1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tiếng việt 5 tuần 25 bài cửa sông9

3 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 27,63 KB

Nội dung

GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP Môn: TẬP ĐỌC Tiết 50: I MỤC TIÊU: CỬA SÔNG - Biết đọc diễn cảm thơ với giọng thiết tha, gắn bó - Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3; thuộc 3, khổ thơ ) II ĐỒ DÙNGDẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ GV yêu cầu HS đọc lại Phong cảnh đền Hùng - HS đọc Phong cảnh đền Hùng trả trả lời câu hỏi: lời câu hỏi - Hãy kể điều em biết vua Hùng? + Các vua Hùng người lập nước Văn Lang, đóng đô thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngày khoảng 4000 năm - Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên + Có khóm hải đường đâm rực nơi đền Hùng đỏ, cánh bướm dập dờn bay lượn; bên trái đỉnh Ba vòi vọi, bên phải dãy Tam Đảo tường xanh sừng sững, xa xa núi Sóc Sơn, trước mặt Ngã B Dạy Ba Hạc, đại, thông già, giếng Giới thiệu Ngọc xanh,… Bài thơ Cửa sông – sáng tác nhà thơ Quang Huy thơ có nhiều hình ảnh đẹp, lời thơ giản dị - HS lắng nghe giàu ý nghĩa Qua thơ này, nhà thơ Quang Huy muốn nói với em điều quan trọng Chúng ta học thơ để biết điều Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu a Luyện đọc - Một HS giỏi đọc thơ - GV yêu cầu tốp (mỗi tốp HS) tiếp nối đọc khổ thơ - GV nhắc HS ý phát âm từ ngữ dễ viết sai tả (then khoá, mênh mông, cần mẫn, nước lợ, nông sâu, tôm rảo, lấp ló…) - GV cho HS luyện đọc lượt - GV giúp HS giải nghĩa thêm từ ngữ, hình ảnh em chưa hiểu (Cần câu uốn cong lưỡi sóng - sóng uốn cong tưởng bị cần câu uốn) - Giáo viên nhắc HS ý : + Ngắt giọng nhịp thơ - HS đọc thơ - HS quan sát tranh minh hoạ - HS nối tiếp đọc khổ thơ (lượt 1) - HS luyện phát âm - HS đọc lượt - Học sinh đọc thầm phần giải từ giải nghĩa từ ngữ - HS lắng nghe ý giọng đọc GV + Phát âm - GV đọc diễn cảm tồn bài: giọng nhẹ nhàng, tha thiết giàu tình cảm; nhấn mạnh từ ngữ gợi tả, gợi cảm; ngắt giọng tự nhiên dịng thơ để gây ấn - HS luyện đọc theo cặp tượng - 1,2 HS đọc toàn thơ - GV cho HS luyện đọc theo cặp - Học sinh đọc ( thành tiếng, đọc thầm, đọc b Hướng dẫn tìm hiểu lướt ) đoạn trao đổi, trả lời câu - Giáo viên tổ chức học sinh đọc ( thành tiếng, đọc hỏi cuối thầm, đọc lướt ) đoạn trao đổi, trả lời câu hỏi cuối - Để nói nơi sông chảy biển, khổ - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét ý kiến thơ đầu, tác giả dùng từ ngữ: Là cửa, thảo luận chốt kiến thức không then, khoá / Cũng không khép - Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng từ ngữ để lại Cách nói đặc biệt - cửa nói nơi sông chảy biển ? Cách giới thiệu có sông cửa khác hay ? cửa bình thường - không cài then, cài khoá Bằng cách đó, tác giả làm người đọc hiểu cửa sông, cảm thấy cửa sông thân quen GV: Biện pháp độc đáo chơi chữ: tác giả dựa vào tên “cửa sông” để chơi chữ - Theo thơ, cửa sơng địa điểm đặc biệt ? - Phép nhân hoá khổ thơ cuối giúp tác giả nĩi điều “tấm lịng” cửa sơng cội nguồn ? c Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng - Giáo viên hướng dẫn HS xác lập kĩ thuật đọc - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét cách đọc bạn - Là nơi dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ; nơi nước chảy vào biển rộng; nơi biển tìm với đất liền; nơi nước sông nước mặn biển hoà lẫn vào tạo thành vùng nước lợ; nơi cá tôm tụ hội; thuyền câu lấp ló đêm trăng; nơi tàu kéo giã từ mặt đất; nơi tiễn đưa người khơi… + Những hình ảnh nhân hóa sử dụng khổ thơ : Dù giáp mặt vùng biển rộng, Cửa sông chẳng dứt cội nguồn / Lá xanh lần trơi xuống / Bỗng …nhớ vùng núi non… + Phép nhân hoá giúp tác giả nói “tấm lòng” cửa sông không quên cội nguồn - HS nối tiếp đọc khổ thơ - HS đánh dấu cách đọc nhấn giọng, ngắt giọng vài câu thơ, khổ thơ - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm - HS nhẩm học thuộc lòng khổ, thơ - HS thi đọc thuộc lòng khổ - HS nêu ý nghĩa thơ - Giáo viên chốt lại ý nghĩa thơ Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tiếp tục HTL thơ ... đặc biệt - cửa nói nơi sông chảy biển ? Cách giới thiệu có sông cửa khác hay ? cửa bình thường - không cài then, cài khoá Bằng cách đó, tác giả làm người đọc hiểu cửa sông, cảm thấy cửa sông thân... tên cửa sông” để chơi chữ - Theo thơ, cửa sơng địa điểm đặc biệt ? - Phép nhân hoá khổ thơ cuối giúp tác giả nĩi điều “tấm lịng” cửa sơng cội nguồn ? c Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng - Giáo viên... luyện đọc theo cặp - Học sinh đọc ( thành tiếng, đọc thầm, đọc b Hướng dẫn tìm hiểu lướt ) đoạn trao đổi, trả lời câu - Giáo viên tổ chức học sinh đọc ( thành tiếng, đọc hỏi cuối thầm, đọc lướt )

Ngày đăng: 17/11/2015, 17:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w