Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
121,5 KB
Nội dung
Phòng gd & đt tP hà tĩnh Trờng thcs Quang trung - Bµi viÕt: HiÕn kÕ xây dựng văn hoá trờng học Ngời viết: KIềU ĐìNH TRUYềN ĐƠN Vị: TRờng THCS quang trung Hà Tĩnh ngày 10 tháng năm 2011 A/ T VN : Bờn cạnh "được" dễ thấy người Việt trẻ kiến thức rộng, tiếp thu nhanh tiến khoa học kỹ thuật, tư nhạy bén có điều trái khốy: bạn "thiếu văn hóa" cách trầm trọng ứng xử Chúng ta thường nghe "Thanh niên rường cột nước nhà", "hy vọng quốc gia" nhiều Vậy Việt Nam ta đâu, với hệ trẻ thừa-kiến-thức lại thiếu-vănhóa nhỉ? Cứ thế, minh chứng cho lối ứng xử thiếu văn hóa người Việt trẻ đầy dẫy, mà liệt kê vài trăm hay vài nghìn trang giấy Điều thể gì? Tơi thầm nghĩ, học sinh ngồi việc học chữ phải học cách cư xử, ứng xử để trở thành người có văn hóa, có đạo đức tốt, điều quan trọng biết nhường Thường có câu tục ngữ: “Tiên học lễ, hậu học văn”, qua nhiều câu chuyện ước mong bạn học sinh khơng cịn cư xử thiếu văn hóa Thực trạng giao tiếp ứng xử học sinh nào? nguyên nhân đâu? Giải pháp giáo dục hữu hiệu giúp nâng cao kiến thức giao tiếp ứng xử có văn hóa cho em? Nhà trường tổ chức xã hội phải làm để nhà trường giáo dục học sinh? Ngồi ngun nhân chủ quan từ phía học sinh (thiếu lĩnh, kỹ sống, tâm lý lứa tuổi…), chiều hướng xuống giao tiếp ứng xử học sinh xuất phát cách giáo dục gia đình, gương người xung quanh, kỹ ứng xử có văn hóa chưa số nhà trường, giáo viên coi trọng đặc biệt phối hợp nhà trường, gia đình xã hội chưa chặt chẽ Cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên, học sinh có nhìn cách cư xử, ứng xử có văn hóa giao tiếp, đặc biệt giao tiếp giáo viên với giáo viên; giao tiếp giữ giáo viên với học sinh, giữ học sinh với nhau; giao tiếp học sinh với xã hội Ứng xử cán bộ, giáo viên, học sinh, phải mẫu mực gương để xã hội học tập kính trọng Thực phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Cùng với vận động “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”, để tiếp tục tăng cường nâng cao hiệu cơng tác giáo dục tồn diện cho học sinh phải việc xây dựng chuẩn hành vi đạo đức thực quy tắc ứng xử Văn hóa Làm điều đó, thực tốt chức nhà trường vừa dạy chữ vừa dạy người, góp phần đào tạo hệ trẻ vừa hồng vừa chuyên, đóng góp ngày nhiều cho nghiệp phát triển GD&ĐT B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I-/ XÂY DỰNG QUY TẮC ỨNG XỬ VĂN HOÁ TRONG TRƯỜNG HỌC Nhà trường phải nơi chủ động vạch chiến lược, mục tiêu, đưa chuẩn mực văn hóa giao tiếp cho học sinh Tuy nhiên, để có thói quen giao tiếp, ứng xử có văn hóa, thói quen lớn dần lên tạo thành nhân cách đắn cho lớp trẻ phải cần vào nhà trường – gia đình xã hội Nhà trường phải xây dựng quy định lời nói, hành vi giao tiếp, ứng xử cách mẫu mực, đưa nội dung ứng xử giao tiếp vào chương trình hoạt động ngồi lên lớp buổi hoạt động tập thể lớp, trường Đặc biệt, việc giáo dục kỹ sống có vai trị vơ quan trọng giúp em học sinh có cách ứng xử đắn Trong năm qua, trường THCS Quang Trung triển khai thực tương đối tốt kỷ cương nếp trường học Tích cực triển khai văn Nhà nước, Bộ GD&ĐT UBND tỉnh xây dựng trường học theo hướng chuẩn hóa, đại hóa Và tính nhân văn ứng xử văn hóa giáo viên, h/s nâng cao góp phần quan trọng việc giáo dục đạo đức, nhân cách, lối sống cán bộ, giáo viên Nội dung ứng xử văn hóa nhà trường thời gian qua mở rộng đa dạng, phong phú tất lĩnh vực đời sống; phạm vi mở rộng, khơng ứng xử nhà trường mà cịn giáo dục học sinh, ứng xử gia đình, ngồi xã hội, đặc biệt ứng xử nơi công cộng Trường THCS Quang Trung xác định vị trí ứng xử văn hóa nhà trường dẫn dến cán bộ, giáo viên chủ động thực quy tắc ứng xử Việc chấp hành quy tắc ứng xử có nhiều tiến bộ; vi phạm giảm hẳn Trong thực nhiệm vụ, công vụ chấp hành tuyệt đối ý kiến lãnh đạo giao Sự phối kết hợp cơng việc phận thơng thống thể thống cao triển khai thực Giải cơng việc có tình, có lý Kỷ luật lao động thực cách nghiêm túc Trang phục cán bộ, giáo viên, học sinh, quy định Khi giao tiếp với lãnh đạo, đồng nghiệp với công dân, với cán bộ, công chức, viên chức quan, tổ chức khác xã hội có thái độ mực; có tinh thần tơn trọng, cầu thị, cởi mở, lịch sự, hịa nhã, văn minh; tinh thần trách nhiệm giảng dạy, cơng tác, tinh thần trách nhiệm tất học sinh trở thành nét đẹp tập thể Hội đồng sư phạm nhà trường Trong gia đình, học sinh xưng hơ, nói thể kính trọng, lễ phép Ứng xử tham gia sinh hoạt chung đảm bảo giấc, tác phong nhanh nhẹn; ăn mặc quy định Khi làm phiền lòng người khác biết xin lỗi, cảm ơn em nhỏ tỏ thái độ ân cần, bảo, nhường nhịn Trong lớp học, ứng xử thời gian ngồi nghe giảng lớp học đảm bảo tư thế, tác phong Kết học tập, rèn luyện, ngày cao Tất điều làm cho học sinh mạnh dạn, tự tin hơn, góp phần nâng cao nhận thức, hành vi, lối sống có văn hóa nhà trường, gia đình ngồi xã hội Nâng cao chất lượng xây dựng quy ước ứng xử văn hóa nhà trường theo hướng vào vấn đề thiết thực trường, xuất phát từ ý kiến thực tế học sinh, giáo viên không lấy từ điều lệ, nội quy nhà trường Từ chúng tơi xây dựng nên quy tắc ứng xử giáo viên quy tắc ứng xử học sinh Quy tắc quán triệt đến tận người đợt học tập; Được công khai phương tiện: bảng tin, trang thông tin điện tử nhà trường, qua phát hàng tuần… QUY TẮC ỨNG XỬ VĂN HÓA TRƯỜNG HỌC ĐỐI VỚI HỌC SINH - Đối với gia đình: - Lễ phép, kính trọng lời ông, bà, cha, mẹ người lớn tuổi - Nhường nhịn, chăm sóc giúp đỡ em nhỏ - Tham gia giúp đỡ công việc gia đình tùy theo sức - Giữ gìn nhà cửa sẽ, gọn gàng, ngăn nắp - Cùng chia gia đình gặp hồn cảnh khó khăn, hoạn nạn - Ứng xử với thầy cô giáo: - Tôn trọng, lễ phép lời thầy cô giáo - Biết bày tỏ ý kiến, quan điểm nguyện vọng trước thầy cô giáo - Thân thiện giữ khoảng cách thầy trị, tránh lợi dụng - Tích cực hợp tác thầy cô việc hoạt động giáo dục nhà trường - Ứng xử với việc học tập - rèn luyện: - Đi học giờ, đầy đủ sách dụng cụ học tập - Học sinh đến trường phải thuộc cũ, chuẩn bị đầy đủ theo yêu cầu thầy cô giáo - Chú ý lắng nghe thầy cô giảng Tích cực tham gia phát biểu xây dựng - Trung thực, nghiêm túc kiểm tra, thi cử - Tham gia đầy đủ, nhiệt tình hoạt động học tập nhà trường, lớp tổ chức - Tích cực sáng tạo vận dụng kiến thức vào thực tế sống - Ứng xử học sinh với học sinh: - Ln tơn trọng, hịa nhã với bạn bè - Giúp đỡ bạn lúc khó khăn hoạn nạn - Giúp bạn học tập tiến bộ, tích cực - Biết thơng cảm, chia buồn vui với bạn,cùng chung chí hướng, lí tưởng - Khiêm tốn đánh giá - Thật thà, trung thực đối xử với bạn - Ứng xử với bạn bè: - Vui vẽ, hòa nhã, biết gọi “bạn” xưng “tôi” giao tiếp - Biết tôn trọng, yêu quý lẫn - Biết cảm thông chia với bạn có hồn cảnh gia đình khó khăn - Biết nhận lỗi sửa lỗi làm điều sai với bạn - Biết tha lỗi bạn làm sai với - Trong học tập biết giúp đỡ, hướng dẫn tận tình bạn học yếu Chịu khó học tập bạn tốt để tiến 6- Ứng xử với trường lớp nơi công cộng: - Có trang phục giản dị, hợp lý Thái độ khiêm tốn, thật thà, dũng cảm - Giữ gìn bảo vệ sở vật chất, thiết bị dạy học - Biết làm trường lớp luôn sẽ, an tồn - Chăm sóc, bảo vệ lồi trồng làm môi trường sống xanh, sạch, đẹp - Chấp hành đầy đủ yêu cầu nội quy trường lớp nơi công cộng 7- Ứng xử học sinh với người lớn tuổi: - Lễ phép kính trọng người lớn tuổi - Biết kính nhường - Giúp đỡ người lớn tuổi gặp khó khăn QUY TẮC ỨNG XỬ VĂN HÓA TRƯỜNG HỌC ĐỐI VỚI CÁN BỘ VIÊN CHỨC - Ứng xử với thân - gia đình: - Có lập trường tư tưởng vững vàng - Luôn trau dồi đạo đức nhà giáo - Xây dựng lòng tự trọng lối sống lành mạnh, giản dị, tiết kiệm văn minh, lịch - Ln học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm, kiến thức tin học, ngoại ngữ … - Xây dựng gia đình văn hóa nơi cư trú - Ứng xử với công việc: - Nghiêm túc thực nhiệm vụ lãnh đạo nhà trường giao - Tôn trọng phục tùng định cấp lãnh đạo - Tận tụy, nhiệt tình, sáng tạo cơng việc, giảng dạy, phong trào thi đua, hoạt động trường tổ chức - Thiện chí công tác xây dựng trường học thân thiện, văn minh, tiến - Ứng xử với học sinh: - Thân ái, gần gũi, tôn trọng, nhẹ nhàng, biết chia với học sinh - Biết kiềm chế, bình tĩnh xử lý tình trước học sinh - Khách quan, công bằng, minh bạch đánh giá, nhận xét học sinh - Làm gương cho học sinh lời ăn, tiếng nói việc làm - Tơn trọng ý kiến cá nhân, ứng xử công - Biết lắng nghe chia khó khăn sống - Ứng xử thân thiện, hòa nhã, không phân biệt đối xử - Giúp đỡ quan tâm em có hồn cảnh đặc biệt - Thấu hiểu buồn riêng, hoàn cảnh riêng học sinh - Tùy vào đối tượng học sinh cụ thể mà có cách ứng xử riêng - Có tinh thần trách nhiệm cao cách cư xử học sinh - Luôn gương sáng, mẫu mực cho học sinh noi theo - Ln đặt tình thương trách nhiệm lên đầu - Ứng xử với đồng nghiệp: - Tơn trọng, chân thành đóng góp xây dựng bảo vệ uy tín đồng nghiệp - Hợp tác giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ - Thấu hiểu chia khó khăn cơng việc sống - Ln gìn giữ đồn kết nội thương yêu - Chia niềm vui, nỗi buồn sống - Sống hòa đồng, chan hòa, thân thiện - Ứng xử văn minh, lịch trước đồng nghiệp - Sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp gặp khó khăn hoạn nạn,“một miếng đói gói no” - Biết tự phê bình phê bình cao cá nhân trước tập thể - Góp ý chân thành đồng nghiệp làm việc sai - Lắng nghe góp ý người khác - Nhìn nhận đánh giá vấn đề cách khách quan trung thực - Hy sinh quyền lợi cá nhân, đặt “ta” trước “tôi”.Một người người - Ứng xử với PHHS nhân dân: - Hòa đồng, vui vẽ, cởi mở tiếp xúc với người - Lắng nghe, tôn trọng ý kiến cha mẹ học sinh nhân dân - Tận tình hướng dẫn, giải thích cụ thể, rõ ràng vấn đề cịn vướng mắc người thẩm quyền giao - Xác định mối quan hệ mật thiết thường xuyên, qua lại - Cùng quan tâm chia điều sống thường nhật - Thông tin hai chiều giữ vững - Ln giữ vững uy tín phẩm chất đạo đức nhà giáo - Giữ vững mối quan hệ mật thiết phải giữ khoảng cách, tránh lạm dụng tình cảm - Thường xuyên trao đổi vấn đề vướng mắc em, nhẹ nhàng tháo gở II-/ VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG VÀ XÂY DỰNG ỨNG XỬ VĂN HĨA TRONG TRƯỜNG HỌC: 1-/ Văn hóa giao tiếp khơng thể tách rời với giáo dục Giao tiếp có quan hệ chặt chẽ với giáo dục “ Giao tiếp phải sợi đỏ xuyên suốt hoạt động giáo dục, xun suốt sống Chính nhờ mà người xích lại gần hơn, ứng xử có văn hóa hơn” Hay nói cách cụ thể phương diện giáo dục giao tiếp Khơng có giao tiếp khơng có giáo dục Ngồi giao tiếp khơng hình thức, phương tiện giáo dục mà nội dung quan trọng giáo dục giáo dục văn hóa giao tiếp nhà trường có hai điểm cần lưu ý Thứ truyền thống đại Ở vai trò nhà trường quan trọng Chính nhà trường khơng phải phủ, báo chí hay dư luận xã hội định vấn đề Chào nào, thưa nào, xưng hô sao…nhà trường lựa chọn quy định Quy định hiệu trưởng quy định mà phải dựa sở khoa học, nghiên cứu, tham vấn… Thứ hai dân tộc quốc tế, cơng hội nhập phát triển cách ạt CNTT tạo “thế giới phẳng” khiến cho khoảng cách dân tộc, quốc gia người rút ngắn lại nhiều, cử chỉ, cách xưng hô ảnh hưởng, pha trộn khiến cho tính văn hóa, đạo đức ngơn ngữ giao tiếp nhiều bị ảnh hưởng Ngoài việc gắn chặt giáo dục với giao tiếp giáo dục văn hóa giao tiếp học đường cần phải gắn chặt với giáo dục đạo đức học đường Trong đó, giáo viên nhà trường phải phấn đấu gương mẫu mực thể văn hóa giao tiếp cơng việc sống hàng ngày Bên cạnh điểm quan trọng trên, việc giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh thực mạnh mẽ Đoàn niên, đội thiếu niên tổ chức khác nhà trường có mong phục dựng văn hóa giao tiếp học đường ngày xuống cấp nay.’’ Từ tảng vững bền trên, nhà trường cần phải tìm điều tốt người, phát huy ưu điểm, hạn chế thấp nhược điểm, bất cập ảnh hưởng đến trình giao tiếp nhà trường tất yếu tạo môi trường giao tiếp có văn hóa học đường cách bền vững 2-/ Giải pháp để nâng cao văn hóa giao tiếp nhà trường Để có mơi trường văn hóa học đường lành mạnh cần phải kết hợp từ ba phía, gia đình với nhà trường xã hội Trong cần sớm tổ chức nghiên cứu, đánh giá cách thức thực trạng văn hóa học đường để sở nghiên cứu, xây dựng, cải tiến chương trình giảng dạy khóa , ngoại khóa hướng vào đổi toàn diện vào thực chất việc giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh Chúng tơi nghiên cứu mơ hình tổ chức lớp, giáo viên chủ nhiệm, mạng lưới tư vấn học đường, tập trung cao cho giáo dục văn hóa học đường, nhằm tăng cường phối hợp nhà trường ban đại diện cha mẹ học sinh Nghiên cứu xây dựng chương trình dành riêng nhằm gia tăng vị giáo viên trình rèn luyện, giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh Để nâng cao văn hóa giao tiếp học đường văn hóa giao tiếp gia đình phải cần ý chương trình đào tạo giáo viên nhiều Môi trường lớp học phải xây dựng gần gũi nhờ mơi trường gia đình Vì mơi trường thân thiện học sinh đón nhận tình cảm u thương thầy giáo người thân gia đình Đồng thời, qua việc giao tiếp cách thoải mái tự nhiên, không bị tâm lý gị bó, khơng dám nói áp đặt em học sinh hợp tác , trao đổi với giáo viên cách thoải mái a) Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp - Bảo đảm trường , sẽ, có xanh, thống mát ngày đẹp hơn, lớp học đủ ánh sáng, thoáng đãng, bàn ghế hợp lứa tuổi học sinh - Tổ chức để học sinh trồng vào dịp đầu xuân chăm sóc thường xuyên - Có đủ nhà vệ sinh giữ gìn vệ sinh sẽ, khơng ảnh hưởng xấu đến lớp học cảnh quan môi trường - Học sinh tích cực tham gia giữ vệ sinh cơng trình cơng cộng, nhà trường, lớp học cá nhân Hiện nay, trường THCS Quang Trung tiến hành vận động lớn học sinh nhằm xây dựng hành vi văn hóa ứng xử với mơi trường xây dựng hành vi bỏ rác nơi qui định tiết kiệm điện nước, xây dựng trường học xanh, xây dựng lớp học thân thiện với mơi trường Đồn viên niên, đội viên học sinh lực lượng tiên phong để hoàn thành nhiệm vụ b) Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh địa phương, giúp em tự tin học tập - Thầy, giáo có phương pháp dạy, giáo dục hướng dẫn học sinh học tập nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo ý thức vươn lên; góp phần hình thành khả tự học học sinh - Học sinh khuyến khích đề xuất sáng kiến thầy giáo thực giải pháp để việc dạy học có hiệu ngày cao Hơn hết cách ứng xử người thầy phải có tính giáo dục Đứng bục giảng, người thầy không truyền đạy kiến thức cho học sinh mà gương để em noi theo: từ lời ăn, tiếng nói, cử đến hành động Cái khó người thầy nói nào, phải ứng xử nào, phải cân nhắc lời ăn tiếng nói cử chỉ, hành động, phải ứng xử để học sinh kính trọng, khơng, khó dạy em “Dạy” đây, tơi muốn nói “dạy” theo nghĩa, khơng “dạy chữ” mà cịn “dạy người” Dạy chữ dễ, tất nhiên địi hỏi khả chun mơn nghiệp vụ người thầy, dạy người thực khó Thật vậy, dạy học sinh siêng trước hết thầy giáo phải người siêng năng, dạy học sinh ứng xử có văn hóa trước hết người thầy phải ứng xử có văn hóa Cách ứng xử thầy giáo tác động lớn đến học sinh, có em học sinh bỏ học cách ứng xử khơng thầy giáo Tấm lịng vị tha, tinh thần quảng đại, lòng nhân giá trị quý báu phải vun trồng, chăm sóc nhiều năm sinh hoa kết trái Một người không giáo dục ứng xử từ nhỏ đến trưởng thành khó có nhân cách hồn thiện Và tất nhiên, điều quan trọng dạy dỗ người thầy, người cô Chúng ta cần phải nhìn nhận lại vai trị, trách nhiệm c) Tổ chức hoạt động tập thể - Tổ chức hoạt động văn nghệ, thể thao cách thiết thực, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác học sinh - Tổ chức trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi học sinh Trường THCS Quang Trung xây dựng mô hình hoạt động CLB học sinh CLB học sinh tình nguyện xây dựng văn minh học đường, CLB Học sinh tổ chức kiện, CLB âm nhạc, CLB phóng viên nhiếp ảnh trẻ, tạo sân chơi lành mạnh, đại khuyến khích sáng tạo học sinh hướng học sinh đến môi trường hoạt động sáng Đặc biệt CLB Văn minh học đường chủ trì, tổ chức thành công Diễn đàn nam sinh với văn minh học đường Diễn đàn nữ sinh với văn minh học đường cho toàn học sinh nhà trường mang lại hiệu quan trọng việc xây dựng hình ảnh học sinh nhà trường lịch, đại Ở Trường THCS Quang Trung tiến hành hoạt động nhằm xây dựng phong cách, hình ảnh đẹp, lịch, văn minh giáo viên học sinh nhà trường Đối với cán bộ, giáo viên nhà trường thường xuyên tuyên truyền, trao đổi thông qua buổi hội họp, hội thảo nguyên tắc chung ứng xử giao tiếp nơi công sở nguyên tắc ứng xử cụ thể với cấp trên, cấp dưới, đồng nghiệp, đối tượng khách riêng biệt, ứng xử với mơi trường làm việc xung quanh Bên cạnh đó, số biểu văn hóa trường học ăn mặc, ngơn ngữ, cử chỉ, lời nói trọng tuân theo chuẩn mực riêng Trong thời gian vừa qua Đoàn trường tổ chức lớp bồi dưỡng nội dung cho cán Đoàn - cán Lớp, chi đoàn cán 'Tổ chức lớp tập huấn kĩ làm việc nhóm' Chúng tơi nhận thấy văn hóa ứng xử hành vi cá nhân, nên để xây dựng văn hóa ứng xử mơi trường chung khơng phải điều dễ cần có nhiều thời gian để mưa dầm thấm lâu cần đồng hành với tổ chức khác nhà trường Cơng đồn, chi đồn cán để thực hiệu hoạt động Trong học sinh nhà trường, phong trào thi đua trở thành 'Học sinh văn minh, lịch' em học sinh nhiệt tình hưởng ứng d) Rèn luyện kỹ sống cho học sinh - Rèn luyện kỹ ứng xử hợp lý với tình sống, sinh hoạt - Rèn luyện kỹ phòng, chống tai nạn giao thơng, đuối nước tai nạn thương tích khác - Xây dựng kỹ ứng xử văn hóa, loại bỏ bạo lực tệ nạn xã hội học đường - Hình thành thói quen làm việc theo nhóm Kinh nghiệm cho thấy rằng, lứa tuổi học sinh THCS bao gồm em từ 11 đến 15, theo học từ lớp đến lớp Đây lứa tuổi thiếu niên có thay đổi phức tạp tâm lý sinh lý Các em thường coi khó bảo, có biểu trẻ con, người lớn Các em muốn tự khẳng định mình, lại thiếu kinh nghiệm sống Do vậy, quan hệ qua lại với người lớn dễ nảy sinh xung đột người lớn đối xử với em theo cách cũ, không thay đổi Đó lý mà HĐGD NGLL, giáo viên không nên áp đặt, bao biện, làm thay học sinh Có nắm vững đặc điểm học sinh THCS, người giáo viên tổ chức tốt HĐGD NGLL theo phương châm “Thầy thiết kế - Trị thi cơng” đến chỗ “Trị tự thiết kế - tự thi công” Hơn nữa, với phương châm giáo dục “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” việc giáo dục, rèn luyện kỹ sống cho học sinh quan trọng Thông qua HĐGD NGLL, kỹ sống em hình thành phát triển Giáo viên tổ chức hoạt động vui chơi bổ ích trị chơi dân gian, hình thức câu lạc bộ, thi tìm hiểu, …nhằm giúp cho em vừa nhận thức ý nghĩa giáo dục vừa phát huy tính tư duy, sáng tạo, tích cực thân Rèn luyện cho em KNS cách có hiệu quả, cần đảm bảo yêu cầu sau: * Tăng cường tham gia học sinh: Chúng ta phải tạo điều kiện để em tham gia, tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến, lắng nghe, tôn trọng, bàn bạc định vấn đề có liên quan đến thân em * Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh: Đổi phương pháp tổ chức HĐGD NGLL cần định hướng vào việc phát triển tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh, khả hoạt động độc lập, khả tự đề xuất giải vấn đề hoạt động khả tự kiểm tra đánh giá kết hoạt động em Nói cách khác khả tham gia vào HĐGD NGLL học sinh Sự tham gia học sinh tạo điều kiện cho em phát huy tinh thần trách nhiệm việc tổ chức điều khiển hoạt động tập thể Chúng ta cần khắc phục tính chất áp đặt, bao biện làm thay học sinh Cụ thể là: Phải đưa học sinh vào tình cụ thể với công việc giao cụ thể Có giúp em có điều kiện trưởng thành Phát huy cao độ khả đội ngũ cán lớp, đồng thời khéo léo lôi thành viên lớp tham gia vào khâu qui trình hoạt động * Đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động: Đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động việc sử dụng nhiều hình thức tổ chức hoạt động khác cách linh hoạt phù hợp với nội dung hoạt động, với điều kiện sở vật chất, thiết bị, tài liệu, phương tiện, tránh lặp lại nhiều lần, gây nhàm chán, tẻ nhạt học sinh đ) Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng địa phương - Mỗi trường nhận chăm sóc di tích lịch sử, văn hóa di tích cách mạng địa phương, góp phần làm cho di tích ngày đẹp hơn, hấp dẫn hơn, giới thiệu cơng trình, di tích địa phương với bạn bè - Mỗi trường có kế hoạch tổ chức giáo dục truyền thống dân tộc, văn hóa tinh thần cách mạng cách hiệu cho tất học sinh; phối hợp với quyền, đồn thể nhân dân địa phương phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa cách mạng cho sống cộng đồng địa phương e) Trang phục hoc sinh: phải sẽ, gọn gàng, giản dị thích hợp với lứa tuổi, thuận tiện cho việc học tập sinh hoạt nhà trường, học phải mặc trang phục quy định; áo trắng, quần tây sẩm màu, bỏ áo vào quần trước vào cổng trường, nghiêm cấm học sinh đến trường đeo dép tơng, khuyến khích đeo dép quai hậu dày Đầu tốc phải gọn gàng, không để dài, không cắt tốc đầu đinh, Tuân thủ đồng phục áo thể thao buổi học thể dục Mỗi học sinh phải đeo bảng tên quy cách, học học sinh không bôi son, đánh phấn, sơn móng tay, móng chân, nhuộm, uốn tóc để trang điểm, đồ trang sức Nhà trường xây dựng nội qui học sinh chi tiết, cụ thể nhấn mạnh thực nghiêm túc trang phục học sinh (bao gồm qui định đồng phục, giày dép, đầu tóc, ) với phương châm 'đồng phục biểu thống nhà trường trách nhiệm của học sinh việc xây dựng hình ảnh nhà trường' Những sinh hoạt lớp, buổi hoạt động giáo dục lên lớp hội để tuyên truyền giáo dục học sinh lĩnh vực C-/ KẾT LUẬN: Văn hóa nhà trường (VHNT) hiểu theo nghĩa hẹp tập hợp chuẩn mực, giá trị, niềm tin hành vi ứng xử… VHNT liên quan đến tòan đời sống vật chất, tinh thần nhà trường Nó biểu trước hết tầm nhìn, sứ mạng, triết lí, mục tiêu, giá trị, phong cách lãnh đạo, quản lí… bầu khơng khí tâm lí Thể thành hệ thống xem tốt đẹp người nhà trường chấp nhận Những biểu VHNT: Ni dưỡng bầu khơng khí cởi mở, dân chủ, hợp tác, tin cậy tôn trọng lẫn nhau; Mỗi cán bộ, giáo viên biết rõ cơng việc phải làm, hiểu rõ trách nhiệm, ln có ý thức chia sẻ trách nhiệm, tích cực tham gia vào việc định dạy học; Coi trọng người, cổ vũ nổ lực hịan thành cơng việc công nhận thành công người; Nhà trường có chuẩn mực để ln ln cải tiến, vươn tới; Sáng tạo đổi mới; Khuyến khích giáo viên cải tiến phương pháp nâng cao chất lượng dạy học,giáo viên khuyến khích tham gia đóng góp ý kiến họat động nhà trường; Khuyến khích đối thọai hợp tác, làm việc nhóm; Chia sẻ kinh nghiệm trao đổi chuyên môn; Chia sẻ quyền lực,trao quyền, khuyến khích tính tự chịu trách nhiệm,chia sẻ tầm nhìn; Nhà trường thể quan tâm, có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ, lôi kéo cộng đồng tham gia giải vấn đề giáo dục Những biểu tiêu cực, không lành mạnh (phi văn hóa) nhà trường cần phải khắc phục: Sự buộc tội đổ lỗi cho nhau; Sự kiểm sóat qúa chặt chẽ đánh quyền tự tự chủ cá nhân; Quan liêu, nguyên tắc cách máy móc; Trách mắng học sinh em khơng có tiến bộ; Thiếu động viên khuyến khích; Thiếu cởi mở, thiếu tin cậy; Thiếu hợp tác, thiếu chia sẻ học hỏi lẫn nhau; Mâu thuẫn nội không giải kịp thời Ảnh hưởng văn hóa nhà trường đến giáo viên : Một là, khuyến khích mối quan hệ hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn giáo viên: giáo viên cảm thấy thỏai mái dễ dàng thảo luận vấn đề hay khó khăn mà họ gặp phải; giáo viên sẵn sàng chia sẻ kiến thức kinh nghiệm chun mơn; giáo viên tích cực trao đổi phương pháp kỹ giảng dạy; giáo viên quan tâm đến công việc nhau; Cùng hợp tác với lãnh đạo nhà trường để thực mục tiêu giáo dục đề Hai là, tạo bầu khơng khí tin cậy thúc đẩy giáo viên quan tâm đến chất lượng hiệu qủa giảng dạy, học tập: bầu khơng khí cởi mở, tin cậy, tơn trọng lẫn tạo động lực để giáo viên cải tiến nâng cao chất lượng dạy học; cải thiện thành tích giảng dạy học tập nhà trường Ảnh hưởng văn hóa nhà trường đến học sinh : Một là, tạo mơi trường học tập có lợi cho học sinh: học sinh cảm thấy thoải mái, vui vẻ, ham học Học sinh tôn trọng, thừa nhận cảm thấy có giá trị; thấy rõ trách nhiệm Học sinh tích cực khám phá, liên tục trải nghiệm tích cực tương tác với giáo viên, nhóm bạn Nỗ lực đạt thành tích học tập tốt Hai là, tạo mơi trường thân thiện cho học sinh : học sinh cảm thấy an toàn ,cởi mở chấp nhận nhu cầu, hồn cảnh khác Khuyến khích học sinh phát biểu bày tỏ quan điểm cá nhân Xây dựng mối quan hệ ứng xử, tôn trọng, hiểu biết lẫn nhau, học hỏi lẫn thầy trò Những ảnh hưởng Ban giám hiệu đến VHNT : Ban giám Hiệu người lãnh đạo gương mẫu; hình thành VHNT thông qua nhiều họat động đa dạng tương tác hàng ngày với cán bộ, giáo viên, học sinh, phụ huynh cộng đồng Ban giám Hiệu ý đến nhu cầu giáo viên học sinh; cách phản ứng BGH biến động nhà trường; BGH xác lập chế đánh giá, thi đua khen thưởng (đúng người, việc); Phong cách lãnh đạo dân chủ, tăng cường đối thọai, tham gia, phân công trách nhiệm rõ ràng; Biết lắng nghe chọn lọc thơng tin để ni dưỡng bầu khơng khí tâm lí cởi mở, tin cậy, tơn trọng lẫn nơi làm việc Mỗi nhà trường có lịch sử tồn phát triển Sự tồn phát triển qua thời gian tạo giá trị văn hóa định Do đó, cần có khảo sát, đánh giá giá trị văn hóa tồn nhà trường, đâu giá trị tích cực, tiêu cực, đâu giá trị văn hóa nhiều cán bộ, giáo viên nhà trường mong muốn Ban Giám Hiệu cần phải nhận đâu giá trị văn hóa đích thực, cốt lõi có tính đặc trưng cùa nhà trường tồn tạo nên khác biệt sắc với trường khác để nuôi dưỡng, vun trồng Việc hiểu biết đầy đủ VHNT giúp BGH xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa nhà trường góp phần tích cực thực vận động “Xây dựng trường học thân thiện,học sinh tích cực” Văn hóa giao tiếp ứng xử phạm trù rộng, gồm cử lời nói, hành vi trang phục phù hợp Những biểu cụ thể văn hóa ứng xử yếu tố phản ánh trình độ văn hoá quan, tổ chức, cá nhân Mặt khác văn hóa ứng xử biểu dễ nhận biết nhất, dễ gây ấn tượng tốt không tốt cá nhân, quan từ tiếp xúc đầu tiên, ảnh hưởng lớn đến kết công việc cá nhân hay tập thể Trong nhà trường, xây dựng chuẩn mực văn hóa ứng xử điều vơ cần thiết, nguyên tắc đảm bảo thống hành vi cá nhân cộng đồng chung, cố kết tập thể để tạo nên sức mạnh nội lực hình ảnh, thương hiệu riêng ngơi trường Văn hóa giao tiếp - ứng xử nhà trường gồm mối quan hệ giao tiếp giáo viên - học sinh; học sinh - học sinh; giáo viên, học sinh - cán hành chính, phục vụ; giáo viên, cán bộ, học sinh nhà trường lực lượng xã hội khác Tùy vào vị trí nhiệm vụ giao cá nhân tự trang bị trang bị kiến thức để xây dựng hành vi văn hóa, ứng xử phù hợp Hà tĩnh, ngày 12 tháng năm 2011 ... nhà trường tất yếu tạo môi trường giao tiếp có văn hóa học đường cách bền vững 2-/ Giải pháp để nâng cao văn hóa giao tiếp nhà trường Để có mơi trường văn hóa học đường lành mạnh cần phải kết... hiểu biết đầy đủ VHNT giúp BGH xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa nhà trường góp phần tích cực thực vận động ? ?Xây dựng trường học thân thiện ,học sinh tích cực” Văn hóa giao tiếp ứng xử phạm trù rộng,... cơng trình cơng cộng, nhà trường, lớp học cá nhân Hiện nay, trường THCS Quang Trung tiến hành vận động lớn học sinh nhằm xây dựng hành vi văn hóa ứng xử với mơi trường xây dựng hành vi bỏ rác nơi