1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tính ăn mòn của Chất thải nguy hại

13 1,4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ++ BỘ MÔN: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG + MÔN HỌC: QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI ĐỀ TÀI THẢO LUẬN: TÍNH ĂN MÒN CỦA CTNH Gv hướng dẫn: Nguyễn Thị Bích Hà Danh sách thành viên nhóm Họ tên Mai Trang Ngô Phương Lan Chu Văn Mạnh Lê Công Tuấn Anh Nguyễn Tiến Lực Trương Công Tiến Bùi Thị Minh Huyền Lớp MSV MTD - K55 553430 MTD - K55 553377 MTD - K55 MTD - K55 MTD - K55 MTD - K55 MTD - K55 553393 553328 553392 553425 553363 NỘI DUNG Đặt vấn đề Tính ăn mòn CTNH Kết luận I ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Điều – Mục 11 – Luật BVMT 2005: CTNH chất thải (dạng rắn, lỏng bán rắn) chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc đặc tính nguy hại khác Việc phân loại CTNH dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau: - Hệ thống phân loại theo luật định: hệ thống UNEP, Công ước Basel, theo US-EPA, theo qui chế quản lý CTNG Việt Nam… - Hệ thống phân loại dành cho công tác quản lý: theo nguồn phát sinh, theo đặc điểm chất thải (bản chất nguy hại)… - Hệ thống phân loại đánh giá khả tác động đến môi trường: theo mức độ độc hại, theo mức độ bền vững môi trường… - Hệ thống phân loại kỹ thuật - Hệ thống phân loại theo đặc tính: tính ăn mòn, tính cháy, chất thải phóng xạ, tính phản ứng, đặc tính độc… Trong hệ thống phân loại thường quan tâm đến hệ thống phân loại theo đặc tính Để hiểu rõ khía cạnh hệ thống phân loại nhóm làm đề tài: “Tính ăn mòn CTNH” II TÍNH ĂN MÒN CỦA CTNH Những CTNH có tính ăn mòn chất thải phản ứng hóa học gây ăn mòn tiếp xúc với vật dụng, thùng chứa hàng hóa hay gây tổn thương nghiêm trọng mô sống động – thực vật - Là chất lỏng có pH nhỏ 2.5 pH lớn 12.5 - Là chất lỏng có độ ăn mòn thép > 6.35mm (0.25 inch) năm 550 C (1300F) - Loại chất lỏng theo EPA chất thải thuộc nhóm D002 Ví dụ:Dung dịch axit tẩy sau sử dụng công đoạn hoàn tất nhà máy sản xuất thép Một số CTNH axit có tính ăn mòn STT Tên chất Đặc tính Lĩnh vực sử dụng Ammonium hydroxit -Dung dịch amoniac , gọi ammonium hydroxide , nước amoniac , rượu ammonical , ammonia rượu , amoniac thủy , dung dịch nước amoniac , đơn giản ammonia , dạng tồn amoniac nước -Cực kỳ ăn mòn có mặt kẽm, đồng Ăn mòn có mặt nhôm Không ăn mòn có mặt thủy tinh,thép không gỉ Sự ăn mòn nghiêm trọng đồng thau đồng nguyên chất - Ngành công nghiệp sản xuất hóa chất (sản xuất chất tẩy rửa…) - Ngành CN mạ gia công kim loại - Ngành CN giấy Flohydric acid (CTHH: HF) - Axít flohiđric (HF) dạng florua hydro nước Đó nguồn giá trị flo tiền thân nhiều dược phẩm fluoxetine (Prozac ) vật liệu đa dạng PTFE (Teflon) - Flohidic acid acid ăn mòn cao, có khả hòa tan nhiều vật liệu, đặc biệt oxit - Là chất độc cấp tính phổi thiệt hại vĩnh viễn vào giác mạc mắt Acid hydrofluoric dạng lỏng loại thuốc độc tiềm vùng sâu, bỏng ban đầu không gây đau đớn sau làm chết mô Bằng cách can thiệp vào thể qua trình chuyển hóa canxi, axit tập trung gây độc toàn thân ngừng tim tử vong cuối cùng, sau tiếp xúc với 160 cm (25 inch vuông) da - Các nhà máy lọc dầu - Ngành CN hóa chất ( sản xuất acid florua…) - Y tế… 1 Một số CTNH axit có tính ăn mòn Một số CTNH bazo có tính ăn mòn STT Tên chất Đặc tính Natri hydroxit Thường gọi xút xút ăn da (NaOH) Dung dịch kiềm mạnh Chất rắn màu trắng,tan nhiều nước - dd NaOH nhờn,“ ăn mòn” da, giấy, vải (nên có tên xút ăn da ) đầy đủ tính chất hóa học bazo tan Kali hydroxit (KOH) -Là hiđroxit kiềm mạnh có tính ăn mòn, tên thông dụng potash ăn da -Nó chất rắn kết tinh màu trắng, ưa ẩm -Nó hòa tan nước Lĩnh vực sử dụng -Các ngành công nghiệp:giấy, dệt nhuộm, xà phòng chất tẩy rửa, dệt may -Các ngành công nghiệp hóa mĩ phẩm, xây dựng, hóa dầu, thực phẩm,… Một số CTNH bazo có tính ăn mòn Liti hydroxit (LiOH) -Là hiđroxit kiềm có tính ăn mòn -Là chất rắn kết tinh màu trắng, ưa ẩm -Được sử dụng thiết bị lọc điôxít cacbon để tinh chế dạng khí hay không khí -Sử dụng môi trường truyền nhiệt hay chất điện giải pin/ắc quy, chất xúc tác cho trình polyme hóa -Sử dụng công nghiệp gốm sứs, sản xuất hợp chất khác liti este hóa, đặc biệt cho stearat liti (chất sử dụng chất bôi trơn) Bari hydroxit Ba(OH)2 -Là chất bazo mạnh -Sử dụng ngành công -Là chất rắn, màu trắng nghiệp hóa chất -Độ tan tính theo BaO 2.5 g 100g nước 200C - Sử dụng nhiều phòng - Là bazo mạnh nước, dễ tan dd axit tạo thành muối thí nghiệm Một số hình ảnh liên quan 3.KẾT LUẬN Qua số ví dụ CTNH có tính ăn mòn thấy chất thường sử dụng ngành công nghiệp hóa chất, ngành công nghiệp mạ gia công kim loại, công nghiệp giấy, y tế… CTNH nói chung CTNH có tính ăn mòn nói riêng có ảnh hưởng lớn tới môi trường sức khỏe người loài sinh vật khác có yêu cầu cao việc quản lý sử dụng Hơn hết không trách nhiệm cá nhân hay tổ chức mà đòi hỏi quan tâm cộng đồng Vì cần chung tay môi trường sống lành mạnh, hướng tới PTBV cho hôm cho mai sau Tài liệu tham khảo 1.Giáo trình Quản lý chất thải nguy hại – GS.TS Lâm Minh Triết, TS Lê Thanh Hải – ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh – NXB Xây Dựng Hà Nội 2006 http://tailieu.vn/tim-kiem/tai-lieu/Ch%E1%BA%A5t %20th%E1%BA%A3i%20nguy%20h%E1%BA%A1i.html? page=3 http://timtailieu.vn/tai-lieu/thanh-phan-tinh-chat-phanloai-chat-thai-nguy-hai-chuong-4-9834/ http://beenvn.com/XemSach/Ebook-Giao-Trinh-QuanLy-Chat-Thai-Nguy-Hai/ [...]...3.KẾT LUẬN Qua 1 số ví dụ về các CTNH có tính ăn mòn chúng ta có thể thấy rằng các chất này thường sử dụng trong các ngành công nghiệp hóa chất, ngành công nghiệp mạ và gia công kim loại, công nghiệp giấy, y tế… các CTNH nói chung và CTNH có tính ăn mòn nói riêng có ảnh hưởng rất lớn tới môi trường cũng như sức khỏe con người và các loài sinh vật... rất cao trong việc quản lý và sử dụng Hơn hết đây không chỉ là trách nhiệm của mỗi cá nhân hay tổ chức mà còn đòi hỏi sự quan tâm của cả cộng đồng Vì vậy chúng ta cần chung tay vì 1 môi trường sống trong sạch và lành mạnh, cùng hướng tới sự PTBV cho hôm nay và cho mai sau Tài liệu tham khảo 1.Giáo trình Quản lý chất thải nguy hại – GS.TS Lâm Minh Triết, TS Lê Thanh Hải – ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh –... Chí Minh – NXB Xây Dựng Hà Nội 2006 2 http://tailieu.vn/tim-kiem/tai-lieu/Ch%E1%BA%A5t %20th%E1%BA%A3i%2 0nguy% 20h%E1%BA%A1i.html? page=3 3 http://timtailieu.vn/tai-lieu/thanh-phan-tinh-chat-phanloai-chat-thai -nguy- hai-chuong-4-9834/ 4 http://beenvn.com/XemSach/Ebook-Giao-Trinh-QuanLy-Chat-Thai -Nguy- Hai/ ... khía cạnh hệ thống phân loại nhóm làm đề tài: Tính ăn mòn CTNH” II TÍNH ĂN MÒN CỦA CTNH Những CTNH có tính ăn mòn chất thải phản ứng hóa học gây ăn mòn tiếp xúc với vật dụng, thùng chứa hàng hóa... kỳ ăn mòn có mặt kẽm, đồng Ăn mòn có mặt nhôm Không ăn mòn có mặt thủy tinh,thép không gỉ Sự ăn mòn nghiêm trọng đồng thau đồng nguy n chất - Ngành công nghiệp sản xuất hóa chất (sản xuất chất. .. phân loại theo đặc tính: tính ăn mòn, tính cháy, chất thải phóng xạ, tính phản ứng, đặc tính độc… Trong hệ thống phân loại thường quan tâm đến hệ thống phân loại theo đặc tính Để hiểu rõ khía

Ngày đăng: 19/11/2015, 04:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w