C.Chất điểm là những vật có kích thớc rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của vật.. D.Vận tốc quay càng nhỏ thì vật quay càng chậm.. Câu 3: Hệ quy chiếu phi quán tính là hệ quy chiếu gắn v
Trang 1Đề thi học kì I lớp 10 ban Nâng cao
Năm học:2007-2008
Môn thi: Vật lí Thời gian làm bài: 60 phút (Đề này gồm:24 câu 3 trang)
I.Phần trắc nghiệm(4 điểm).
Câu 1:Điều nào sau đây là Đúng khi nói về chất điểm?
A.Chất điểm là những vật có kích thớc nhỏ.
B.Chất điểm là những vật có kích thớc rất nhỏ.
C.Chất điểm là những vật có kích thớc rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của
vật
D.Chất điểm là một điểm.
Câu 2:Điều nào sau đây là Sai khi nói về chuyển động tròn đều?
A.Chu kì quay càng lớn thì vật quay càng chậm.
B.Tần số quay càng nhỏ thì vật quay càng chậm.
C.Góc quay càng nhỏ thì vật quay càng chậm.
D.Vận tốc quay càng nhỏ thì vật quay càng chậm.
Câu 3: Hệ quy chiếu phi quán tính là hệ quy chiếu gắn với vật mốc:
A.đứng yên; B.Chuyển động thẳng đều;
C.Chuyển động có gia tốc bằng không; D.Chuyển động có gia tốc khác
không
Câu 4: Hiện tợng mất trọng lợng sẽ xảy ra khi:
A.Con tàu vũ trụ chuyển động tròn đều quanh Trái Đất.
B.Ôtô chuyển động thẳng đều.
C.Thang máy chuyển động đều xuống dới.
D.Thang máy chuyển động đều lên trên.
Câu 5:Khi vật chuyển động có ma sát thì lực ma sát đó không thể là:
A.lực ma sát trợt; B.lực ma sát nghỉ;
C.lực ma sát lăn; D.lực ma sát lăn và lực ma sát trợt
Câu6: Một cánh quạt quay đều, trong một phút quay đợc 120 vòng.Tính chu kì, tần
số quay của quạt
A.1phút và 2vòng/giây; B.1phút và 120 vòng /phút.
C.0,5 giây và 2vòng /giây; D.0,5giây và 120 vòng/phút.
Câu7: Một vật có khối lợng 3,6kg, ở trên mặt đất có trọng lợng 36N.Đa vật lên cao
cách mặt đất một đoạn 2R(R là bán kính Trái Đất) thì vật có trọng lợng là:
A 12N; B.9N; C.18N; D.4N.
Câu8:Từ độ cao h ngời ta cung cấp cho vật một vận tốc ban đầu 10m/s.Sau 2s vật
chạm đất.Tính độ cao h.Lấy g=9,8m/s2
A.19,6m; B.29,6m; C.39,6m; D.20m
Câu 9:Ngời ta kéo một vật chuyển động trên một mặt phẳng ngang không ma
sát Nếu thôi tác dụng lực lên vật thì vật sẽ:
A.Chuyển động ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều.
B.Thay đổi vận tốc.
C.Tiếp tục chuyển động thẳng rồi dừng lại.
D.Dừng lại ngay.
Câu 10: Khi một vật chuyển động đều trên mặt sàn nằm ngang, nhận xét nào sau
đây là Đúng?
A.Lực tác dụng lên vật là các cặp lực cân bằng.
B.Lực tác dụng lên vật là các cặp lực trực đối.
C.Không có lực tác dụng lên vật.
D.Cả ba kết luận trên đều đúng.
Mã ký hiệu
Đ02VL-08-KTHKI L10NC
Trang 2Câu11: Hai lực F1, F2 hợp với nhau một góc 900 có độ lớn lần lợt là:30N và
40N.Lực cân bằng với hợp lực của hai lực trên có độ lớn là:
A.-50N; B.70N; C.50N; D.10N.
Câu12: Vật có khối lợng m1, chịu tác dụng lựcF thì thu đợc gia tốc 20cm/s2.Nếu lực F đó tác dụng vào vật có khối lợng m2=
2
1
m
thì vật m2 thu đợc gia tốc:
A.4m/s2; B.10m/s2; C.0,1m/s2; D.0,4m/s2
Câu13:Phát biểu nào sâu đây là Đúng?
A.Một vật nhỏ hút Trái Đất một lực, có độ lớn nhỏ hơn so với lực mà Trái
Đất hút vật
B.Một vật nhỏ không thể hút Trái Đất.
C.Một vật nhỏ hút Trái Đất một lực , có độ lớn lớn hơn so với lực mà Trái
Đất hút vật
D.Một vật nhỏ hút Trái Đất một lực, có độ lớn bằng lực mà Trái Đất hút vật Câu14: Gia tốc hớng tâm của một chất điểm chuyển động đều trên một đờng tròn
bán kính 30 cm, với tốc dộ dài không đổi bằng 6m/s là:
A.0,2m/s2; B.1,2m/s2; C.20m/s2; D.120m/s2;
Câu 15: Một hệ quy chiếu cần có tối thiểu những yếu tố nào?
A.Một hệ toạ độ và một thớc đo.
B.Một vật làm móc và một mốc thời gian.
C.Một vật làm mốc và một hệ toạ độ
D.Một hệ toạ độ và một mốc thời gian
Câu16:Điều nào sau đây là Sai khi nói về lực và phản lực?
A.Lực và phản lực luôn luôn đặt vào hai vật khác nhau.
B.Lực và phản lực luôn cùng hớng với nhau.
C.Lực và phản lực xuất hiện và mất đi đồng thời.
D.Lực và phản lực không thể cân bằng nhau.
Câu 17: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm và độ cứng 75N/m.Lò xo vợt quá
giới hạn đàn hồi của nó khi bị kéo dãn vợt quá chiều dài 30cm.lục đàn hòi cực đại của lò xo là:
A.10N; B.4N; C.7,5N; D.6,9N.
Câu18: Thả rơi một vật từ độ cao 5m.Nếu vật rơi với gia tốc 10m/s2 thì sau bao nhiêu vật chạm đất?
A.5s; B.0,5s ; C.10s; D.1s
Câu19: Phát biểu nào sau đây là Đúng nhất khi nói về vận tốc của chuyển động
thẳng đều?
A.Vận tốc luôn có giá trị dơng.
B.Véc tơ vận tốc có hớng không thay đổi.
C.Tại mọi thời điểm, véc tơ vận tốc là nh nhau.
D.Vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
Câu20: Một ca nô chuyển động ngợc chiều dòng nớc với vận tốc 7km/h đối với
n-ớc.Vận tốc của nớc chảy đối với bờ sông là 1,5km/h.Vận tốc của canô đối với bờ là:
A.8,5km/h; B.5,5km/h; C.10km/h; D.7km/h.
II.Phần tự luận: (6 điểm)
Câu1:(1,5 điểm) Lúc 7h, một ngời đang ở A chuyển động thẳng đều với vận tốc
36km/h đuổi theo một ngời ở B đang chuyển động với vận tốc 5m/s.biết
AB=18km
a)Viết phơng trình chuyển động của hai ngời?
b)Ngời thứ nhất đuổi kịp ngời thứ hai lúc mấy giờ, ở đâu?
c) Lúc mấy giờ hai ngời cách nhau 6km?
Trang 3Câu2 (1điểm): Một ngời đang đi xe đạp với vận tốc v0 thì ngừng đạp và hãm
phanh Xe còn đi tiếp đợc 10 m thì dừng lại Lực hãm có độ lớn 42N.Khối lợng của cả ngời và xe là 70kg.Tính vận tốc v0?
Câu3( 1điểm):Một vật có khối lợng 1,2kg đặt mặt sàn nằm ngang.Hệ số ma sát trợt
giữa vật và mặt sàn là 0,5.Vật bắt đầu đợc kéo đi bằng một lực 7,2N theo phơng nằm ngang.Tính quãng đờng mà vật đi đợc sau 5 giây đầu tiên?
Câu4(2,5 điểm): Hai vật A và B có khối lợng m1=4kg và m2=6kg đợc nối với nhau bằng một sợi dây vắt qua một ròng rọc, ròng rọc đợc treo vào một lực kế L nh hình
vẽ :
a) Xác định chiều chuyển động của A và B và gia tốc của chúng
b) Tính lực căng của dây và số chỉ của lực kế Bỏ qua ma sát và khối
lợng của ròng rọc.(Lấy g=10m/s2)
*Hết*
B
A
.
B L