1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tài liệu Lịch sử tam dương

36 286 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 214 KB

Nội dung

HUYỆN TAM DƯƠNG Lịch sử hình thành, phát triển Ngay từ đầu Công nguyên, nhân dân Tam Dương hưởng ứng hai khởi nghĩa chống quân Nam Hán Hai Bà Trưng lãnh đạo Thế kỷ VI, nhân dân nhiều xã Tam Đương tham gia khởi nghĩa Lý Bí chống quân Lương nghĩa quân hoạt động mạnh Lập Thạch, xuống Vĩnh Yên Thế kỷ XV, nhân dân xã ven sông Phó Đáy tham gia hoạt động Trần Nguyên Hãn khởi xướng vùng Sơn Đông Lập Thạch, chuẩn bị cho việc tham gia nghĩa quân Lê Lợi đánh quân Minh sau Giữa kỷ XVIII, Nguyễn Danh Phương (tức Quận Hẻo) đứng lên chiêu mộ quân sĩ khởi nghĩa chống lại chế độ phong kiến thời Lê – Trịnh Ông người xã Hợp Thịnh, lập doanh núi Độc Tôn, tích trữ quân lương Ngọc Bội (nay di tích xã Trung Mỹ), hoạt động vùng chân núi Tam Đảo Từ vùng này, nghĩa quân tỏa đánh quân Lê - Trịnh khắp nơi Sơn Tây, Tuyên Quang, Thái Nguyên Cuộc khởi nghĩa Quận Hẻo kéo dài 11 năm (1740 - 1751) có tiếng vang lớn nhiều tỉnh Bắc Kỳ, khởi nghĩa nông dân dài chống chế độ phong kiến thối nát đương thời Hiện xã Hợp Thịnh Quán Tiên - di tích khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, cờ Cần Vương, nhiều sĩ phu dậy hô hào nhân dân tham gia đánh Pháp Thời kỳ có Nguyễn Hữu Tân (Lãnh Áo), Bùi Sâm (Lãnh Sâm) tập hợp nhiều tân binh Tam Dương, Vĩnh Tường, Yên Lạc hoạt động vùng chân núi Tam Đảo, đánh nhiều trận, làm cho kẻ địch phải kinh sợ Khoảng từ năm 1885 bờ đi, nhân dân Tam Dương, Vĩnh Tường, Lập Thạch lại hưởng ứng mạnh mẽ bạo động ông Đốc Khoát, Đốc Giang, Đốc Huỳnh, Đốc Thành huy Sau phong trào văn thân bị dập tắt, nhân dân Tam Dương lại hưởng ứng đông hoạt động kháng Pháp nghĩa quân Đề Thám Đội Cấn hồi đầu kỷ Trong thời kỳ 1928 -1930, trước có ánh sáng cách mạng Đảng rọi tới, nhân dân số xã Tam Dương tích cực hưởng ứng phong trào Quốc dân Đảng Nguyễn Thái Học – người làng Thổ Tang (Vĩnh Tường) chủ xướng Đây phong trào quốc gia tư sản tiến bộ, có ảnh hưởng lớn Bắc Kỳ Trong suốt chiều dài lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước ông cha ta, thời kỳ người dân Tam Dương tham gia góp công, góp sức, cải xương máu để đánh đuổi quân xâm lược, giải phóng quê hương PHONG TRÀO CÁCH MẠNG THỜI KỲ 1930-1939 Ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời, đánh dấu bước ngoặt quan trọng lịch sử cách mạng nước ta Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng, bế tắc giai cấp lãnh đạo đường lối nghiệp cứu nước dân tộc ta Sau tháng thành lập, Đảng cử hai đảng viên tỉnh Vĩnh Phúc hoạt động đồng chí Phan Văn Cương đồng chí Vũ Duy Cương Vì vậy, từ cuối năm 1930, số địa phương huyện Tam Dương ấp Hạ, Thanh Vân, Đạo Tú cán Đảng tuyên truyền giác ngộ cách mạng Tiêu biểu cho quần chúng tích cực ông Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Văn Đồng, Bùi Huy Thục, Bùi Huy Chuột, Nguyễn Hữu Mễ… Thanh Vân; Lý Tử Thành Đạo Tú, đồng chí Huấn làng Chùa Từ số tổ chức quần chúng cách mạng đời Tam Dương Nông hội đỏ Hoạt động tổ chức quần chúng cuối năm 1930 mức rải truyền đơn, treo cờ búa liềm, diễn thuyết vạch tội ác bọn thực dân, qua hiệu chiến lược đảng như: “dân tộc độc lập”, "Người cày có ruộng", quần chúng biết đến Chính hiệu bước đầu có sức thuyết phục tập hợp quần chúng theo Đảng tham gia hoạt động trị sau Với khí cách mạng buổi đầu ấy, gây hoang mang lo sợ cho bọn xâm lược Tên Phó Công sứ Vĩnh Yên phải đổi nơi khác y phải lên "mất ăn, ngủ ông cộng sản" Vào năm 1936, đồng chí Vũ Duy Cương từ nhà tù Côn Đảo trở thị xã Vĩnh Yên bắt liên lạc với sở cách mạng cũ Sau số cán khác Đảng tới Tam Dương để tuyên truyền cách mạng Đào Duy Kỳ, Trần Thị Minh Châu, Khuất Thị Vĩnh, Lê Xoay…Sau thời gian hoạt động, cán Đảng tuyên truyền giác ngộ số niên yêu nước Trên sở đó, xã Thanh Vân thành lập Hội Nông dân tương tế gồm 26 người, xã Đạo Tú thành lập Hội tương tế, hữu tới 2-3 làng Hoạt động bật thời kỳ cách mạng 1936 – 1939 thực chủ trương Đảng mở rộng tổ chức quần chúng công khai, tận dụng điều kiện hòa bình để đấu tranh công khai hợp pháp, đòi quyền dân sinh, dân chủ, tự do, cơm áo hòa bình Dưới lãnh đạo Đảng, thông qua cán hoạt động địa phương với hình thức xây dựng tổ chức quần chúng nông dân tương tế, hữu để đấu tranh với quyền thực dân phong kiến đòi thực hiệu Đảng Đồng thời phát động phong trào cải lương hương tục, xóa bỏ hủ tục lạc hậu cưới xin, ma chay, đình đám…, thực nếp sống để lôi đông đảo quần chúng tham gia Đầu năm 1937, nhân việc phái đoàn Mặt trận nhân dân Pháp sang điều tra tình hình thuộc địa đo Gôđa dẫn đầu tới Việt Nam, Đảng kịp thời phát động phong trào cách mạng rộng lớn "đón tiếp" Gôđa, thực chất đưa dân nguyện tố cáo sách áp bóc lột quyền thuộc địa yêu cầu Chính phủ Pháp phải can thiệp để nhân dân hưởng tự dân chủ Được hướng dẫn cán Đảng, Hội Nông dân tương tế xã Thanh Vân huyện Tam Dương vận động nhân dân ký đơn tố cáo bọn quan lại địa phương nêu nguyện vọng nhân dân, yêu cầu Chính phủ Pháp giải như: Đặc xá trị phạm, nam nữ 18 tuổi trở lên phải phổ thông đầu phiếu, nhân dân tự lại, tự báo chí, tự hội họp, tự nghiệp đoàn Đơn tập hợp hàng trăm chữ ký Những dân nguyện tập trung gởi báo Letravail (Lao động) để tòa soạn dịch sang tiếng Pháp trao cho Gôđa Cuối tháng giêng đầu tháng – 1937 nhân dân Tam Dương có hàng chục đại biểu tham gia đoàn biểu tình Vĩnh Yên Hà Nội "đón" Gôđa Sau biểu tình, đại biểu huyện đến tòa soạn báo Letravail để cung cấp số liệu cụ thể sách bóc lột bọn thực dân phong kiến địa phương để đồng chí lãnh đạo báo viết Vấn đề dân cày xuất công khai năm Song song với đấu tranh trị, hàng loạt đấu tranh kinh tế nhằm giành lại quyền lợi thiệt thực hàng ngày cho nhân dân lao động diễn địa bàn huyện Tam Dương thời kỳ Tiêu biểu nhân dân xã Thanh Vân làm đơn phản đối sách thuế bất công, vô lý thống sứ Bắc Kỳ đặt Phong trào đấu tranh thắng lợi, đánh dấu trưởng thành giác ngộ tổ chức cách mạng Tam Dương Thắng lợi báo Tin tức - tờ báo công khai Đảng đăng tin để cổ vũ khích lệ phong trào đấu tranh nhân dân Tam Dương phạm vi nước Phát huy thắng lợi, tháng 9-1937, nhân dân Tam Dương lại cử đại biểu trực tiếp đến gặp tri huyện đưa yêu sách gồm điểm: chống phụ thu lạm bổ, chống gian lận bổ thuế, phải yết thị trước ngày nộp thuế, chống đánh đập, chống bắt Đây lần quần chúng nhân dân Tam Dương biểu dương lực lượng cách mạng đấu tranh giành thắng lợi Đảng kịp thời tuyên truyền kiện báo Đời Cuối năn 1937 nhân dân xã huyện như: Thanh Vân, Đạo Tú… đấu tranh chống bọn lính bắt phu phá lúa hoa màu đào kênh Đạo Tú giành thắng lợi Phong trào cách mạng huyện Tam Dương thời kỳ 1936-1939 phát triển mạnh mẽ liên tục, thu số kết như: Buộc quyền thực dân, phong kiến phải thực số quyền tự dân chủ giảm thuế cho nhân dân địa phương, lôi cuốn, tập hợp tạo đội quân trị rộng lớn Đảng PHONG TRÀO CÁCH MẠNG THỜI KỲ 1939 – 1945 Tháng 9-1939, Chiến tranh giới thứ II bùng nổ Trước tình hình giới nước có nhiều thay đổi, Mặt trận dân chủ không phù hợp, Đảng kịp thời chuyển hướng đạo chiến lược cách mạng Chỉ thị cho cán đảng viên hoạt động công khai, phải chuyển vào hoạt động bí mật, phải chuyển trọng tâm công tác nông thôn Tháng 11 -1939, Trung ương họp Hội nghị lần thứ 4, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu đề phải chuẩn bị điều kiện bước tới bạo động làm mạng giải phóng dân tộc Thực Nghị Trung ương, sở cách mạng thuộc tỉnh Vĩnh Yên bổ sung thêm cán bộ, phong trào cách mạng tiếp tục mở rộng Riêng huyện Tam Dương, sở cách mạng làng Chùa, Đạo Tú, ấp Hạ, Thanh Vân liếp tục trì Để tăng cường lãnh đạo Đảng cho hai anh Vĩnh Yên Phúc Yên, tháng -1940, Xứ ủy Bắc Kỳ định thành lập Ban Vận động liên anh Vĩnh - Phúc Yên Đền Mốc (ấp Hạ - Hợp Thịnh) Ban Vận động gồm đồng chí đồng chí Lê Xoay làm Bí thư Đến tháng - 1940, tỉnh Phúc Yên tách khu E nên tỉnh thành lập Ban Cán riêng Ban Cán tỉnh Vĩnh Yên đồng chí Lê Xoay làm Bí thư Đồng chí phân công phụ trách huyện Vĩnh Tường Tam Dương Được lãnh đạo trực tiếp Ban Cán tỉnh Vĩnh Yên, ngày 10 – - 1940 (âm lịch) nhân ngày giỗ Tổ Hội đền Hùng, đồng chí cán Đảng hoạt động sở ấp Hạ (Tam Đương) tổ chức số anh em như: An, Lài, Kiên, Đặng, Hựu phối hợp với sở làng Chùa (Tam Dương), Thượng Trưng (Vĩnh Tường) rải truyền đơn diễn thuyết Đền Hùng Từ năm 1941 sở ấp Hạ, Thanh Vân, làng Chùa trở thành trung tâm hoạt động cán Xứ ủy, Khu ủy D số đồng chí Thường vụ Trung ương qua lại làm việc Từ cuối năm 1941, địch mở chiến dịch khủng bố ác liệt tỉnh thuộc Khu D: Vĩnh Yên, nhiều sở bị chúng vây lùng dội Đến tháng 3- 1942, hầu hết đồng chí Ban Cán Vĩnh Yên bị bắt Khu vực huyện Tam Dương sở không bị vỡ, bị đứt liên lạc với cấp nên phong trào từ cuối năm 1941 đến năm 1944 không phát triển Tháng 8-1944, Trung ương cử đội công tác tỉnh Vĩnh Yên xây dựng khu an toàn dự bị, đội gồm đồng chí: Đinh Đức Thiện, Khuất Thị Vĩnh, Phạm Học đồng chí Đinh Đức Thiện phụ trách Trên thực tế, đội làm nhiệm vụ Ban Cán tỉnh Hai tháng sau, Trung ương lại cử tiếp đội công tác thứ hai gồm đồng chí: Bắc Dũng, Kim Ngọc đồng chí Phái đồng chí Bắc Dũng phụ trách tỉnh Vĩnh Yên hoạt động Nhiệm vụ đội mở rộng đường liên lạc An toàn khu Trung ương với địa Bắc Sơn - Võ Nhai Đội hoạt động chủ yếu địa bàn bắc Tam Dương Lập Thạch, phong trào cách mạng lại có điều kiện để phát triển Được giúp đỡ đội công tác, phong trào cách mạng tỉnh Vĩnh Yên nói chung có Tam Dương sau thời gian tạm lắng bị địch khủng bố lại bùng lên mạnh mẽ Thực chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh Đảng, nhiều làng xã huyện Tam Dương thành lập Mặt trận Việt Minh, đoàn thể cứu quốc đội tự vệ Do có đạo sát đội công tác Trung ương, nên phong tràn đấu tranh nhân dân địa bàn phong trào chống thuế, chống bắt lính, phu, chống nhổ lúa hoa màu giành nhiều thắng lợi Tháng - 1954, sở Đình Ấm rải truyền đơn vào xưởng vũ khí, địch tình nghi bắt người, đấu tranh kiên ta, buộc chúng phải thả Tháng 12- 1944, lại nổ biểu tình nông dân Đạo Tú, Thanh Vân chống bắt phu, nộp thuế giành thắng lợi Phong trào sắm vũ khí như: gậy, gộc, gươm giáo chuẩn bị khởi nghĩa hội viên đoàn thể cứu quốc hăng hái chuẩn bị Hoảng sợ trước phong trào cách mạng quần chúng ngày lên cao, Nhật - Pháp cấu kết đàn áp nơi có phong trào phát triển huyện Điển hình ngày 6-1-1945, chúng đàn áp sở cách mạng Tam Quan, bắt 17 người nòng cốt, có đồng chí Thức Sau Hội nghị quân Bắc Kỳ, tháng 4-1945, Xứ ủy Bắc Kỳ mở lớp huấn luyện quân làng Chùa – Tam Dương cho cán phụ trách tự vệ chiến đấu, cán phụ trách Việt Minh, sở cách mạng tỉnh Vĩnh Yên, nhằm quán triệt Chỉ thị Trung ương Xứ ủy Đồng chí Lương Văn Chi xứ ủy viên phụ trách Lớp học tổ chức ngày Huyện Tam Đương có đồng chí Lý Tử Thành đồng chí Huấn tham gia Hội nghị Nhân dân địa phương làm tốt công tác đưa đón cán bảo vệ an toàn cho Hội nghị Gia đình đồng chí Huấn nuôi lớp học Mở đầu cao trào kháng Nhật cứu nước địa phương biểu tình phá kho thóc để giải nạn đói, chống thuế, chống thu thóc diễn mạnh mẽ liên tục Tháng 3-1945, nhân dân Đạo Tú xã lân cận tổ chức phá kho thóc Nhật Đạo Tú Bọn Nhật chống trả liệt bắt 60 người, có người bị chết nhà lao chúng Ngày 23-5-1945, hàng nghìn quần chúng Tam Dương kéo đến phá kho thóc làng Vườn (Lan Đình - Kim Long) kho thóc Phú Ninh thu hàng nghìn thóc chia cho dân nghèo Tháng 7, kho thóc, Vĩnh Quang, Long Trì (Đạo Tú)… bị phá, hàng nghìn thúng thóc chia cho nhân dân Đến ngày 13-6-1945, đội tuyên truyền xung phong Việt Minh diễn thuyết công khai tuyên truyền Việt Minh, tuyên truyền sách Đảng làng Me (Hợp Hòa) cổ vũ tinh thần cách mạng nhân dân Ngày 16-7-1945, trung đội giải phóng quân Phạm Hồng Thái phối hợp với binh sĩ yêu nước, nhân dân ủng hộ tiêu diệt gọn tiểu đội Nhật đồn Tam Đảo, giải phóng 1000 tù nhân người pháp lẫn người Việt Thắng lợi cổ vũ mạnh mẽ tinh thần chống Nhật nhân dân, thúc quần chúng tham gia Mặt trận Việt Minh, tham gia đoàn thể cứu quốc Đặc biệt lực lượng niên hăng hái tham gia du kích Trong bối cảnh quyền bù nhìn, tay sai thân Nhật bị lung lay, nhiều nơi tê liệt, hiệu lực tan rã nhiều làng xã Thi hành Chỉ thị Trung ương ngày 12-3-1945 Chỉ thị Tổng Việt Minh ngày 16 - 4, từ tháng - 1945 trở đi, nơi có phong trào cách mạng hoạt động mạnh thành lập Ủy ban dân tộc giải phóng, thay cho quyền tai sai bị tan rã Cùng với Mặt trận Việt Minh, Ủy ban dân tộc thi hành số sách ban bố quyền tự dân chủ cho nhân dân, đẩy mạnh phong trào kháng Nhật cứu nước xây dựng trật tự cách mạng, giải vấn đề đời sống xã hội làng xóm… Cao trào kháng Nhật cứu nước nhân dân ta phát triển mạnh mẽ Chiến tranh giới thứ II bước vào giai đoạn kết thúc Phát xít Nhật sau bị Hồng quân Liên Xô tiêu diệt Đông Bắc Trung Quốc đầu hàng Đồng minh vô điều kiện Bọn Nhật Đông Dương hoang mang dao động, quyền bù nhìn tay sai chúng bị tan rã mảng Trước tình hình trên, Trung ương Đảng Tổng Việt Minh phát lệnh Tổng khởi nghĩa toàn quốc Ngày 24 tháng 8, đồng chí Phạm Học thay mặt Tỉnh ủy tổ chức mít tinh lớn làng Điền Lương (Me) tuyên bố thành lập ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời huyện Tam Dương ông Lý Tử Thành làm Chủ tịch Sau mít tinh, ủy ban lâm thời huyện Việt Minh cử cán xã lập quyền cách mạng, giải tán quyền tay sai Đến ngày 28 tháng 8, quyền cách mạng hoàn toàn làm chủ phạm vi toàn huyện Như thời đến vòng 10 ngày, nhân dân dân tộc huyện Tam Dương tề đứng lên khởi nghĩa giành quyền thắng lợi phạm vi toàn huyện Chế độ áp thực dân phong kiến bị đập tan, hàng vạn quần chúng nhân dân lao động giải phóng Từ thân phận nô lệ, họ thực trở thành người làm chủ thân, quê hương, đất nước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công kết trình chuẩn bị lâu dài, công phu Đảng ta qua thời kỳ cách mạng Đối với Tam Dương có kết nhờ nhạy bén, nắm bắt thời cơ; phát huy truyền thống cách mạng nhân dân địa phương trình thực chủ trương, định Đảng vào thực tiễn địa phương Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 nguồn cổ vũ, động viên nhân dân dân tộc huyện vượt qua khó khăn thử thách để xây dựng, củng cố bảo vệ quyền non trẻ CUỘC ĐẤU TRANH GIỮ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG – ĐẢNG BỘ HUYỆN TAM DƯƠNG RA ĐỜI (9-1945-12-1946) Cách mạng Tháng Tám, khắp nơi từ thành thị đến nông thôn sôi khí cách mạng, tầng lớp nhân dân vô phấn khởi bắt tay xây dựng chế độ Nhưng Nhà nước non trẻ đời phải đương đầu với khó khăn trở ngại, tưởng chừng không vượt qua Đó là: Nạn đói kéo dài từ năm 1945 chưa giải được, 90% dân số mù chữ, tài trống rỗng Ngoài khó khăn chung, có khó khăn riêng phức tạp Do vỡ đê sông Phó Đáy, nước tràn làm ngập gần nửa số xã nằm phía Tây Nam huyện Trong lúc nạn đói chưa khắc phục hết ngập lụt làm cho sản xuất bị đình trệ, nhà cửa, ruộng vườn, hoa màu bị ngập biển nước làm cho nạn đói trầm trọng Mặt khác, giặc Pháp tay sai không từ thủ đoạn để chống phá ta như: cho quân cướp bóc, tống tiền chuyến tàu, phá rối trật tự trị an, hạch sách bắt ta cung cấp lương thực, thực phẩm cho chúng Để bước đẩy lùi khó khăn, đưa thuyền cách mạng đến thắng lợi, Đảng ta, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh đề đường lối sáng suốt vừa mềm dẻo sách lược cứng rắn nguyên tắc để giữ vững độc lập thành Cách mạng Tháng Tám Căn vào thị kháng chiến Đảng Bác Hồ, Ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời huyện Việt Minh huyện Tam Dương tập trung vận động nhân dân thực tốt chủ trương mà Đảng Bác Hồ đề Để giải nạn đói ổn định đời sống nhân dân, Mặt trận Việt Minh quyền đề biện pháp tích cực mở vận động tăng gia sản xuất, vận động gia đình thóc lúa, thực phẩm, tương trợ giúp đỡ cho gia đình bị thiếu đói tinh thần "Lá lành đùm rách"; đồng thời tích cực chuẩn bị để sau nước rút thu dọn nhà cửa, tài sản, trồng rau màu chống đói Với hiệu "Tấc đất tấc vàng", nhân dân huyện sức vỡ rậm khai hoang, biến gò, đồi thành nương sắn, đồng ngô, ruộng khoai…Chính quyền cấp đem ruộng công chia cho gia đình nghèo thiếu ruộng; lãnh đạo nhân dân đấu tranh kiên yêu cầu địa chủ cho khất nợ, thực giảm tô Nhờ biện pháp tích cực trên, sang năm 1946 nạn đối đẩy lùi Đời sống nhân dân bước đầu ổn định Cùng với nhiệm vụ chống đói, nhiệm vụ diệt giặc dốt thực khẩn trương Từ huyện đến xã thành lập Ban bình dân học vụ Chính quyền huyện mở số lớp đào tạo giáo viên cấp tốc Chỉ thời gian ngắn Các lớp bình dân học vụ tổ chức khắp làng trên, xóm Với hiệu "Đi học yêu nước", "Đi học kháng chiến diệt ngoại xâm" Phương châm thực “Người biết chữ dạy người chữ”, "Cha bảo con, vợ bảo chồng"… Đi đôi với phong trào Bình dân học vụ, phong trào vận động thực nếp sống bước đầu có kết tốt Ban vận động đời sống xã phối kết hợp với đoàn thể cứu quốc như: phụ lão, phụ nữ, niên… vận động nhân dân xóa bỏ tục lệ cổ hủ ma chay, cưới xin, tệ mê tín dị đoan Từng bước thực nếp sống giản dị, tiết kiệm Đồng thời, quyền cấp quan tâm đến việc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân mở lớp bồi dưỡng cán y tế ngắn hạn Các đội vệ sinh phòng dịch tỉnh, huyện hướng dẫn nhân dân ăn hợp vệ sinh, vệ sinh phòng dịch… Những việc có ý nghĩa thực tiễn bảo vệ sức khỏe cho nhân dân, ngăn chặn dịch bệnh Để thiết thực xây dựng quyền dân chủ nhân dân, ngày 23 -12-1945, cử tri huyện nô nức bỏ phiếu bầu cử quan quyền lực cao nước ta Quốc hội Từ sáng sớm, 100% điểm bỏ phiếu huyện trang hoàng lộng lẫy, cử tri phấn khởi lần thực quyền công dân Trong ngày hội này, 97% cử tri tham gia bỏ phiếu Bốn làng: Thanh Vân, Lai Sơn, Nhân Mỹ, Xuân Tràng (ở Cộng Hòa) có 1.207/1.219 cử tri bỏ phiếu đạt 99% Tiếp đó, ngày 27-3-1946 tháng 4-1946, nhân dân huyện lại hào hứng cầm phiếu bầu cử Hội đồng nhân dân tỉnh xã Tiếp đó, Ủy ban hành cấp thức thành lập Từ ủy ban hành huyện xã nhân dân bầu ra, thay cho quyền lâm thời đời sau cách mạng Cùng với quyền, đoàn thể quần chúng Thanh niên, Phụ nữ, Nông dân cứu quốc Mặt trận Việt Minh mở rộng thêm thành phần kiện toàn tổ chức thống từ huyện đến xã Đặc biệt tổ chức Đội Thiếu nhi cứu quốc thu hút đông em tham gia Đây lực lượng tích cực việc tuyên truyền cổ động chủ trương, sách Đảng phủ Khi thực dân Pháp gây hấn Nam Bộ, Mặt trận Việt Minh kịp thời phát động phong trào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến Một số xã phát động phong trào căm thù thực dân Pháp xâm lược phong trào tình nguyện vào Nam giết giặc sôi Ngay đợt đầu, huyện Tam Dương có 30 niên tham gia tòng quân vào Nam chiến đấu Trong tiêu biểu Vân Hội có 12 đồng chí, Hợp Thịnh có đồng chí… góp phần đồng bào miền Nam chống lại giặc Pháp TAM DƯƠNG TIẾN HÀNH CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (12-1946 * 7-1954) Quán triệt chủ trương vừa kháng chiến vừa kiến quốc, Huyện ủy đề chương trình kinh tế trước mắt là: Phát triển sản xuất nông nghiệp, phục hồi phát triển tiểu thủ công nghiệp, nhằm đóng góp cho kháng chiến cải thiện đời sống nhân dân Trên lĩnh vực nông nghiệp, bà nông dân huyện đẩy mạnh tăng gia sản xuất Khẩu hiệu "Tấc đất, tấc vàng" nhân dân hưởng ứng Một số xã thành lập Ban Khuyến nông để hướng dẫn sản xuất Phong trào làm thủy lợi ý Tiêu biểu phong trào thủy lợi xã Duy Phiên, nhân dân đóng góp 500 ngày công xây dựng công trình tiểu thủy nông Hợp Thịnh tu sửa hệ thống nông giang Liễn Sơn lấy nước tưới tiêu cho gần 400 mẫu ruộng Phú Vinh Ngày 14-7-1949, Chính phủ ban hành sắc lệnh giảm tô quy định giảm 25% so với địa tô trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Huyện Tam Dương trọng thực sách giảm tô, giảm tức cách tích cực triệt để Chi xã lãnh đạo nông dân làng kiên đấu tranh với địa chủ, buộc chúng phải giảm tô 25% Huyện Tam Dương Tỉnh ủy Vĩnh Yên Liên khu 10 biểu dương huyện có thành tích phong trào Các nghề thủ công truyền thống củng cố khuyến khích phát triển Đó ngành nghề: làm nồi đất Định Trung, làm bát Kim Long, nấu nước mắm Duy Phiên, làm giấy Bình Hòa Các làng nghề giúp đỡ vốn quỹ tín dụng tỉnh Vĩnh Yên Đến năm 1949, huyện xuất hai hợp tác xã tiểu thủ công là: hợp tác xã dệt vải Kiên Ngọc (Tam Quan) có 47 xã viên với 16.500 đồng vốn hợp tác xã ép dầu Tam Dương có xã viên 5.900 đồng vốn Những năm đầu kháng chiến, nghiệp văn hóa – giáo dục huyện tiếp tục đẩy mạnh Thực chủ trương tỉnh, Tam Dương ý công tác xóa nạn mù chữ bước phát triển ngành giáo dục phổ thông Tháng 61948, toàn huyện có 146 lớp bình dân học vụ, 162 giáo viên dạy cho 3.338 Thực phương hướng tỉnh, huyện Tam Dương chủ trương đưa bí thư cấp xuống làm trị viên Ở cấp xã, Bí thư chi đồng thời Chính trị viên xã đội Các chi ủy viên làm Thôn đội trưởng, đảng viên phải tham gia du kích, coi tiêu chuẩn để củng cố chi Vì sau thời gian ngắn, đội ngũ dân quân du kích vùng tạm chiếm tăng cường số lượng chất lượng Ngay ngày đầu, quân dân Tam Dương phá tan trận càn quét địch địa bàn huyện, đồng thời tổ chức nhiều tập kích, phục kích địch thu nhiều thắng lợi Cùng với hoạt động quân sự, hoạt động trị đẩy mạnh vận động nhân dân đấu tranh chống lại âm mưu thành lập "Nữ địa phương quân", âm mưu "Cải cách điền địa" địch, tuyên truyền vận động binh lính bỏ ngũ làm cho tinh thần binh lính địch hoang mang, nhiều tên đem súng với cách mạng Ngày 7-5-1954, tập đoàn điểm địch Điện Biên Phủ bị tiêu diệt, làm cho tinh thần binh lính địch chiến trường toàn quốc hoang mang dao động, mở điều kiện thuận lợi để quân dân huyện Tam Dương đẩy mạnh hoạt động quân sự, tiến lên giải phóng hoàn toàn quê hương Quán triệt chủ trương Tỉnh ủy "nhanh chóng đẩy mạnh đợt hoạt động mùa hè tiêu diệt sinh lực địch, làm tan rã hệ thống ngụy quyền, phối hợp đắc lực với đấu tranh ngoại giao Hội nghị Giơ ne vơ…", đội Tam Dương tập kích tiêu diệt tháp canh Vân Tập Thanh Giã nơi tập trung đông tên tay sai Tam Dương Vĩnh Yên, giải phóng gần 1.000 dân vùng Bước sang đợt 2: Cuối tháng 7- 1954, du kích Duy Phiên, Cộng Hòa đội Tam Dương bao vây kìm chế, uy hiếp bốt San (Diên Lâm), bốt Vọi (Thanh Vân), địch phải đưa tiểu đoàn Âu Phi động tăng viện để mở đường cho địch vị trí Vàng bốt Vọi rút Vĩnh Yên Như sau gần tuần lễ đẩy mạnh hoạt động lực lượng vũ trang giải phóng 2/3 huyện Tam Dương, phá tan hệ thống chiếm đóng phản động địch đất Tam Dương tháp canh Vân Tập bốt phòng nhì ga (Vĩnh Yên), tháp canh xóm Hốp (Hợp Thịnh) Ngày 20-7-1954, Hiệp định Giơnevơ ký kết Ngày 27-7-1954, chiến chấm dứt phạm vi toàn quốc Theo tinh thần Hiệp định Giơnevơ Hội nghị quân Trung Giã, bọn địch lại đất Tam Dương rút quân HUYỆN TAM DƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN VỪA XÂY DỰNG CNXH VỪA KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC 1955-1957 Theo đạo Trung ương Tỉnh ủy Vĩnh Phúc, Huyện ủy Tam Dương xác định phải nhanh chóng ổn định mặt tư tưởng, khôi phục kinh tế, bước ổn định đời sống nhân dân nhiệm vụ cấp bách cần phải tập trung giải Từ cuối năm 1954 trở đi, Huyện ủy tổ chức nhiều đợt sinh hoạt trị rộng lớn địa bàn huyện theo hướng dẫn như: Học tập Lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 22-7-1954, Lời kêu gọi Ban Chấp hành Trung ương ngày 25-7-1954, Nghị Bộ Chính trị "Về tình hình mới,nhiệm vụ sách Đảng" ngày 7-9-1954… Để khắc phục nạn đói, đạo Huyện ủy, quyền cấp vận động nhân dân trước mắt tập trung cứu tế cho nơi trọng điểm huyện lương thực, vải, thuốc chữa bệnh tỉnh Liên khu hỗ trợ Đồng thời phát động phong trào tương thân, tương trợ nhân dân huyện để giúp đỡ nơi khó khăn Chính quyền huyện phát động phong trào đẩy mạnh tăng gia sản xuất trồng nhiều rau màu ngắn ngày Với phong trào này, toàn huyện trồng 1.641 mẫu sào ngô, khoai rau xanh, vậy, huyện Tam Dương bước khắc phục đẩy lùi nạn đói Để bước khôi phục kinh tế tỉnh sau chiến tranh, từ ngày 17 đến 20-10-1954, Tỉnh ủy Vĩnh Phúc họp Hội nghị mở rộng bàn kế hoạch khôi phục kinh tế Nhiệm vụ trọng tâm Hội nghị xác định nhanh chóng khôi phục công trình thủy lợi địa bàn tỉnh đẩy mạnh việc khai hoang, phục hóa, tận dụng đất đai để đưa vào sản xuất Huyện Tam Dương huy động hàng trăm nhân công với hàng nghìn lượt ngày công phối hợp với huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc, Bình Xuyên tu bổ toàn hệ thống kè cống tuyến kênh chính, phụ hệ thống nông giang Liễn Sơn bị hư hỏng chiến tranh Đây công trình thủy lợi lớn tỉnh, phục vụ nước tưới cho huyện Huyện huy động hàng chục ngàn công với hàng trăm ngàn viên gạch xây 75 cống chắn nước, cống ngầm, 10 cống tiêu cống máng nước Hợp Hòa Đắp 61 đập, sửa lại 92 mương phục vụ nước tưới cho1.211 Để đẩy mạnh sản xuất, huyện triệu tập Hội nghị đại biểu nông hội địa phương toàn huyện thảo luận kế hoạch phát triển sản xuất đồng thời phát động thi đua sản xuất từ tháng giêng đến ngày 19-5-1955 để chào mừng ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh Do có đạo đồng nên tình hình sản xuất Tam Dương phục hồi, tạo điều kiện đẩy lùi nạn đói, bước cải thiện đời sống nhân dân, đồng thời huyện hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ đóng góp thuế với Nhà nước Riêng vụ chiêm năm 1955, Tam Dương đóng góp 1.907.705 kg thóc, vụ mùa tính đến ngày 4-2-1955 toàn huyện đóng góp 339.415kg Ngoài huyện thu thuế công thương nghiệp địa bàn 9.300.000đ Cùng với khôi phục kinh tế, nghiệp văn hóa giáo dục, y tế bước phát triển địa bàn huyện Về giáo dục, năm học 1955 - 1956 năm học sau hòa bình, điều kiện sở vật chất nhiều khó khăn, quan tâm huyện, nhân dân đóng góp công sức vật liệu xây dựng số lớp học số xã (chủ yếu tiểu học) Đây năm học có thống nội dung chương trình vùng tạm chiếm vùng tự Năm học diễn ba học kỳ để chuyển từ hệ thống giáo dục năm sang hệ thống giáo dục 10 năm; chuyển từ biên chế năm học theo năm dương lịch sang năm học có thời gian Bên cạnh hệ thống giáo dục phổ thông, phong trào bổ túc văn hóa trì để bồi dưỡng cho đội ngũ cán sở tiếp tục xóa nạn mù chữ cho nhân dân Phong trào thực nếp sống mới, ăn hợp vệ sinh, phong trào văn nghệ nghiệp dư thôn xã thu hút lực lượng thanh, thiếu niên tham gia làm cho sức sống khơi dậy khắp địa phương huyện sau nhiều năm bị chìm lắng chiến tranh Sau năm tiến hành khôi phục kinh tế địa bàn huyện, Đảng nhân dân Tam Dương phục hồi lực sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Kết làm ổn định tư tưởng cán nhân dân, làm thất bại âm mưu phá hoại kẻ thù, củng cố lòng tin nhân dân Đảng, với chế độ Bước vào thực nhiệm vụ mới, huyện Tam Dương có bước đầu phát huy tích cực, giải khó khăn sản xuất chống hạn, sức kéo, sản xuất kịp thời vụ, 37% số hộ bần cố nông chia ruộng đất thiếu nông cụ để sản xuất…Đây tiền đề quan trọng để Đảng nhân dân Tam Dương bước vào thời kỳ cải tạo thành phần kinh tế cá thể theo hướng xã hội chủ nghĩa Huyện Tam Dương tiến hành xây dựng hợp tác xã Lai Sơn, xã Cộng Hòa vào tháng 4-1957 hợp tác xã huyện Qua thực tiễn rút kinh nghiệm xây dựng, tổ chức, điều hành hợp tác xã Lai Sơn, Huyện ủy Tam Dương định đạo xây dựng hợp tác xã nông nghiệp xóm Chùa, xã Định Trung vào đầu năm 1958 Từ phong trào xây dựng hợp tác xã nông nghiệp mở rộng phạm vi toàn huyện Tính đến tháng 12-1958 toàn huyện có 20/21 xã xây dựng hợp tác xã (trừ Tam Đảo núi đá không sản xuất nông nghiệp) nâng tổng số lên 60 hợp tác xã chiếm 20,12% số hộ huyện Xã có nhiều hợp tác xã Hạnh Phúc (Khai Quang), Cộng Hòa (Thanh Vân) có hợp tác xã Xã có hợp tác xã Hoàng Lâu Trong tổng số hộ tham gia hợp tác xã nông nghiệp huyện, tính đến tháng 12-1958 có 1681 hộ bần nông, chiếm 70%; 706 hộ trung nông, chiếm 29% Năm 1959 đạo sát Huyện ủy, toàn huyện xây dựng 110 sở hợp tác xã nông nghiệp gồm 5.401 hộ, chiếm tỷ lệ 61,25% Thực Nghị đạo Tỉnh ủy việc tiếp tục đẩy mạnh xây dựng hợp tác xã nông nghiệp, mùa thu nămn 1960, Huyện ủy triệu tập Hội nghị có 145 đại biểu dự gồm đồng chí Bí thư xã, cấp ủy phụ trách hợp tác xã, hai ngày, từ ngày 13 đến ngày 14-9-1960 Hội nghị đến thống nhất: tâm mùa thu phải hoàn thành đưa nông dân vào hợp tác xã Quá trình đạo phong trào hợp tác hóa nông nghiệp, Huyện ủy quán triệt chủ trương phải thực nguyên tắc hợp tác hóa với thủy lợi hóa khí hóa nông nghiệp Sau Hội nghị, địa phương tổ chức tuyên truyền học tập Điều lệ hợp tác xã nông nghiệp, kết hợp với giải thắc mắc nhân dân Với chủ trương biện pháp cuối năm 1960, toàn huyện có 8.842 hộ vào hợp tác xã chiếm 96,5% số hộ toàn huyện Đó thành tích bật Đại hội nhân dân huyện Tam Dương thời kỳ cải tạo thành phần kinh tế lĩnh vực nông nghiệp Lĩnh vực thương nghiệp thủ công nghiệp địa bàn huyện quy mô không lớn, với phương châm cải tạo thành phần cá thể theo hướng hợp tác hóa, huyện tổ chức tuyên truyền, vận động hộ làm nghề thương nghiệp thủ công nghiệp tham gia tổ buôn bán sản xuất tập thể Huyện đạo xây dựng hợp tác xã tín dụng, hợp tác xã mua bán, hình thành ba cờ hồng có vai trò đặc biệt quan trọng thời kỳ cải tạo thành phần kinh tế theo hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng quan hệ sản xuất nông thôn Về hợp tác xã mua bán, từ chỗ có cửa hàng nông sản Đông Tĩnh năm 1955, đến năm 1956, huyện xây dựng thêm cửa hàng Me số Đến tháng - 1959, huyện có cửa hàng mậu dịch, kho lương thực, vừa làm nhiệm vụ thu mua nông sản vừa bán gạo Doanh số bán cửa hàng mua bán huyện ngày tăng Năm 1956, doanh số bán đạt 146.000đ (tiền mới), đến năm 1959 tăng lên 555.000đ Doanh số mua vào năm 1956 335.000đ, năm 1959 400.000đ Cuối năm 1959, huyện đạo cho tất xã huyện tiến hành tổ chức hợp tác xã mua bán xã, biên chế tùy theo điều kiện cụ thể từ đến người để phục vụ nhu cầu nhân dân địa phương cung ứng vật tư hàng hóa phục vụ đời sống nhân dân, thu mua hàng nông sản nhân dân Về công tác tín dụng, tài chính, ngân hàng Năm 1958, hầu hết xã huyện xây dựng hợp tác xã tín dụng Trong năm, ngành ngân hàng huyện cấp cho hợp tác xã 52.640 đồng để mua trâu, bò, nông cụ Do tình hình sản xuất huyện đạt thành tích đáng kể Chỉ tính riêng vụ đông xuân năm 1960, diện tích cấy lúa đạt 4.444 ha, vượt 62,96 so với năm trước Về chăn nuôi, tổng đàn trâu huyện năm 1960 5470 con, tăng 550 so với năm 1959, đàn bò có 7341 con, tăng 747 con, đàn lợn có 14.830 con, tăng 620 Sự phát triển kinh tế sau thời kỳ khôi phục, cải tạo thành phần kinh tế theo hướng xã hội chủ nghĩa nói lên tính ưu việt quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Thành tích động viên nhân dân hăng hái lao động sản xuất phát triển tinh tế - xã hội, khắc phục khó khăn thiên tai xảy Cùng với thành tựu lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực văn hóa - xã hội huyện có bước phát triển Giáo dục hoạt động bật huyện thời kỳ khôi phục cải tạo kinh tế Năm 1958, toàn huyện dấy lên phong trào diệt giặc dốt Bước sang năm 1959 năm phong trào bổ túc văn hóa đạt tới đỉnh cao huyện Toàn huyện hình thành 287 lớp học từ lớp đến lớp với tổng số 6.521 học viên Trong lớp có 3.153 người, lớp có 2.506 người, lớp có 647 người, lớp có 215 người Về giáo dục phổ thông tính đến năm 1960, toàn huyện có 17 trường cấp I với 102 lớp có 4.932 học sinh; trường cấp II với 11 lớp có 658 học sinh Học sinh vỡ lòng có 1.320 em Về y tế, lên phong trào vận động nhân dân huyện thực vệ sinh phòng bệnh Năm 1959, huyện đạo xây dựng trạm y tế xã, từ rút kinh nghiệm để nhân diện rộng Nhờ có đạo vậy, công tác phòng bệnh đạt kết tốt TAM DƯƠNG THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NHÀ NƯỚC NĂM LẦN THỨ NHẤT (1961 – 1965) Đẩy mạnh sản xuất, tiếp tục củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Sau năm triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 1961, tổng diện tích cấy lúa huyện đạt 11,541 ha, tăng 131 ha, so với kế hoạch Năng suất lúa bình quân đại từ đến 2,1 tấn/ha Tổng sản lượng lương thực đạt 26.399.251kg, màu quy thóc đạt 4.472.270kg Bình quân lương thực huyện đạt 492 kg/năm Riêng thóc đạt 384 kg, so với năm 960 tăng 9,8 kg Năm 1965, năm cuối thực kế hoạch nhà nước năm lần thứ nhất, điều kiện vừa gặp khó khăn thiên tai vừa phải đối phó với chiến tranh phá hoại đế quôc Mỹ gây miền Bắc, với tâm Đảng nhân dân, mặt trận sản xuất nông nghiệp huyện dành thắng lợi lớn Tổng diện tích gieo trồng năm 1965 toàn huyện 15.855 đạt 99% kế hoạch, so với năm 1964 đạt 101,4% Trong lúa 11.640 đạt 100,8% so với kế hoạch Hoa màu lương thực 2.510 ha, so với năm 1964 đạt 101 ,5% Cây công nghiệp 851,4 so với năm 1964 đạt 146% Rau xanh 845,19 so với năm 1964 đạt l05%.Về suất, toàn huyện có xã đạt từ 4.500 kg/ha trở lên như: xã Đồng Tĩnh có suất cao huyện đạt 5.000kg/ha, Vân Hội đạt 4.920 kg/ha, Hướng Đạo đạt 4.716 kg/ha, Hợp Hòa đạt 4.688 kg/ha, Hoàng Đan đạt 4.586 kg/ha toàn diện tích lúa vụ Nếu tính riêng hợp tác xã, toàn huyện có 24 hợp tác xã đạt suất từ 4.800 kg/ha trở lên chiếm 25% Tổng sản lượng lương thực (thóc hoa màu quy thóc, trừ sắn) toàn huyện 28.498 đạt 104,7% so với năm 1964 Trong hoa màu quy thóc 4.l00 (trừ sắn) Sản lượng công nghiệp lạc đạt 376 105% kế hoạch, tăng gần lần so với năm 1964, thuốc từ 1,5 năm 1960 lên 33 năm 1965 Bình quân lương thực đạt 391kg thóc tăng kg so với năm 1964 Có thắng lợi mặt trận sản xuất nông nghiệp suốt năm kết trình thực biện pháp kỹ thuật liên hoàn theo phương pháp thâm canh Về công tác thủy lợi với lực lượng chủ lực kết hợp với lực lượng toàn dân, năm 1965, toàn huyện huy động 1257,353 ngày công, đào đắp 1.436.202m3 đất đá, xây dựng công trình thủy nông tiêu biểu 1.186.202m3 đạt 138,7% kế hoạch, tăng 26,2% so với năm 1964; công trình trung thủy nông 250.000 m3đạt 109% kế hoạch tăng 13% so với năm 1964 Bình quân đầu người đạt 24,5m3 Do sản xuất tăng trưởng nên chăn nuôi khu vực tập thể gia đình xã viên có bước phát triển Năm 1962, tổng đàn trâu huyện có 4452 con, đến năm 1965 tăng lên 4.783 con, đạt 98% kế hoạch, 106% so với năm 1964 Đàn bò năm 1962 có 5.737 con, năm 1965 có 6.386 đạt 91% kế hoạch 100,3% so với năm 1964 Đàn lợn năm 1965 có 22.888 con, bình quân hộ Đàn gia cầm có 163.420 Ngoài huyện xây dựng trại cá giống An Hòa để cung cấp cá nuôi phạm vi toàn huyện Cùng với phong trào đẩy mạnh sản xuất, phấn đấu hoàn thành kế hoạch Nhà nước năm lần thứ (1961 - 1965), Huyện ủy Tam Dương đạo quyền cấp ủy Đảng địa phương huyện tiếp tục củng cố phong trào hợp tác hóa nông nghiệp, tiến hành cải tiến quản lý, cải tiến kỹ thuật lần thứ tất hợp tác xã Với chủ trương vậy, năm 1962 toàn huyện xây dựng 114 hợp tác xã đạt 96% số hộ huyện Năm 1963, huyện Tam Dương hoàn thành việc xây dựng hợp tác xã nông nghiệp với 120 hợp tác xã hợp tác xã trồng rau Tam Đảo Trong số hợp tác xã nông nghiệp có 37 hợp tác xã bậc cao, 83 hợp tác xã bậc thấp Đến tháng - 1965, huyện Tam Dương hoàn thành cải tiến quản lý, cải tiến kỹ thuật lần thứ Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội, thời kỳ huyện có tiến bó đáng kể Về giáo dục, tính đến năm 1965 huyện xây dựng thêm trường cấp II, nâng tổng số trường cấp n huyện lên trường với 41 lớp có 668 học sinh, 20 trường cấp I với 179 lớp có 8.152 học sinh, trường phổ thông nông nghiệp với lớp có 259 học sinh, lớp mẫu giáo 118 lớp vỡ lòng với 3.307 học sinh Bình quân 10 người dân huyện có 3,8 người học Về chất lượng, năm học 1964 - 1965 học sinh thi cuối cấp I đạt 96,2%, cấp II đạt 96% Về y tế, tính đến năm 1964, hầu hết xã huyện xây dựng trạm xá xã, huyện xây dựng hai trạm điều trị lao bệnh xá huyện với 20 giường bệnh Toàn huyện có 163 cán y tế 99 nữ hộ sinh Tính riêng năm 1964 ngành y tế huyện tổ chức tiêm phòng cho 46.657 người, khám bệnh cho 7.018 người, chữa mắt hột cho 1.180 người Thành lập 70 túi thuốc cấp cứu hợp tác xã Ngành y tế làm tốt công tác tuyên truyền vận động nhân dân thực chương trình "Ba sạch", đào 4.611 giếng nước, làm 6.116 hố xí hợp vệ sinh, phun thuốc trừ muỗi hầu hết xã huyện Do vậy, nhiều dịch bệnh ngăn chặn, sức khỏe nhân dân đảm bảo Tháng 3-1961, Bộ Chính trị Nghị triển khai đợt sinh hoạt trị tư tưởng Đảng lấy tên “Chỉnh huấn mùa xuân" Nội dung chỉnh huấn quán triệt quan điểm đến với cán bộ, đảng viên là: ý thức làm chủ Nhà nước tinh thần tập thể xã hội chủ nghĩa, quan điểm tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội Đồng thời đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân cục bộ, vị, quan liêu mệnh lệnh tham ô lãng phí, bảo thủ rụt rè Năm 1962, Bộ Chính trị tiếp tục Nghị quan trọng Nghị "Về triển vọng tình hình giới nhiệm vụ quốc tê chúng ta" Nghị “Về cải tiến công tác giáo dục lý luận trị Đảng” Hai Nghị có tác dụng trực tiếp đến công tác xây dựng Đảng trị Đảng tỉnh Thực tâm chiến lược Đảng, tháng 4-1965, Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Nghị rõ phương hướng, nhiệm vụ tỉnh tình hình với nội dung: Sản xuất chiến đấu; Xây dựng hậu phương vững mạnh mặt trị, quân sự, kinh tế, tăng cường xây dựng lực lượng vũ trang, sẵn sàng chiến đấu, làm tốt công tác phòng tránh sơ tán Mọi cấp, ngành, người phải làm việc khẩn trương, phải sửa đổi lề lối làm việc, công tác theo tinh thần quân hóa Huyện ủy Tam Dương xác định nhiệm vụ trọng tâm huyện thời kỳ đổi đẩy mạnh sản xuất sẵn sàng chiến đấu, đánh bại chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ chúng xâm phạm tới vùng trời huyện Hoàn thành nhiệm vụ chi viện lớn cách mạng miền Nam Ngày 7-11-1965 , đế quốc Mỹ bắn phá trạm đa Tam Đảo mở đầu cho chiến tranh phá hoại địa bàn huyện tỉnh Để kịp thời đối phó với chiến tranh, cuối năm 1965, Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Nghị số 53 nhấn mạnh: Trong điều kiện chống chiến tranh phá hoại không quân địch, nhân dân phải lấy "phòng tránh chủ yếu, lực lượng vũ trang lấy “chống đánh chủ yếu” Sau có Nghị Tỉnh ủy, Huyện ủy tổ chức cho cán bộ, nhân dân huyện học tập, quán triệt chủ trương xây dựng tâm đánh giặc Mỹ tình Với tinh thần chiến, thắng năm đánh Mỹ, Đảng nhân dân Tam Dương phát huy cao độ chủ nghĩa anh hùng cách mạng, khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ hậu phương tiền tuyến trực tiếp chiến đấu chống cuộ c chiến tranh phá hoại địch Góp phần quân dân tỉnh miền Bắc làm nên trận Điện Biên Phủ không" buộc đế quốc Mỹ phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc ký Hiệp định Pari ngày 27-1-1973, chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam Từ sau năm 1973, hòa bình lập lại miền Bắc, Tam Dương hoạt động xã hội trở lại nếp sống thời bình Các quan, trường học, bệnh viện trở vị trí cũ nhân dân phấn khởi tin tưởng vào đường lối lãnh đạo Đảng Cuộc tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1975 thắng lợi kết thúc kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc ta Từ đây, đất nước ta thống nhất, non sông quy mối Nhìn lại kháng chiến đầy hy sinh gian khổ, 10 năm trực tiếp đánh Mỹ (1965 -1975) phát huy tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa miền Bắc, Đảng nhân dân Tam Dương vượt lên khó khăn địa phương để làm tròn nghĩa vụ hậu phương tiền tuyến lớn miền Nam Với hiệu "Tất cho tiền tuyến, tất để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược", Đảng nhân dân huyện Tam Dương huy động tới mức cao sức người, sức cho tiền tuyến thực "Thóc không thiếu cân, quân không thiếu người" Với tinh thần ấy, hàng năm huyện Tam Dương gìn tiền tuyến từ 4.200 - 4.500 lương thực, hàng trăm thực phẩm, hàng chục nghìn niên tham gia bó đội niên xung phong Trong số người chống Mỹ, cứu nước, có 1.332 người anh dũng hy sinh chiến trường, 640 người thương binh TAM DƯƠNG TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI NHỮNG THÀNH TỰU PHÁT TRIỂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO TƯƠNG LAI Trong điều kiện khó khăn, thách thức đường công nghiệp hóa, đại hóa, lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền, cố gắng nhân dân huyện đạt nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng xây dựng Đảng, quyền, đoàn thể vững mạnh Đó tiền đề để tiếp tục thực nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm (2000 - 2005) đạt 13,3%/năm Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ, giảm tỷ trọng nông - lâm nghiệp So với năm 2000 tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng từ 21,1% tăng lên 29,3 % năm 2005, ngành nông - lâm nghiệp từ 58,2% giảm 47,9% Thương mại - dịch vụ tăng từ 21,7% tăng lên 22,8% Ngành nông - lâm nghiệp: Tốc độ tăng trưởng khá, bình quân 7,1%/năm (mục tiêu Đại hội 4,5 - 5%) Sản lượng lương thực đạt 40,6 ngàn tấn, bình quân đạt 436kg/người/năm Kết bật sản xuất nông nghiệp ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đầu tư thâm canh, đẩy mạnh chuyển dịch cấu giống trồng, vật nuôi Do làm tốt công tác dự tính, dự báo sâu bệnh, phòng chống lụt bão, tập trung chống hạn, chủ động thủy lợi đầu tư thâm canh nên suất lúa bình quân từ 41,84 tạ/ha năm 2000 tăng lên 51,54 tạ/ha Đảm bảo an toàn lương thực, có sản phẩm hàng hóa, tăng giá trị thu nhập từ 20,15 triệu đồng/ha/năm lên 26,5 triệu đồng/ha/năm Giá trị ngành nông, lâm - thủy sản tăng từ 67.493 triệu đồng năm 2000 lên 184.402 triệu đồng năm 2005 Chăn nuôi: ổn định đàn trâu, tăng nhanh đàn bò, đàn lợn, đàn gia cầm thủy sản: Đàn trâu 3.708 con; đàn bò 14.206 (tăng 4.516 so với năm 2000); đàn lợn có 46.340 tăng 4.657 con; tổng diện tích nuôi trồng thấy sản 193,54ha, tăng 47,64ha Một số dự án triển khai vào hoạt động có hiệu như: Sind hóa đàn bò, nạc hóa đàn lợn, mô hình nuôi thả cá, nuôi gia cầm theo hướng công nghiệp bán công nghiệp quy mô lớn, thu kết tốt Dự án cải tạo đầm Nhị Hoàng triển khai tích cực, tổng diện tích 200 ha, nhằm tiêu úng kết hợp trồng lúa nuôi thủy sản, mô hình kinh tế trang trại trồng ăn kết hợp với chăn nuôi, góp phần tạo thêm việc làm mới, xóa đói giảm nghèo, cải tạo môi trường sinh thái, nâng cao đời sống cho nhân dân địa bàn huyện Dự án trồng ăn tập trung giai đoạn triển khai đạo chặt chẽ, với phong trào "phá bạch đàn tràn vải, nhãn", cải tạo vườn tạp trồng có giá trị kinh tế cao Toàn huyện trồng 1.346 ăn quả, trồng năm 567ha Tổ chức mô hình sản xuất giống lúa chỗ có phẩm cấp, chất lượng tốt, bước đáp ứng nhu cầu giống lúa chỗ cho nông dân Các loại trồng như: Lạc, đỗ tương, dưa chuột, rau màu, củ, đem lại giá trị kinh tế cao áp dụng nhiều địa phương, sản xuất gắn với nhu cầu thị trường, mặt nông thôn bước thay đổi Công tác thống kê, kiểm kê, quản lý đất đai tăng cường Chỉ đạo chặt chẽ, việc thu hồi giao đất cho nhu cầu xây dựng bản, giao thông, thủy lợi khai thác nguyên vật liệu Đảm bảo tiến độ đầy đủ thủ tục theo quy định Nhà nước nhân dân đồng tình ủng hộ cao Hoàn thành việc quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 - 2010, quy hoạch đất cho quan thuộc huyện, quy hoạch chi tiết khu trung tâm thị trấn huyện nhu cầu sử dụng đất phát triển kinh tế - xã hội Hoàn thành việc chuyến đổi hợp tác xã, vào củng cố hoạt động phát huy vai trò quản lý sản xuất, 1/3 số hợp tác xã nông nghiệp tổ chức sản xuất hạch toán kinh doanh có lãi Các hợp tác xã xây dựng định mức, đơn giá khâu dịch vụ, hướng dẫn xã viên chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, dịch vụ, vốn tiêu thụ sản phẩm Các hợp tác xã tổ chức đại hội hết nhiệm kỳ, năm, số hợp tác xã đạt loại 60%, trung bình 32%, yếu 8% Các hợp tác xã Hợp Thịnh dẫn đầu phát triển loại hình dịch vụ đạt hiệu Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp xây dựng bản: Thực quy hoạch triển khai dự án cụm công nghiệp Hợp Thịnh với diện tích 120 (đã có 20 doanh nghiệp đăng ký đầu tư) Quy hoạch khảo sát cụm công nghiệp Hướng Đạo - Đạo Tú - Thanh Vân với diện tích gần 300ha tỉnh phê duyệt Bước đầu triển khai quy hoạch chi tiết thị trấn huyện lỵ Tam Dương Thực chuyển đổi mô hình quản lý điện nông thôn Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm 2000 đạt 41.319 triệu đồng, năm 2005 đạt 110.878 triệu đồng Tốc độ tăng trưởng bình quân năm 26,4% (tăng 12,4% so với mục tiêu Đại hội) Công tác quản lý đầu tư xây dựng bản, chấp hành tốt quy định Nhà nước, có nhiều cố gắng khắc phục giảm dần lãng phí xây dựng bản, đặc biệt coi trọng chất lượng công trình Thực tốt công tác quy hoạch, tranh thủ thu hút nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế, xây dựng kết cấu hạ tầng, tập trung đầu tư xây dựng hoàn thiện công trình như: Trụ sở Huyện ủy - HĐND - UBND quan thuộc huyện, sở trường học, trạm y tế, trụ sở xã, thị trấn, cải tạo nâng cấp tuyến đường quốc lộ 2c, đầu tư xây dựng tuyến đường tỉnh lộ 310, 350, cải tạo, tu tuyến đường liên huyện, liên xã Đến tuyến giao thông huyện nhựa hóa, thuận tiện cho việc lưu thông hàng hóa phát triển kinh tế - xã hôi Chương trình giao thông nông thôn triển khai thực đem lại hiệu cao, với phương châm "Nhà nước nhân dân làm" thực tốt quy chế dân chủ "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân quản lý sử dụng" Qua năm nguồn vốn huy động xây dựng 67,2 tìm đường bê tông, lát gạch, xây 81,6km rãnh thoát nước; 5,4km kè; xây sửa chữa 988 cống thoát nước; làm cấp phối mở rộng 507,8 tìm đường Xây dựng 43,8 km kênh cứng, tạo bước phát triện xây dựng sở hạ tầng, kỹ thuật khang trang đẹp, thuận tiện cho việc lưu thông hàng hóa lại nhân dân, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất phục vụ có hiệu đời sống văn hóa - xã hội nông thôn Các hoạt động thương mại - dịch vụ, tài chính, tín dụng, ngân hàng: Thương mại - dịch vụ tiếp tục phát triển, hàng hóa phong phú đáp ứng nhu cầu cho sản xuất tiêu dùng nhân dân Doanh thu thương mại - dịch vụ hàng năm tăng, bình quân năm 15,7% (mục tiêu Đại hội 14%, vượt l,7%), mạng lưới thông tin liên lạc mở rộng, đáp ứng nhu cầu thông tin kinh tế xã hội đời sống tinh thần cho nhân dân, năm 2000 bình quân máy điện thoại /100 dân; năm 2005 đạt máy điện thoại/100 dân Dịch vụ vận tải hàng hóa vận tải hành khách phát triển tốt, tổng doanh thu vận tải đến năm 2004 đạt 4.167 triệu đồng Tổng thu ngân sách từ kinh tế huyện đạt 8,854 tỷ đồng Thu ngân sách địa bàn quan tâm, đạo lý chặt chẽ tận dụng nguồn thu, thực thu đúng, thu đủ Việc phân cấp quản lý ngân sách ngày chặt chẽ, bước nâng cao trách nhiệm quản lý cấp quyền từ huyện đến sở Tổng thu ngân sách Nhà nước địa bàn huyện năm 2000 đạt 8.270 triệu đồng; năm 2004 đạt 21.99 triệu đồng Tổng chi ngân sách năm 2000 đạt 9.766 triệu đồng năm 2004 đạt 21.305,8 triệu đồng Hoạt động tín dụng ngân hàng tập trung đẩy mạnh công tác huy động vốn, đáp ứng nhu cầu cho vay để phát triển sản xuất, quan tâm đến đối tượng ngân sách xã hội hộ nghèo Tạo điều kiện hộ nghèo đối tượng sách xã hội ổn định đời sống SỰ NGHIỆP VĂN HÓA – XÃ HỘI CÓ NHỮNG BƯỚC CHUYỂN BIẾN TÍCH CỰC Các hoạt động văn hóa - thông tin - thể thao: Công tác quản lý Nhà nước hoạt động văn hóa - thông tin - thể thao tuyên truyền, hướng dẫn đạo hoạt động sở tăng cường Các giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, vốn nghệ thuật dân gian khơi dậy, bảo tồn phát triển Cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, gia đình, làng, đơn vị văn hóa nhân dân đồng tình hưởng ứng Tính đến hết năm 2004 toàn huyện có 76% gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa, 47/145 thôn đạt thôn văn hóa; có 82/145 thôn xây dựng hương ước; 45 làng đạt tiêu chuẩn làng văn hóa (trong có 11 làng văn hóa cấp tỉnh) Toàn huyện có 13 câu lạc văn hóa, văn nghệ, câu lạc thể dục thể thao, 27 sân bóng đá, 55 sân bóng chuyền Tổ chức tốt hoạt động tuyên truyền dịp kỷ niệm ngày lễ lớn, đón danh hiệu "Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân" Hệ thống thiết chế văn hóa sở tiếp tục quan tâm đầu tư xây dựng, di tích lịch sử văn hóa bảo tồn, tôn tạo, 100% xã có Bưu điện văn hóa xã, 98% số hộ gia đình sử dụng điện, 95% số hộ có ti vi, radio catsette phương tiện nghe nhìn đại Đổi nâng cao chất lượng hoạt động đài truyền từ huyện đến sở, trì chế độ phát sóng, chất lượng tin, đảm bảo Đài truyền xã nâng cấp tiếp sóng đặn Các dịch vụ bưu viễn thông, sử dụng khai thác công nghiệp thông tin có hiệu Sự nghiệp giáo dục - đào tạo: Hệ thống giáo dục quốc dân củng cố phát triển, quy mô phát triển vào ổn định, loại hình trường lớp ngày đa dạng Toàn huyện có 14 trường THCS, 15 trường tiểu học 14 trường mầm non, trường THPT, 01 trung tâm giáo dục thường xuyên đáp ứng nhu cầu học tập Số trường đạt chuẩn quốc gia tăng, năm 2005 toàn huyện có trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn một, đó: có 01 trường mầm non, trường tiểu học Hiện toàn huyện có 58% số phòng học cao tầng, 100% xã có 02 nhà lớp học cao tầng Duy trì phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục THCS Đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên nhà trường đủ số lượng, tương đối đồng cấu, trình độ chuyên môn nghiệp vụ phẩm chất trị ngày nâng cao Tỷ lệ cán bộ, giáo viên đạt trình độ chuẩn chuẩn tăng, đó: Ngành học mầm non đạt chuẩn 72,19% (trên chuẩn 0,3%) Tiểu học đạt chuẩn 97,2% (trên chuẩn 24,7%) THCS đạt chuẩn 97,3% (trên chuẩn 31,5%) THPT 100% đạt Chuẩn (trên chuẩn 6,4%) Các điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục tiếp tục tăng cường, triển khai có hiệu chương trình giáo dục, đặc biệt đổi phương pháp dạy học chương trình thay sách giáo khoa tiểu học THCS Đầu tư, nâng cấp sở đáp ứng ngày cao nhu cầu học tập em nhân dân huyện Chất lượng giáo dục toàn diện, giáo dục đại trà, bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường có chuyển biến rõ rệt, giáo dục thể chất, văn hóa - văn nghệ hàng năm đạt kết cao, kết thi tốt nghiệp nhà trường năm sau cao năm trước Xã hội hóa giáo dục đẩy mạnh Đến năm 2003, có 100% xã huyện thành lập Trung tâm học tập cộng đồng vào hoạt động có hiệu Công tác khuyến học tiếp tục quan tâm trì, tổ chức thành công đại hội khuyến học cấp, tổ chức hội nghị biểu dương gia đình hiếu học, cộng đồng khuyến học tiêu biểu lần thứ Duy trì nâng cao hoạt động Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện, nâng cao chất lượng dạy bổ túc văn hóa dạy nghề cho học sinh Thực công giáo dục, dân chủ nhà trường thực ngày tốt Sự nghiệp Y tế, Dân số - Gia đình Trẻ em: Mạng lưới y tế củng cố phát triển đáp ứng ngày cao nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân Công tác phòng quản lý dịch bệnh tăng cường, chương trình y tế quốc gia tổ chức triển khai thực tốt Đầu tư xây Trung tâm y tế huyện tới chuyển thành Bệnh viện đa khoa huyện, mua sắm số trang thiết bị y tế đại như: Máy nhịp thở, nội soi, siêu âm, sinh hóa phục vụ khám, chữa bệnh Trạm y tế xã nâng cấp xây dựng khang trang hơn, thiết bị y tế trang bị ngày đại… Năm 2004, hai xã Kim Long, Vân Hội đạt chuẩn quốc gia y tế xã Chất lượng khám chữa bệnh, y đức thầy thuốc nâng cao, 6/13 trạm y tế xã có bác sĩ, hiệu suất sử dụng giường bệnh tuyến huyện đạt 91,7% (tăng 1,7% sơ với năm 2000), tuyến xã 78% Các hoạt động phòng dịch, tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm tiến hành thường xuyên có hiệu Công tác bảo vệ, chăm sóc, phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em đạt kết tốt Tỷ lệ trẻ em bị suy dinh dưỡng (giảm từ 32% năm 2000 xuống 26% năm 2004) Tổ chức khám, chữa bệnh miễn phí cho 100% trẻ em tuổi, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn quan tâm, chăm sóc Trong năm đổi vừa qua, Tam Dương không ngừng phấn đấu vượt qua nhiều khó khăn, thách thức tập trung đạo toàn diện, đề chủ trương, biện pháp sát với thực tế chuyển dịch cấu kinh tế hướng Kinh tế có bước tăng trưởng khá, bình quân 13,3%/năm Thu, chi ngân sách tăng Cơ sở vật chất tăng cường, mạng lưới điện, giao thông, bưu điện, trường học, trung tâm y tế ngành, xã, thị trấn đầu tư xây dựng Văn hóa - xã hội có nhiều tiến lĩnh vực giáo dục - đào tạo, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, an ninh trị ổn định, trật tự an toàn xã hội đảm bảo, quốc phòng tăng cường, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện [...]... phóng 2/3 huyện Tam Dương, phá tan những hệ thống chiếm đóng phản động nhất của địch trên đất Tam Dương như tháp canh Vân Tập và bốt phòng nhì ở ga (Vĩnh Yên), tháp canh xóm Hốp (Hợp Thịnh) Ngày 20-7-1954, Hiệp định Giơnevơ được ký kết Ngày 27-7-1954, chiến sự chấm dứt trên phạm vi toàn quốc Theo tinh thần Hiệp định Giơnevơ và Hội nghị quân sự Trung Giã, bọn địch còn lại trên đất Tam Dương lần lượt... những tiền đề quan trọng để Đảng bộ và nhân dân Tam Dương bước vào thời kỳ cải tạo các thành phần kinh tế cá thể theo hướng xã hội chủ nghĩa Huyện Tam Dương tiến hành xây dựng hợp tác xã Lai Sơn, xã Cộng Hòa vào tháng 4-1957 là hợp tác xã đầu tiên của huyện Qua thực tiễn rút kinh nghiệm về xây dựng, tổ chức, điều hành hợp tác xã Lai Sơn, Huyện ủy Tam Dương quyết định chỉ đạo xây dựng hợp tác xã nông... tập Hội nghị cán bộ huyện Tam Dương tại một địa điểm, gần khu nghỉ mát Tam Đảo Mỗi xã tham dự 3 đại biểu là Chủ tịch, Bí thư và xã đội Hội nghị quyết định đưa cán bộ, đảng viên, bộ đội du kích trở lại địch hậu, tiếp tục hoạt động vũ trang tuyên truyền, phục hồi cơ sở, nắm và khống chế các ban tề, tiến tới từng bước phá tề hờ gian, lấy lại tinh thần cho nhân dân Huyện Tam Dương đã làm tốt khâu bảo vệ... tưới nước, không cho nhân dân tu sửa kênh máng Dã man hơn ngày 14-3-1953, chúng còn dùng mìn phá cống Tam Dương làm cho 3.000 mẫu lúa bị ngập Được Tỉnh ủy chỉ đạo, Huyện ủy vận động nhân dân liên tục đấu tranh với địch từ ngày 15 đến ngày 17-3-1953 Cuối cùng, chúng phải cung cấp vật liệu xây dựng lại cống, 3.000 mẫu lúa được cứu thoát Tiếp đó các cuộc đấu tranh đòi tu sửa các quãng đê xung yếu, các kênh... thóc Trong đợt này, huyện Tam Dương mở đợt tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân Huyện đã mở được 18 lớp tập huấn về thuế nông nghiệp (mỗi lớp từ 5-7 ngày) với hơn 1.000 người tham dự Qua đó, mỗi người dân dù ở vùng tự do hay ở vùng địch hậu đều ý thức sâu sắc việc đóng góp thuế nông nghiệp là thiết thực yêu nước Thực hiện chủ trương của Trung ương, từ cuối năm 1950, huyện Tam Dương đã thực hiện việc... âm mưu mới của địch, thực hiện chủ trương của cấp trên, huyện Tam Dương đã mở một đợt sinh hoạt chính trị và luyện tập quân sự rất sôi nổi trong toàn huyện Quân và dân trong huyện, tích cực chuẩn bị mọi mặt sẵn sàng chiến đấu phá tan âm mưu của địch Từ tháng 12-1946 đến tháng 8 -1949, thực hiện đường lối kháng chiến của Đảng, Huyện ủy Tam Dương đã đề ra những chủ trương sát hợp với tình hình địa phương... Tỉnh ủy Vĩnh Phúc họp Hội nghị mở rộng đề ra chủ trương và phát động quần chúng đấu tranh giảm tô ở vùng tự do của tỉnh Trước hết là 2 huyện Lập Thạch và Tam Dương (trừ những xã ở vành đai) Cuộc vận động giảm tô ở các xã vùng tự do của huyện Tam Dương được tiến hành vào cuối năm 1953 đã đem lại quyền lợi kinh tế và chính trị cho quần chúng nông dân lao động Đây là nguồn cổ vũ, động viên để giai cấp... chọn 15 xã thuộc các huyện phía Nam của tỉnh để xây dựng khu du kích liên hoàn và 5 xã xây dựng khu du kích độc lập Huyện Tam Dương có xã Cộng Hòa là một trong 5 xã được chọn để xây dựng khu du kích độc lập, để từ đó nhân ra toàn huyện Thực hiện chủ trương của Tỉnh ủy, Huyện ủy Tam Dương đã vạch kế hoạch đưa bộ đội, du kích, các ban chi ủy, cán bộ, đảng viên về cơ sở địch hậu, bám dân để chủ động đánh... trên quãng đường Đông Đạo - Đạo Tú - Cầu Oai, đường đi thị trấn Tam Đảo diệt nhiều xe cơ giới của địch Cùng với việc đẩy mạnh chiến tranh du kích ở vùng địch hậu, Đảng bộ huyện còn đưa bộ đội huyện về các xã cùng cán bộ, du lịch xây dựng cơ sở kháng chiến Để phá tan âm mưu của địch bắt thanh niên đi làm bia đỡ đạn cho chúng, huyện Tam Dương đã chỉ đạo các xã vùng tạm chiếm thành lập "Ban vận động chống... dân huyện Tam Dương đã phối hợp với bộ đội chủ lực đánh địch nhiều trận xuất sắc Bước sang năm 1954, Trung ương mở cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân năm 1953 - 1954, buộc địch phải phân tán lực lượng đối phó Nắm vững tình hình địch, từ ngày 9 đến ngày 16-1954 Tỉnh ủy họp Hội nghị mở rộng đề ra phương hướng tác chiến trên địa bàn tỉnh năm 1954 Thực hiện phương hướng của tỉnh, huyện Tam Dương chủ ... mạng Tam Dương Thắng lợi báo Tin tức - tờ báo công khai Đảng đăng tin để cổ vũ khích lệ phong trào đấu tranh nhân dân Tam Dương phạm vi nước Phát huy thắng lợi, tháng 9-1937, nhân dân Tam Dương. .. địch lại đất Tam Dương rút quân HUYỆN TAM DƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN VỪA XÂY DỰNG CNXH VỪA KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC 1955-1957 Theo đạo Trung ương Tỉnh ủy Vĩnh Phúc, Huyện ủy Tam Dương xác định... trách huyện Vĩnh Tường Tam Dương Được lãnh đạo trực tiếp Ban Cán tỉnh Vĩnh Yên, ngày 10 – - 1940 (âm lịch) nhân ngày giỗ Tổ Hội đền Hùng, đồng chí cán Đảng hoạt động sở ấp Hạ (Tam Đương) tổ chức

Ngày đăng: 16/11/2015, 18:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w