Đề thi vào lớp 10 TPHCM

3 291 0
Đề thi vào lớp 10   TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2010-2011 ĐÁP ÁN TOÁN CHUYÊN Câu a) Cho a, b, c số thực thoả mãn điều kiện a +b + c = a3 + b3 + c3 = Chứng minh ba số a, b, c có số b) Giải hệ phương trình  x + y + z = (1)   xy + yz + zx = −1 ( 2)  x + y + z + = 3( x + y + z ) (3)  Giải a) (1 điểm) Từ a + b + c = suy c = -(a+b) Từ ta có = a3 + b3 + c3 = a3 + b3 – (a+b)3 = -3a2b-3ab2 = -3ab(a+b) = 3abc Vậy abc = 0, suy số a, b, c (đpcm) b) (1 điểm) Cách Đặt x = a+1, y = b+1, z = c+1 Thay vào phương trình (1) ta a+b+c=0 Thay vào (2) với ý a + b + c = 0, ta ab + bc + ca = -4 (4) Thay vào (3) với ý a + b + c = 0, ta a3 + b3 + c3 = Áp dụng câu a), ta suy ba số a, b, c Không tính tổng quát, giả sử a = Khi b = -c thay vào (4) ta tìm b = ± Từ tìm x, y, z Kết luận : Phương trình có nghiệm (1 ; -1 ; 3) hoán vị (6 nghiệm) Cách Từ phương trình (1) phương trình (2) ta suy x2 + y2 + z2 = (x+y+z)2 – 2(xy+yz+zx) = 11 Thay vào phương trình (3), ta x3 + y3 + z3 = 27 (5) Từ (1) (5) ta suy = (x+y+z)3 – (x3+y3+z3) = 3(x+y)(y+z)(z+x) Từ suy ba số x, y, z có hai số có tổng Không tính tổng quát, giả sử x + y = Từ (1) suy z = Thay vào (2) suy x = -1, y = x = 1, y = -1 Kết luận : Phương trình có nghiệm (1 ; -1 ; 3) hoán vị (6 nghiệm) Câu a) Giải phương trình (2 x − 1) = 12 x − x − + b) Cho tam giác ABC vuông A có diện tích Chứng minh ta có bất đẳng thức ≤ BC ≤ ( AB + AC − 1) Giải a) (1 điểm) Điều kiện: x2 – x – ≥  x ≤ - ∨ x ≥ Ta biến đổi phương trình dạng (2 x − 1) = 12 x − x − + ⇔ x − x + = 12 x − x − + ⇔ x − x = x − x − Đặt t = x − x − ≥ t2 = x2 – x – Thay vào phương trình, ta t2 + – 3t =  t = ∨ t = Với t = 1, ta x2 – x – = 0, suy x = ± 13 Với t = 2, ta x2 – x – = 0, suy x = -2, x = Các nghiệm thỏa mãn điều kiện Vậy phương trình cho có nghiệm là: x = -2, x = 3, x = ± 13 b) (1 điểm) Đặt AB = c, AC = b theo điều kiện đề bài, ta có ab = Ngoài ra, theo định lý Pythagore, ta có BC = a + b Vế thứ bất đẳng thức cần chứng minh viết lại thành (đúng, dùng bất 2ab ≤ a + b ⇔ a + b ≥ 2ab ⇔ (a − b) ≥ đẳng thức Cauchy) Vế thứ hai bất đẳng thức viết lại thành a + b + ≤ (a + b) ⇔ a + b + a + b + ≤ 2(a + b + 2ab) ⇔ a + b − a + b + ≥ ⇔ ( a + b − 2) ≥ Bất đẳng thức cuối hiển nhiên Bài toán giải hoàn toàn Câu a) Hãy số nguyên dương phân biệt mà tổng ba số chúng số nguyên tố b) Chứng minh không tồn số nguyên dương phân biệt cho tổng ba số chúng số nguyên tố Giải a) (0,5 điểm) Có thể (1, 3, 7, 9) b) Do số nguyên dương phân biệt nên tổng ba số lớn Ta chứng minh tổng chia hết cho 3, từ số nguyên tố, suy đpcm Xét số dư phép chia số cho Nếu số dư 0, 1, xuất ta lấy ba số tương ứng, ta số có tổng chia hết cho Nếu có số dư không xuất có số có nhiều số dư, suy tồn số có số dư Ba số có tổng chia hết cho Bài toán giải Câu Cho trường tròn tâm O, bán kính R dây cung BC có độ dài BC = R A điểm thay đổi cung lớn BC Gọi E điểm đối xứng B qua AC F điểm đối xứng C qua AB Các đường tròn ngoại tiếp tam giác ABE ACF cắt K (K ≠ A) a) Chứng minh K thuộc đường tròn cố định b) Xác định vị trí điểm A để tam giác KBC có diện tích lớn tìm giá trị lớn theo R c) Gọi H giao điểm BE CF Chứng minh tam giác ABH đồng dạng với tam giác AKC đường thẳng AK qua điểm cố định Giải a) (1 điểm) Ta có ∠AKC = ∠AFC (cùng chắn cung AC) Mặt khác ∠AFC = ∠FCA (do F đối xứng C qua AB) ∠FCA = 900 - A Nên ta có ∠AKC = 900 – A Hoàn toàn tương tự, ta có ∠AKC = 900 – A Suy ∠ BKC = 1800 – 2A Suy K thuộc cung chứa góc nhìn đoạn BC góc 1800 – 2A b) (1 điểm) Tam giác KBC có đáy BC = R không đổi K nằm cung chứa góc 1800 – 2A nên diện tích tam giác KBC lớn K điểm K cung chứa góc, tức tam giác KBC cân K Khi A trung điểm cung lớn BC Để tính giá trị lớn diện tích tam giác K0BC, ta ý BC = R nên A = 600 Suy ∠ BKC = 1800 – 2A = 600 Suy tam giác K0BC tam giác có cạnh BC = R Vậy diện tích lớn R 3 / c) (1 điểm) Kéo dài AC cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABE C’ Khi AC’ đường kính Tương tự, kéo dài AB cắt đường tròn ngoại tiếp ACF B’ AB’ đường kính Suy AK, C’C, B’B đường cao tam giác AB’C’ Suy tứ giác B’BCC’ nội tiếp ta có: ∠ AC’B’ = ∠ABC Ta có ∠BAH = 900 - ∠ABC = 900 - ∠ AC’B’ = ∠KAC’ = ∠KAC Mặt khác theo chứng minh phần 1, ta có ∠AKC = ∠FCA = ∠ABH Từ suy tam giác ABH đồng dạng với tam giác AKC Vì ∠BAH = ∠KAC nên theo tính chất quen thuộc tam giác, ta có AK qua tâm đường tròn ngoại tiếp O tam giác ABC (đpcm) Câu Trong giải bóng đá có 12 đội tham dự, thi đấu vòng tròn lượt (hai đội thi đấu với trận) a) Chứng minh sau vòng đấu (mỗi đội thi đấu trận) tìm ba đội bóng đôi chưa thi đấu với b) Khẳng định không đội thi đấu trận? Giải a) (1 điểm) Xét đội bóng A Sau vòng đấu, A chưa đấu với đội bóng Gọi S tập hợp tất đội bóng chưa đấu với A Xét đội bóng B thuộc S Do B đấu trận nên B thi đấu nhiều với đội bóng thuộc S Suy B chưa thi đấu với đội bóng thuộc S Giả sử B chưa thi đấu với C thuộc S Khi A, B, C đôi chưa thi đấu với (đpcm) b) (0,5 điểm) Kết luận không? Ta chia 12 đội thành nhóm, nhóm đội Cho đội thi đấu vòng tròn nhóm sau năm vòng, đội thuộc nhóm thi đấu với Lấy đội bóng bất kỳ, theo nguyên lý Dirichlet có hai đội nhóm, đội thi đấu với Suy không tồn đội bóng đôi chưa thi đấu với ... 12 đội tham dự, thi đấu vòng tròn lượt (hai đội thi đấu với trận) a) Chứng minh sau vòng đấu (mỗi đội thi đấu trận) tìm ba đội bóng đôi chưa thi đấu với b) Khẳng định không đội thi đấu trận? Giải... B thuộc S Do B đấu trận nên B thi đấu nhiều với đội bóng thuộc S Suy B chưa thi đấu với đội bóng thuộc S Giả sử B chưa thi đấu với C thuộc S Khi A, B, C đôi chưa thi đấu với (đpcm) b) (0,5 điểm)... Cho đội thi đấu vòng tròn nhóm sau năm vòng, đội thuộc nhóm thi đấu với Lấy đội bóng bất kỳ, theo nguyên lý Dirichlet có hai đội nhóm, đội thi đấu với Suy không tồn đội bóng đôi chưa thi đấu

Ngày đăng: 14/11/2015, 13:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan