1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG VÀ HIỆP TÁC TRONG CÔNG TY THƯỢNG ĐÌNH

25 1,1K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,51 MB

Nội dung

PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG Phân công lao động là việc phân chia quá trình lao động hoàn chỉnh thành nhiều phần nhỏ và giao mỗi phần việc cho một hoặc một nhóm người lao động chịu trách nhiệm t

Trang 1

PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG VÀ HIỆP TÁC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY

6 Bùi Thanh Hiền

7 Nguyễn Minh Tước

8 Lưu Tiến Đức

Trang 2

A PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG

 Phân công lao động là việc phân chia quá trình lao động hoàn chỉnh thành nhiều phần nhỏ và giao mỗi phần việc cho một hoặc một nhóm người lao động chịu trách

nhiệm thực hiện Kết quả lao động của mỗi người lao

động chỉ là một bộ phận trong thành quả lao động chung, hoàn chỉnh của cả tập thể lao động

 Căn cứ theo phạm vi lao động, có thể chia thành 3 loại sau

P h â n

c ô n g

l a o

đ ộ n g

T r o n

g n ộ

i b

ộ n ề

n s ả

n x u ấ

t x

ã h ộ i

T r o n

g n ộ

i b

ộ n g à n h

T r o n

g n ộ

i b

ộ d o a n

h n g h i ệ p

Trang 3

I PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

1.Khái niệm

- Phân công lao động trong nội bộ doanh nghiệp là sự tách riêng các loại hoạt động lao động trong phạm vi một tập thể lao động nhất định (phân xưởng, công

đoạn sx, được gọi là phân công lao động cá biệt.)

2 Các hình thức phân công lao động:

P h â

n c ô n

g la

o đ ộ n

g tr o n

g d o a n

h n g h iệ p

T h e

o c h ứ

c n ă n g

T h e

o c ô n

g n g h ệ

T h e

o

Trang 4

2.1 PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG THEO CHỨC NĂNG

 Là hình thức phân công lao động tách riêng các công việc khác nhau thành những chức năng lao động nhất định, căn cứ vào vị trí và chức năng chính của người lao động thực hiện

 Căn cứ vào tính chất của các chức năng, cán bộ công nhân viên được chia thành 2 nhóm: Nhân viên sản xuất-kinh doanh và nhân viên không sản xuất – kinh doanh

Trang 5

P H Â

N C Ô N

G T H E

O C H Ứ

C N Ă N G

N h â n

C ô n g

C ô n g

N h â n

N h â n

V ậ n

Trang 6

2.2 PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG THEO CÔNG NGHỆ

 Là hình thức phân công lao động trong đó tách riêng các loại công việc khác nhau tuỳ theo tính chất, quy trình công nghệ thực hiện

 Theo mức độ chuyên môn hoá lao động mà chia thành những hình thức khác nhau:

+ Phân công lao động theo đối tượng

+ Phân công lao động theo bước công việc

Trang 7

3.3 PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG THEO MỨC

ĐỘ PHỨC TẠP CỦA CÔNG VIỆC

 Là hình thức phân công lao động trong đó tách riêng các công việc khác nhau tuỳ theo tính chất phức tạp của nó

 Mức độ phức tạp được đánh giá theo 3 tiêu thức:

Mức độ chính xác về công nghệ khác nhau

Mức độ chính xác về kỹ thuật khác nhau

Mức độ quan trọng khác nhau

Trang 8

B HIỆP TÁC LAO ĐỘNG

1. Khái niệm.

- Sự phối hợp các dạng lao động đã được chia nhỏ do phân công nhằm sản xuất sản phẩm gọi là hợp tác lao động

Trang 9

C THỰC TRẠNG PHÂN CÔNG LAO

ĐỘNG ,HIỆP TÁC LAO ĐỘNG Ở XƯỞNG SẢN XUẤT GIÀY THƯỢNG ĐÌNH

I. Giới thiệu về công ty.

 Công ty giày Thượng Đình được thành

lập từ năm 1957 Chuyên sản xuất

giầy vải, giầy thể thao và dép các

loại Thị trường xuất khẩu chính

của công ty là các nước thành viên

khối EU (chiếm 80% sản lượng giầy

xuất khẩu), ngoài ra còn xuất sang

các nước khác như Mêxico, Mỹ, Úc,

Nhật và một số nước trong khu vực

Đông Nam Á

 Hiện công ty có 2 xưởng sản xuất giày tại

Hà Nội và Hà Nam

Trang 10

II, Thực trang về phân công lao động

1.Phân công theo chức năng

- Nhìn chung các phân xưởng đều phân công theo chức năng như sau

Trang 11

 Trong đó:

Quản đốc: Người điều hành, quản lý trực tiếp tất cả các bộ

phận trong phân xưởng

Phó quản đốc: Hỗ trợ quản đốc trong việc giám sát, thực

hiện công việc của các tổ, thay mặt quản đốc quyết định những vấn đề nằm trong quyền hạn

Tổ chuyền: Là những người trực tiếp tham gia quá trình

hình thành sản phẩm trong phân xưởng

Tổ văn phòng: Giải quyết các vấn đề hành chính

Tổ sửa chữa: Sửa chữa các máy móc trong phân xưởng

Tổ phục vụ: Công nhân phụ ,với nhiệm vụ như vệ sinh

phân xưởng, máy móc, hỗ trợ công việc cho công nhân

chính

Tổ thu hoá: Thu gom các chi tiết hoàn chỉnh để chuyển

sang công đoạn khác

Trang 12

2 Phân công lao động theo công nghệ.

 Các bước để sản xuất sản phẩm giày:

Trang 13

Phân xưởng bồi vải.

- là bước thêm keo, thêm một lượt vải bằng máy để vải thêm cứng và có chất lượng đảm bảo, phù hợp với sản xuất giày

Trang 14

Phân xưởng Cắt:

Trang 15

Phân xưởng may

Trang 16

Phân xưởng cán

Trang 17

Phân xưởng gò

Trang 19

III THỰC TRẠNG VỀ HIỆP TÁC TRONG LAO ĐÔNG

1. Hiệp tác về mặt không gian

Hiệp tác giữa các PX chuyên môn hoá.

- Công ty có 5 PX, tương ứng với 5 công đoạn lớn để tạo ra một sản phầm giày hoàn chỉnh Các PX tuy làm các công việc khác nhau nhưng đều thuộc một quy trình lớn chung

Trang 20

Hiệp tác giữa các bộ phận chuyên môn hoá trong

một PX.

- Các tổ SX trong PX Gò được đặt theo trình tự lần

lượt từ trong ra ngoài để tạo thuận lợi, tiết kiệm thời

gian hoàn thành sản phẩm

Trang 21

o Hiệp tác giữa người lao động với nhau trong tổ SX

 Tuy tay nghề, bậc thợ khác nhau nhưng công nhân trong cùng một tổ SX sẽ cùng hoàn thành một bước công việc

 Trong tổ “ Chiết ” gồm có 20 công nhân, tuỳ vào tay nghề, chuyên môn mà mỗi người đảm nhận một bước công việc riêng: chiết mũi, chiết thân, chiết gót,

nhưng đều để hoàn thành công việc “Chiết”

Trang 22

2 Hiệp tác về mặt thời gian:

Nhìn chung các phân xưởng chia ca như sau :

- Ca 1: Từ 6h sáng đến 14h chiều

- Ca 2: Từ 14h chiều đến 22h tối

- Ca 3: Từ 22h tối đến 6h sáng hôm sau

(mùa đông vào làm muộn hơn 30 phút )

Trang 23

D GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ

PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG VÀ HIỆP TÁC

LAO ĐỘNG

I Nâng cao hiệu quả phân công lao động.

 Thay đổi công việc giữa các công nhân cùng bậc thợ ( hoặc dưới bậc).

 Tránh nhàm chán trong công việc ( nghỉ giải lao ngắn nhiều lần, sử dụng âm nhạc…)

 Thường xuyên tham khảo, ý kiến của các công nhân cùng bộ phận/ phân xưởng trong các quyết định ảnh hưởng đến tập thể.

 Tạo điều kiện tối đa cho công nhân tập huấn nâng cao tay nghề.

Trang 24

II, Nâng cao hiệu quả hiệp tác lao động

- Thường xuyên tổ chức các buổi hoạt động tập thể, gắn kết công nhân với nhau

- Thay đổi không gian, thời gian làm việc tránh nhàm chán , tạo mới mẻ cho công việc

Trang 25

THANKS FOR WATCHING

Ngày đăng: 16/11/2015, 20:15

w