Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
80 KB
Nội dung
Bài viết ca ngợi Khổng Tử ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC KHỔNG TỬ VỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY A MỞ ĐẦU Trong lịch sử nhân loại xuất nhiều kiểu giáo dục khác phù hợp với thời kỳ lịch sử - xã hội định Đặc biệt vào thời cổ đại, nhiều nhà tư tưởng giáo dục đồng thời nhà khoa học, triết học Trong số đó, có người cho đời triết lý thức Trung Hoa vào kỷ thứ hai Tr.CN Qua nhiều kỷ, Khổng học trì phát triển sâu rộng đến lĩnh vực nhiều quốc gia, người Khổng Tử Không thế, ông học trò mệnh danh "vạn sư biểu" - Tấm gương sáng người thầy muôn đời, nhân cách sư phạm vĩ đại, suốt đời "học chán, dạy mỏi" Tư tưởng Khổng Tử không bị vị thập niên công nghiệp hóa mà đánh giá nhân tố quan trọng góp phần phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội giáo dục nhiều nước Trung Quốc, Đài Loan, Singgapore, Nhật Bản Ngày nay, xu toàn cầu hóa với phát triển kinh tế tri thức, hàm lượng chất xám "giữ vai trò định phát triển kinh tế" Một yêu cầu đặt giáo dục phải nhanh chóng phát triển, nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nguồn nhân lực kinh tế tri thức Trước tình hình đó, nhiều nước tiến hành công cải cách giáo dục đem lại phát triển vượt trội Việt Nam thực công Thiết nghĩ, điều giáo dục Việt Nam cần xác lập cho tảng tư tưởng giáo dục đắn Và việc phân tích, chọn lọc, phát triển tinh hoa tư tưởng giáo dục Khổng Tử để góp phần đáp ứng yêu cầu công cải cách quan trọng Giới thiệu sơ lược đời Khổng Tử: Khổng Tử, nhân vật ảnh hưởng sâu xa đến lịch sử nhân loại nhân cách, tài năng, trí tuệ, thành tựu vĩ đại Khổng Tử tương truyền sinh đất Khúc Phụ, Sơn Đông thuộc nước Lỗ thời Xuân Thu Chiến Quốc (722 - 480 Tr.CN) Cha Đức Khổng Tử Thúc Lương Ngột, làm quan võ, sinh Khổng Tử ông 60 tuổi, mẹ Nhan Thị Khổng Tử sinh vào mùa đông tháng mười năm Canh Tuất, năm thứ 21 đời vua Linh Vương nhà Chu, tức năm 551 Tr.CN Có chuyện kể, lúc chào đời, Khổng Tử có trán cao gồ lên gò nên cha mẹ đặt tên Khâu, tên chữ Trọng Ni Khi ông tuổi cha Sinh lớn lên thời loạn lạc, chư hầu tranh giành quyền bính, chiến tranh liên miên hàng kỷ, khiến trăm họ lầm than, điêu đứng Là người thông tuệ, Khổng Tử ôm hoài bão lập chí giúp nước cứu đời Nhưng đến năm 35 tuổi, ông không vua chư hầu tin dùng nên quê mở trường dạy học, theo tiêu chí bậc "đại quân tử" thời "Tiến vi quan, đạt vi sư" Học trò gọi ông Khổng Phu Tử hay Khổng Tử "Tử" có nghĩa con, có nghĩa thầy Khổng Tử tức thầy Khổng Năm 51 tuổi ông giao coi giữ thành Trung Đô, năm sau thăng chức Đại tư khấu (coi việc binh pháp), kiêm quyền tể tướng Sau đó, nước Lỗ bị ly gián, dèm pha, ông từ chức khắp đất nước Năm 68 tuổi, ông trở nước Lỗ, tiếp tục dạy học bắt tay vào soạn sách Khổng Tử coi nhà biên soạn sách quan trọng Trung Hoa, Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Nhạc Kinh Xuân Thu Ông vào tháng năm 479 Tr.CN, thọ 73 tuổi Sau ông qua đời, học trò ghi chép lời dạy lời đàm thoại Khổng Tử với vua, quan biên soạn Luận Ngữ Khổng Tử - Nhà giáo dục kiệt xuất nhân loại: Khổng Tử người mở trường tư quy mô để dạy học lúc khó khăn Và với tài xuất chúng, đức độ sáng Đức Khổng Tử, học trò từ khắp nơi đến theo học, có lúc lên đến 3000 người, số thấy lịch sử giáo dục thời cổ đại Trong số học trò ông có nhiều người tiếng, đời sau kính trọng Nhan Hồi, Trọng Cung, Tăng Sâm, Tử Lộ Quan niệm dạy học Khổng Tử không giống người Người khác trọng dạy ăn, dạy nói mục đích Khổng Tử dạy người Ông quan niệm giáo dục phải nhằm mục đích đào tạo nên người nhân nghĩa, có phẩm hạnh, giúp người ngày tốt đạt tới mức chí thiện Và với Khổng Tử "ai dạy được", thu nhận đủ loại học trò, không phân biệt giàu nghèo Trong dạy học, Khổng Tử chia chương trình làm bốn mặt: Đức hạnh, ngôn từ, văn tự Trong đó, đạo đức phẩm hạnh hàng đầu, sau đến văn hóa tri thức Trong trình hoạt động giáo dục, Khổng Tử sáng tạo vận dụng nhiều phương pháp giáo dục tiến Khổng Tử dùng cách gợi mở, từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp, phát huy tính tích cực học trò, làm cho học trò phải suy nghĩ, chờ học trò tỏ muốn hiểu mà chưa hiểu, muốn diễn tả mà chưa diễn tả nỗi, lúc thầy điểm xuyến thật khéo, làm cho trò nắm điều dạy Với Khổng Tử "Học mà không suy nghĩ không, suy nghĩ mà không học nguy hiểm", phải lấy học làm sở vừa học vừa suy nghĩ, "nghe biết mười", thầy nói góc hình vuông học trò phải suy nghĩ để biết ba góc lại Ông nói: "Sở dĩ ta biết người ta gắng động não người, gắng học tập người ít" Ông không cho "thánh nhân", người sinh biết, mà ông cầu học, chăm học mà biết Khổng Tử gương học tập không ngừng "Muốn nhân đức mà không chịu học trở nên phóng đãng Muốn thành thực mà không chịu học hại đến thân Muốn thẳng thắng mà không chịu học hại đến người khác Muốn dũng mảnh mà không chịu học gây họa tác loạn Muốn cương nghị mà không chịu học ngông cuồng tự đại" Học tập phải với tinh thần "thực cầu thị", có thái độ khiêm tốn hiếu học "biết bảo biết, bảo không biết" Hơn nữa, để củng cố kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, Khổng Tử đòi hỏi học trò phải tập luyện, ông dùng phương pháp đối thoại, yêu cầu học trò phải liên hệ điều học vào thực tế, luôn luyện tập "học nhi thời tập chi", phải hình thành nề nếp, thói quen học tập theo hướng "ôn cố nhi tri tân" - tức ôn cũ để biết B NHẬN ĐỊNH VỀ GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY Thực trạng giáo dục Việt Nam: Trong bối cảnh toàn cầu hóa nay, giáo dục Việt Nam bị tụt hậu ngày xa so với nước xung quanh so với yêu cầu phát triển xã hội "Việt Nam sau nhiều nước văn minh, tiên tiến giáo dục gần kỷ sau Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc ngót kỷ" Hiện tượng tiêu cực giáo dục trở nên phổ biến trường học, cấp học; Nhân cách người giáo viên suy giảm mức phải báo động Nhiều thầy cô nói với học sinh lời lẽ không hay, đưa hình phạt nặng chí xúc phạm đến nhân phẩm, gây ức chế tâm lý học sinh Như trường hợp em Trần Thị Ngọc quên sổ, làm điểm thi đua lớp thấp mà cô giáo Trương Thị Phương Vũ Thư, Thái Bình bắt 32 học sinh lớp tát vào mặt em, khiến em bị thương phải nhập viện Khi xử lí vấn đề sư phạm, người giáo viên cần bình tĩnh, sáng suốt xử lí vấn đề tình người, tình yêu nghề, "cảm hóa" học sinh phẩm chất nhân cách mình, cố gắng thiết lập quan hệ tốt với học sinh: Vừa nghiêm túc thật thân mật, gần gũi Theo A.X.Macarenco "Mỗi nhà giáo dục trước nói chuyện với trẻ cần phải uốn lưỡi vài lần tâm trạng lắng xuống" Hiện nay, chất lượng giáo dục giảm sút đáng kể bậc đại học, cao đẳng dạy nghề, khiến nhân lực đào tạo không đáp ứng thực tế số lượng chất lượng, gây tượng chảy máu chất xám làm xã hội nguồn lực trí tuệ quý giá Tâm lý đặt nặng cấp thi cử gây hàng loạt vấn đề tiêu cực Nhiều học sinh phải "ngồi nhầm lớp", nạn mua bằng, bán điểm tràn lan Một phụ huynh chạy trường cho phải "biếu" thầy hiệu trưởng phong bì 700 USD Rồi việc không cần học có cấp, không cần thi "đậu" vào đại học, cần người chịu đưa tiền Theo Giáo sư Hoàng Tụy "có nhiều kỳ thi "quốc gia", mà thi theo cách học thuộc lòng, chép mẫu, lại thiếu nghiêm túc sinh hội chứng thi đặt biệt giáo dục Việt Nam, tái diễn cảnh lều chõng xa xưa thời toàn cầu hóa kinh tế tri thức" "muốn hiểu thực chất việc học Việt Nam cần quan sát xã hội Việt Nam mùa thi" Thực trạng nhiều nguyên nhân sai lầm từ quan niệm, tư đến hệ thống quản lý, điều hành Và sai lầm sai lầm sách người thầy, xem thường việc xây dựng đội ngũ giáo viên theo chuẩn mực giáo dục đại, sai lầm khâu đào tạo, tuyển chọn người thầy sách lương người giáo viên; việc chạy theo số lượng hy sinh chất lượng, việc trọng thi học Hãy nghe bậc túc nho nói học cách 80 năm "Người nước từ xưa đến nay, tâm lý việc học học mà thi, học buôn bán hay làm nghề, mục đích cầu lợi mà Tiếng tôn sùng đạo Khổng, song học thi mà tôn sùng tôn sùng mà học" (Ngô Đức Kiến - Kiến quốc văn, 1924) Nếu ảnh hưởng Khổng giáo với giáo dục Việt Nam đậm nét phải đậm nét tiêu cực Thế nhưng, Khổng giáo phục hưng mạnh mẽ nhiều nước Trung Quốc, đất nước sản sinh Nho giáo lại phát động "phê Lâm, đả Khổng" - tức phê phán Lâm Bưu, đả phá Khổng Tử, lại quay sang tôn vinh giá trị Khổng giáo Hay Nhật Bản, hình ảnh cụ thể giáo dục tốt, người Nhật hiểu hành "Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín" nên dù họ không đánh giá dân tộc có tính sáng tạo cao họ đạt thành tựu kinh tế, xã hội lớn lao; xã hội văn minh, có văn hóa hàng đầu giới Và giá trị Khổng giáo hiếu học, cần cù, tính cộng đồng, tinh thần trách nhiệm, đoàn kết đánh giá nhân tố văn hóa tích cực góp phần làm nên nước NICs Đông Á Vậy giá trị Khổng giáo chắt lọc xây dựng lại tinh hoa tiền nhân? Tư tưởng giáo dục Khổng Tử với nghiệp giáo dục Việt Nam nay: 2.1 Truyền thống giáo dục Việt Nam Nhắc đến người Việt Nam có lẽ không nhắc đến truyền thống cần cù, chăm hiếu học Người Việt Nam tự nhắc nhở "có công mài sắt, có ngày nên kim" Học tập trình tích lũy lâu dài, cần phải có kiên trì, bền bỉ thành công Và tìm hiểu chế độ khoa cử xưa ta biết người học trò Việt Nam xưa phải học tập cực khổ, phải vất vả "dùi mài kinh sử" mong có ngày đỗ đạt Giáo dục Việt Nam thấm nhuần tư tưởng "tiên học lễ, hậu học văn" Người học trò trước hết phải học lễ nghĩa, phải rèn luyện đạo đức, nhân cách thân sau học "chữ", học tri thức Dân ta quan niệm có "trọng thầy làm thầy", thế, truyền thống giáo dục quý báu bao đời dân tộc ta "tôn trọng đạo" Trong ba mối quan hệ "quân - sư - phụ " người thầy đứng sau vua trước cha mẹ Mối quan hệ thầy - trò quy định rõ ràng Đã thầy phải tự giác nêu gương, phải gương cho học trò noi theo Thầy không dạy tốt mà người mẫu mực nhân cách đạo đức, tâm hồn cao cả, có tình thương, khoan dung với học trò, sống theo chuẩn mực "nhân, lễ, nghĩa, trí, tín" có lòng yêu nghề, Khổng Tử nói "ta học chán, dạy mỏi" Còn người học phải khiêm tốn, ham học hỏi, nghe thực thi lời thầy dạy, tôn trọng thầy, lấy chữ "kính" làm đầu Dù thời đại có thay đổi, xã hội có phát triển truyền thống giáo dục Việt Nam ngàn đời Những thuộc truyền thống văn hóa tốt đẹp người Việt Nam cần phải giữ gìn phát huy, góp phần làm nên sắc văn hóa Việt, Việt Nam "ngàn năm văn hiến" 2.2 Ảnh hưởng tư tưởng giáo dục Khổng Tử với giáo dục Việt Nam Trong lịch sử nhân loại, đặc biệt lĩnh vực văn hóa - giáo dục, xưa có lẽ chưa có người lại chiếm vị trí đọc tôn, phi phàm Đức Khổng Tử Và tư tưởng ông ảnh hưởng đến hầu khắp nước châu Á Tại Hội nghị quốc tế nghiên cứu Khổng Tử Đại hội thành lập Nho học quốc tế nhân kỷ niệm 2545 năm ngày sinh Khổng Tử tháng 10/1994 Bắc Kinh Lý Quang Diệu - Nguyên thủ tướng Singapore nói lên mối quan hệ xã hội Singapore Nho giáo Ông cho rằng, nội dung giáo dục người nước ông phát huy giá trị nhân sinh quan quy phạm luân lý Nho giáo "76% nhân Singapore người Hoa Văn hóa dân tộc Hoa trọng ngũ luân, tức cha - có tình thân, vua - quan có nghĩa, vợ - chồng có khác biệt, trưởng - ấu có thứ tự, bạn - bè có điều tin Họ xem lợi ích xã hội cao lợi ích cá nhân" ông cho nhờ hun đúc cho người giá trị Khổng giáo tốt đẹp mà xã hội Singapore khắc phục vượt qua khó khăn Ở Trung Quốc có tạp chí nghiên cứu riêng Khổng Tử, hàng trăm đầu sách nghiên cứu Nho giáo Bắc Kinh, Thượng Hải tỉnh xuất Việt Nam, đất nước phải chịu "một ngàn năm đô hộ giặc Tàu" ảnh hưởng Nho giáo dường thấm nhuần, ăn sâu vào người Việt Nam xưa tồn đến ngày Trong thời gian dài, nước ta dùng chữ Hán làm chữ viết sử dụng Nho giáo tất lĩnh vực xã hội, đặc biệt tứ thư, ngũ kinh dạy cho học trò áp dụng thi cử Qua đó, góp phần sản sinh nhiều nhà nho xuất sắc lĩnh vực Về ngoại giao có Mạc Đỉnh Chi, Ngô Thời Nhiệm ; Về bác học có Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú, Nguyễn Trường Tộ; Về quân có Nguyễn Trãi, sau có Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh Và đặc biệt đứng đầu lĩnh vực giáo dục Việt Nam thầy giáo Chu Văn An, người thầy đạo cao đức trọng "như Bắc đẩu, núi Thái Sơn", Nguyễn Thiếp người học trò tôn xưng "Tuyết giang phu tử"Nguyễn Bỉnh Khiêm Với Khổng Tử, không học ngôn từ, trị, văn tự mà điều quan trọng cần phải rèn luyện đức hạnh Vận dụng điều ấy, giáo dục Việt Nam đưa hai mục tiêu ngành là: Cung cấp kiến thức, kỹ để người xây dựng sống văn minh, hạnh phúc, đồng thời, phải trọng rèn luyện đạo đức nhân cách cho người Bước vào năm học 2009 - 2010, vấn đề lãnh đạo từ Bộ đến Sở giáo dục - đào tạo ban giám hiệu trường nhấn mạnh dành quan tâm đặc biệt đến giáo dục đạo đức, nhân cách kỹ sống cho học sinh Sở giáo dục đào tạo Hà Nội đẩy nhanh việc biên soạn tài liệu giáo dục đạo đức cho học sinh Thủ đô Và thực bắt đầu việc, học sinh phải nói lời hay, làm việc tốt, ứng xử đẹp, lễ phép với người lớn tuổi, tôn trọng giúp đỡ người Sau giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, không đổ rác, phế thải đường Ăn mặc gọn gàng, quy định nhà trường Điều có tác động ngăn chặn xuống cấp đạo đức nghiêm trọng hệ trẻ nay, loại bỏ lối sống ích kỉ, lối sống đặt lợi ích cá nhân lên trên, khỏi xã hội này, góp phần xây dựng Việt Nam phát triển, xã hội văn minh có văn hóa, đuổi kịp phát triển nước châu Á giới Trong "Luận ngữ" thường bắt đầu câu hai từ "Tử viết", điều thể việc Khổng Tử dùng phương pháp đối thoại để dạy học trò, giúp học trò liên hệ điều học vào thực tế phương pháp gợi mở nhằm phát huy tính tích cực học trò Vậy nên, ngày nay, giáo dục đặt yêu cầu không dạy chữ mà dạy nghề, rèn luyện cho người học kỹ làm việc để đáp ứng yêu cầu thời đại kỹ sống để làm chủ thân môi trường khác UNESCO đưa bốn trụ cột giáo dục kỉ 21 học "là để biết, để làm, để chung sống, để tự khẳng định mình" Ngành giáo dục đưa tiêu chí xây dựng "trường học thân thiện, học sinh tích cực" Đội ngũ giáo viên Việt Nam thực việc lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên người hướng dẫn, gợi mở, dẫn dắt học trò tích cực suy nghĩ để hiểu sâu hiểu rộng vấn đề; Yêu cầu hướng dẫn học sinh tự học, tự giáo dục rèn luyện, biểu tính tích cực cao, ý thức cá nhân sống Việc tự giáo dục việc xây dựng mục tiêu, mục đích người, tìm biện pháp tâm thực mục tiêu, thường xuyên tự kiểm tra kết tìm giải pháp Ngành có sách khen thưởng, đầu tư trang thiết bị dạy học, mở nhiều ngành, nhiều nghề đào tạo nhằm quan tâm, khuyến khích em học tập tốt, phát huy truyền thống hiếu học dân tộc Đồng thời, phát huy tinh thần "hữu giáo vô loại" - Tức có dạy mà không phân chủng loại, ngành tạo hội học tập cho người, không phân biệt giàu nghèo, có sách miễn, giảm học phí, khen thưởng, giúp đỡ vật chất, động viên học sinh có hoàn cảnh khó khăn đến trường học, thực không việc học mà phải học tốt, học giỏi Đặc biệt, tư tưởng "tu thân" Khổng Tử vận dụng việc rèn luyện, nâng cao phẩm chất nhân cách cán quản lý, người giáo viên Ngày nay, suy thoái đạo đức có chiều hướng gia tăng, vừa qua Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức hội thảo bàn "đạo đức chuẩn nghề nghiệp nhà giáo, chuẩn cán quản lí sở giáo dục việc xây dựng Luật nhà giáo" Người giáo viên phải có lòng yêu nghề hết mực, phải yêu thương học sinh, bình đẳng, không phân biệt đối xử với học trò, phải gương sáng, mẫu mực để học sinh noi theo Người cán bộ, giáo viên không ngừng tự rèn luyện, tự tu dưỡng đạo đức thân, tu dưỡng đạo đức cách mạng không học tập mà tất lĩnh vực Và đây, ngành giáo dục có quy định cụ thể vấn đề sư đức xử lí nghiêm minh triệt để trường hợp vi phạm đạo đức nhà giáo, đạo đức người cán quản lý C ĐÓNG GÓP Ý KIẾN Ngày nay, nhiều nhà quản lý cho Nho giáo yếu tố tích cực giúp cho nước Nhật Bản "bốn rồng châu Á" tăng trưởng phát triển Ở Việt Nam, Viện Triết học (thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam), ngày 23 24 tháng năm 2009 diễn Hội thảo khoa học quốc tế với chủ đề "Nho giáo Việt Nam văn hóa Đông Á" Đồng thời, "văn phòng Chính phủ vừa có công văn số 1992/VPCP-QHQT gửi Bộ giáo dục Đào tạo, ngoại giao, Công An văn phòng trung ương Đảng cộng sản, thông báo ý kiến Thủ tướng phủ cho phép thí điểm thành lập Học viện Khổng Tử Việt Nam" Các tư tưởng Khổng Tử ngày đóng vai trò quan trọng lĩnh vực sống Qua nghiên cứu đề tài lí luận thực tiễn, xin đưa số ý kiến - Với xã hội: Cần vận dụng tư tưởng Khổng Tử xã hội lĩnh vực xã hội Nếu người sống đoàn kết, sống có đạo lý, có tinh thần trách nhiệm, tính cộng đồng "mình người" xã hội văn minh Xã hội nên quán triệt loại bỏ triệt để lối sống ích kỉ cá nhân, sống hưởng thụ, kêu gọi người nên "tu thân", sống đẹp sống có ích hơn, cần hành "nhân, lễ, nghĩa, trí, tín" lĩnh vực đời sống, thực lối sống có văn hóa, xây dựng Việt Nam giàu đẹp Xã hội cần phối hợp với nhà trường để xây dựng cho đất người người toàn diện, hệ trẻ có đầy đủ "tài" "đức" - Với ngành giáo dục: Hiện nay, thực tế ngành giáo dục Việt Nam nặng phần lý thuyết mà thực hành, thiên dạy chữ mà coi nhẹ việc dạy người Hậu hệ thống giáo dục ngày không tương thích với nhu cầu xã hội, chí tách khỏi sống cộng đồng Nội ngành cần đưa mục tiêu, sách cụ thể để phát triển giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực có "tài" "đức", đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển đất nước Một sách giáo dục có trọng tâm "nhân, lễ, nghĩa, trí, tín" tức dạy cho học sinh kỹ sống, kỹ làm người, kỹ giao tiếp sống, am hiểu, sáng suốt, tinh thần trách nhiệm, cộng đồng đặc biệt tính trung thực - Những đức tính thời cần Như tỉ phú Warren Bufett người cống hiến hầu hết gia tài (trên 30 tỉ USD) thường nhắc nhở sinh viên "Các em cần tính trung thực, thông minh ý chí để thành công Nhưng em có tất yếu tố sau mà thiếu yếu tố đầu em trở thành nguy hiểm cho xã hội em có khả tự hủy diệt" Trung thực giá trị đạo đức bất di bất dịch Sống không trung thực văn hóa không lễ, sinh bất nghĩa, bất tín bất nhân - Với giáo viên: Tình trạng nhân cách người giáo viên bị giảm sút mức phải báo động Vì vậy, trước hết nhà giáo vận dụng tư tưởng "tu thân" Khổng Tử, tự rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức thân Hãy gương sáng học sinh tạo mối quan hệ tốt thầy trò, đồng thời vận dụng phương pháp giáo dục Khổng Tử phương pháp đối thoại, gợi mở dạy học Rèn luyện cho học sinh kỹ đặc biệt dạy em cách sống, cách làm người Giáo viên không thiên vị học sinh "nhất bên trọng, bên khinh" mà nên thực "hữu giáo vô loại" Những nhà giáo thời đại ngày phải luôn tìm tòi, đổi phương pháp giảng dạy, tìm tính ưu việt phương pháp, dạy học với tinh thần Khổng Tử - "Sức ta mỏng ta truyền thụ cho đệ tử, đệ tử lại truyền thụ cho đệ tử, tiếp diễn kết to lớn sao?", với hiệu "tất học sinh thân yêu", lấy Khổng Tử - Một nhà giáo kiệt xuất nhân loại để làm gương phấn đấu rèn luyện - Với học sinh - sinh viên: Thế hệ trẻ nguồn nhân lực quan trọng nghiệp xây dựng phát triển đất nước Những học sinh - sinh viên thực "học đôi với hành" ôn cũ để biết mới, rèn luyện lực tự học, ham học, Khổng Tử có nói "biết mà học không thích mà học, thích mà học không vui mà say" hay nói Kinh thi thì: "Núi cao ta trông đường rộng ta Tuy chưa đến đích lòng hướng về" Thế hệ trẻ nên gắng động não suy nghĩ, luôn học hỏi "học thầy không tày học bạn" hay Khổng Tử khẳng định "ba người với nhau, tất có người thầy ta, chọn người hay mà làm gương, người dở mà sửa mình" Tìm tòi phương pháp học thích hợp để đón đầu tri thức, học nhanh mà hiệu Không học tri thức mà phải không ngừng tu dưỡng rèn luyện nhân cách cá nhân, đặt chữ "tín" hàng đầu mối quan hệ Đồng thời, phải chăm tập thể dục, thể thao để có sức khỏe tốt Khổng Tử có nói "Trung nhân dĩ thượng, ngữ thượng dã, trung nhân dĩ hạ, bất ngữ thượng dã" - Đối với người có tư chất bậc trung trở lên, nói điều cao xa, người có tư chất từ bậc trung trở xuống, nói điều cao xa" D KẾT LUẬN Ngày nay, nước giới phát triển nhanh chóng tất lĩnh vực Đặc biệt, hầu trọng phát triển mạnh lĩnh vực giáo dục, họ thực công cải cách giáo dục đem lại thành tựu rực rỡ So với nước, giáo dục Việt Nam bị tụt hậu ngày xa với xu hướng hội nhập giới, xã hội ngày phát triển yêu cầu ngành giáo dục Việt Nam phải đào tạo người toàn diện, phù hợp với phát triển thời đại Họ chủ nhân tương lai đất nước, người xây dựng Việt Nam "sánh vai cường quốc năm châu" mong muốn Bác Nước ta học hỏi học kinh nghiệm từ công cải cách giáo dục nước để thực công cải cách Đồng thời, năm gần Khổng giáo phục hưng phát triển mạnh mẽ nước đặc biệt nước phát triển châu Á Và có nhiều nhận định cho giá trị Nho giáo góp phần vào phát triển nhiều nước Vậy nước ta lại không tìm tòi, phân tích chọn lọc điều hay, điều tốt từ tư tưởng Khổng Tử để áp dụng vào việc phát triển đất nước vào nghiệp giáo dục Học thầy Khổng, nhà giáo dục kiệt xuất, người học tập không ngừng có phẩm chất nhân cách thật cao quý, người xứng đáng "vạn sư biểu" "bậc chí thánh" Nhớ Khổng Tử, không nhớ đến người thầy vĩ đại, mà nhớ đến nhà sư phạm có đóng góp lớn lao việc chỉnh lý hệ thống viết sách giáo trình, sách giáo khoa Những tác phẩm thầy Khổng trở thành tác phẩm kinh điển Nho gia lời giáo huấn để người, đặc biệt hệ trẻ ngày tu thân, hành nhân, sống lễ, nghĩa giữ vững chữ "tín" thân [...]... tưởng của Khổng Tử để áp dụng vào việc phát triển đất nước và vào sự nghiệp giáo dục hiện nay Học thầy Khổng, một nhà giáo dục kiệt xuất, một người học tập không ngừng và có những phẩm chất nhân cách thật cao quý, người xứng đáng là "vạn thế sư biểu" và là "bậc chí thánh" Nhớ Khổng Tử, chúng ta không chỉ nhớ đến một người thầy vĩ đại, mà còn nhớ đến một nhà sư phạm đã có đóng góp lớn lao trong việc chỉnh... lý hệ thống và viết sách giáo trình, sách giáo khoa Những tác phẩm của thầy Khổng trở thành những tác phẩm kinh điển của Nho gia và là những lời giáo huấn để mọi người, đặc biệt là thế hệ trẻ ngày nay tu thân, hành nhân, sống đúng lễ, nghĩa và giữ vững chữ "tín" của bản thân ... Tử ông 60 tu i, mẹ Nhan Thị Khổng Tử sinh vào mùa đông tháng mười năm Canh Tu t, năm thứ 21 đời vua Linh Vương nhà Chu, tức năm 551 Tr.CN Có chuyện kể, lúc chào đời, Khổng Tử có trán cao gồ lên... chữ Trọng Ni Khi ông tu i cha Sinh lớn lên thời loạn lạc, chư hầu tranh giành quyền bính, chiến tranh liên miên hàng kỷ, khiến trăm họ lầm than, điêu đứng Là người thông tu , Khổng Tử ôm hoài... Năm 51 tu i ông giao coi giữ thành Trung Đô, năm sau thăng chức Đại tư khấu (coi việc binh pháp), kiêm quyền tể tướng Sau đó, nước Lỗ bị ly gián, dèm pha, ông từ chức khắp đất nước Năm 68 tu i,