóa phương Đông với văn hóa phương Tây Trong trình hình thành nên giới quan mình, người phương Đông chịu ảnh hưởng khuynh hướng triết học cụ thể Sự cạnh tranh học thuyết triết học nước phương Đông không gay gắt nước phương Tây Đồng thời, tảng phát triển tri thức khoa học, đặc biệt tri thức khoa học tự nhiên qua thời đại hạn chế, nên giới quan người phương Đông, yếu tố tâm, vật, biện chứng siêu hình thường đan xen lẫn lộn Điều có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành phương pháp luận văn hóa ứng xử người phương Đông, đó, khía cạnh tích cực tính linh hoạt, mềm dẻo,…; khía cạnh tiêu cực là: tính hữu khuynh, tính dễ thỏa hiệp việc thừa nhận chân lý Hai là, khác biệt phương thức tư văn hóa ứng xử Có lẽ điểm khác biệt dễ nhận thấy so sánh khác biệt văn hóa phương Đông với văn hóa phương Tây Nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển tư nhân loại, người ta thấy có khác biệt, chí đối lập nhau, phương thức tư phương Đông phương Tây Đối với người phương Đông, đặc điểm điều kiện địa lý, phương thức sản xuất lịch sử phát triển xã hội nên họ thường trọng đề cao phương thức tư trực giác (duy cảm) Đặc điểm bật phương thức tư trực giác (triết học) “cách thức tư trọng đến cảm nhận hay thể nghiệm”(1) (1) Về mặt đời thường, phương thức tư trực giác thể thành thói quen tư đứng trước đối tượng nhận thức thường trọng tới yếu tố trực quan cảm tính, bề ngoài, mà sâu nghiên cứu chi tiết bên Về phương diện văn hóa, chịu ảnh hưởng phương thức tư trực giác nên cách suy nghĩ ứng xử người phương Đông sống thường ngày thường mang tính trực quan, cảm tính, đề cao nhận thức kinh nghiệm (chủ yếu kinh nghiệm đời thường cư dân nông nghiêp), coi nhẹ vai trò tri thức lý luận, tri thức khoa học Đặc biệt cách ứng xử, người phương Đông thường theo lối “duy tình” Lối tư có điểm tích cực, đề cao tính cố kết cộng đồng; tính dễ thân thiện; coi trọng quan hệ thân tộc Nhưng lối tư tự bộc lộ hạn chế, tin (dễ tin vẻ bề ngoài); nể nang (do tình thân, quan hệ) mà làm lý trí, sáng suốt đánh giá, nhận định; dễ tạo ồn ào, chạy theo vẻ bề ngoài; coi trọng đạo đức tài người, coi trọng tình cảm lý trí (một trăm lý không tí tình) Ngược lại với thói quen văn hóa dựa vào phương thức tư trực giác phương Đông, người phương Tây có thói quen văn hóa dựa vào phương thức tư duy giác Tư duy giác (hay tư duy lý) phương thức tư trọng đến giai đoạn nhận thức lý tính, “lối tư độc lập thiên lý trí, tin vào lý trí” Về mặt văn hóa, lối tư duy lý người phương Tây có điểm tích cực nhận thức hành vi ứng xử, thường phân minh rõ ràng, trắng trắng, đen đen không chấp nhận lẫn lộn đen trắng, tính thực tế nhận thức hành động Tuy nhiên, thân phương thức tư bộc lộ yếu tố hạn chế, tính máy móc, khả thích ứng với thay đổi hoàn cảnh bị hạn chế Đặc biệt, người có tư duy lý chịu ảnh hưởng mặt trái chủ nghĩa thực dụng tạo thói quen ứng xử thực dụng cách ích kỷ Ba là, khác biệt chủ thể văn hóa Chủ thể văn hóa hiểu văn hóa cá nhân hay văn hóa tập thể Do chịu ảnh hưởng thói quen kinh nghiệm lao động sản xuất cộng đồng cư dân nông nghiệp nên văn hóa ứng xử người phương Đông thường coi trọng tính tập thể Một số lý thuyết triết học phương Đông góp phần tạo sở cho văn hóa ứng xử theo lối tập thể người phương Đông, thuyết “Trung dung” Nho giáo hay thuyết “Đại thừa” kinh Phật Đặc điểm văn hóa tập thể người phương Đông lối nhận thức ứng xử thường dựa vào số đông Trong văn hóa ứng xử tập thể vai trò tập thể thường đề cao thay cá nhân; cá nhân muốn tồn cộng đồng phải tự biết khép mình, hòa vào số đông thay muốn tách bộc lộ lực vượt trội cá nhân trước tập thể Ưu điểm dạng văn hóa có khả phát huy sức mạnh cộng đồng (một dạng dân chủ sở mang tính sơ khai) tự có nhược điểm hạn chế, hạn chế phát triển cá nhân, thiếu địa cụ thể để quy trách nhiệm sai lầm, dễ bị cá nhân lợi dụng để lũng đoạn quyền lực Nếu chủ thể văn hóa phương Đông tập thể, cộng đồng chủ thể văn hóa phương Tây lại cá nhân Về phương diện triết học, chủ nghĩa cá nhân (individualism) khuynh hướng triết học đề cao, chí tuyệt đối hóa vai trò vị trí lợi ích có liên quan đến cá nhân với tư cách phận cấu thành nên cộng đồng hay xã hội Những người theo chủ nghĩa cá nhân chủ trương không hạn chế mục đích ham muốn cá nhân Họ phản đối can thiệp từ bên lên lựa chọn cá nhân - cho dù can thiệp xã hội, nhà nước, nhóm hay thể chế khác Chủ nghĩa cá nhân đối lập với chủ nghĩa toàn luận (neo full comment), chủ nghĩa tập thể, chủ nghĩa cộng đồng, chủ nghĩa công xã, tức đối lập với chủ thuyết nhấn mạnh đến việc công xã, nhóm, xã hội, chủng tộc, mục đích quốc gia cần đặt ưu tiên cao mục đích cá nhân Chủ nghĩa cá nhân đối lập với quan điểm truyền thống, tôn giáo, tức đối lập với quan niệm cho cần sử dụng chuẩn mực đạo đức hay luân lý bên ngoài, khách thể, để hạn chế lựa chọn hành động cá nhân Các khuynh hướng triết học đề cao chủ nghĩa cá nhân xuất từ sớm triết học phương Tây, đến chủ nghĩa tư hình thành phát triển nước phương Tây thời kỳ cận đại chủ nghĩa cá nhân thức khẳng định mặt lý luận lẫn thực tiễn Về mặt văn hóa, chủ nghĩa cá nhân với tính cách chủ thể văn hóa thường bộc lộ khả nhận thức hành vi ứng xử mang tính cá nhân, nhấn mạnh đến độc lập người tầm quan trọng tự tự lực cá nhân Tuy nhiên, chủ nghĩa cá nhân văn hóa tự mang tính hạn chế, việc đề cao vai trò cá nhân thường dẫn tới khuynh hướng cực đoan, tuyệt đối hóa vai trò cá nhân đơn lẻ, dung dưỡng cho tính ích kỷ cá nhân, hạ thấp vai trò cộng đồng, xã hội Về mặt này, chủ nghĩa cá nhân gần với chủ nghĩa vị kỷ (egoism) Chủ nghĩa cá nhân kết hợp với chủ nghĩa thực dụng làm cho văn hóa cá nhân nước phương Tây mang màu sắc - văn hóa thực dụng, hình thức văn hóa điển hình văn hóa Mỹ Bốn là, khác biệt tôn giáo đức tin Về mặt lịch sử, tôn giáo lớn giới xuất lần vào năm đầu Công nguyên ý thức tôn giáo nhân loại xuất trước hàng nghìn năm phương Đông phương Tây Tuy nhiên, theo thời gian, việc lựa chọn đức tin tôn giáo người phương Đông phương Tây có khác Đa số cộng đồng dân cư quốc gia phương Tây theo Thiên chúa giáo, nên ý thức tôn giáo họ đức tin đạo Thiên chúa có vị trí ý nghĩa lớn Điều giải thích nhiều sinh hoạt văn hóa lễ hội người phương Tây có liên quan đến đức tin đạo Thiên chúa góp phần tạo sắc văn hóa riêng họ Ngược lại, đức tin tôn giáo cộng đồng dân cư phương Đông lại phức tạp Do điều kiện lịch sử, địa lý trị khác nên người phương Đông thường có đức tin tôn giáo khác Ngoài đức tin số tôn giáo phổ biến Phật giáo, Hồi giáo, Ấn Độ giáo, Nho giáo hay Đạo giáo, người phương Đông có đức tin tôn giáo vào tượng tín ngưỡng văn hóa tâm linh khác Do đó, so với đức tin tôn giáo người phương Tây, hình thành đức tin sinh hoạt văn hóa liên quan đến tôn giáo người phương Đông thường đa dạng phức tạp Chính thế, quốc gia phương Đông ý thức tôn giáo phương Tây mà có trung tâm sinh hoạt tôn giáo khác góp phần tạo nên sắc văn hóa riêng cho vùng, miền khu vực Một số suy nghĩ rút Việt Nam Việt Nam quốc gia thuộc khu vực châu Á nên trình phát triển, văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng bị chi phối đặc trưng văn hóa quốc gia phương Đông nói chung Trong điều kiện toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế nay, giống nhiều quốc gia khác, Việt Nam không nằm xu hướng giao lưu văn hóa Đông - Tây Do đó, để chủ động việc “xây dựng văn hóa Việt Nam tiến tiến đậm đà sắc dân tộc” (2) (2) Đại hội XI Đảng khẳng định, nêu số suy nghĩ cách ứng xử xây dựng văn hóa Việt Nam Thứ nhất, cần tạo lập môi trường đa văn hóa phát triển văn hóa quốc gia Tính đa văn hóa phát triển văn hóa quốc gia hiểu tính chất đa dạng, giao lưu tồn đan xen dạng thức văn hóa khác văn hóa thống Môi trường đa văn hóa cần hiểu hai chiều cạnh: Một là, tạo giao lưu tính tiếp biến văn hóa truyền thống văn hóa đại; hai là, tạo lập môi trường giao lưu văn hóa phương Đông văn hóa phương Tây Bài học quốc gia phát triển khu vực giới cho thấy, tạo lập môi trường đa văn hóa không cản trở mà tạo động lực cho phát triển quốc gia Thứ hai, phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế văn hóa Đông - Tây việc tạo lập văn hóa Là quốc gia phương Đông, dĩ nhiên văn hóa Việt Nam tương lai phải văn hóa mang sắc phương Đông Nhưng muốn văn hóa phương Đông trở thành phần động lực trình phát triển, trước hết cần xác định rõ giá trị văn hóa phương Đông cần phát huy hạn chế, nhược điểm gây cản trở cho phát triển Đối với việc tiếp thu giá trị văn hóa phương Tây trình xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam cần có quan điểm biện chứng, nghĩa biết kế thừa, tiếp thu giá trị hợp lý, đồng thời biết loại bỏ giá trị không phù hợp Bài học chung nhiều quốc gia khu vực, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Xin-ga-po, là: trình phát triển văn hóa mình, họ ý nhiều đến giá trị văn hóa phương Đông để tạo nên đường hướng hình thành sắc riêng cho văn hóa, đồng thời tiếp thu giá trị tích cực văn hóa phương Tây để tạo tính chất tiên tiến, đại văn hóa Có thể coi gợi ý quan trọng cho Việt Nam việc kế thừa, tiếp thu giá trị văn hóa Đông - Tây phát triển văn hóa Thứ ba, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Xu hội nhập giới khiến văn hóa ngày mở rộng giao lưu với văn hóa khác giới, đặc biệt giao lưu hai văn hóa Đông Tây Tuy nhiên, trình hội nhập quốc tế dễ dẫn đến chỗ văn hóa địa bị hòa tan đơn giản không sắc, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc trình xây dựng phát triển văn hóa bối cảnh nhiều quốc gia, có Việt Nam, cần thiết Bài học nhiều quốc gia giới khu vực cho thấy, việc giữ gìn phát huy có hiệu sắc dân tộc trình phát triển văn hóa giải pháp quan trọng để đưa văn hóa quốc gia hội nhập sâu rộng với giá trị văn hóa tiên tiến giới Chứng kiến phát triển văn hóa Nhật Bản nay, bên cạnh giá trị tiên tiến, đại mang dáng dấp văn hóa châu Âu nhà nước Nhật Bản cho phép du nhập phát triển giá trị văn hóa truyền thống Nhật Bản giữ gìn phát huy có hiệu Sự kết hợp hài hòa yếu tố truyền thống yếu tố đại tạo tính chất độc đáo phát triển văn hóa Nhật Bản Cũng giống Nhật Bản, Hàn Quốc không tiếng đất nước đại động mà đất nước có văn hóa với truyền thống lâu đời gìn giữ phát triển qua hàng nghìn năm lịch sử Thành công phát triển văn hóa Hàn Quốc không dừng lại thành công kết hợp yếu tố truyền thống đại mà quan trọng tạo giá trị văn hóa riêng mới, góp phần làm thay đổi nhanh diện mạo đất nước, người Hàn Quốc Như vậy, trình nghiên cứu đến khẳng định khác biệt văn hóa Đông - Tây để thấy rõ cần thiết phải kết hợp văn hóa Đông - Tây xây dựng phát triển văn hóa quốc gia bối cảnh nay./ ... sinh hoạt tôn giáo khác góp phần tạo nên sắc v n hóa riêng cho v ng, miền khu v c Một số suy nghĩ rút Việt Nam Việt Nam quốc gia thuộc khu v c châu Á nên trình phát triển, v n hóa Việt Nam chịu ảnh... v n hóa phát triển v n hóa quốc gia Tính đa v n hóa phát triển v n hóa quốc gia hiểu tính chất đa dạng, giao lưu tồn đan xen dạng thức v n hóa khác v n hóa thống Môi trường đa v n hóa cần hiểu... điểm, khắc phục hạn chế v n hóa Đông - Tây việc tạo lập v n hóa Là quốc gia phương Đông, dĩ nhiên v n hóa Việt Nam tương lai phải v n hóa mang sắc phương Đông Nhưng muốn v n hóa phương Đông trở

Ngày đăng: 20/11/2015, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w