bài đã chỉnh sửa và hướng dẫn cách để thuyết trình dễ dàng và điểm cao.trong file đã tích hợp thêm một số bài hướng dẫn khi mình làm.đã xóa một số bản cho nhẹ rồi nên chưa khá đủ để đọc...............................................................................................................................................................
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM KHOA XÂY DỰNG Báo Cáo BTL XSTK Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Bá Thi Sinh viên thực : Phạm Trí Đạt Lớp : L12 nhóm A3 MSSV :1410838 (đã sửa) TPHCM 5-11-2015 I.BÀI TẬP SỐ Một xí nghiệp may sản xuất áo khoác với màu: đỏ, xanh, vàng tím than Số khách hàng nam nữ mua áo khoác với màu ghi bảng sau: Tím Đỏ Xanh Vàng than Nữ 62 34 71 42 Nam 125 223 52 54 với mức ý nghĩa 1% so sánh tỉ lệ khách hàng nam nữ ưa chuộng màu sắc nói • Dạng bài: Kiểm định giả thiết tỉ lệ • Đặt giả thiết tỉ lệ H0: tỉ lệ khách hàng nam nữ ưa chuộng màu sắc • Tính toán: 1.Tính tổng 2.Tính tần số lý thuyết Tại B6=$F$2*B4/$F$4, ta kéo tương tự sang bên phải Tại B7=$F$3*B4/$F$4, ta kéo tương tự sang bên phải Lưu ý: $F$3 nghĩa ô tính có giá trị F3, B4 giá trị giá trị cột tương ứng(khi kéo sang ngang) 3.Dùng Chitest để tính α Cú Pháp: CHITEST(actual_range, expected_range) Trong Đó:(hàm chitest dùng tính anpha, xác suất P) -actual_range: Phạm vi liệu chứa giá trị để đối chiếu -expected_range: Phạm vi liệu chứa tỷ lệ phép nhân tổng hàng tổng cột tổng thành phần Tại B8==CHITEST(B2:E3,B6:E7)= 0.0000000000000000017151 4.Vì α =>Loại H0 (Do α nhỏ giá trị lớn) • Kết luận: tỉ lệ khách hàng nam nữ ưa chuộng màu sắc khác • Để chi tiết khác ta so so sánh tỉ lệ khách hàng nam nữ ưa chuộng màu Ta xác định theo công thức sau: Tại B16==(B2/$F$2-B3/$F$3)/SQRT(((B2+B3)/($F$2*$F$3))*(1(B2+B3)/($F$2+$F$3))).(chú ý toán có giá trị tỉ lệ) II.BÀI TẬP SỐ Điểm môn toán học sinh khối trường có số liệu sau: Điểm 10 Trường A Số học 6 sinh Trường B Điểm Số học sinh 7 10 Với độ tin cậy 95%, ước lượng điểm trung bình môn toán hai trường Với mức ý nghĩa 5% ,hãy: Xem xét trung bình môn toán hai trường có thật khác không? Giả sử điểm môn toán có quy luật phân phối chuẩn • Dạng bài: ước lượng kiểm định giả thiết trung bình • Dùng công cụ excel: 1.Nhập lại bảng số liệu 2.Vào Data-Data Analysis-Descriptive Statistics-OK ý:mean trung bình mẫu,độ xác ký hiệu e-si-lon 4.Theo công thức: - ξ , + ξ Ta có khoảng ước lượng điểm trung bình môn toán Trường A là: (7.6 - 0.5958; 7.6 + 0.5758) Ta có khoảng ước lượng điểm trung bình môn toán Trường A là: (7.32 – 0.5424 ; 7.32 +0.5424) 5.Xét giả thiết điểm trung bình môn toán hai trường có thực khác không Vào Data-Data Analysis-(t-Test:Two-Sample Assuming Unequal Variances)-Ok lưu ý unequal nhìn bảng có phương sai khác Chú ý: ta dùng phía để xét để kiểm tra có khác trường ko Chứ ko phải xét xem trường A điểm trung bình cao trường B (1 phía) Ta thấy giá trị Tqs < Tα(n1 + n2 -2) 0.71724 < 2.01063 nên điểm môn toán trung bình trường giống III.BÀI TẬP SỐ Từ 12 cặp quan sát (xi,yi) sau cặp hai biến (X,Y), tính tỷ số tương quan, hệ số tương quan hệ số xác định Y X Với mức ý nghĩa α = 5%, có kết luận mối tương quan X Y (Có phi tuyến tính không ? Có tuyến tính không ?) Tìm đường hồi quy Y X X 123 356 111 118 123 356 111 118 123 356 111 118 Y 4.2 4.1 3.7 3.9 4.5 4.1 3.8 3.1 3.4 Dạng bài: (Tương quan hồi quy) Dùng công cụ excel: 1.Tính hệ số tương quan, hệ số xác định: - Nhập số liệu vào bảng tính + Dùng Corelation hộp thoại Data analysis Kết luận: + Hệ số tương quan: r = 0.177098=> tương quan yếu + Hệ số xác định: Bằng bình phương hệ số tương quan: r2 = 0.0313637 Phân tích tương quan tuyến tính phi tuyến Giả thiết H0: X,Y tương quan tuyến tính Ta có: Mà : t0.025,10=2.228 =TINV(0.05,10) (t phân vị mức phân bố Student với n-2=10 bậc tự do) Vì: KL: X,Y Không đủ sở để xác định tương quan tuyến tính Giả thiết H0: X,Y tương quan phi tuyến - Sắp xếp lại giá trị: - Sử dụng bảng Anova: Single Factor -Từ bảng Anova: Single Factor ta rút SST SSF: + SST = 5.366667(= Total) + SSF = 0.24 ( = Between Groups) + Từ ta tính tỷ số tương quan: η2Y/X = SSF/SST = 0.0447205 - Ta có: Bậc tự (k-2, n-k) = (2, 8) với k số nguyên nhân (111,123,118,356) ( η − r ) ( n− k) F= ( − η ) ( k − 2) Y/X 2 Y/X F = 0.053534 - Tra bảng phân phối Fisher với bậc tự (2, 8) mức 5% cách nhập hàm f = FINV(0.05,2,8) ta giá trị f = 4.458970108 Biện luận: F < f Suy chấp nhận giả thuyết H0 Vậy X Y tương quan phi tuyến Chú ý dùng bảng giá trị F quan sát giá trị f ngưỡng khác Do phải hỏi lại ,dù kết luận giống nhau.(xem hình) - - Vào Regression ( hồi quy).Ta xuất được: Ta có đường hồi quy: Y=0.00114502 + 3.363998068 Mối tương quan X Y: Hệ số hồi quy: 9.95241E-06 < 0.05 : hệ số tự ý nghĩa 0.581892224 > 0.05: hệ số X có ý nghĩa Phương trình hồi quy: 0.00114502 < 0.05 : phương trình hồi quy không thích hợp KL: X, Y tương quan tuyến tính, tương quan phi tuyến II.BÀI TẬP SỐ với mức ý nghĩa 0.05, phân tích biến động thu nhập ($/tháng/người) sở số liệu điều tra thu nhập loại ngành nghề khu vực khác sau đây: 10 Loại ngành nghề Nơi làm việc V2 V3 200 230 205 222 250 245 228 230 V1 212 222 241 240 V4 220 225 235 240 Dạng bài: Kiểm định giả thuyết giá trị trung bình ( nhằm đánh giá ảnh hưởng nhân tố A B giá trị quan sát) Đặt giả thuyết H0: -Trung bình thu nhập loại ngành nghề -Trung bình thu nhập khu vực -Không có tương tác ngành nghề khu vực Áp dụng excel để giải: 1.Nhập bảng: Dùng Tools\Data Analysis \Anova: Two-Factor without replication 11 Biện luận: => Bác bỏ giả thiết H ( Ngành nghề ) => Chấp nhận giả thiết H ( Nơi làm việc ) Kết luận: Chỉ có Ngành nghề ảnh hưởng đến thu nhập trung bình 12