1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 1, 2 Lịch sử 7

173 482 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu âu 15’: - Mục tiêu : Trình bày đợc về quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu âu.. Hoạt động của thầy & trò Nội dung c

Trang 1

Ngày soạn: 16 8 2010

Ngày giảng: 18 8 2010( 7b)

19 8 2010( 7a)

Phần i

Khái quát lịch sử thế giới trung đại

Tiết 1 – Bài 1 Bài 1

sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu

I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Trình bày đợc về quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu âu

- Hiểu KN: “ lãnh địa phong kiến” & đặc trng nền kinh tế lãnh địa

- Hiểu biết sơ giản về thành thị trung đại: sự ra đời, các quan hệ kinh tế, sự hìnhthnàh tầng lớp thị dân

2 Kỹ năng

- Biết sử dụng bản đồ châu âu, để xác định vị trí các quốc gia phong kiến Biết vậndụng phơng pháp so sánh, đối chiếu thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội CHNL sangxã hội phong kiến

3 Thái độ

- Nhận thức đúng đắn về sự phát triển hợp qui luật của xã hội loài ngời từ xã hộiCHNL sang xã hội phong kiến

II.Chuẩn bị

1 Giáo viên: bản đồ châu âu thời phong kiến , một số tranh ảnh mô tả hoạt động

trong thành thị trung đại

2 Học sinh: tranh ảnh mô tả hoạt động trong thành thị trung đại

III Phơng pháp: Nêu vấn đề,đàm thoại, trực quan

IV Tổ chức dạy học

1 ổn định tổ chức( 2 ):’): hát, KT sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ( 3 ) ’): : KT việc chuẩn bị SGK, vở ghi

3 Tổ chức các hoạt động( 35 )’):

Giới thiệu bài( 1 )’): : GV chỉ trên bản đồ những nớc có CĐPK ra đời sớm ->

GV dẫn dắt vào bài: Đến đầu thế kỉ V các quốc gia này đang ở trong tình trạngkhủng hoảng suy vong của chế độ CHNL dẫn tới sự hình thành xã hội mới ở khuvực này đó là xã hội phong kiến Đây là một sự tất yếu khách quan hợp với quiluật Vậy xã hội phong kiến Châu âu đợc hình thành và phát triển nh thế nào ?Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự hình thành xã

hội phong kiến ở Châu âu( 15’):)

- Mục tiêu : Trình bày đợc về quá trình

hình thành xã hội phong kiến ở châu âu.

Biết sử dụng bản đồ châu

âu để xác định vị trí các quốc gia phong

kiến

Nhận thức đúng đắn về sự

phát triển hợp qui luật của xã hội loài

ngời từ xã hội CHNL sang xã hội phong

kiến.

Giáo viên sử dụng bản đồ Châu Âu, chỉ

trên bản đồ kết hợp với cung cấp thông

tin trong sách giáo khoa về quá trình

hình thành xã hội phong kiến ở Châu âu

H Khi tràn vào lãnh thổ của ĐQ

Rô-1 Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu âu

- Cuối thế kỉ V, các quốc gia cổ đại

ph-ơng Tây bị các bộ tộc ngời Giéc- mantràn xuống tiêu diệt Thành lập nhiều v-

ơng quốc mới của họ: ăng-glô

Trang 2

Xắc-ma Ngời Giéc- man đã làm gì?

(chiếm ruộng đất của chủ nô đem chia

cho nhau, phong cho các tớng lĩnh, quý

tộc các tớc vị nh: công tớc, hầu tớc )

H: Những việc làm ấy có tác động nh

thế nào đến sự hình thành xã hội phong

kiến ở Châu âu?

GV nhấn mạnh: Sự xâm nhập của ngời

Giéc man đã có tác động rất lớn đến tình

hoặc nông dân công xã bị mất đất, phụ

thuộc vào lãnh chúa

GV lu ý và giải thích: quan hệ sản xuất

mới- quan hệ sản xuất phong kiến đã

hình thành

Hoạt động 2: Tìm hiểu lãnh địa phong

kiến( 7’):)

- Mục tiêu : Hiểu KN: lãnh địa phong

kiến & đặc trng nền kinh tế lãnh địa

GV giải thích khái niệm: lãnh địa PK

Học sinh nghe- ghi chép

Yêu cầu HS quan sát kênh hình

1/sgk-Lâu đài và thành quách của lãnh chúa,

GV MR: Đặc trng của xã hội phong

kiến châu âu là nền kinh tế lãnh địa:

độc lập về KT & cả chính trị Mỗi lãnh

địa nh vậy đợc coi là một vơng quốc

riêng Vua thực chất chỉ là một lãnh

chúa lớn - điều đó dẫn tới hình thành

chế độ phong kiến phân quyền Đây là

đặc điểm khác biệt so với các quốc gia

cổ đại phơng Đông Chúng ta sẽ tìm

xông, Phơ-răng, Tây Gốt, Đông Gốt

- Xã hội Tây Âu có những biến đổi lớn:

bộ máy nhà nớc Rô- ma sụp đổ, hìnhthành những tầng lớp mới: lãnh chúa &nông nô

-> XHPK ở châu âu đã hình thành

2 Lãnh địa phong kiến

- Lãnh địa phong kiến là khu đất rộnglớn mà các quí tộc chiếm đoạt đợc

Đứng đầu lãnh địa là lãnh chúa

- Tổ chức và hoạt động của lãnh địa:+ Lãnh địa gồm có đất đai, dinh thự vớitờng cao, hào sâu của lãnh chúa

+ Nông nô nhận đất canh tác của lãnhchúa và nộp tô thuế và nhiều thứ thuếkhác

+ Lãnh chúa bóc lột nông nô, sống sungsớng, xa hoa

- Đặc trng cơ bản của lãnh địa: là đơn vị

KT, chính trị độc lập mang tính tựcung , tự cấp, đóng kín của lãnh chúa

Trang 3

hiểu ở những bài sau.

GV đọc phần t liệu tham khảo/ sgv

Hoạt động 3: Tìm hiểu sự xuất hiện các

thành thị trung đại( 12’):)

- Mục tiêu: Hiểu biết sơ giản về thành

thị trung đại: sự ra đời, các quan hệ

kinh tế, sự hình thành tầng lớp thị dân.

GV giảng: tính chất tự túc, tự cấp của

lãnh địa( phần in nhỏ/ sgk)

GV yêu cầu học sinh theo dõi sgk

H: Thành thị trung đại xuất hiện ntn ?

GV yêu cầu học sinh quan sát kênh

H: Vai trò của thành thị trung đại đối

với sự phát triển của xã hội phong kiến

châu âu?

3 Sự xuất hiện các thành thị trung đại

- Nguyên nhân xuất hiện:

+ Thời kì phong kiến phân quyền: các lãnh địa đều đóng kín, không có trao đổibuôn bán với bên ngoài

+ Từ cuối thế kỉ XI, do sản xuất thủcông phát triển , thợ thủ công đã đemhàng hoá ra những nơi đông ngời để trao

đổi, buôn bán, lập xởng sản xuất

+ Từ đây hình thành các thị trấn-> thànhphố, gọi là thành thị

- Hoạt động của thành thị: c dân chủ yếucủa thành thị là thợ thủ công và thơngnhân, học lập ra các phờng hội, thơnghội để cùng nhau sản xuất và buôn bán.-Vai trò: thành thị ra đời thúc đẩy sảnxuất làm cho xã hội phong kiến pháttriển

4.Củng cố( 2 )’):

H: Xã hội chiếm hữu nô lệ khác với xã hội phong kiến ở điểm nào ?

( Khác nhau về giai cấp : Xã hội CHNL: chủ nô - nô lệ, Xã hội phong kiến: lãnhchúa- nông nô)

H: Sự khác nhau giữa KT lãnh địa & KT thành thị ?

( Lãnh địa: KT tự cung, tự cấp - đóng kín, thành thị: KT hàng hóa)

5 Hớng dẫn học và chuẩn bị bài( 3 )’):

a Bài cũ

- Nắm vững nội dung bài học

b Bài mới

- Nghiên cứu, tìm hiểu bài 2

Lu ý: nguyên nhân dẫn tới các cuộc phát triển địa lý, hệ quả

Quá trình hình thành QH SXPK ở châu âu

Trang 4

Ngày soạn: 18 8 2010

Ngày giảng: 19 8 2010( 7b)

20 8 2010( 7a)

Tiết 2 – Bài 1 Bài 2

Sự suy vong của chế độ phong kiến

và sự hình thành Chủ nghĩa T bản ở Châu Âu

- Học sinh : Su tầm tranh ảnh liên quan đến bài học

III Phơng pháp: Nêu vấn đề,đàm thoại, trực quan, hoạt động nhóm

IV Tổ chức dạy học

1 ổn định tổ chức( 2 ) ’): : hát, KT sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ( 3 )’):

H: Kinh tế lãnh địa & kinh tế thành thị khác nhau ở điểm nào?

3 Tiến trình tổ chức các hoạt động( 35’):)

* Giới thiệu bài( 1 )’): : ở thế kỉ XV, nền KT hàng hóa phát triển, đây lànguyên nhân thúc đẩy ngời phơng Tây tiến hành các cuộc phát kiến địa lý( làm chogiai cấp t sản châu Âu ngày một giàu lên và thúc đẩy QHSX TBCN nhanh chóng ra

đời ) Quá trình này diễn ra nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu …

Hoạt động của thầy & trò Nội dung chính

Hoạt động 1: Tìm hiểu những cuộc phát

kiến lớn về địa lí( 14’):)

- Mục tiêu: Hiểu đợc nguyên nhân và hệ

quả của các cuộc phát triển địa lý.

Biết sử dụng bản đồ thế giới để

xác định đờng đi của 3 nhà phát kiến địa lý

nói đến trong bài.

1 Những cuộc phát kiến lớn về

địa lý

Trang 5

GV yêu cầu học sinh đọc thầm mục 1-sgk.

Q/sát kênh hình 3,4,5

GV giải thích k/n “phát kiến địa lý

H Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát

kiến địa lý?

HS trả lời -> GV chốt?

GV treo lợc đồ, giải thích các kí hiệu

H: Em hãy kể tên các nhà thám hiểm & chỉ

H: Bằng con đờng nào, phơng tiện nào các

thơng nhân châu âu thực hiện đợc các cuộc

phát kiến địa lý?

( Bằng tầu biển lớn, vợt đại dơng)

GV miêu tả con tàu Ca- ra- ven -> KHKT

tiến bộ

H: Kết quả và ý nghĩa của các cuộc phát

kiến địa lý?

HS trả lời -> GV nhấn mạnh

GV chốt mục 1: Cùng với việc phát kiến địa

lí, môi trờng giao dịch trên thế giới cũng

đ-ợc mở rộng

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự hình thành

CNTB ở châu âu(20’):)

- Mục tiêu: Hiểu đợc quá trình hình thành

quan hệ sản xuất TBCN trong XHPK ở châu

âu.

Biết phân tích, nhận định, đánh

giá một sự kiện lịch sử.

Nhận thức rõ tính tất yếu, tính

quy luật của quá trình phát triển từ xã hội

phong kiến lên CNTB.

GV yêu cầu học sinh theo dõi sgk đoạn đầu

GV trình bày -> HS nghe- ghi

Gọi 1 HS đọc phần in nghiêng

H: Quí tộc & TS đã làm thế nào để có đợc

tiền vốn & đội quân làm thuê?

( Cớp bóc thuộc địa, buôn bán nô lệ, cớp

biển, rào đất, cớp ruộng, đuổi nông nô ra

- Những cuộc phát kiến lớn: vàocuối thế kỉ XV, đầu TK XVI, B Đi-a- xơ đến cực Nam châu Phi( 1487),Va- xcô đơ Ga- ma đến Tây Nam

ấn Độ( 1498)

- Kết quả: tìm ra những con đờngmới những vùng đất mới, nhữngmón lợi lớn cho gc t sản

- ý nghĩa: đem lại cho giai cấp TSchâu âu nguồn lợi khổng lồ đồngthời thúc đẩy thơng nghiệp pháttriển

2 Sự hình thành CNTB ở châu

âu

- Sau các cuộc phát kiến địa lý , quátrình tích lũy TB nguyên thủy đãhình thành đó là quá trình tạo ra vốn

đầu tiên & đội ngũ đông đảo nhữngngời làm thuê

- Hậu quả :+ Kinh tế : Các công trờng thủ côngxuất hiện ->hình thức kinh doanh tbản ra đời

+ Xã hội hình thành 2 giai cấp mới :

Trang 6

công mới ra đời-> Đây là cơ sở sản xuất đợc

xây dựng trên cơ sở phân công lao động &

kỹ thuật làm bằng tay tồn tại & phát triển từ

giữa thế kỉ 16 đến cuối thế kỉ 18 ở Tây âu

nó chuẩn bị chuyển sang giai đoạn sản xuất

hội phong kiến châu âu?

( Giai cấp t sản: chủ xởng, chủ đồn điển,

4 Củng cố( 2’):)

GV khái quát bài

H: Các cuộc phát kiến địa lí đã tác động ntn đến XH châu Âu?

H: Quan hệ sản xuất TBCN ở châu Âu đợc hình thành ntn?

- Nhận thức đợc loài ngời lúc đó đang đứng trớc bớc ngoặt lớn: sự sụp đổ của chế

độ phong kiến – một xã hội độc đoán lạc hậu, lỗi thời

Trang 7

II Chuẩn bị

- Giáo viên: bản đồ thế giới hoặc bản đồ châu Âu, tranh ảnh về VH phục hng

- Học sinh: su tầm tranh ảnh thời phục hng

III Tổ chức dạy học

1 ổn định tổ chức( 2 )’): : hát, KT sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ( 3 )’):

H: Quan hệ sản xuất TBCN ở châu Âu đợc hình thành ntn?

3.Tiến trình tổ chức các hoạt động( 35’):) Giới thiệu bài( 1 )’): : ở bài trớc các em đã đợc tìm hiểu về sự hình thành chủnghĩa t bản ở châu âu Chúng ta thấy quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa - đợc hìnhthành ngay trong lòng xã hội phong kiến Vào thế kỉ XV -> XVII, chế độ phongkiến châu Âu với nền sản xuất phong kiến lạc hậu lỗi thời đang bớc vào thời kỳkhủng hoảng Giai cấp t sản có thế lực về kinh tế nhng lại không có địa vị xã hộilên đã đấu tranh giành lại địa vị xã hội tơng xứng cho mình Cuộc đấu tranh củagiai cấp t sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu đã diễn ra nh thếnào …

Hoạt động 1: Tìm hiểu phong trào VH

Phục hng( 20’):)

- Mục tiêu : Hiểu đợc nguyên nhân,

trình bày đợc khái niệm, nội dung và ý

nghĩa của PT Văn hoá Phục hng

GV giải thích khái niệm “phục hng”: đó

là sự khôi phục tinh hoa của nền văn hóa

thực chất của nền văn hóa phục hng là

sự tiến bộ vợt bậc của nền khoa học kĩ

thuật, sự phong phú của văn hóa là sự nở

rộ của những tài năng, nhiều tác phẩm

công trình còn tồn tại đến ngày nay

Yêu cầu HS đọc nhẩm phần chữ in

nghiêng và quan sát kênh hình 6/sgk->

tài năng của Lê- ô- na đơ Vanh- xi

GV yêu cầu HS theo dõi tiếp Sgk

1.Phong trào văn hóa Phục hng (thế

kỉ XIV - XVII)

- Nguyên nhân: sự kìm hãm, vùi dập củaCĐPK đối với các giá trị văn hoá Sự lớnmạnh của giai cấp t sản có thế lực vềkinh tế song không có địa vị chính trị

- Diễn biến: Phong trào diễn ra ở nớc ýsau đó lan ra các nớc Tây âu Mở đầubằng cuộc đấu tranh trên lĩnh vực vănhóa

- Thành tựu: KHKT tiến bộ vợt bậc, VHphong phú, tài năng nở rộ

Trang 8

H: Qua những tác phẩm của mình các

tác giả thời Phục hng muốn nói lên điều

gì?

GV nhấn mạnh

GV giảng: ý nghĩa của phong trào

GV chốt kiến thức mục 1: thành tựu VH

Phục hng rất to lớn Trách nhiệm của

nhân loại hiện nay là bảo vệ các di sản

GV yêu cầu học sinh đọc từ đầu đến “

tính chất giáo hội đó”

H: Vì sao xuất hiện phong trào cải cách

tôn giáo ?

GV phân tích vai trò của Ki- tô giáo và

cơ sở vật chất của giáo hội: Ki- tô giáo

là công cụ thống trị về mặt tinh thần

Giáo hội có cơ sở vật chất nh 1 thế lực

phong kiến thực sự nên nó là lực lợng

cản trở sự phát triển phong trào của giai

cấp t sản đang lên -> đó chính là nguyên

nhân xuất hiện phong trào cải cách tôn

H: Nêu diễn biến của PT?

Học sinh trả lời -> GV khái quát

H: Phong trào cải cách tôn giáo đã có

tác động trực tiếp ntn đến XH châu Âu

lúc bấy giờ?

GV sử dụng bản đồ chỉ rõ phạm vi ảnh

hởng của phong trào

GV mở rộng: Tuy nhiên phong trào cải

cách tôn giáo còn có những hạn chế:

giai cấp t sản không xóa bỏ tôn giáo mà

chỉ thay đổi cho phù hợp

Giáo viên kết luận mục 2

- Nội dung:

+ Đả phá trật tự xã hội phong kiến + Lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki- tô.+ Đề cao giá trị con ngời

+ Đề cao KHTN, XD thế giới quan duyvật

- ý nghĩa: Phát động quần chúng đấu

tranh chống lại XHPK Mở đờng cho sựphát triển VH châu Âu và nhân loại Làcuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại

2 Phong trào cải cách tôn giáo

- Nguyên nhân: sự thống trị về t tởng,giáo lí của CĐ PK là lực cản đối với giaicấp t sản Yêu cầu đặt ra là phải tiếnhành cải cách

- Diễn biến:

+ Cải cách của M Lu- thơ( Đức):Lên ánnhững hành vi tham lam đỏi bại củaGiáo hoàng, đòi bãi bỏ những nghi lễphiền toái

+ Cải cách của Can- vanh( Thuỵ Sĩ):chịu ảnh hởng cải cách của Lu- thơ, hìnhthành một giáo phái mới gọi là đạo Tinlành

- Hệ quả: đạo Ki- tô bị chia làm hai giáophái: Cựu giáo là Ki- tô giáo cũ và Tângiáo, mâu thuẫn và xung đột với nhau.Bùng lên cuộc chiến tranh nông dân

Đức

4 Củng cố( 2 )’):

GV khái quát nội dung bài học

Trang 9

*Bài tập : khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng nhất

a Nguyên nhân diễn ra phong trào Văn hóa Phục hng ?

A Giai cấp t sản đấu tranh giành địa vị xã hội

B Giai cấp địa chủ đấu tranh giành địa vị xã hội

C Giai cấp nông dân đấu tranh giành địa vị xã hội

D Cả ba ý trên đều đúng

b Ngời khởi xớng phong trào cải cách tôn giáo?

5 Hớng dẫn học và chuẩn bị bài( 3 )’):

a Bài cũ

- Học bài -> nắm nội dung chính

b Bài mới

- Xem trớc mục 1, 2, 3 bài 4

Lu ý: Sự hình thành XHPK ở Trung Quốc, sự thịnh vợng của XHTQ đời Đờng

Ngày soạn: 23 8 2010

Ngày giảng: 25 8 2010( 7a)

26 8 2010( 7b)

Tiết 4 - Bài 4Trung Quốc thời phong kiến

I Mục tiêu

1.Kiến thức

- Biết đợc những nét nổi bật về kinh tế, chính trị của Trung Quốc trong thời kìphong kiến( sự hình thành XHPK, tên gọi, thứ tự các triều đại phong kiến TrungQuốc( thời Tần- Hán và thời Đờng.)

Trang 10

2.Kỹ năng

- Biết lập niên biểu theo thứ tự các triều đại phong kiến Trung Quốc

- Biết vận dụng phơng pháp lịch sử để phân tích và hiểu giá trị của các chính sáchxã hội của mỗi triều đại cùng những thành tựu văn hóa

3.Thái độ

- Hiểu đợc Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn, điển hình ở phơng Đông,

đồng thời là nớc láng giềng gần gũi với Việt Nam, có ảnh hởng không nhỏ tới quátrình phát triển lịch sử Việt Nam

II.Chuẩn bị

- GV: tranh ảnh một số công trình kiến trúc của Trung Quốc thời phong kiến

- HS: Su tầm tranh ảnh một số công trình kiến trúc của Trung Quốc thời phongkiến

III Tổ chức dạy học

1 ổn định tổ chức( 2’):): hát, KT sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ( 3’):)

H: Nguyên nhân xuất hiện phong trào văn hóa Phục hng ? Nội dung của phong tràovăn hóa Phục hng?

H: Phong trào cải cách tôn giáo có tác động trực tiếp nh thế nào đến xã hội châu

âu thời phong kiến?

3 Tiến trình tổ chức các hoạt động Giới thiệu bài: ở lớp 6 các em đã đợc tìm hiểu về các quốc gia cổ đại phơng

đông, hầu hết các quốc gia này đều hình thành trên lu vực các con sông lớn nh :sông Nin, sông ấn, sông Hằng Trên con sông Trờng Giang và Hồng Hà, xã hội cógiai cấp đầu tiên và nhà nớc Trung Quốc đã đợc hình thành Quá trình phát triểncủa nhà nớc phong kiến Trung Quốc diễn ra nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểubài: Trung Quốc thời phong kiến

Hoạt động của thầy & trò Nội dung chính

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự hình thành

XHPK ở Trung Quốc( 10’):)

- Mục tiêu : hiểu sự hình thành XHPK ở

Trung Quốc

Biết lập niên biểu theo thứ

tự các triều đại phong kiến Trung Quốc

Hiểu đợc Trung Quốc là một

quốc gia phong kiến lớn, có ảnh hởng

tới quá trình phát triển lịch sử Việt

H: Những tiến bộ về sản xuất đã làm cho

xã hội Trung Quốc biến đổi ntn?

HS trả lời

GV chốt

H: Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền

đợc hình thành ntn ở Trung Quốc?

( Địa chủ : quan lại, quí tộc, nông dân

1 Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc

- Nhà nớc ở Trung Quốc ra đờisớm( 2000 TCN) ở vùng đồng bằng HoaBắc( lu vực sông Hoàng Hà)

- Những tiến bộ trong sản xuất : việc sửdụng công cụ đồ sắt -> diện tích đất gieotrồng đợc mở rộng -> năng xuất lao

động tăng

- Sự biến đổi của xã hội : Giai cấp địachủ xuất hiện, nông dân bị phân hóa ->nông dân lĩnh canh

-> XHPK đợc hình thành từ TK III TCN,thời Tần

Trang 11

Nông dân lĩnh canh: nông dân mất

ruộng)

GV giải thích rõ: “Địa chủ” là giai cấp

thống trị trong xã hội vốn là quí tộc cũ

& nông nô giầu có Họ nắm trong tay

nhiều ruộng đất t, có quyền thu tô Nông

dân công xã bị phân hóa: Nông dân giầu

-> địa chủ, nông dân giữ đợc ruộng ->

nông dân tự canh, ngời dân mất ruộng ->

nông dân lĩnh canh phải nhận ruộng của

địa chủ

GV nhấn mạnh : Sự bóc lột điển hình

giữa địa chủ & nông dân lĩnh canh là

bằng địa tô

H: Quan hệ bóc lột này khác quan hệ

bóc lột thời cổ đại nh thế nào ?

( trong xã hội cổ đại sự bóc lột của quý

tộc đối với nông dân công xã, còn nay là

sự bóc lột của địa chủ với nông dân lĩnh

canh bằng địa tô)

GV : Nh vậy quan hệ sản xuất phong

kiến hình thành là hệ quả của 2 điểm

trên

GV giới thiệu niên biểu lịch sử TQ thời

cổ- trung đại( sgk)

GV kết luận mục 1 -> chuyển ý

Hoạt động 2: Tìm hiểu XHTQ thời Tần

Hán( 10’):)

- Mục tiêu : Biết đợc những nét nổi bật

về kinh tế, chính trị của Trung Quốc

thời Tần- Hán.

Biết vận dụng phơng pháp lịch sử để

phân tích và hiểu giá trị của các chính

sách xã hội của mỗi triều đại cùng

những thành tựu văn hóa

Hiểu đợc Trung Quốc là một quốc gia

phong kiến lớn, có ảnh hởng tới quá

trình phát triển lịch sử Việt Nam.

Yêu cầu HS theo dõi sgk

H: Nêu những chính sách đối nội, đối

ngoại của các vua thời Tần?

HS trình bày

GV chốt, ghi bảng -> HS ghi

GV yêu cầu HS theo dõi sgk

H: Nêu những chính sách đối nội, đối

ngoại của các vua thời Hán?

+ Đối ngoại: gây chiến tranh mở rộnglãnh thổ về phía Bắc Nam

- Chính sách của nhà Hán :+ Đối nội: xóa bỏ chế độ pháp luật hàkhắc, giảm nhẹ su thuế, khuyến khíchphát triển nông nghiệp

+ Đối ngoại: bành trớng xâm lợc các nớcláng giềng

Trang 12

của TQ dới thời Đờng( 14’):)

- Mục tiêu : Biết đợc những nét nổi bật

về kinh tế, chính trị của Trung Quốc

thời Đờng.

Biết vận dụng phơng pháp lịch sử để

phân tích và hiểu giá trị của các chính

sách xã hội của mỗi triều đại cùng

những thành tựu văn hóa

Hiểu đợc Trung Quốc là một quốc gia

phong kiến lớn, có ảnh hởng tới quá

trình phát triển lịch sử Việt Nam.

về mọi mặt (đối nội, đối ngoại) nhà

Đ-ờng đã làm cho kinh tế phát triển phồn

vinh chính trị xã hội ổn định, lãnh thổ

mở rộng hơn Trung Quốc trở thành quốc

gia phồn thịnh nhất Châu á

3 Sự thịnh vợng của Trung Quốc dới thời Đờng

- Chính sách đối nội:

+ Chính trị: củng cố và hoàn thiện bộmáy nhà nớc từ TW đến địa phơng, cửngời thân tín đi cai quản các địa phơng+ Giáo dục: mở nhiều khoa thi để chọnngời tài

+ Kinh tế : giảm tô thuế, su dịch thựchiện chế độ quân điền

- Chính sách đối ngoại: xâm lợc các nớcláng giềng để mở rộng lãnh thổ

4 Củng cố( 2 )’):

H: XHPK ở Trung Quốc đợc hình thành ntn?

H: Sự thịnh vợng của TQ thời Đờng biểu hiện ntn?

Yêu cầu HS liên hệ với các triều đại PK Việt Nam để thấy đợc sự ảnh hwngr của bộmáy nhà nớc

Trang 13

- Biết lập niên biểu theo thứ tự các triều đại phong kiến Trung Quốc

- Biết vận dụng bớc đầu phơng pháp lịch sử để phân tích và hiểu giá trị của cácchính sách xã hội của mỗi triều đại cùng những thành tựu văn hóa

3.Thái độ

Trang 14

- Hiểu đợc Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn, điển hình ở phơng Đông,

đồng thời là nớc láng giềng gần gũi với Việt Nam, có ảnh hởng không nhỏ tới quátrình phát triển lịch sử Việt Nam

II.Chuẩn bị

- GV: Tranh ảnh một số công trình kiến trúc của Trung Quốc thời phong kiến.

- HS: Su tầm tranh ảnh một số công trình kiến trúc của Trung Quốc thời phongkiến

III Tổ chức dạy học

1 ổn định tổ chức( 2’):): hát, KT sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ( 3’):)

H: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc đợc hình thành nh thế nào?

H: Sự thịnh vợng của Trung Quốc dới thời Đờng đợc biểu hiện nh thế nào ?

3 Tiến trình tổ chức các hoạt động( 35 )’):

Giới thiệu bài( 1 ):’): Tiết học hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu tiến trìnhlịch sử Trung Quốc trải qua các triều đại: thời Tống- Nguyên và Minh- Thanh

Hoạt động của thầy & trò Nội dung bài học

Hoạt động1: Tìm hiểu Trung Quốc thời

tích và hiểu giá trị của các chính sách

xã hội của triều đại.

Giáo viên trình bày theo SGK

H: Hãy so sánh xã hội TQ dới thời Tống

H: Chính sách cai trị của nhà Tống &

nhà Nguyên có gì khác nhau ? Vì sao có

trong chính sách cai trị nhà Nguyên có

sự kỳ thị đối với ngời Hán

Hoạt động 2: Tìm hiểu Trung Quốc thời

Minh- Thanh( 10’):)

- Mục tiêu : Biết đợc những nét chủ yếu

về tình hình chính trị, kinh tế Trung

Quốc thời Minh- Thanh

Biết vận dụng bớc đầu phơng

4.Trung Quốc thời Tống Nguyên

- Dới thời Tống Trung Quốc thống nhấtnhng không còn mạnh nh trớc nữa

- Để ổn định đời sống vua Tống thi hànhnhững chính sách : xóa bỏ su dịch, thuếnặng nề, mở rộng công trình thủy lợi

- Khuyến khích SX thủ công nghiệp nh:khai mỏ, luyện kim

- Có nhiều phát minh: la bàn, thuốcsúng, nghề in

- Nhà Nguyên: thi hành các biện phápphân biệt đối xử giữa các dân tộc

+ Ngời Mông Cổ có địa vị cao, hởngmọi đặc quyền

+ Ngời Hán địa vị thấp bị cấm đoánnhiều thứ

5.Trung Quốc thời Minh Thanh :

Trang 15

pháp lịch sử để phân tích và hiểu giá trị

của các chính sách xã hội của triều đại.

Yêu cầu HS q/s niên biểu/ sgk tr11 ->

H: Sự suy yếu của XH phong kiến thời kì

này biểu hiện nh thế nào?

GVMR: Những biểu hiện của nền kinh

tế TBCN: sự xuất hiện các cơ sở sản xuất

- công trờng thủ công với quy mô lớn,

lao động làm thuê Quan hệ giữa chủ

x-ởng và ngời làm thuê thể hiện ở việc “

Chủ xuất vốn” – “thợ xuất sức” PT ->

thành thị mở rộng

GV chốt mục 5

Hoạt động 3: Tìm hiểu VH, KH- KT

Trung Quốc thời PK( 12’):)

- Mục tiêu : Hiểu rõ đặc điểm về văn

hoá, KH- KT của Trung Quốc thời PK.

Biết vận dụng bớc đầu phơng pháp lịch

sử để phân tích và hiểu giá trị của các

thành tựu văn hóa

Hiểu đợc Trung Quốc là một quốc gia có

ảnh hởng không nhỏ tới quá trình phát

triển lịch sử Việt Nam.

Yêu cầu HS theo dõi sgk

H: Nêu những thành tựu về văn hoá?

Yêu cầu HS quan sát kênh hình 9.10/ sgk

-> miêu tả, nhận xét

GVMR: Quan điểm của nho giáo về

quan hệ tam cơng (Vua – tôi, chồng –

vợ, cha – con) và ngũ thờng (Nhân –

nghĩa – lễ - ).Khổng Tử muốn

lập kỷ cơng XH thông qua các mối quan

hệ trên Khổng Tử, Mạnh Tử, Đông

Trọng Thủ là những ngời nổi tiếng gắn

liền với sự phát triển của nho giáo

GV yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ/ SGK

H: Nêu những thành tựu về KH- KT?

(có nhiều phát minh quan trọng)

GV khái quát toàn bài

- XHPK lâm vào tình trạng suy thoái:vua quan đục khoét nhân dân, cuộc sốngnhân dân khổ cực

- Thủ công nghiệp phát triển, xuất hiệnmầm mống TBCN

6 Văn hóa, khoa học- kỹ thuật Trung Quốc thời phong kiến

a Văn hóa : đạt những thành tựu rực rỡ:

- T tởng: nho giáo là hệ t tởng & đạo

đức thống trị XHPK Trung Quốc thờiphong kiến

- Văn học: phát triển, đặc biệt là thơ ờng

Đ Sử học: có các bộ sử kí của T MãThiên, Hán th, Đờng th, Minh sử

- Nghệ thuật: điêu khắc, kiến trúc, hộihọa phát triển

b Khoa học kỹ thuật: có nhiều phát

minh quan trọng : giấy viết, thuốc súng,gốm sứ, đóng thuyền buồm, luyện sắt,khai mỏ dầu

4 Củng cố( 3 )’):

GV khái quát nội dung bài

H: Mầm mống TBCN dới thời Minh-Thanh đợc nảy sinh ntn?

H: Thành tựu về VH, KH- KT thời PK của TQ?

5 Hớng dẫn học và chuẩn bị bài( 2 )’):

a Bài cũ: Học, nắm chắc nội dung bài.

b Bài mới: Đọc, tìm hiểu nội dung bài 5, su tầm tranh ảnh về nền VH ấn Độ.

Trang 16

- Biết đợc một số thành tựu của VH ấn Độ thời cổ, trung đại.

2 Kỹ năng

- Biết tổng hợp kiến thức ở trong bài ( và cả bài“ Các quốc gia PK Đông Nam á”)

để đạt mục tiêu bài học

3 Thái độ

- Hiểu đợc đất nớc ấn Độ là một trong những trung tâm của văn minh nhân loại &

có ảnh hởng sâu rộng tới sự phát triển lịch sử và văn hóa của nhiều dân tộc ĐôngNam á

II Chuẩn bị

- GV: Bản đồ ấn Độ, Đông Nam á và 1 số tranh ảnh về các công trình kiến trúc,

điêu khắc ấn Độ, Đông Nam á

- HS: 1 số tranh ảnh về các công trình kiến trúc, điêu khắc ấn Độ, Đông Nam á

III Tổ chức dạy học

1 ổn định tổ chức( 2 ) ’): : hát, KT sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ( 3 )’):

H: Nêu những thành tựu lớn về VH – NT – KHKT của nhân dân TQ thời phongkiến ?

3 Tiến trình tổ chức các hoạt động( 35 )’):

Giới thiệu bài( 1 ) ’): : ấn Độ là một trong những trung tâm văn minh nhân

loại & có ảnh hởng sâu rộng đến sự phát triển lịch sử và văn hoá của nhiều dân tộc

Đông Nam á Đây cũng là 1 quốc gia có CĐPK ra đời sớm

Hoạt động 1: Tìm hiểu những trang sử

đầu tiên( 8’):)

- Mục tiêu : biết đợc những trang sử đầu

tiên của ấn Độ.

HS quan sát bản đồ

H: Nêu hiểu biết của em về vị trí địa lí

của ấn Độ?

Yêu cầu HS theo dõi sgk

H: Các tiểu vơng quốc đầu tiên đợc hình

thành từ bao giờ và ở khu vực nào trên

đất nớc ấn Độ?

GV nhấn mạnh

GV giảng về sự hình thành và phát triển

của vơng quốc Ma- ga- đa

HS theo dõi phần cuối mục 1

H: Tình hình ấn Độ từ sau TK III TCN?

1 Những trang sử đầu tiên

- Các thành thị- tiểu vơng quốc đầu tiênhình thành vào khoảng 2500 năm TCN

đến 1500 năm TCN trên lu vực sôngHằng và sông ấn ở miền Đông ấn Độ

- Thế kỉ VI TCN các thành thị- tiểu vơngquốc liên kết thành 1 nhà nớc rộng lớn

là Ma- ga- đa ở hạ lu sông Hằng Đến

Trang 17

Hoạt động 2: tìm hiểu ấn Độ thời

phong kiến( 16’):)

-Mục tiêu : Trình bày đợc những nét

chính về ấn Độ thời phong kiến.

GV giảng theo sgk -> HS nghe ghi

HS đọc thầm phần chữ nhỏ SGK

H: Sự phát triển của ấn độ dới vơng

triều Gúp- ta biểu hiện ntn? Sự phát triển

đó chứng tỏ điều gì?

GV giảng về sự thành lập vơng triều

Đê-li

HS nghe – ghi

H: Nêu những chính sách cai trị của

ng-ời Hồi giáo ?

GV giảng về sự thành lập Vơng triều ấn

Độ Mô- gôn( sgk)

H: Nêu chính sách cai trị của ngời Mông

Cổ đối với ấn Độ?

Gv chốt mục 2: XH PK đợc hình thành

sớm ở ấn độ khoảng TK III TCN đến

thời Gúp-ta đợc xác lập, phát triển thịnh

vợng nhất dới triều Mô-gôn

Hoạt động 3: Tìm hiểu văn hoá ấn

Độ( 10’):)

- Mục tiêu : Biết đợc ấn Độ có nền VH

lâu đời, là một trong những trung tâm

văn minh lớn của loài ngời, đạt nhiều

thành tựu.

GV giới thiệu chung

H: Ngời ấn Độ đã đạt đợc những thành

tựu gì về văn hoá?

yêu cầu HS quan sát H11- Cổng vào

động 1 đến A- jan- ta( đầu TK VI)

GV giới thiệu: nét đặc sắc của đền hang

2 ấn Độ thời phong kiến

a Thời kì Vơng triều Gúp- ta(đầu TK

b Thời kì Vơng triều Hồi giáo Đê- li (TK XII -> TK XVI)

- TK XII, ấn độ bị Thổ Nhĩ Kì xâm lợc,lập ra triều đại Hồi giáo Đê- li

- Chính sách : Chiếm ruộng đất của ngời

ấn, cấm đoán đạo Hin- đu Mâu thuẫndân tộc căng thẳng

c Thời Vơng triều ấn độ Mô- gôn

- Thế kỉ XVI, ngời Mông Cổ chiếm

đóng ấn độ, lập Vơng triều Mô- gôn

- Chính sách: Xóa bỏ sự kì thị tôn giáo,thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục

KT, phát triển văn hóa

3 Văn hóa ấn độ

- Chữ viết: chữ Phạn đợc hình thành từkhoảng 1 500 năm TCN

- Tôn giáo: đạo Bà La Môn có bộ kinhVê- đa là bộ kinh cầu nguyện xa nhất;

đạo Hin- đu là một tôn giáo phổ biến ở

ấn Độ hiện nay

- Văn học Hin- đu: với giáo lí luật pháp,

sử thi, thơ ca có ảnh hởng đến đờisống xã hội

- Nghệ thuật: ảnh hởng sâu sắc của các

Trang 18

tôn giáo với những công trình kiến trúc

đền thờ, ngôi chùa độc đáo còn giữ lại

H: Vì sao ấn Độ là một trong những trung tâm văn minh nhân loại?

(đợc hình thành sớm, VH phát triển cao, có ảnh hởng đến các nớc Đông Nam á)

Trang 19

Ngày soạn: 05 9 2010

Ngày giảng: 07 9 2010( 7a)

09 9 2010( 7b)

Tiết 7 - Bài 6 Các quốc gia phong kiến Đông Nam áI.Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết đợc khu vực Đông Nam á hiện nay gồm những nớc nào? Tên gọi, vị trí địa lýcủa những nớc này có những đặc điểm gì tơng đồng với nhau để tạo thành một khuvực riêng biệt

- Biết các giai đoạn phát triển lớn của khu vực nhận rõ vị trí địa lý của Cam PuChia, Lào & các giai đoạn phát triển của 2 nớc

1 Giáo viên : bản đồ hành chính Đông Nam á

2 Học sinh : su tầm tranh ảnh 1 số công trình kiến trúc, văn hoá Đông Nam á III Tổ chức dạy học

1 ổn định tổ chức( 2 ): ’): hát, KT sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ( 3 )’):

H: Nêu những biểu hiện sự pt của ấn Độ dới vơng triều Gúp- ta?

H: Nêu chính sách cai trị của ngời Hồi giáo & ngời Mông Cổ ở ấn Độ?

3 Tiến trình tổ chức các hoạt động( 35 )’):

*Giới thiệu bài( 1’):): Đông Nam á khu vực gồm những quốc gia có đặc

điểm giống nhau về ĐKTN cũng đợc coi là khu vực lịch sử- địa lí- văn hoá Tuynhiên nhà nớc PK ở dây lại hình thành muộn Để hiểu đợc khu vực Đông Nam áhiện nay gồm những nớc nào ? Giữa các quốc gia này có đặc điểm gì tơng đồng?Các giai đoạn pt lịch sử của khu vực này ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hômnay

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự hình thành các

quốc gia PK cổ Đông Nam á( 15’):)

- Mục tiêu : XĐ đợc vị trí, điểm chung nổi bật

về điều kiện tự nhiên của các nớc ĐNA Trình

bày đợc sự hình thành các quốc gia ở ĐNA.

Biết sử dụng bản đồ hành chính Đông Nam á

Trang 20

những nớc nào?

(11 nớc: VN, Lào, CPC, Thái Lan, Mi-an-ma,

Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a,

Phi-líp-pin, Bru-nây, Đông-ti-mo.)

GV yêu cầu 1 HS đọc SGK “ các vùng này

cây ăn quả”

H: Các nớc Đông Nam á có nét gì chung về

điều kiện tự nhiên?

(chịu ảnh hởng của gió mùa, tạo nên hai mùa

rõ rệt; khí hậu nhiệt đới ẩm, mua nhiều)

H: Điều kiện tự nhiên này có thuận lợi, khó

khăn gì cho sự phát triển nông nghiệp ĐNA?

( khó khăn: hạn hán, lũ lụt, động đất Thuận

lợi cho việc trồng lúa nớc và các loại rau, củ,

quả.)

GV mở rộng: ảnh hởng của KT nông nghiệp

tới quá trình phát triển lịch sử, văn hoá ( liên

hệ với bài các quốc gia cổ đại phơng Đông)

vì có điều kiện TN giống nhau nh vậy nên

các nớc Đông Nam á cũng có những nét tơng

đồng về quá trình phát triển lịch sử & VHDT

Các nớc Đông Nam á nói chung đều có nền

văn minh lúa nớc

GV trình bày: Đến những thế kỉ đầu công

nguyên, c dân ở đây biết sử dụng công cụ sắt

Chính thời gian này, các quốc gia đầu tiên ở

ĐNA xuất hiện

- Mục tiêu: Trình bày đợc sự hình thành và

phát triển các quốc gia PK Đông Nam á.

Biết khai thác kênh hình/ sgk Nhận thức đợc

quá trình pt lịch sử của Đông Nam á.

HS theo dõi mục 2

H: Các quốc gia PK Đông Nam á hình thành

và phát triển qua mấy gđ? Đặc điểm của mỗi

gđ là gì?

Yêu cầu 1 HS đọc phần chữ nhỏ/ SGK

H: Kể tên 1 số quốc gia PK tiêu biểu và

khoảng thời gian xh?

HS trả lời-> GV bổ sung

- Trong 10 thế kỉ đầu CN, có hàngloạt các quốc gia nhỏ đợc hìnhthành: Vơng quốc Cham-pa ởTrung bộ VN, Vơng quốc PhùNam ở hạ lu sông Mê Công

2 Sự hình thành và phát triển các quốc gia phong kiến Đông Nam á( nửa sau thế kỉ X đến đầu

thế kỉ XVIII)

- Từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XIII,

là thời kì phát triển thịnh vợng củacác quốc gia PK Đông Nam á:+ Biểu hiện của sự phát triển làquá trình mở rộng, thống nhấtlãnh thổ và đạt nhiều thành tựuvăn hoá

+ Một số quốc gia hình thành và

Trang 21

HS quan sát H13 -> GV miêu tả chùa tháp

Pa-ga

H: Em có nhận xét gì về công trình chùa tháp

Pa-gan của đất nớc Mi-an-ma cổ xa?

(Kiến trúc độc đáo, tinh xảo, lộng lẫy, uy

nghiêm, ảnh hởng của kiến trúc Phật giáo)

GV giảng tiếp theo SGK

HS nghe & ghi

Trang 22

Ngày soạn: 06 9 2010

Ngày giảng: 08 9 2010( 7a)

Tiết 8 - Bài 6Các quốc gia phong kiến Đông Nam á

* Giới thiệu bài( 1 )’): : Giờ trớc chúng ta đã tìm hiểu khái quát về khu vực

Đông Nam á Hôm nay chúng ta đi sâu tìm hiểu một số nớc tiêu biểu trong khuvực Để hiểu đợc các nớc tiếp giáp với Việt Nam hình thành & phát triển nh thếnào? Bài học hôm nay tiếp tục tìm hiểu

Hoạt động 1: Tìm hiểu vơng quốc

Cam-pu-chia( 16’):)

GV giảng: Cam-pu-chia là 1 trong những

n-ớc có lịch sử lâu đời và phát triển nhất ở

Đông Nam á thời cổ- trung đại

GV trình bày về sự hình thành, xh của ngời

+ Giai đoạn ăng- co( từ TK IX đến

TK XV)- gđ phát triển+ Giai đoạn suy thoái

- Những chính sách thời Ăng co :+ Đối nội: Phát triển SX nông

Trang 23

H: Vì sao gọi là gđ ăng- co?

( vì kinh đô của vơng quốc là

ăng-co( thuộc Xiêm Riệp ngày nay)

GVMR: ở đây ngời Khơ me xây dựng

nhiều công trình kiến trúc lớn, nổi tiếng

điển hình là khu vực đền tháp Ăng-co-vát,

Ăng-co-thom

GV yêu cầu HS quan sát hình 14 -> GV

miêu tả khu đền tháp ăng-co Vát: XD trên

một khu đất rộng hơn 200 ha, bao quanh là

hồ nớc và bức tuờng thành đá ong, đền có

kiến trúc dạng kim tự tháp ba tầng, cao 27

m

H: Em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến

trúc của khu đền tháp ăng-co Vát?

( khu đền tháp có quy mô lớn, kiến trúc

đẹp, độc đáo, huyền bí -> đất nớc

Cam-pu-chia huy hoàng,thịnh trị và tơi đẹp dới thời

ăng-co)

GV yêu cầu 1 học sinh đọc phần in nghiêng

H: Các Vua thời Ăng- co đã đa ra những

chính sách đối nội, đối ngoại gì?

GV chốt mục 3

Hoạt động 2: Tìm hiểu vơng quốc

Lào( 15’):)

GV chỉ trên bản đồ vị trí của Lào- giới

thiệu về ngời Lào Thơng- chủ nhân đầu tiên

của đất nớc Lào, là chủ nhân của nền văn

hóa đồ đá, đồ đồng & đồ sắt có từ hàng

ngàn năm trớc Những chiếc chum đá

khổng lồ to nhỏ khác nhau đó dùng để

đựng tro, xơng ngời chết sau khi hỏa táng

GV trình bày về sự thiên di của ngời Thái

và sựu hình thành nớc Lạn Xạng

GV giới thiệu, miêu tả Thạt Luổng( sgv/

tr41): đợc xd năm 1566 gồm tháp hình quả

bầu, đặt trên đế là một đài sen hình vuông

với những cánh sen nở tung, dới là bệ

khổng lồ hình bán cầu Trên miệng quả bầu

đỡ 1 ngọn tháp, chóp nhọn đợc dát

vàng xung quanh tháp chính có 30 ngọn

tháp nhỏ

H: Vì sao ngời ta lại ví Thạt Luổng nh là

viên ngọc quý, là niềm tự hào của dt Lào và

thể hiện tinh thần đoàn kết của các dt Lào?

( cấu trúc mô hình đợc kết hợp với tỉ lệ

phân bố hài hoà giữa những đờng nét và

màu sắc tạo nên sắc thái riêng của Lào )

GV yêu cầu học sinh đọc phần in nhỏ

H: Nêu chính sách đối nội và đối ngoại của

4.Vơng quốc Lào :

- Năm 1253, vơng quốc lạn xạng ra

đời và phát triển ở các thế kỉ XVII

Trang 24

GV kết luận toàn mục

4 Củng cố( 2’):)

GV khái quát toàn bài

Bài tập: Lập biểu đồ các gđ lịch sử lớn của Lào và CPC đến giữa thế kỷ XIX.

5 Hớng dẫn học và chuẩn bị bài( 3 )’):

- Học bài, nắm nội dung chính, hoàn thiện bài tập niên biểu.

- Đọc và tìm hiểu trớc bài 7, su tầm 1 số tranh ảnh về công trình KT, VH của CPC

và Lào

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 9- Bài 7Những nét chung về xã hội phong kiến

I Mục tiêu

1 kiến thức

- Biết đợc thời gian hình thành và tồn tại của xã hội phong kiến

- Hiểu rõ nền tảng kinh tế, 2 giai cấp cơ bản của xh phong kiến, thể chế chính trịcủa nhà nớc phong kiến

1.Giáo viên: bảng phị( tóm lợc các đặc điểm cơ bản của XH PK)

2 Học sinh : su tầm tranh ảnh kiến trúc Cam- pu- chia và Lào.

III Tổ chức dạy học

1 ổn định tổ chức( 2 ): ’): hát, KT sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ( 3 )’):

H: Trình bầy những hiểu biết của em về các giai đoạn lịch sử lớn của Cam- chia đến giữa TK XIX?

pu-3 Tiến trình tổ chức các hoạt động( 35 )’):

Trang 25

* Giới thiệu bài: Sau XH cổ đại, XHPK đợc hình thành và phát triển với những đặc

trng giống nhau về khoảng thời gian, về cơ sở kinh tế và các giai cấp cơ bản

Hoạt động của thầy & trò Nội dung chính

khu vực này cũng khác nhau

H: Xã hội phong kiến ở các nớc phơng

Yêu cầu học sinh đọc “ở Châu âu suy

tàn ” H: Xã hội phong kiến ở các nớc

H: Xã hội phong kiến có những giai cấp

nào? Quan hệ giữa các giai cấp ra sao?

Vua, thời phong kiến trở thành Hoàng

đế hoặc đại vơng ở phơng Tây thời cổ

có chế độ chuyên chế ( lãnh chúa), thời

Phong kiến quyền hành tập trung trong

- Phát triển chậm : từ TK XII đến TKXV

- Suy vong kéo dài : từ TK XVI đến giữa

2.Cơ sở kinh tế xã hội của XH PK:

- Cơ sở kinh tế : nông nghiệp là chủ yếu

+ ở phơng Đông : nông nghiệp đóng kíntrong công xã nông thôn

+ ở Phơng Tây : nông nghiệp đóng kíntrong lãnh địa

- Xã hội : có 2 giai cấp cơ bản

+ Phơng Đông : địa chủ và nông dânlĩnh canh

+ Phơng Tây : lãnh chúa PK & nông nô

- Chế độ quân chủ là thể chế nhà nớc dovua đứng đầu

4 Củng cố( 2 )’):

Bài tập: Lập bảng tóm lợc những đặc điểm của XHPK ở phơng Đông và phơng

Tây?

5 Hớng dẫn học và chuẩn bị bài( 3 )’):

- xem lại bài từ tiết 1 đến tiết 9.

- Nắm nội dung cơ bản để giờ sau làm BT Lịch sử

Trang 26

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 10Làm bài tập lịch sử

Bài tập 1: Lập bảng thống kê các sự kiện có liên quan đến sự hình thnàh, phát triển

và suy vong của XHPK ở phơng Tây( 10’):)

GV gợi ý, hớng dẫn

HS: hoạt động nhóm( 5’):)

Đại diện nhóm trình bày -> nhận xét, bổ sung

GV chốt:

Cuối TK V ngời Giéc- manh từ phơng Bắc tràn

xuống, xâm chiếm các quốc gia cổ đạiphơng Tây

XHPK ở châu Âu hìnhthành

đến giữa TK XIX - Thời vơng triều Mô- gôn.

Bài tập 6: Lập bảng tóm tắt thời kì phát triển của XHPK phơng Đông và phơngTây, từ đó rút ra nhận xét

Các thời kì LS XHPK phơng Đông XHPK phơng Tây

Trang 27

Suy vong TK XVI – TK XIX TK XV – TK XVI

Nhận xét :

Xã hội PK phơng Đông : hình thành sớm – PT chậm – suy vong kéo dài

Xã hội PK phơng Tây : hình thành muộn – PT nhanh

4 Củng cố( 2 )’):

GV khái quát về sự hình thành, phát triển của XHPK, đặc điểm chung của XHPK

5 Hớng dẫn học và chuẩn bị bài( 3 )’):

- Nắm chắc nội dung các bài tập

- Đọc trớc bài 8: Nớc ta buổi đầu độc lập

- Biết lập biểu đồ, sơ đồ, sử dụng bản đồ khi học bài, trả lời bằng việc xác định các

vị trí trên bản đồ và điền kí hiệu vào những vị trí cần thiết

* Giới thiệu bài: Năm 938, dới sự chỉ huy của Ngô Quyền, quân và dân ta

đã làm nên 1 chiến thắng vang dội - chiến thắng Bạch Đằng -> KĐ quyền tự chủcủa nhân dân at , mở ra 1 thời kì mới- TK độc lập Vậy tình hình nớc ta buổi đầu

độc lập ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay

Hoạt động1: Tìm hiểu Ngô Quyền xây

- Bộ máy nhà nớc:

Trang 28

chức ntn?

(Trung ơng: Vua đứng đầu nắm mọi

quyền hành giúp vua có quan văn,

H: Qua sơ đồ hãy nhận xét vai trò của

Vua và tổ chức bộ máy nhà nớc thời

GV chốt: quyền lực tập trung trong tay

vua, bộ máy nhà nớc còn rất đơn giản

(cáơcsứ quân chiếm giữ vị trí quan

trọng trên đất nớc liên tiếp đánh nhau

-> đất nớc loạn lạc -> là điều kiện

thuận lợi cho ngoại xâm tấn công)

GV kết luận toàn mục

Hoạt động 3: Tìm hiểu sự kiện Đinh

Bộ Lĩnh thống nhất đất nớc( 10’):)

GV: Loạn 12 sứ quân gây bao tang tóc

cho nhân dân Trong khi đó nhà Tống

đang có âm mu xâm lợc đất nớc ta

Tình hình đó đã đặt nớc ta trớc nguy

cơ xâm lợc mới, đòi hỏi tầng lớp

thống trị trong nớc phải nhanh chóng

thống nhất lực lợng để đối phó với nạn

ngoại xâm có thể xảy ra Đó cũng là

nguyện vọng của nhân dân lúc bấy

giờ

Yêu cầu HS đọc đoạn chữ nhỏ

GV kể về thời thơ ấu và quá trình

chuẩn bị dẹp 12 sứ quân của Đinh Bộ

- Năm 965, Ngô Xơng Văn mất

- Các phe phái, thổ hào nổi lên khắp nơi,

đất nớc không ổn đinh, bị chia cắt bởi: “loạn 12 sứ quân”

3 Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nớc

- Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ở Hoa L

- Liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ

sứ quân Phạm Bạch Hổ tiến đánh sứ quânkhác

- Cuối năm 967, đất nớc thống nhất

VUA

Quan văn Quan võ

Thứ sử các châu

Trang 29

dứt tình trạng cát cứ?

GV sử dụng lợc đồ để trình bày quá

trình thống nhất đất nớc của Đinh Bộ

(thống nhất đất nớc lập lại hòa bình

trên đất nớc, tạo điều kiện xây dựng

GV phát phiếu học tập-> học sinh thảo luận, hoàn thiện bài tập

Đại diện các nhóm trình bày phơng án của nhóm-> nhận xét, bổ sung

GV đa ra phơng án đúng

Khoanh vào chữ cái trớc câu trả lời mà em cho là đúng nhất?

1.Công lao của Ngô Quyền?

A Đánh đuổi quân Lơng

B Đánh quân Nam Hán giành độc lập cho dân tộc

C Đánh quân Tần lập nớc Âu Lạc

D Lập lên nớc Vạn Xuân

2 Nguyên nhân Đinh Bộ Lĩnh dẹp đợc 12 sứ quân?

A Đinh Bộ Lĩnh là ngời có tài chỉ huy

B Do yêu cầu của đất nớc

C Đợc nhân dân ủng hộ

D Có quân đông, đợc trang bị vũ khí

5 Hớng dẫn học và chuẩn bị bài( 3 )’):

- Học bài, nắm nội dung chính, vẽ lại sơ đồ bộ máy nhà nớc

- Đọc và tìm hiểu trớc nội dung bài 9

Ngày soạn:

Ngày giảng:

tiết 12- bài 9Nớc Đại cồ việt Thời Đinh- tiền Lê

- Biết vẽ sơ đồ, sử dụng bản đồ khi học bài, trả lời câu hỏi kết hợp với xđ trên bản

đồ & điền kí hiệu vào vị trí cần thiết

3 Thái độ

- Có lòng tự hào, tự tôn dân tộc

Trang 30

- Biết ơn những ngời có công xây dựng, bảo vệ đất nớc trong buổi đầu độc lập.

2 Kiểm tra bài cũ( 3 ): ’):

H: Trình bày công lao của Ngô Quyền & Đinh Bộ Lĩnh đối với nớc ta buổi đầu độclập?

3 Tiến trình tổ chức các hoạt động( 35 )’):

Giới thiệu bài : Sau khi dẹp yên 12 sứ quân đất nớc ta lại thanh bình thống

nhất Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua tiếp tục xây dựng 1 quốc gia vững mạnh mà NgôQuyền đã đặt nền móng

Hoạt động của Thầy & trò Nội dung chính

HĐ1: Nhà Đinh xây dựng đất nớc

GV trình bày những việc làm của Đinh

Bộ Lĩnh

HS ghi

GV miêu tả kinh đô Hoa L

GV: Đại Cổ Việt : nớc Việt lớn Nớc

Việt to lớn có ý đặt ngang với nớc

Trung Hoa

H: Việc Hoàng đế đặt tên nớc & không

dùng niên hiệu của Hoàng đế Trung

Hoa nói lên điều gì ?

HS: Hoạt động nhóm( 2’):)

Đại diện nhóm trình bày -> nhận xét,

bổ sung

GV chốt: Đinh Bộ Lĩnh là ngời Việt

đầu tiên xng đế, Ông muốn khẳng định

nền độc lập ngang hàng với Trung

Quốc, không phụ thuộc vào Trung

Quốc

GV giải thích KN “Đế”, “Vơng”

- “Vơng” là tớc hiệu của Vua dành cho

nớc nhỏ – nớc ch hầu

- “Đế” là tớc hiệu của Vua nớc lớn

mạnh có nhiều nớc thuần phục

VD: TQ sau khi thống nhất thì xng đế

H: Vệc sai sứ giả sang bang giao với

GV: Thời Đinh nớc ta cha có biện pháp

cụ thể nên vua cho đặt các vạc dầu,

1 Nhà Đinh xây dựng đất nớc

- Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng

đế, đặt tên nớc: Đại Cổ Việt, đóng đô ởHoa L

- Đinh Bộ Lĩnh đã phong vơng cho cáccon, cắt cử tớng lĩnh thân cận giữ chức vụchủ chốt

2.Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê

+ Địa phơng: cả nớc chia thành 10 lộ dới

+ Đờng thuỷ: ta đóng cọc trên sông Bạch

Đằng đề chặn chiến thuyền địch -> địch

Trang 31

H: Vì sao Lê Hoàn đợc lên làm vua?

(là ngời có tài, có chí lớn , mu lợc đang

giữ chức “thập đạo tớng quân” thống

lĩnh quân đội -> lòng ngời qui phục)

GV yêu cầu HS đọc phần in nghiêng

SGK?

GV giới thiệu về cuộc đời Lê Hoàn và

sựu kiện thái hâu họ Dơng ủng hộ Lê

Hoàn

H: Em có nhận xét gì về hành động đó

của thái hậu?

( thể hiện sự thông minh quyết đoán

đặt lợi ích quốc gia lên lợi ích dòng họ,

vợt lên quan niệm phong kiến bảo vệ

lợi ích dân tộc.)

GV: Lê Hoàn đổi niên hiệu là Thiên

Phúc, lập nên nhà Lê; gọi là nhà Tiền

Lê để phân biệt với thời Hậu Lê từ năm

1428 sau khi Lê Lợi thắng quân Minh

GV chốt mục 2: Đinh Tiên Hoàng bị

sát hại -> nội bộ lục đục quân Tống

lâm le xâm lợc Lê Hoàn lên ngôi vua

xây dựng bộ máy cq từ trung ơng đến

địa phơng

Hoạt động3: Cuộc kháng chiến

chống Tống của Lê Hoàn

Yêu cầu HS theo dõi mục 3

GV trình bày: thời Đinh nội bộ ngày

Lớp quan sát – nghe – ghi

GV yêu cầu HS thuật lại trên lợc đồ

Trang 32

GV chốt HĐ3& toàn bài Lê Hoàn lên

ngôi vua đã lãnh đạo ND ta đánh tan

xâm lợc Tống, bảo vệ độc lập dân tộc

4 Củng cố( 2’):)H: Nhà Đinh làm gì để XD đất nớc?

H: Mô tảbộ máy CQ thời Tiền Lê?

H: Diễn biến cuộc k/c chống Tống?

- Vẽ bản đồ, sử dụng bản đồ khi học bài, trả lời câu hỏi kết hợp với xđ trên bản đồ

& điền kí hiệu vào vị trí cần thiết

TĐ :

3 Thái độ

- Có lòng tự hào, tự tôn dân tộc, quý trọng truyền thống văn hoá của cha ông

II Chuẩn bị

GV: tranh ảnh minh họa

HS: su tầm tranh ảnh đền thờ vua Đinh

III Hoạt động dạy & học:

1 ổn định t/c:

2 Kiểm tra đầu giờ :

? Nhà Đinh đã làm gì để xây dựng đất nớc

? Thuật lại cuộc kháng chiến chống Tống do Lê Hoàn lđ trên bản đồ

Song song với việc XD đất nớc ổn định về chính trị, vững mạnh về quân sự,các vuathời Đinh- Tiền Lê cũng rất chú trọng phát triển kinh tế, văn hoá

Hoạt động của thầy & trò Nội dung chính

Họat động 1: Bớc đầu xây dựng nền

KT tự chủ( 20 )’):

HS đọc thầm phần đầu mục 1/ sgk

H: Hãy điểm qua tình hình nông

nghiệp nớc ta thời Đinh Tiền Lê? (

H: Vì sao nông nghiệp lại phát triển

nh vậy?

( do nhà nớc quan tâm, chú trọng đến

thủy lợi, có biện pháp kk phát triển

II Sự phát triển kinh tế, văn hoá

1.Bớc đầu xây dựng nền KT tự chủ

* Nông nghiệp :

- Nông dân đợc chia ruộng đất

- Khai khẩn đất hoang

Trang 33

nông nghiệp pt Hàng năm vào mùa

xuân nhà nớc tổ chức cày … điền

Vua tự tay cày mấy đờng để động viên

ND tham gia sản xuất

sang TQ Bản tính cần cù & kinh

nghiệm SX lâu đời của nhân dân)

GV giảng tiếp theo SGK

H: Thơng nghiệp có gì đáng chú ý?

(nhiều khu vực chợ đựoc hình thành,

buôn bán với nớc ngoài pt)

GVMR: từ năm 967 thuyền buôn nớc

ngoài vào nớc ta dâng nhiều sản vật

quí, lại cho vua xin tiếp tục trao đổi

hàng hóa Sự trao đổi buôn bán đã

kích thích các nghành nghề thủ công

phát triển SX tăng cả về số lợng và

chất lợng Đến thời Tiền Lê cho đào

thêm sông, đắp thêm đờng, thống nhất

tiền tệ … đã tạo điều kiện thuận lợi

cho việc pt buôn bán trong và ngoài

n-ớc - đặc biệt là vùng biên giới Việt

H: Thời đó vào ngày vui Vua cũng đi

chân đất, cầm xiên lội ao, đuổi cá Chi

tiết đó nói lên điều gì?

công, thu hút nhiều thợ khéo

- Nông dân: phát triển nghề cổ truyềndệt, làm giấy, gốm…

*Thơng nghiệp :

- Nhiều trung tâm buôn bán & chợ hìnhthành

- Buôn bán với nớc ngoài pt

2 Đời sống xã hội văn hóa.

- Đạo Phật đợc truyền bá rộng rãi

- Chùa chiền đợc xây dựng nhiều, nhà s

đợc coi trọng

- Các loại hình văn hóa dân gian ca hát,nhảy múa, đua thuyền đánh vật

Trang 34

( Thời đó sự phân biệt giầu nghèo,

sang hèn cha sâu sắc, quan hệ vua tôi

Bài tập: hãy điền vào chỗ dấu … các tầng lớp XH thời Đinh Tiền Lê trong sơ đồsau :

1 Kiến thức: Nắm vững các sự kiện về việc thành lập nhà Lý cùng với việc dời đô

và Thăng long Việc tổ chức lại bộ máy nhà nớc, xây dựng luật pháp và QĐ

2 Kỹ năng

- Lập bảng biểu thống kê hệ thống các sự kiện trong khi học bài.

3 Thái độ

- Tự hào là con dân đất Việt.

- Có ý thức chấp hành pháp luật & nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc

2 Kiểm tra đầu giờ :

? Kinh tế thời Đinh Tiền Lê ntn? Vì sao có sự pt đó

? Đời sống XH & VH thời Đinh Tiền Lê có gì thay đổi ?

3 Bài mới : Vào đầu thế kỉ XI nội bộ nhà Tiền Lê lục đục, vua Lê không cai quản

đợc đất nớc, nhà Lý thay thế Để hiểu đợc những thay đổi của đất nớc ta dới thời

GV giảng về sự kiện dời đô

GV sử dụng bản đồ, chỉ rõ vị trí Hoa L và

Thăng Long

H: Tại sao Lý Công Uẩn quyết định rời đô

từ Hoa L về Thăng Long?

( Vì đó là nơi tụ hội 4 phơng, địa thế thuận

lợi: cao thoáng, rộng bằng phẳng …

1 Sự thành lập nhà Lý

- Năm 1005, Lê Hoàn mất Lê Long

Đĩnh lên ngôi vua Cuối năm 1009,

Lê Long Đĩnh chết, các quan lạitrong triều tôn Lý Công Uẩn lênlàm vua -> Nhà Lý đựơc thành lập

- Năm 1010 Lý Công Uẩn rời đô về

Đại La , đổi tên là ThăngLong( HN)

Trang 35

H Việc dời đô của vua Lý nói lên ớc

nguyện gì của nhân dân ta(muốn nd đất nớc

H: Việc đổi tên nớc có ý nghĩa ntn?

Yêu cầu HS theo dõi sgk mục 2 ->vẽ sơ đồ

bộ máy nhà nớc thời Lý

HS hoạt động nhóm( 3’):)

Đại diện nhóm trình bày -> nhận xét

H: So sánh bộ máy nhà nớc thời Lí và Tiền

Lê, em thấy có điểm gì giống và khác nhau?

( giống ở TW, khác ở cách chia đơn vị hành

chính, các chức quan trọng do ngời thân

H: tại sao nhà Lí lại giao các chức vụ quan

trọng cho ngời thân?

( vua muốn tập trung quyền lực)

GVMR: ở thời Lý khi 1 hoàng tử đợc nối

ngôi, vua bắt ngời đó phải ra ngoài thành để

tìm hiểu cuộc sống ND ở trớc điện Long trì

vua treo trống lớn, cho phép dân ai có điều

gì oan ức thì đánh trống xin vua xét xử điều

đó cho thấy cq nhà Lý là cq QCCC nhng

khoảng cách giữa cq với ND giữa Vua với

dân cha phải là xa lắm, nhà Lý quan tâm

đến đ/s nhân dân – coi dân là gốc của

chính quyền

Hoạt động 3: Luật pháp và quân đội

GV: Thời Đinh Tiền Lê nớc ta cha có hệ

thống PL, Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ

luật hình th, đây là bộ luật đầu tiên của nớc

ta Vì nhiều biến động đến nay bộ luật này

không còn nữa

H: Nêu sự cần thiết và tác dụng của bộ Hình

th?

( thể hiện kỉ cơng, công bằng)

GV: theo sử cũ ghi lại thì bộ luật HT gồm 3

quy định khá chặt chẽ việc bảo vệ nhà Vua

& cung điện, bảo vệ tài sản của nhân dân

GV yêu cầu HS đọc “quân đội -> hết”

- Trung ơng : Vua đứng đầu nhà

n-ớc, nắm mọi quyền hành Giúp việccho Vua là các quan đại thần, quanvăn, quan võ

- ở địa phơng: cả nớc chia làm 24 lộphủ, dới lộ phủ là huyện -> hơng ->xã -> giao cho con cháu đại thần caiquản

2 Luật pháp và quân đội:

a Luật pháp :

- Năm 1042 nhà Lý ban hành bộHình th

b Quân đội : gồm 2 bộ phận: cấm

quân & quân địa phơng

- Nhà Lý thi hành chính sách “ngụbinh nông”

- Quân đội đợc tổ chức chặt chẽ, vũkhí trang bị khá phong phú

Trang 36

(gả công chúa ban quan tớc cho các tù trởng

Hãy đánh dấu x vào đầu câu mà em cho là đúng :

a, Hoàn cảnh ra đời của nhà Lý :

Lê Hoàn mất, nội bộ lục đục

Lê Long Đinh lên ngôi nhng tham lam tàn bạo

Triều đình chán … nhà Tiền Lê

Các đại thần tôn LCU lên ngôi

b, Chính sách đối ngoại của nhà Lý:

Giữ quan hệ với các nớc láng giềng

Cho nhân dân hai bên qua lại tự do

Đập tan các cuộc tấn công của Chăm Pa

5 HD học và chuẩn bị bài( 3 )’):

- Học nắm nội dung bài, lập bảng thống kê các sự kiện về sự thành lập nhà Lý

- Xem trớc bài 11 – mục I

tiết 15- Bài 11

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Tống (1075 -1077)

I Giai đoạn thứ nhất (1075)

I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Hiểu đợc âm mu xâm lợc nớc ta của nhà Tống là nhằm bành trớng lãnh thổ, đồngthời giải quyết những khó khăn về tài chính trong nớc

- Hiểu đợc cuộc tấn công tập kích sang đất Tống lần thứ nhất 1075 của Lý ThờngKiệt là hành động tự vệ chính đáng của nớc ta

- Hiểu diễn biến cuộc k/c chống Tống ở giai đoạn 2 và chiến thắng của ta

Trang 37

Giới thiệu bài: Sau khi nhà Lý đợc thành lập, cuộc sống của c dân Đại Việt

khá bình yên do những chính sách tiến bộ của nhà Lý Song nhà Tống lúc đó lúc đólại có âm mu xâm lợc nớc ta Trong hoàn cảnh đó nhà Lý đã làm gì để bảo vệ tổquốc? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu

Th-ờng Kiệt – thái úy”

GV giới thiệu về Lí Thờng Kiệt: là

ngời có chí, ham học, tài năng phi

H: Mục tiêu của cuộc tấn công là gì?

( tấn công kho lơng binh của quân

Tống gần biên giới Đại Việt)

H: Theo em, đây có phải là cuộc tấn

đáo, sáng tạo Tiến công để tự vệ chứ

không phải xâm lợc, cuộc tấn công

diễn ra rất nhanh, chỉ nhằm vào các

căn cứ quân sự, kho tàng, quân lơng

mà quân Tống chuẩn bị để tiến hành

xâm lợc Sau khi thực hiện MĐ cả

mình, quân ta nhanh chóng rút về

n-ớc

1 HS đọc phần in nghiêng/ sgk->

giới thiệu về châu Ung, châu Liêm

I.Giai đoạn thứ nhất (1075)

1 Nhà Tống âm mu xâm lợc nớc ta

- Mục đích: giải quyết tình hình khó khăntrong nớc & mở rộng lãnh thổ

2 Nhà Lý chủ trơng tấn công để phòng vệ

- Lí Thờng Kiệt đợc cử làm tổng chỉ huy,

tổ chức cuộc kháng chiến, quân đội dợc mộthêm quân và tăng cuờng canh phòng,luyện tập, làm thất bại âm m dụ dỗ của nhàTống Lý Thánh Tông cùng Lý Thờng Kiệt

đem quân đánh Chăm Pa -> ý đồ phối hợptấn công của nhà Tống & Chăm Pa vào ĐạiViệt bị đánh bại

- Nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lợc ĐạiViệt

- Chủ trơng của nhà Lý: tiến công trớc để

tự vệ

- Diễn biến:

+ Tháng 10/1075 Lý Thờng Kiệt cùngTông Đản chỉ huy 10 vạn quân bất ngờ tấncông vào châu Khâm, châu Liêm (Quảng

Đông), sau khi tiêu diệt các căn cứ, khotàng của giặc, Lý Thờng Kiệt kéo quân vềtấn công châu Ung( Quảng Tây)

- Kết quả: sau 42 ngày đêm ta hạ thànhUng Châu và nhanh chóng rút quân về nớc

- ý nghĩa: làm thay đổi kế hoạch và làmchậm lại cuộc tấn công xâm lợc của nhàTống vào nớc ta, tạo điều kiện cho ta chuẩn

bị k/c

Trang 38

GV chỉ trên bản đồ vị trí tập kết binh

sĩ & kho tàng của quân Tống

GV trình bày về cuộc tấn công của

H: Nhà Lý đã hcuẩn bị đối phó ntn?

Bài tập: Chọn điền các từ cho sẵn dới đây vào chỗ trống của câu dới đây cho đúng

với câu nói của LTK: “Đợi giặc”, “đánh trớc”, “thế mạnh”, “chiến thắng”, “sẵnsàng”

“Ngồi yên ….… không bằng đem quân ….… để chặn ….… của giặc”

5 Hớng dẫn học và chuẩn bị bài( 3’):)

- Học bài, nắm nội dung chính

- Xem trớc phần II: giai đoạn 2

II Giai đoạn thứ hai (1076 - 1077)

2 Kiểm tra bài cũ( 3 )’):

H: Cuộc tán công để tự vệ của nhà Lý có ý nghĩa gì?

3 Tiến trình tổ chức các hoạt động( 35 )’):

Giới thiệu bài: Năm 1075, ta chủ động tấn công sang đất Tống để tự vệ và giành

thắng lợi Nhà Tống tức tối liền tiến hành xâm lợc Đại Việt

Sông Cầu đoạn qua nh Nguyệt & xây

dựng chiến tuyến Nh Nguyệt không

1 Kháng chiến bùng nổ

Trang 39

cho giặc vào sâu.

( đoạn sông này án ngữ con đờng từ

phía Bắc chạy vào Thăng Long)

H: Phòng tuyến Sông Cầu đợc xây

dựng nh thế nào?

(đắp bằng đất cao vững chắc, bên

ngoài có mấy lớp dậu tre dầy đặc

Quan chủ lực của ta do LTK chỉ huy

túc trực đóng giữ ở phòng tuyến quan

tập trung lực lợng do Quách Quỳ chỉ

huy xâm lợc nớc ta Ngày 08/1/1077

Quách Quỳ chỉ huy bộ phận chủ yếu

vợt ải Nam quan vào Lạng Sơn Khi

tiến đến bờ Bắc S.Nh Nguyệt quân

Tống lúng túng vì trớc mặt là sông và

bên kia là chiến lũy kiên cố

GV: Quân Tống bị chặn ở bờ sông

Nh Nguyệt Quách Quỳ phải đóng

quân ở bờ sông chờ quân thủy tiếp

viện Nhng quân thủy đã bị Lý Kế

Nguyên chặn đánh liên tiếp 10 trận ở

ven biển nên không vào hỗ trợ cho

cuộc tấn công của quân Tống và sự

phản công của ta: tại phòng tuyến

sông Nh Nguyệt nhìn chung 2 bên bờ

đều giữ thế phòng thủ ít cuộc giao

tranh Phía quân Tống không dám

v-ợt sông tấn công ta vì còn chờ viện

binh là quân thủy (song quân thủy đã

bị đánh bại) -> quân Tống rơi vào

tình thế chờ đợi Lơng thực cạn dần

thời tiết nóng nực -> bệnh tật tràn

lan Cũng trong thời gian này LTK

sáng tác bài thơ thần “Nam Quốc Sơn

Hà”

GV yêu cầu HS đọc bài thơ “Nam

Quốc Sơn Hà” và nêu ý chính của

- Chọn phòng tuyến sông Nh Nguyệt do LýThờng Kiệt trực tiếp đóng giữ

- Diễn biến :+ Cuối năm 1076, quân Tống do QuáchQuỳ, Triệu Tiết chỉ huy kéo vào nớc ta.1- 1077, vợt ải Nam Quan vào Lạng Sơn, 1

đạo quân khác do Hoà Mâu theo đờng biểnvào tiếp ứng,

+ Cánh quân bộ bị chặn lại ở bờ bắc sông

Nh Nguyệt

+ Cánh quân thuỷ bị chặn đánh không thểtiến sâu

2.Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Sông

Nh Nguyệt

- Quách Quỳ cho quân vợt Sông đánhphòng tuyến của ta, nhng bị quân ta phảncông quyết liệt

- Một đêm cuối mùa xuân 1077 Lý ThờngKiệt bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc-> Quân Tống bại trận, Quách Quỳ chấpnhận giảng hòa, rút quân về nớc

Trang 40

H: Vì sao đang ở thế thắng Lý Thờng

Kiệt lại cử ngời đến thơng lợng giảng

hòa với giặc?

HS: hoạt động nhóm( 3’):)

Đại diện nhóm trìn bày -> nhận xét,

bổ sung

GV chốt: để đảm bảo mối quan hệ

bang giao giữa 2 nớc, không làm tổn

thơng tới danh dự nớc lớn -> đảm

bảo ổn định lâu dài

H: Vì sao nhân dân ta chống Tống

thắng lợi?

( sự lãnh đạo tài tình của Lý Thờng

Kiệt, tinh thần đoàn kết của các dân

GV khái quát nội dung bài học

H: Thuật lại cuộc chiến đấu trên sông Nh Nguyệt trên lợc đồ ?

H: Nguyên nhân thắng lợi của k/c chống Tống ?

5 HD học và chuẩn bị bài( 3’):)

- Học bài, nắm nội dung chính

- Chuẩn bị giờ sau: ôn tập

yêu cầu: Ôn nội dung đã học

- Trân trọng những thành quả đạt đợc trong thời phong kiến

- Củng cố, nâng câo lòng yêu nớc, niềm tự hào và tự cờng dân tộc, biết ơn tổ tiên đểnoi gơng và học tập

Ngày đăng: 17/11/2015, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w