1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐÓN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP 2011

4 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 93 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN : NGỮ VĂN Thời gian làm : 150 phút, không kể thời gian giao đề  I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5.0 điểm) Câu 1: (2 điểm) Anh (chị) trình bày ngắn ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân Câu (3 điểm) : Anh /Chị viết văn nghị luận ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ ý kiến sau : “ Cái gốc đạo đức, luân lí lòng nhân ái” ( Lê Duẩn) II PHẦN RIÊNG (5.0 điểm): Thí sinh học chương trình làm câu dành riêng cho chương trình Câu 3.a Theo chương trình Chuẩn ( điểm ) : Sự cảm nhận mẻ Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm qua đoạn thơ : “ Trong anh em hôm Đều có phần Đất Nước Khi hai đứa cầm tay Đất Nước hài hòa nồng thắm Khi cầm tay người Đất Nước vẹn tròn, to lớn Mai ta lớn lên Con mang Đất Nước xa Đến tháng ngày mơ mộng Em em Đất nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên đất Nước muôn đời…” (Đoạn trích Đất Nước - Trích trường ca Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm, tr 119 120, Ngữ văn tập 1, NXB Gdục) Câu 3.b Theo chương trình Nâng cao ( điểm ) : Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu ( Ngữ văn 12 nâng cao,Tr 80-89, Tập II, NXB Giáo dục năm 2008 -1- Thí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích thêm SỞ GD&ĐT BÌNH DƯƠNG THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN : NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN CHẤM ( Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) I Hướng dẫn chung - Đề gồm câu, theo cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT: câu kiểm tra kiến thức văn học; câu nghị luận xã hội; câu nghị luận văn học Câu chủ yếu yêu cầu tái kiến thức có yêu cầu diễn đạt lập luận Chỉ HS diễn đạt trôi chảy, tả, ngữ pháp điểm tối đa Câu câu làm văn, tích hợp kiểm tra kiến thức xã hội, kiến thức văn học kĩ diễn đạt, kĩ lập luận HS - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh đếm ý cho điểm cách máy móc - Do sử dụng đồng thời hai sách giáo khoa nên giám khảo cần linh hoạt việc vận dụng đáp án Không buộc học sinh phải trả lời theo cách diễn đạt sách - Nên sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí; không yêu cầu cao mức điểm 9, 10; khuyến khích làm có ý riêng, sáng tạo, văn viết có cảm xúc… - Chỉ làm tròn điểm toàn (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,5; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,0) II Đáp án thang điểm - PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu 1: (2 điểm) : - Nhan đề kêt hợp từ ngữ lạ lùng, độc đáo có sức háp dẫn, lôi người đọc - Nhan đề “Vợ nhặt”gợi cho người đọc niềm thương cảm sâu sắc số phận nhỏ bé, bất hạnh người nạn đói năm Ất Dậu - Gợi nên tình bất ngờ éo le người trước thử thách sống - Nhan đề gợi lên vấn đề có ý nghĩa nhân đạo sâu sắc Trong hoàn cảnh nào, người khao khát hạnh phúc, cưu mang, giúp đỡ lẫn 1/ Yêu cầu kiến thức: học sinh trình bày khác song cần có ý sau: 2/ Cho điểm : - Điểm 2,0: Đáp ứng yêu cầu nội dung Diễn đạt tốt Chấp nhận vài lỗi nhỏ - Điểm 1,0: Trình bày khoảng nửa số ý Còn mắc số lỗi tả, ngữ pháp - Điểm 0,0: Chỉ viết vài câu rời rạc, không rõ nội dung, không làm -2- Giám khảo vào làm để xác định mức điểm cụ thể Không yêu cầu học sinh viết đủ cụm từ dùng đáp án Sai lỗi tả, ngữ pháp tuỳ mức độ trừ từ 0.25đ đến 0.5đ…) Câu : (3 điểm) a/Yêu cầu : Về nội dung: - Học sinh giới thiệu vấn đề từ nhiều góc độ, phải nêu ý kiến Lê Duẩn gốc đạo đức, luân lí lòng nhân - Giải thích lòng nhân : lòng yêu thương người Các biểu lòng nhân ái: đồng cảm, chia sẻ, quan tâm, chăm sóc người thiệt thòi, bất hạnh… - Vì nói “cái gốc đạo đức, luân lí lòng nhân ái”: Đạo đức, luân lí cách sống, cách ứng xử đắn, phù hợp với quan niệm xã hội lẽ phải Cái gốc mối quan hệ xã hội đắn, tốt đẹp lòng yêu thương, quý trọng người Ngược lại, người có lòng thương yêu đất nước quê hương, thương người lao khổ, bất hạnh…là người có đạo đức tốt đẹp Nêu vài dẫn chứng làm rõ lập luận - Lòng nhân nguồn gốc, động lực thúc đẩy ý nghĩ , hành động để người có sức mạnh vượt qua khó khăn - Suy nghĩ thân việc bồi dưỡng lòng nhân Về kĩ năng: - Học sinh nắm vững kĩ làm văn nghị luận vấn đề xã hội, biết nêu vấn đề, giải thích, chứng minh, đánh giá vấn đề; từ rút học cho thân - Bài làm có bố cục rõ ràng ; diễn đạt mạch lạc ; mắc lỗi tả, ngữ pháp b/Cho điểm: - Điểm 3: Đáp ứng tốt yêu cầu Văn viết trôi chảy Chấp nhận vài lỗi nhỏ - Điểm 2: Đáp ứng yêu cầu mức khá; biết tìm dẫn chứng làm rõ lập luận.Văn viết trôi chảy; mắc 3- lỗi tả, ngữ pháp - Điểm 1: Không rõ lập luận, giải thích khái niệm, giải thích không xác; dẫn chứng; làm sơ sài, thiếu nhiều ý ; có lỗi tả, ngữ pháp - Điểm 00 : Để giấy trắng viết vài dòng không rõ ý Câu 3.a Sự cảm nhận mẻ Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm a Yêu cầu kĩ : Biết cách làm nghị luận thơ, đoạn thơ, phân tích hình ảnh, hình tượng tho tác phẩm văn học Biết vận dụng thao tác phân tích, chứng minh …đặc biệt so sánh Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức : Thí sinh trình bày theo nhiều cách cần làm rõ ý sau : - Nêu vấn đề nghị luận - Giới thiệu khái quát cảm nhận mẻ, độc đáo Nguyễn Khoa Điềm Đất Nước đoạn thơ đầu - Đất Nước xa lạ mà có sống, máu thịt người -3- - Đất Nước hài hòa, thống riêng chung, cnhân cđồng Đó gắn bó số phận cá nhân vận mệnh chung cộng đồng, dân tộc - Đất Nước gìn giữ, lưu truyền phát huy qua nhiều hệ - Suy ngẫm trách nhiệm người Đất Nước : Đất Nước máu xương, sinh mệnh nên trách nhiệm với Đất Nước trước tiên trách nhiệm với thân Đồng thời người phải biết gắn bó, san sẻ hi sinh để làm nên Đất Nước bền vững muôn đời - Đánh giá chung : Đoạn thơ thể quan niệm cụ thể, gần gũi, mẻ độc đáo Đất Nước lối thơ tự nhẹ nhàng, dễ vào lòng người *Lưu ý Chỉ cho điểm tối đa thí sinh đạt yêu cầu kĩ kiến thức Câu 3.b Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu ( Ngữ văn 12 nâng cao, Tập II, NXB Giáo dục năm 2008 ) a Yêu cầu kĩ : Biết cách làm nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi, phân tích hình tượng nghệ thuật tác phẩm văn học Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức : Thí sinh trình bày theo nhiều cách cần làm rõ ý sau : - Nêu vấn đề nghị luận - Đánh giá chung - Nhìn bên người đàn bà đáng thương - Bản chất bên người đàn bà đáng trọng + Có lòng tự trọng + Là người mẹ nhân hậu, có tình yêu thương vô bờ + Là người vợ bao dung, vị tha, đầy cảm thông, đau khổ lọc niềm hạnh phúc dù nhỏ nhoi - Bài học nhận thức : + Bà biểu tượng tình mẫu tử, người vợ hiểu chồng, người hiểu lẽ đời Là hình ảnh người phụ nữ Việt Nam giàu đức hy sinh + Câu chuyện người đàn bà hàng chài câu chuyện thật đời không đơn giản Vì nhìn nhận việc, tượng sống cách dễ dãi, đơn chiều - Lai lịch, ngoại hình, lựa chọn nhân vật -4- ... thêm SỞ GD&ĐT BÌNH DƯƠNG THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN : NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN CHẤM ( Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) I Hướng dẫn chung - Đề gồm câu, theo cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT: câu kiểm tra... đề xã hội, biết nêu vấn đề, giải thích, chứng minh, đánh giá vấn đề; từ rút học cho thân - Bài làm có bố cục rõ ràng ; diễn đạt mạch lạc ; mắc lỗi tả, ngữ pháp b/Cho điểm: - Điểm 3: Đáp ứng tốt. .. người nạn đói năm Ất Dậu - Gợi nên tình bất ngờ éo le người trước thử thách sống - Nhan đề gợi lên vấn đề có ý nghĩa nhân đạo sâu sắc Trong hoàn cảnh nào, người khao khát hạnh phúc, cưu mang,

Ngày đăng: 15/11/2015, 18:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w