Tuần 13 2010 Tiết 25 Ngày soạn:10/11/ KIỂM TRA TIẾT I/ Mục tiêu : - Đánh giá mức độ tiếp thu học sinh , Khả vận dụng học sinh Giúp giáo viên uốn nắn , bổ sung kòp thời - Khái quát nội dung chương II - Rèn luyện kỹ tính toán làm tập II/ Chuẩn bò -Học sinh ôn tâïp nội dung chương II - Giáo viên tìm hiểu nội dung để làm ma trận đề phù hợp với đối tượng học sinh - Ma trận đề NỘI DUNG TỶ MỨC ĐỘ NỘI DUNG TỔNG LỆ SỐ BIẾT HIỂU V ẬN DỤNG TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1/Sự biến đổi 2(1,0) 1( 1,0) 2,0 chất 20% 2/ Phản ứng 1(0,5) 1(2,0) 1(1,0) 2,5 hoá học 25% 3/ Đònh luật bảo toàn khối 25% 1(1,0) 1(1,0) 2,5 lượng (0,5) 4/Phương 2(1,0) 1(2,0) 3,0 trình hoa học 30 % TÔNG SỐ 100% 30% 40% 30% 10.0 ĐỀ KIỂM TRA: Đề I/ TRẮC NGHIỆM(3 điểm) Ghi chữ A B,C,D đứng trước đáp án giấy kiểm tra Câu1/ Hiện tượng hoá học là: A chất giữ nguyên chất ban đầu B chất biến đổi có tạo chất khác C nước từ thể rắn sang thể lỏng D muối ăn hoà tan nước tạo thành nước muối Câu 2/ Phản ứng hoá học: A.có biến đổi từ nguyên tử thành nguyên tử khác B.các nguyên tử bò phá C liên kết không thay đổi D trình biến đổi từ chất thành chất khác Câu3/ Phát biểu sau đònh luật bảo toàn khối lượng A.Tổng số phân tử trước sau phản ứng bảo toàn B.Tổng nguyên tử chất trướcvà sau phản ứng C.Trong phản ứng hoá học tổng khối lượng chất sản phẩm tổng khối lượng cacù chất tham gia phản ứng D Trong phản ứng hoá học tổng phân tử khối chất Câu 4/ Phương trình hoá học dùng để: A.biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học công thức hoá học B biểu diễn phản ứng hoá học chữ C biểu diễn biến đổi chất D biểu diễn chất phân tử Câu 5/ Cho phương trình hoá học : 2Cu + O 2CuO Tỷ lệ số nguyên tư,û phân tử : A 1: : ; B : : 1; C : : ; D : : Câu 6/ Hãy tượng hoá học trình sau: A Dây sắt cắt nhỏ tán thành đinh B Vành xe đạp bò phủ lớp gỉ màu nâu đỏ C Hoà tan đường vào nước dung dòch đồng D.Nước đun sôi bò bay II/ TỰ LUẬN(7điểm) Câu1/ ( 2đ’) Cho phản ứng Natri sunphat (Na 2SO4) tác dụng với Bariclorua (BaCl2) tạo thành sản phẩm Bari sunphat (BaSO 4) Natri clorua (NaCl) Biết khối lượng Na2SO4 14,2 gam; BaCl2 20,8 gam; NaCl 11,7 gam a Viết phương trình khối lượng phản ứng xảy b Tính khối lượng NaCl tạo thành Câu 2/ ( 2đ’) Lập phương trình hoá học a/ Zn + HCl - - - -ỵ ZnCl2 + H2 b/ Na + O - - - -ỵ Na2O Câu 3/( 2đ’) a/ Phản ứng hóa học xảy nào? b/ Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa xảy Câu 4/ (1 đ’) Vì người ta thường chẻ nhỏ củi nhóm lửa Đề I/ TRẮC NGHIỆM(3 điểm) Ghi chữ A B,C,D đứng trước đáp án giấy kiểm tra Câu 1/ Phương trình hoá học dùng để: A biểu diễn phản ứng hoá học chữ B biểu diễn biến đổi chất C biểu diễn chất phân tử D.biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học công thức hoá học Câu 2/ Phản ứng hoá học: A.các nguyên tử bò phá B.có biến đổi từ nguyên tử thành nguyên tử khác C trình biến đổi từ chất thành chất khác D liên kết không thay đổi Câu 3/ Hãy tượng hoá học trình sau: A Hoà tan đường vào nước dung dòch đồng B.Nước đun sôi bò bay C Dây sắt cắt nhỏ tán thành đinh D Vành xe đạp bò phủ lớp gỉ màu nâu đỏ Câu 4/ Phát biểu sau đònh luật bảo toàn khối lượng A.Trong phản ứng hoá học tổng khối lượng chất sản phẩm tổng khối lượng cacù chất tham gia phản ứng B.Tổng nguyên tử chất trướcvà sau phản ứng C Trong phản ứng hoá học tổng phân tử khối chất D.Tổng số phân tử trước sau phản ứng bảo toàn Câu 5/ Cho phương trình hoá học : 2Cu + O 2CuO Tỷ lệ số nguyên tư,û phân tử A : : 1; B : : ; C : : D 1: : Câu 6/ Hiện tượng hoá học là: A nước từ thể rắn sang thể lỏng B muối ăn hoà tan nước tạo thành nước muối C chất giữ nguyên chất ban đầu D chất biến đổi có tạo chất khác II/ TỰ LUẬN:(7 điểm) Câu1/ (2 đ’) a có phản ứng hoá học xảy ra? b Thổi khí cacbonic vào nước vôi trong, khí cacbonic phản ứng với nước vôi tạo thành canxi cacbonat(đá vôi) kết tủa trắng nước Hãy dấu hiệu phản ứng Câu 2/(2 đ’) Đốt Magie(Mg) khí oxi(O 2) tạo chất Magie oxit (MgO) Biết khối lượng khí Oxi 12 gam; Magie oxit 21 gam a.Viết phương trình khối lượng phản ứng xảy b.Tính khối lượng Magie(Mg) phản ứng Câu3/(2 đ’) lập phương trình hoá học sau: a/ Al + O - - - -ỵ Al2O3 b/ KOH + Fe (SO4)3 - - - -ỵ Fe(OH)3 + K2SO4 Câu 4/(1 đ’) Vì người ta dùng bột Sắt đốt với Lưu huỳnh mà không dùng đinh sắt để đốt với lưu huỳnh ? III/ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1/ n đònh lớp : / Kiểm tra ( PHÁT ĐỀ KIỂM TRA ) 3/ Đáp án thang điểm : Đề 1: I/ Trắc nghiệm :(3 điểm) : Mỗi câu 0,5 điểm x = 3,0 điểm Câu 1: A Câu 2: D; Câu3:C; Câu 4:A; Câu 5:C; Câu 6:B; II/ Tự luận:(6 điểm ) Câu1: (2 điểm) a/(1 điểm) : Công thức khối lượng phản ứng : m Na2SO4 + m BaCl2 = m BaSO4 + m NaCl b/ (1điểm): khối lượng NaCl tạo thành là: m Na2SO4 + m BaCl2 = m BaSO4 + m NaCl 14,2 g + 20,8g = x? g + 11,7 g x= 14,2g + 20,8g – 11,7g = 23,3 g Vậy khối lượng NaCl tạo thành là: 23,3 g Câu2/ (2 điểm): * Lập phương trình cân hệ số xác ( x 1= 2,0 điểm) a/ Zn + HCl - - - -ỵ ZnCl2 + H2 Zn + HCl - - - -ỵ ZnCl2 + H2 Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 b/ Na + O2 - - - -ỵ Na2O Na + O2 - - - -ỵ 2Na2O Na + O2 Na2O Câu 3/ (1.0 điểm) a/ Phảnt ứng xảy khi:Các chất phản ứng tiếp xúc với Có trường hợp cấn đun nóng Có trường hợp cần chất xúc tác b/ (1.0 điểm) Dấu hiệu để nhận biết : Có chất tạo thành như: Màu sắc Trạng thái tỏa nhiệt phát sáng Câu 4( 1,0 điểm) Chẻ nhỏ củi để tăng bề mặt tiếp xúc cho dể cháy(phản ứng xảy nhanh hơn) Đề2: I/ Trắc nghiệm :(4 điểm) : Mỗi câu 0,5 điểm x = điểm Câu1:D Câu 2:C ; Câu 3: D ; Câu 4:A ; Câu 5: C ; Câu 6: D ; II/ Tự luận:(6 điểm ) Câu 1:(2điểm) a/ (1điểm)Phản ứng hoá học xảy khi: Các chất phản ứng tiép xúc nhau.Có trường hợp cần đun nóng Có trường hợp cần chất xúc tác b/ (1 điểm) dấu hiệu phản ứng là: Có chất kết tủa trắng Câu 2/ (2điểm) a/ ( 1điểm): Công thức khối lượng: m Mg + m O2 = m MgO b/ ( điểm): Khối lượng Mg : m Mg + m O2 = m MgO x? g + 12 g = 21 g x= 21g – 12 = g Vậy khối lượng Mg g Câu3/ (2 điểm) Lập bước cân hệ số : x = điểm) a/( 1,0 điểm):: Al + O2 - - - -ỵ Al2O3 Al + 3O2 - - - -ỵ 2Al2O3 4Al + 3O2 2Al2O3 b/ (1,0 điểm) KOH + Fe2(SO4)3 - - - -ỵ Fe(OH)3 + K2SO4 KOH + Fe2(SO4)3 - - - -ỵ Fe(OH)3 + 3K2SO4 KOH + Fe2(SO4)3 2Fe(OH)3 + K2SO4 Câu 4/ ( điểm) Tăng bề mặt tiếp xúc để phản ứng xảy nhanh KÍ DUYỆT 4/ Củng cố – Dặn dò: - Gv thu kiểm tra, đếm số lượng bài, ghi học sinh vắng - HS nhà xem mol chương II ... (1,0 điểm) KOH + Fe2(SO4)3 - - - -ỵ Fe(OH)3 + K2 SO4 KOH + Fe2(SO4)3 - - - -ỵ Fe(OH)3 + 3K2 SO4 KOH + Fe2(SO4)3 2Fe(OH)3 + K2 SO4 Câu 4/ ( điểm) Tăng bề mặt tiếp xúc để phản ứng xảy nhanh K DUYỆT... Câu 2/(2 đ’) Đốt Magie(Mg) khí oxi(O 2) tạo chất Magie oxit (MgO) Biết khối lượng khí Oxi 12 gam; Magie oxit 21 gam a.Viết phương trình khối lượng phản ứng xảy b.Tính khối lượng Magie(Mg) phản... b/ KOH + Fe (SO4)3 - - - -ỵ Fe(OH)3 + K2 SO4 Câu 4/(1 đ’) Vì người ta dùng bột Sắt đốt với Lưu huỳnh mà không dùng đinh sắt để đốt với lưu huỳnh ? III/ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1/ n đònh lớp : / Kiểm tra