trình bày về ô nhiễm biển - thực trạng và giải pháp
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MÔI TRƯỜNG BỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: Ô NHIỄM BIỂN HIỆN TRẠNG & GIẢI PHÁP TP.HCM, THÁNG 05/2005 Hiện Trạng & Giải Pháp Môi Trường Biển Việt Nam Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN HIỆN TRẠNG & GIẢI PHÁP t='_blank' alt='tiểu luận ô nhiễm môi trường làng nghề tại việt nam thực trạng và giải pháp' title='tiểu luận ô nhiễm môi trường làng nghề tại việt nam thực trạng và giải pháp'>Trạng & Giải Pháp Môi Trường Biển Việt Nam Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN HIỆN TRẠNG & GIẢI PHÁP I – TỔNG QUAN: Việt Nam được bao bọc cả 3 phía bởi biển Đông. Diện tích của biển đạt tới 3 447 000 km 2 đứng vào hàng thứ 3 trên thế giới về diện tích. Biển Việt Nam là 1 vùng biển kín có diện tích lớn hơn nhiều so với diện tích đất liền. Đường bờ biên dài 3260km. Chiếu theo Công ước Quốc tế về luật biển (1982-1994) thì Việt Nam có chủ quyền trên một diện tích khoảng 1 triệu km 2 , tính từ đường cơ sở ra đến 200 hải lý bao gồm 2 vònh lớn là vònh Bắc Bộøvònh Thái Lan, hai quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa và hàng ngàn hòn đảo lớn nhỏ khác. 1) Đòa hình: Yếu tố đòa hình khá đa dạng và có 2 loại đặc trưng: dạng đòa hình dốc lớn bao gồn khu vực phía bắc thuộc tỉnh Quảng Ninh khu vực kéo dài từ Quảng Trò đến Vũng Tàu với đặc trưng cơ bản của dạng đòa hình này là núi cao trên lục đòa kéo dài sát bờ biển, đáy dốc tạo thành khu vực biển sâu, biến động khá lớn và dạng đòa hình thoải với đặc điểm đòa hình nhóm này là sự biến động của cao trình không lớn, chúng tạo thành các dãy đồng bằng rộng tren mức chiều và thềm lục đòa thoải rộng ở mức dưới biển. Nước mặn theo các dòng sông lạch vào sâu trong dất liền 150-200 km. Khu vực từ Mũi Ngọc đến mũi Đồ Sơn (Hải Phòng) : khu vực này có điều kiện tự nhiên khá khắc ngiệt với mùa đông lạnh kéo dài, nhiệt độ thấp. Vùng biển thường có núi đá và đồi thấp, bãi biển thường xuất hiện rừng sú vẹt. Đặc điểm nổi bật của khu vực này là ccác vònh Hạ Long, kỳ quan kiấn tạo nổi tiếng giúp đònh hướng phát triển kinh tế đa dạng. Khu vực từ cửa Đồ Sơn đến cửa sông Lách : đặc trưng cao nhất của khu vực này là sự hoạt động bồi tụ của hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình đòa hình hoi thoai thoải, thềm lục đòa rộng và nông, đất đai phì nhiêu. Tuy nhiên, thường bò ảnh hưởng của gió lạnh, gió, bão. Nước lợ vào khá sâu. Đất có bò nhiễm mặn, trong vùng nay đa dang sinh học phong phú. Khu vực miền trung từ cửa song Lách tới Vũng Tàu : đặc điểm của khu vực này là đìa hình khá dốc, kể cả đáy biển, phù sa rất ít, chủ yếu là các loại cát biển có khinh 2 Hiện Trạng & Giải Pháp Môi Trường Biển Việt Nam tế khác nhau. Ngoài ra còn có các rạn san hô khá điển hình. Khu vực này ngoài việc chòu một phần gió mùa Đông Bắc lạnh, còn chòu sự tác dộng của các cơn bão hình thành từ ngoài biển Đông đổ vào. Mức độ tàn phá khá lớn. Tuy nhiên đây lại là một vùng xuất phát của nhiều nền văn hóa văn minh khu vực có giá trò. Do biển khá sâu việc vận chuyển và khai thác hải sản ven bờ là một thế mạnh. Khu vực này còn có nhiều đầm phá, vủng sâu mà các vùng khác không có, như phá Tam Giang… bãi cát vàng, cát trắng giàu Silic. Đa dạng sinh học tương đối phong phú. Khu vực từ Vũng Tàu đến Hà Tiên và mũi Cà Mau : khu vực này có nhiều ưu điểm của tự nhiên, khí hậu ổn đònh, ít gió bão, không lạnh. Đòa hình dốc thoai thoải ra biển Đông. Mặn có thể thâm nhập rất sâu vào đất liền, đáy biển khá bằng, hơi dốc hằng năm có thể được bồi 1 lượng ohù sa, tiềm năng dầu và khí rất lớn.Nhất là khu vực giáp Vũng Tàu, Côn đảo. Đây cũng là vùng có đa dạng sinh học rất lớn so với các vùng khác. Đa dạng sinh học rất phong phú. Khu vực Trường Sa, Hoàng Sa ; là khu vực vùng đảo nằm tập trung phía Đông của Biển Đông. Tạo thành một quần thể sinh thái đảo khá đặc biệt. Mặc dù diện tích không lớn. Khu vực này có một già trò đặc biệt trong mối quan hệ sinh thái vùng. 2) Đặc điểm khí hậu & sự vận động của nước biển: Khí hậu vùng ven biển Việt Nan mang tính chất nhiệt đới ẩm khá điển hình. Độ ẩm bình quân năm đạt 80%. Nhiệt lượng hàng năm nhận được đạt trên 100Kcal/cm 2 /năm. Nhiệt độ bình quân năm xấp ỉ 25 – 27 0 C , tổng nhiệt hữu hiệu (>10 0 C) đạt 800 0 C/năm là những yếu tố có lợi cho hệ sinh thái ven biển rất nhiều. Tuy nhiên, do nằm kéo dài qua nhiều vó độ (8-23 0 24B) nên khí hậu biến động theo mùa và theo khu vực. Khu vực từ Quảng Ninh đến Đà Nẵng là khu vực chòu nhiều ảnh hưởng của giá lạnh phía Bắc nhiệt độ xuống thấp vào các tháng 11, 12, 1, 2. Nhất là khu vực phía Bắc (Hải Phòng, Thanh Hoá, Nam Hà) nhiệt độ nhiều khi xuống thấp dưới 10 0 C. Nước biển cũng có biên độ nhiệt khá rộng. Điều đó phần nào tạo cho khu vực này có đặc điểm của vùng Á nhiệt đới. Khu vực phía Nam đèo Hải Vân đến mũi Cà Mau khí hậu ít khắc ngiệt hơn, ảnh hưởng của gió rất hạn chế, nhiệt độ thấp nhất cũng trên 18 0 C. Nó là một trong những nguyên nhân góp phần phân hoá môi trường ven biển. Về hoạt động của dòng biển trong khu vực. Các tài liệu cho thấy, trong nguồn biển Việt nam có 2 dòng chảy khá đặc trưng. Có hướng chảy ngược chiều kim đồng hồ. Đó là dòng chảy của Biển Đông và dòng chảy của vònh Thái lan và ngược lại. Nhờ 2 dòng chảy này mà quá trình bồi đắp, sự dòch chuyển của hải sản và sự phát triển của hệ sinh thái ven biển mới trở nên đa dạng và phing phú. Về thuỷ triều, thường tại vủng biển Việt Nam có chế độ bán nhật triều, càng xuống phía Nam chế độ bán nhật triều càng rõ. Biên độ triều có nơi lên đến 4m, bình quân là 1,5-2m. Chế độ 3 Hiện Trạng & Giải Pháp Môi Trường Biển Việt Nam triều xuống phía Nam khá đặc biệt do ảnh hưởng của hai phía ; vònh Thái Lan và biển Đông, nen có nơi ở sâu trong đất liền nhưng vẫn có nước mặn lưu trữ ( vùng giáp nước). Đặc điểm này góp phần mở rộng diện tích của vùng ven biển Viật nam len rất nhiều. II- TÀI NGUYÊN BIỂN VIỆT NAM & THỰC TRẠNG KHAI THÁC: Trong phần này chúng ta xét về tài nguyên biển Việt Nam ở các khía cạnh chính: nguồn lợi thuỷ sản, tài nguyên dầu khí, khoáng sản trong lòng biển, tài nguyên du lòch biển. 1) Tài nguyên động thực vật biển: a) Đánh giá trữ lượng: Biển Việt nam là một vùng biển ngiệt đới nên có những nét đặc trưng sau: có thành phần đa dạng loài (hiện nay mới biết được 2038 loài cá biển và khoảng 1800 loài nhuyễn thể), nhưng số lượn cá thể từng loài không lớn. Các loài có giá trò kinh tế chiếm một tỷ lệ nhỏ vào khoảng 10%. Một số loài cá có giá trò kinh tế cao như cá Nục, cá Hồng, cá Mối, cá Chỉ Vàng, cá Thu Ngừ, cá Mú, các loài cua sò ngao vọp… là đặc sản của vùng bãi triều ven bờ. Riêng về tôm đền nay đã biết được 101 loài, thuộc 34 giống, của 11 họ, trong đó tôm He, tôm Hùm có giá trò kinh tế rất cao. Mực: có 7 loài mực ống, 8 loài mực nang, 3 loài mực sim, 7 loài bạch tuộc. Tảo biển có: 653 loài rong biển, 301 loài rong đỏ, 77 loài rong lam, 124 loài rong nâu, 151 loài rong lục. Các loài có giá trò kinh tế cao chiếm 14%. Ngoài ra còn có rong mơ, rong câu, rong mức, rong kỳ lân. San hô có 298 loài thuộc 76 giống và 16 họ, nhưng hiện nay bò suy thoái do khai thác bùa bãi. San hô Seleractinia là loại quan trọng nhất tạo nên các rạn san hô. Động vật trên cạn tại các đảo: có 66 loài dã thú, 170 loài chim, 43 loài bò sát, 12 loài quý hiếm, 2 loài đặc hữu (vọc đấu trắng và sóc đen). Trên các đảo biển miền Nam Việt Nam có loài chim yến hàng. Các đàn cá thường có quy mô không lớn lại phân bố một cách rải rác. Cơ thể cá thuộc loại nhỏ và trung bình, tuổi thọ thấp nhưng bù lại khả năng tái sinh và phục hồi trữ lượng tương đối nhanh do cá đẻ hầu như quanh năm và thành nhiều đợt, tập trung vào các vụ xuân hè ở các khu vực ven bờ, cửa sông và hải đảo. Tính chung có khoảng 12 bãi cá chính ở các khu vực ven bờ và 3 bãi cá tren các khu vực biển ngoài khơi là có giá trò hơn cả, khai thác mỗi năm từ 15-20 ngàn tấn. Trữ lượng cá biển Việt Nam vào khoảng 3 triệu tấn/năm trong đó cá nổi chiếm gần 2/3, còn lại là cá đáy. b) Thực trạng khai thác: Theo số liệu thống kê 1996, tổng sẩn lượng thuỷ san khai thác của nước ta lên tới 1,37 triệu tấn, trong đó 2/3 được khai thác từ biển. Tốc độ khai thác thuỷ sản của nước ta trong 10 năm gần đây tăng nhanh, song phương tiện khai thác chủ yếu vẫn còn rất thô sơ, có công suất nhỏ. Các phương tiện đánh bắt loại nhỏ hơn 33 sức ngựa, chiếm tới 80% nên chỉ khai thác được các loài thuỷ sản nhỏ, còn non ở ven bờ và các cửa sông, mà không có khả năng đánh bắt xa bờ. 4 Hiện Trạng & Giải Pháp Môi Trường Biển Việt Nam Nước ta có khoảng trên 420 000 người lao động trong ngành ngư nghiệp, phần lớn được đào tạo theo kiểu cha truyền con nối, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, thiếu trang bò kiến thức khoa học nen thường vi phạm các quy đònh, gây thiệt hại đến các nguồn lợi và môi trường sốn của các loài thuỷ sản và hải sản. Nguồn lợi thuỷ sản của Việt Nam giảm sút ngiêm trọng trong thời gian gần đây không chỉ do đánh bắt trực tiếp mà còn do sự biến động về môi trường sống của sinh vật. Điển hình là việc phá rừng ngập mặn để nuôi tôm, điều này không chỉ tàn sát quần thể sinh vật dưới rừng ngập mặn, làm mất cân bằng sinh thái mà còn góp phần làm giảm trữ lượng thuỷ sản xa bờ. 2) Tài nguyên khoáng sản: a) Tài nguyên dầu khí: Vùng biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km 2 , trong đó vùng có triển vọng dầu khí rộng 500000km 2 . Thềm lục đòa Việt Nam có khoảng 5 bể trấm tích có khả năg chứa dầu khí: bể trầm tích sông Hồng, bể trầm tích Trung bộ, bể trầm tích Cửu Long, bể trầm tích Nam Côn Sơn và bể trầm tích Thổ Chu – Mã Lai. Trong đó 2 bể được khai thác nhiều nhất là Nam Côn Sơn và Cửu Long. Vùng vònh Bắc bộ có những dấu hiệu cho thấy những mạch dầu tập trung với trữ lượng rất đáng kể. vùng thềm lục đòa miền Trung và miền Nam đã phát hiện ba khu vực có trữ lượng dầu lớn là Quảng Trò – Thùa thiên, Phú Quốc – Hà Tiên và Tây Nam Côn Đảo. Trữ lượng dầu ngoài khơi thềm lục đòa Việt nam ước tính 1,7 tỷ thùng, chiếm 25% trữ lượng dầu nằm dưới đáy biển Đông, cho phép khai thác từ 30000-40000 thùng 1 ngày. Như vậy, sản lượng dầu thô khai thác hàng năm có thể đạt 20 triệu tấn. Ngoài dầu, vùng thềm lục đòa Việt Nam còn có một trữ lượng khí đốt ước tính vào khoảng 3000 tỷ m 3 . Sản lượng khai thác năm 2000 đạt khoảng 4 triệu m 3 . Như vậy. Trữ lượng dầu khí dự báo của toàn bộ thềm lục đòa Việt Nam là khoảng 9 tỷ tấn quy ra dầu, trữ lượng khai thác có thể đạt một nửa. Người ta cho rằng dầu mỏ là một loại vàng đen của tổ quốc do giá trò kinh tế của nó rất cao. Tuy nhiên, đã nói đến vàng đen cần phải suy nghó đến những hệ l từ việc khai thác và sử dụng nó. Trong đó, hai vấn đề đang được quan tâm nhất phải kể đến là nguy cơ cạn kiệt của nguồn tài nguyên dầu hoả và sự huỷ hoại môi trường do sự sử dụng nguyên liệu, chưa kể đến những thảm hoạ sinh thái cục bộ do sự cố tràn dầu. Trầm trọng hơn là sự thăm dò dầu của ngành khai thác dầu khí thềm lục đòa và khí tự nhiên đồng hành đang thải tự do trong không khí của các mỏ dầu thềm lục đòa Việt Nam. b) Các khoáng sản trong lòng biển: 5 Hiện Trạng & Giải Pháp Môi Trường Biển Việt Nam Vùng biển Việt Nam nằm gọn trong phần phía Tây vành đai quặng thiếc Thái Bình Dương, có trữ lượng lớn với hàm lượng thiếc trong quặng lên tới 70%. Các dải đất ven biển còn có thể tìm thấy các sa khoáng, trong đó có giá trò lớn nhất là quặng Titan, quặng Ziricon và cát thạch anh. Trong các loại sa khoáng trên thì quăïng Titan đã được khai thác để đáp ứng cho các nhu cầu của nhiều ngành công nghiệp như sản xuất que hàn điện, chế tạo dioxit Titan nhân tạo. Tinh quặng ziricon đã được sử dụng trong công nghiệp đồ sứ, gạch men. Đáy biển Việt Nam có nhiều loại đất hiếm giá trò, là nguyên liệu cho các ngành chế tạo hợp kim, vật liệu cao cấp với các đặc tính bền, siêu nhiệt,… Khoáng sản quan trọng nhất ở đáy biển là các khối quặng kết thạch rộng đến hàng ngàn cây số vuông, trong đó có chứa nhiều kim loại với hàm lượng khoảng 20-25% mangan, 14% sắt, 2% niken, 0.5% đồng, 0.5% côban và nhiều nguyên tố phóng xạ, đất hiến khác… 3) Tài nguyên du lòch biển: Với 3260 km đường bờ biển với nhiều bãi cát trắng, đẹp, đầy nắng, nhiều danh lam thắng cảnh và hải sản phong phú, đa dạng. Biển Việt Nam đang là nơi thu hút du khách trong và ngoài nước. Nhiều trung tâm du lòch ven biển nổi tiếng từ Trà Cổ ở Đông Bắc đến Vũng Tàu – Hà Tiên ở miền Tây Nam đã đón mời được hàng chục vạn du khách đến nghỉ ngơi, thăm quan hàng năm. Tiềm năng du lòch biển còn rất lớn. Trong tương lai nếu được đầu tư cơ sở hạ tầng và đội ngũ làm du lòch, chắc chắn du lòch biển sẽ trở thành một ngành quanb trọng và có hiệu quả kinh tế rất lớn ở nước ta. Những rặng san hô của miền Trung có thể trở thành khu du lòch gọi là “công viên ven biển” cùng với nó là viện Hải Dương có bề dày nghiên cứu trên 100 năm, đủ làm say mê các nhà du lòch và các nhà nghiên cứu. Miền Tây Nam Bộ Việt Nam có du lòch làng vườn với phương tiện di chuyển êm đềm là xuồng nhỏ và với các vườn trái cây phong phú, sạch và đẹp là điểm không phải nơi nào trên thế giới cũng đều có – là một lợi điểm của du lòch sinh thái lý tưởng. Rừng đước Cà Mau với tốc độ lấn biển xấp xỉ 100m/năm có nhiều hệ tầng khác nhau là một điều hấp dẫn, đặc biệt tại Việt Nam còn có các sân chim với hàng trăm loài sinh sống tập trung cũng là một động lực thu hút khách thăm quan. Riêng về bãi tắm Việt Nam có các bãi biển nổi tiếng từ lâu đời như Trà Cổ, Sầm Sơn, Đồ Sơn, Cửa Tùng, Sơn Trà, Nha Trang, Quy Nhơn, Vũng Tàu và đặc biệt là bãi biển Hà Tiên là sự kết hợp giữa biển đồi núi và đảo tạo thành một quần thể tự nhiên phong phú và đa dạng. Bóa biển Việt Nam luon có hình thế bằng thoải ít sóng, luôn nắng ấm và ít nguy hiểm là một thế mạnh cho du lòch. 6 Hiện Trạng & Giải Pháp Môi Trường Biển Việt Nam Bên cạnh đó dọc ven biển Việt Nam có các di tích khảo cổ và văn hoá lâu đời của các nền văn minh xa xưa của các dân tôïc tạo nên sự đa dạng cho hoạt động du lòch, đó là du tích Bạch Đằng của Hải Phòng, phố Hiến của Hải Hưng, nhà thờ đá Phát Diện,Thành Nhà Hồ của Thanh Hoá, cầu Hiền Lương và thò xã Đông Hà của Quảng Trò thành phố Huế, bán đảo Sơn Trà, các hệ thống tháp Chàm, thành cổ Đồ Bàn, thành phố Nha Trang… luôn là những điểm thu hút đặc biệt với du khách. Kết hợp giữa tự nhiên và truyền thống văn hoá của dân tộc là một thế mạnh ít nơi có của du lòch ven biển Việt Nam. Công tác du lòch chưa có quản lý, dẫn đến gia tăng ô nhiễm môi trường do chất thải đồng thời làm xấu cảnh quan do nhân dân tự khai thác đó là sự biến đổi khó khắc phục nhất, ví dụ như các di tích lòch sử như Hội An, Huế, Thành Đồ Bàn… III- Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ GIẢI PHÁP: 1. Ô nhiễm môi trường ven biển: Môi trường ven biển Việt Nam hiện nay được xem là đang xuống cấp nghiêm trọng, ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên biển và cuộc sống dân cư. Hầu hết các nhà máy công nghiệp đều đổ nước thải chưa được xử lý vào môi trường và vấn đề ô nhiễm đang là một thực trạng đáng báo động ở các vùng ven biển Việt Nam.Vùng nước thải từ cống rãnh các đô thò cũng làm ô nhiễm môi trường ven biển: hầu hết nước thải từ các cống rãnh kênh rạch của thành phố đông dân đều đổ ra biển. Quá trình 7 Hiện Trạng & Giải Pháp Môi Trường Biển Việt Nam này phải đi qua vùng ven biển, đi qua vùng đất ướt ven biển làm ô nhiễm vùng này và khi đổ ra biển thì làm ô nhiễm cả một vùng nước ven bờ 10 – 20 km. Ngoài ra nước thải sinh hoạt cũng được thải trực tiếp từ các khu dân cư ven biển, ngư dân ven biển; thành phần của nó chủ yếu là các chất hữu cơ, phân, rác, thức ăn thừa… góp phần làm ô nhiễm môi trường biển ven bờ. Tại nhiều cửa sông, chất lượng nước bò suy thoái nghiêm trọng, đặc biệt là Đà Nẵng, Hải Phòng, Vũng Tàu… Ngay tại cửa sông Hồng hàm lượng đồng, kẽm, thuốc trừ sâu đều cao hơn mức cho phép hàng chục lần. Tại các vùng ven biển như Vinh , Vũng Tàu hàm lượng đồng trong nước biển cũng cao hơn 2.5 – 4.6 lần cho phép. Có khoảng 3% vùng biển ven bờ nước ta có hàm lượng cacbon vượt quá mức độ an toàn mà nguyên nhân chủ yếu là do dò rỉ dầu từ trên các tàu trên biển. Ô nhiễm dầu đã trở thành vấn đề thời sự đáng lưu ý với gần 10 điểm ven biển được phát hiện ô nhiễm cao gây nguy hiểm cho sinh vật biển. Các thành phố ven biển như Hải Phòng, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Vũng Tàu, Cà Mau, Tp HCM… thải hàng triệu tấn chất thải công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt mỗi ngày ra cửa sông và ven biển gây ô nhiễm nặng. Bên cạnh đó biển còn gánh chòu các vật liệu lắng đọng của khí thải khi mưa xuống, những tai nạn liên tiếp của tàu chở dầu trong thời gian gần đây. Tại nhiều vùng biển và bãi tắm, dầu cặn dưới dạng parafin chìm và lơ lửng trong nước có thể thấy được bằng mắt thường. Các bãi tắm hiện nay dang rất thu hút khách du lòch, và đó cũng chính là nguyên nhân gây nên tình trạng ô nhiễm biển. Do ý thức về môi trường của khách du lòch chưa cao và chưa có các biện pháp quản lý chặt chẽ nên gây ra các tình trạng xả rác bừa bãi gây ô nhiễm … Ngành khai thác dầu khí hiện nay củng đang phát triển khá mạnh, nhưng do không có các biện pháp khai thác hợp lý, chưa quan tâm đến chế biến thu hồi khí đồng hành và bảo vệ chống rò rỉ mà trữ lượng dầu đang dần bò cạn kiệt. Các cuộc thăm dò đỉa chất cũng gây ô nhiễm và tác động xấu đến hệ sinh thái xung quanh do không có các biện pháp xử lý sau khi khai thác, dẫn đến rò rỉ ra môi trường xung quanh. 8 Hiện Trạng & Giải Pháp Môi Trường Biển Việt Nam 2. Ô nhiễm biển do dầu: Việt Nam là một quốc gia biển, với chiều dài bờ biển hơn 3.260 km và một vùng biển rộng hơn 1 triệu km 2 , gấp 3 lần diện tích đất liền. Hoạt động khai thác, sử dụng biển đã diễn ra trên nhiều lĩnh vực: nghề cá, khai thác dầu khí, du lịch biển và giao thơng vận tải biển, là những hướng phát triển kinh tế biển của Việt Nam hiện nay. Những hoạt động phát triển này có ảnh hưởng mạnh đến sự bền vững của hệ sinh thái ven biển, gây ơ nhiễm mơi trường biển. Một trong những nguồn đó là từ tàu biển chủ yếu là do tai nạn và xả thải bừa bải của các tàu thuyền lưu thơng. Việc kiểm sốt ơ nhiễm biển do dầu hiện nay vẫn đang là một vấn đề nhức nhối đối với nhiều quốc gia vì rất nhiều lý do: Thứ nhất, dầu bị đổ ra biển có thể lan đi rất xa, làm ơ nhiễm cả một vùng biển rộng lớn, huỷ hoại nghiêm trọng chất lượng nước biển và làm chết các nguồn sinh vật biển. Người ta tính tốn được rằng cứ một tấn dầu đổ ra biển có thể lan ra làm nhiễm bẩn trên một diện tích tối thiểu 12km 2 mặt biển với một lớp dầu dày từ 1/1000mm. Lớp dầu này ngăn cách nước với khơng khí cũng đủ làm cho sinh vật sống trong nước bị chết ngạt. Dầu mỏ lan nhanh trên mặt biển do tính chất lý – hố học của nó, dưới tác động của dòng chảy, thuỷ triều và của gió, ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt và sự sống của các lồi sinh vật, động vật sống ở biển và thực vật của rừng ngập mặn. Ơ nhiễm biển do dầu từ các con tàu gây ra trong các vụ tai nạn có tác hại rất lớn về nhiều mặt (khí hậu, mơi trường, kinh tế), ảnh hưởng gián tiếp đến sự phát triển của ngành du lịch và ni trồng thuỷ sản. Trong khi đó, việc xử lý và thu gom dầu đổ lại rất tốn kém và đòi hỏi trình độ khoa học cơng nghệ cao mà hiện nay rất nhiều nước khơng có khả năng đáp ứng được. Trong tổng số lượng hàng hố thơng qua cảng có khoảng 28% là sản phẩm dầu nhập và xuất khẩu của nước ta ngày càng gia tăng. Lượng dầu thơ xuất khẩu hàng năm khoảng 9 triệu tấn, nhập hơn 6 triệu tấn (1996). Thứ hai, khơng một ai có thể đảm bảo được rằng các vụ tai nạn hàng hải đắm tàu chở dầu lại khơng thể xảy ra; các hoạt động khai thác dầu khí lại vẫn cần thiết được tiến hành để phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế của quốc gia ven biển; khơng ai có thể nói trước rằng có xảy ra sự cố hay khơng trong q trình khai thác. Nhưng theo GESAMP, nguồn ơ nhiễm từ hoạt động khai thác dầu khí chỉ chiếm 1%. Trong những năm gần đây, nhu cầu xăng dầu của Việt nam ngày càng tăng, cơng cuộc thăm dò khai thác dầu khí ở nước ta cũng trở nên nhộn nhịp, quan hệ thương mại quốc tế với Việt nam được mở rộng với nguy cơ sự cố tràn dầu do đâm va, mắc cạn trên các vùng biển của Việt nam trở nên nghiêm trọng. Việc vận chuyển dầu khai thác được tại mỏ vào các nhà máy lọc dầu của Việt Nam trong tương laicũng chủ yếu bằng các đội tàu dầu, vì chúng ta chưa thể xây dựng lắp đặt hệ thống ống dẫn dầu trên biển. Đây cũng là nguy cơ xảy ra các vụ tai nạn, gây sự cố tràn dầu trên vùng biển Việt Nam. 9 Hiện Trạng & Giải Pháp Môi Trường Biển Việt Nam . Ô nhiễm dầu trên biển : Sol khí bay hơi quang oxy hóa Lớp mỏng trên mặt nước Máng dầu trên mặt nước Hình: Quá trình xâm nhập và phân tán của dầu tràn trên biển Khi xảy ra sự cố tràn dầu, vết dầu to có thể loang ra rất nhanh ở mặt biển, vùng bờ biển, bãi tắm, vùng canh tác nuôi trồng thủy sản,…Dầu loang trên mặt nước làm giảm quá trình trao đổi Oxy của lớp nước mặt, làm ngạt nhiều loài thủy sinh vật. Có một số chất hòa tan rất độc như Toluen, Xylen, Napthtalen… Những chất bay hơi gây tình trạng độc hại cho sinh vật, dầu gây ngạt bằng cách bọc kín mang cá và động vật thủy sinh tác hại rất lớn tới tới các loài chim, cá sấu làm hư hại môi trường sống của chúng , làm ảnh hưởng đến cảnh quan gần bờ và vùng du lòch, kinh tế,… Ngoài ra, cặn dầu lắng xuống đáy làm ô nhiễm trầm tích đáy biển. Trầm tích đáy bò dầu cặn bám vào, đặc biệt là thành phần thơm, có lẫn các vi lượng độc hại đối với sinh vật bám đáy như loài giun, nhuyễn thể, cá ăn chìm, vi khuẩn trong lớp bùn đáy, trùng lỗ, rêu, giáp xác… Để có thể thực hiện được cả hai mục đích phát triển kinh tế và bảo vệ mơi trường theo hướng phát triển bền vững, chiến lược đề ra là áp dụng các cơng cụ quản lý mơi trường để điều chỉnh và quản lý các hoạt động 10 Dầu trong nhũ tương nước Nước trong dầu nhũ tương xáo trộn và quay trở lại mặt nước trầm tích [...]... ven biển và biển (cảng, khu cơng nghiệp, khai thác biển ) Thu phí mơi trường và tài ngun đối với những cơ quan, tổ chức và cá nhân khai thác và sử dụng tài ngun biển - ven biển dùng cho hoạt động bảo vệ mơi trường và bảo tồn thiên nhiên biển Kiểm sốt ơ nhiễm biển cần được tiến hành trong mối quan hệ với quản lý tồn bộ lưu vực, trên tồn bộ đất liền Đào tạo, giáo dục, nâng cao nhận thức của cộng đồng và. ..Hiện Trạng & Giải Pháp Môi Trường Biển Việt Nam kinh tế, các phương tiện tham gia hoạt động trên biển Mặt khác, do tính chất nghiêm trọng của vấn đề ơ nhiễm mơi trường biển từ tàu biển và đặc điểm quốc tế của hàng hải, việc xây dựng các cơ sở pháp lý để kiểm sốt các hoạt động của con người có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc bảo vệ mơi trường biển 3 Những giải pháp: Xây dựng một chiến... mặn, nhất là giữa phát triển nuôi tôm và khu rừng đước ven biển miền Nam Việt Nam bằng cách phổ biến các biện pháp khoa học kỹ thuật cho ngư dân, tránh sử dụng các thuốc kích thích tăng trưởng gây nguy hại tới môi trường Và hướng dẫn cách nuôi trồng mà không ảnh hưởng đến môi trường sinh thái của rừng ngập mặn Khai thác hải sản theo mùa và theo đònh mức không nên làm hại môi trường tự nhiên của khu vực... nhưng thực tế là phá hoại khinh tế, đẩy lùi sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá kéo theo cả sự suy thoái về môi trường một cách nghiêm trọng, đẩy nhanh tốc độ thụt lùi cả hai mục tiêu kinh tế và sinh thái Nguồn tài nguyên biển Việt Nam là nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng nhưng không phải lả vô tận để con người mặc sức khai thác, bất chấp những hậu quả về sinh thái và môi 12 Hiện Trạng & Giải Pháp. .. biển, đưa lực lượng này tham gia vào hoạt động nghiên cứu làm cơ sở cho cơng tác quản lý mơi trường của các nhà quản lý, hoạch định chính sách Tận dụng có hiệu quả sự giúp đỡ/trợ giúp/hợp tác quốc tế tại Việt Nam cũng như nước ngồi • Tham gia và thực hiện các cơng ước quốc tế liên quan và thực hiện tốt chúng tại Việt Nam • • • • • • • • • 13 Hiện Trạng & Giải Pháp Môi Trường Biển Việt Nam 14 Hiện Trạng. .. lòch và bảo vệ môi trường Tại các khu du lòch, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý môi trường, tiến hành khiểm tra dònh kỳ, nên có cam kết của người khinh doanh các dòch vụ về vấn đề môi trường Đưa ra các điều luệt về quản lý bằng cách phạt hành chính dối với các doanh nghiệp vi phạm 11 Hiện Trạng & Giải Pháp Môi Trường Biển Việt Nam Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường cho người dân đòa phương và khác... Đứng trước tình trạng và mơi trường biển tiếp tục bị suy thối do sức ép của nhiều yếu tố khác nhau, trong đó có ơ nhiễm, dẫn tới suy giảm đa dạng sinh học, xin trao đổi một số gợi ý như sau: • • Tăng cường việc thực hiện luật bảo vệ mơi trường hiện nay; cần lưu ý tới việc thực thi luật đối với dải ven biển ở cấp tỉnh và huyện; Xây dựng các văn bản dưới luật liên quan tới mơi trường biển và vùng ven bờ... song tồn tại và thúc đẩy sự phát triển chung – sự phát triển của cuộc sống loài người trên trái đất Công nghiệp hoá – hiện đại hoá ở nước ta trong điều kiện nền khinh tế thò trường mới phát triển nên còn rất nhiều khó khăn và phức tạp Do đó, việc đưa mục tiêu sinh thái vào lúc này không dễ dàng được mọi người chấp nhận và thi hành một cách nghiêm túc Thò trường luôn khai thác tấn công vào môi trường thể... sinh thái môi trường ven biển bao gồm các vấn đề: Bồi đắp của các đồng bằng ven biểnvà các công tác chống xói mòn nên hạn chế sự cưỡng bức tự nhiên để sử dụng mà tận dụng tự nhiên (đắp đe ngăn mặn quá sớm làm hại đến quá trình hình thành đồng bằng là không nên) Hạn chế quá trình lấn đất của cồn cát ven biển do gió đẩy sâu vào đất liền tại khu vực miền Trung Cân bằng giữa nuôi trồng hải sản và bảo vệ... lập/khoanh vùng các khu bảo tồn thiên nhiên biển nhằm bảo tồn chức năng của các hệ sinh thái biển trong bối cảnh cân bằng giữa phát triển (khai thác) và bảo tồn Tiến hành kiểm sốt trên phạm vi tồn vùng biển hiện tượng thải dầu cặn và có kế hoạch và biện pháp ứng phó sự cố tràn dầu; xử lý, phòng ngừa ơ nhiễm dầu có nguồn gốc đất liền Quản lý tổng hợp vùng bờ biển là cách tiếp cận để ứng dụng cho tồn dải