GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP Môn: TẬP ĐỌC Tiết 44: I MỤC TIÊU: CAO BẰNG - Đọc diễn cảm thơ, thể nội dung khổ thơ - Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương người Cao Bằng (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3; thuộc khổ thơ) II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh hoạ đọc - Bản đồ Việt Nam - Bảng phụ viết sẵn câu thơ, đoạn thơ cần luyện đọc III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy A Kiểm tra cũ Lập làng giữ biển trả lời câu hỏi: - Bố ông Nhụ bàn với việc gì? - Nhụ nghĩ kế hoạch bố nào? B Dạy Giới thiệu kết hợp đồ: Ở phía đông bắc nước ta, giáp Trung Quốc có tỉnh Cao Bằng Bài thơ em học hôm giúp em biết địa đặc biệt Cao Bằng, người dân miền núi, đôn hậu, giàu lòng yêu nước, góp sức gìn giữ dải dài biên cương Tổ Quốc Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu a Luyện đọc : - GV yêu cầu HS giỏi đọc toàn thơ - Giáo viên sửa lỗi (nếu HS phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp) - Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ khó - Giáo viên nhận xét chung - YC HS luyện đọc theo cặp - Mời học sinh đọc toàn - GV đọc diễn cảm thơ: Giọng nhẹ nhàng tình cảm, thể lòng yêu mến núi non, đất đai người Cao Bằng, nhấn giọng từ ngữ nói địa đặc biệt, lòng Hoạt động học - HS đọc trả lời câu hỏi - Họp làng để di dân đảo, đưa dần nhà Nhụ đảo - Nhụ đi, sau nhà Một làng Bạch Đằng Giang đảo Mõm Cá Sấu bồng bềnh phía chân trời Nhụ tin kế hoạch bố mơ tưởng đến làng - HS quan sát lắng nghe - HS giỏi đọc, lớp theo dõi quan sát tranh minh họa đọc SGK - HS nối tiếp đọc khổ thơ (lượt 1) - HS luyện đọc : suối khuất, lặng thầm, rì rào - HS đọc lượt - HS đọc, hiểu nghĩa số từ : Cao Bằng, đèo Gió, đèo Giàng, đèo Cao Bắc - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn thơ - HS lắng nghe mến khách đôn hậu, mộc mạc người Cao Bằng (qua, lại vượt, lại vượt rõ thật cao, xuống, mận ngọt, thương, thảo, hạt gạo, suối trong, b Hướng dẫn tìm hiểu - Giáo viên tổ chức học sinh đọc ( thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) khổ thơ trao đổi, trả lời câu hỏi cuối - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét ý kiến thảo luận chốt kiến thức - Những từ ngữ chi tiết khổ thơ nói lên địa đặc biệt Cao Bằng ? - Tác giả sử dụng từ ngữ hình ảnh để nói lên lòng mến khách, đôn hậu người Cao Bằng ? - Tìm hình ảnh thiên nhiên so sánh với lòng yêu nước người dân Cao Bằng - Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều ? c Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng thơ - Giáo viên hướng dẫn HS xác lập kĩ thuật đọc - Giáo viên hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu - Giáo viên hướng dẫn HS nhận xét cách đọc bạn - Giáo viên chốt lại ý nghĩa thơ - Học sinh đọc ( thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) khổ thơ trao đổi, trả lời câu hỏi cuối - Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc Những từ ngữ khổ thơ: sau qua … ta lại vượt …, lại vượt … nói lên địa xa xôi, đặc biệt hiểm trở Cao Bằng - Khách vừa đến mời thứ hoa đặc trưng Cao Bằng mận Hình ảnh mận đón môi ta dịu dàng nói lên lòng mến khách người Cao Bằng Sự đôn hậu người dân mà khách gặp thể qua từ ngữ hình ảnh miêu tả: người trẻ thương, thảo, người già lành hạt gạo, hiền suối + Tình yêu đất nước sâu sắc người Cao Bằng cao núi, không đo hết được: “Còn núi non Cao Bằng Đo cho hết Như lòng yêu đất nước Sâu sắc người Cao Bằng” + Tình yêu đất nước người Cao Bằng treo sâu sắc suối sâu: “Đã dâng đến tận Hết tầm cao Tổ quốc Lại lặng thầm suốt Như suối khuất rì rào…” - Cao Bằng có vị trí quan trọng / Người Cao Bằng nước mà giữ lấy biên cương / … - HS nối tiếp đọc khổ thơ - HS đánh dấu cách đọc nhấn giọng, ngắt giọng vài câu thơ, khổ thơ - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm - HS nhẩm học thuộc lòng khổ, thơ - HS thi đọc thuộc lòng khổ - HS nêu ý nghĩa thơ: Ca ngợi mảnh đất biên cương người Cao Bằng 3 Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ ... yêu đất nước sâu sắc người Cao Bằng cao núi, không đo hết được: “Còn núi non Cao Bằng Đo cho hết Như lòng yêu đất nước Sâu sắc người Cao Bằng” + Tình yêu đất nước người Cao Bằng treo sâu sắc suối... đôn hậu người Cao Bằng ? - Tìm hình ảnh thiên nhiên so sánh với lòng yêu nước người dân Cao Bằng - Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều ? c Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng thơ - Giáo viên hướng... xác lập kĩ thuật đọc - Giáo viên hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu - Giáo viên hướng dẫn HS nhận xét cách đọc bạn - Giáo viên chốt lại ý nghĩa thơ - Học sinh đọc ( thành tiếng, đọc thầm, đọc