1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quan niệm về Đạo đức

15 620 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 688,5 KB

Nội dung

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SỬ DỤNG PHẦN MỀM Người soạn: PHÍ VĂN THỨC Khoa: GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Trường ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Bài giảng GIÁO DỤC CÔNG DÂN Lớp 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Phần 2: CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC (Sách giáo khoa thí điểm) Bài QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC (1tiết) Bài1 QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC Theo Sách giáo khoa GDCD lớp 10 thí điểm Bài QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC I II GIỚI THIỆU BÀI GIẢNG NỘI DUNG BÀI GIẢNG I GIỚI THIỆU BÀI GIẢNG: Hồ Chí Minh coi đạo đức người gốc cây, nguồn sông Đạo đức ? Vì đạo đức lại đặt vấn đề quan trọng đến vậy? Bài giảng giải đáp đầy đủ câu hỏi này! Bài1 QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC Theo Sách giáo khoa GDCD lớp 10 thí điểm Đạo đức ? Những vấn đề mà em phải nắm sau học xong Sự giống khác đạo đức với pháp luật phong tục, tập quán Vai trò đạo đức đời sống xã hội Bài1 QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC Theo Sách giáo khoa GDCD lớp 10 thí điểm II NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1.QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC a.Đạo đức gì? b.Phân biệt đạo đức với pháp luật phong tục, tập quán VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁ NHÂN, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI a.Đối với cá nhân b.Đối với gia đình c.Đối với xã hội Bài1 QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC Theo Sách giáo khoa GDCD lớp 10 thí điểm II NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1.QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC a.Đạo đức gì? Đặt vấn đề: Quan hệ xã hộiø quan Trong số cá hệ đặc trưng củnag,con nhân phải biết tựngườ điềui chỉnh hành vi cho phù hợp với yêu cầu chung công đồng Quan hệ cá nhân – cá nhân Cá nhân biết tự điều chỉnh hành vi gọi người có đạo đức Quan hệ cá nhân – cộng đồng Cá nhân biết đến lợi ích mình, bất chấp lợi ích người khác, xã hội bò coi người thiếu đạo đức Chú ý: điều chỉnh hành vi tuỳ ý mà tuân theo quy tắc, chuẩn mực xác đònh Bài1 QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC Theo Sách giáo khoa GDCD lớp 10 thí điểm II NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1.QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC Ví dụ 1: Trên đường đến lớp, bạn Hoà thấy vòi nước chảy mạnh không dùng vào việc Bạn khoá vòi nước lại tiếp tục đến lớp Ví dụ 2: Trên xe buýt, bạn Hoà thấy cụ già bước lên xe xe đông khách không ghế trống Bạn đứng lên, nhường chỗ cho cụ già ngồi Câu hỏi: Em có nhận xét bạn Hoà? Trong hai hành động bạn Hoà em thấy có điểm giống nhau? Trả lời: Bạn Hoà người có đạo đức Điểm giống hai hành động bạn Hoà biết hành động người khác, xã hội Bài1 QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC Theo Sách giáo khoa GDCD lớp 10 thí điểm II NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1.QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC a.Đạo đức gì? Đạ Đạoo đứ đứcc là hệ hệ thố thốnngg nhữ nhữnngg quy quy tắc, chuẩn mự mựcc xã xã hộ hộii mà mà nhờ nhờ đó con ngườ ngườii tự tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợ hợpp vớ với lợi ích cộng đồ đồnngg trong mộ mộtt xã xã hộ hộii nhấ nhấtt đònh đònh Nền đạo đức nước ta Là đạo đức tiến bộ, phù hợp với yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Nền đạo đức nước ta vừa kế thừa quy tắc chuẩn mực đạo đức truyền thống vừa phát huy tinh hoa đạo đức nhân loại Bài1 QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC Theo Sách giáo khoa GDCD lớp 10 thí điểm II NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1.QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC b.Phân biệt đạo đức với pháp luật phong tục, tập quán Điểm giố nhau: kháncgnhau: Đạo đức: mang tính tự nguyện, yêu cầu cao xã hội o đứgiữ c, phá Điểm khác Đạ a p luật, phong tục tập quán khả đạo đức vàcó phá p nă luậntg điều chỉnh hành vi Pháp luật: mang tính bắt buộc, người yêu cầu tối thiểu Điểm khác đạo đức với phong tục, tập quán Đạo đức thể quan niệm sống, hiểu biết mối quan hệ lợi ích cá nhân với xã hội Phong tục tập quán thói quen, trật tự, nếp ổn đònh từ lâu đời, hiểu không hiêu thực Bài1 QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC Theo Sách giáo khoa GDCD lớp 10 thí điểm II NỘING BÀI GIẢNG 1.QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC b.Phân biệt đạo đức với pháp luật phong tục, tập quán Một số Điểm cần lưu ý: Trong thực tế, có trường hợp không vi phạm pháp luật bò phê phán mặt đạo đức Tại thời điểm, có phong tục, tập quán không phù hợp, trở nên lỗi thời, trái với đạo đức bò coi hủ tục Mặt khác, lại có nhiều phong tục tập quán lâu đời, phù hợp mà trở thành nét đẹp đời sống đạo đức coi phong mó tục Ví dụ: Hàng xóm láng giềng không giúp đỡ xảy hoạn nạn Phong tục thăm hỏi ngày tết (Thuần phong, mỹ tục) Ví dụ: Thách cưới (Hủ tục) Bài1 QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC Theo Sách giáo khoa GDCD lớp 10 thí điểm II NỘI DUNG BÀI GIẢNG 2.Vai trò đạo đức phát triển cá nhân, gia đình xã hội a.Đối với cá nhân Đạo đức góp phần hoàn thiện người Đạo đức giúp cá nhân có ý thức lực sống thiện Ghi nhớ: Một cá nhân thiếu đạo đức phẩm chất, lực khác không ý nghóa a.Đối với gia đình Đạo đức tảng hạnh phúc gia đình Đạo đức gia đình lành mạnh tạo ổn đònh phát triển vững chắcc gia đình Quy tắc chuẩn mực đạo đức gia đình thường xuên bò vi phạm gây tan vỡ gia đình Bài1 QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC Theo Sách giáo khoa GDCD lớp 10 thí điểm II NỘI DUNG BÀI GIẢNG 2.Vai trò đạo đức phát triển cá nhân, gia đình xã hội c.Đối với xã hội Một xã hội chuẩn mực đạo đức đượcc tôn trọng củng cố xã hội phát triển bền vững Ví dụ: Cha mẹ đề cao chuẩn mực đạo đức thân gương mẫu thựcc chuẩn mực ngoan ngoãn Một môi trường xã hội mà chuẩn mực đạo đức bò xem nhẹ dễ dẫn tới tình trạng ổn đònh, chí đổ vỡ nhiều mặt đời sống xã hội Ví dụ: Cha mẹ coi thường chuẩn mực đạo đức thường xuyên vi phạm chuẩn mực dạy ngoan Bài1 QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC Theo Sách giáo khoa GDCD lớp 10 thí điểm II NỘI DUNG BÀI GIẢNG 2.Vai trò đạo đức phát triển cá nhân, gia đình xã hội Mỗi học sinh cần nhớ lời dạy sau Bác Hồ: c.Đối với xã hội Ở Việt Nam nay, xây dựng củng cố đạo đức nhằm mục đích Xây dựng chiến lược phát triển người Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc “Chế độ ta chế độ mới, nhân dân ta trau dồi đạo đức mới, đạo đức xã hội chủ nghóa người lao động “ta người, người ta” Trong xây dựng mới, phát triển đức tính tốt đẹp tổ tiên ta học tập gương tốt nhân dân nước anh em” Hồ chí Minh Toàn tập NXB CTQG Hà Nội 2000, tập 11, trang 224 Bài1 QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC Theo Sách giáo khoa GDCD lớp 10 thí điểm DAN DO Làm tập sách giáo khoa, trang 66 Xem trước bài: “Một số phạm trù đạo đức học bản” Bài1 QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC Theo Sách giáo khoa GDCD lớp 10 thí điểm [...]... Đạo đức giúp cá nhân có ý thức và năng lực sống thiện Ghi nhớ: Một cá nhân thiếu đạo đức thì mọi phẩm chất, năng lực khác sẽ không còn ý nghóa a.Đối với gia đình Đạo đức là nền tảng của hạnh phúc gia đình Đạo đức gia đình lành mạnh sẽ tạo ra sự ổn đònh và phát triển vững chắcc của gia đình Quy tắc chuẩn mực đạo đức gia đình thường xuên bò vi phạm sẽ gây ra sự tan vỡ gia đình Bài1 QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC...II NỘING BÀI GIẢNG 1 .QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC b.Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán Một số Điểm cần lưu ý: 1 Trong thực tế, có những trường hợp không vi phạm pháp luật nhưng vẫn bò phê phán về mặt đạo đức 2 Tại một thời điểm, có những phong tục, tập quán không còn phù hợp, trở nên lỗi thời, trái với đạo đức và bò coi là những hủ tục Mặt khác, lại có nhiều... đời sống đạo đức và được coi là những thuần phong mó tục Ví dụ: Hàng xóm láng giềng không giúp đỡ nhau khi xảy ra hoạn nạn Phong tục thăm hỏi nhau trong ngày tết (Thuần phong, mỹ tục) Ví dụ: Thách cưới (Hủ tục) Bài1 QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC Theo Sách giáo khoa GDCD lớp 10 thí điểm II NỘI DUNG BÀI GIẢNG 2.Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội a.Đối với cá nhân 1 Đạo đức góp... coi thường các chuẩn mực đạo đức và thường xuyên vi phạm các chuẩn mực ấy thì không thể dạy con ngoan được Bài1 QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC Theo Sách giáo khoa GDCD lớp 10 thí điểm II NỘI DUNG BÀI GIẢNG 2.Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội Mỗi học sinh cần nhớ lời dạy sau đây của Bác Hồ: c.Đối với xã hội Ở Việt Nam hiện nay, xây dựng và củng cố đạo đức mới nhằm mục đích Xây... chế độ mới, nhân dân ta đang trau dồi đạo đức mới, đạo đức xã hội chủ nghóa của những người lao động “ta vì mọi người, mọi người vì ta” Trong khi xây dựng cái mới, chúng ta phát triển những đức tính tốt đẹp của tổ tiên ta và học tập những gương tốt của nhân dân các nước anh em” Hồ chí Minh Toàn tập NXB CTQG Hà Nội 2000, tập 11, trang 224 Bài1 QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC Theo Sách giáo khoa GDCD lớp 10 thí... DUNG BÀI GIẢNG 2.Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội c.Đối với xã hội 1 Một xã hội trong đó các chuẩn mực đạo đức đượcc tôn trọng và củng cố thì xã hội phát triển bền vững Ví dụ: Cha mẹ đề cao các chuẩn mực đạo đức và bản thân gương mẫu thựcc hiện các chuẩn mực ấy thì con cái sẽ ngoan ngoãn 2 Một môi trường xã hội mà các chuẩn mực đạo đức bò xem nhẹ thì ở đó dễ dẫn... 2000, tập 11, trang 224 Bài1 QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC Theo Sách giáo khoa GDCD lớp 10 thí điểm DAN DO 1 Làm 4 bài tập trong sách giáo khoa, trang 66 2 Xem trước bài: “Một số phạm trù đạo đức học cơ bản” Bài1 QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC Theo Sách giáo khoa GDCD lớp 10 thí điểm ... Phần 2: CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC (Sách giáo khoa thí điểm) Bài QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC (1tiết) Bài1 QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC Theo Sách giáo khoa GDCD lớp 10 thí điểm Bài QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC I II GIỚI THIỆU... c.Đối với xã hội Bài1 QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC Theo Sách giáo khoa GDCD lớp 10 thí điểm II NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1 .QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC a .Đạo đức gì? Đặt vấn đề: Quan hệ xã hộiø quan Trong số cá hệ đặc... có đạo đức Điểm giống hai hành động bạn Hoà biết hành động người khác, xã hội Bài1 QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC Theo Sách giáo khoa GDCD lớp 10 thí điểm II NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1 .QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC a.Đạo

Ngày đăng: 14/11/2015, 17:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w