Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
535,5 KB
Nội dung
HỌC KÌ II Chương III : NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH TUẦN: 19 TIẾT: 37 NS : 20/12/10 ND: 27/12/10 Bài 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HP LÍ I MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết được: KT :Vai trò chất dinh dưỡng(đạm, béo, đường bột ) bữa ăn thường ngày KN : Nhận biết chất đạm, chất béo, chất đường bột có mặt thực phẩm thường ngày TĐ : Có ý thức nguồn thức ăn cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho thể II CHUẨN BỊ: TLTK : SGK, SGV , TKBG CN6 Thực tế PP : Quan sát tranh + Thảo luận nhóm ĐDDH : - Giáo viên : Các mẫu hình từ hình 3.1 đền hình 3.6 SGK - Học sinh : Tìm hiểu thực tế gia đình … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn đònh lớp: KTSSL 6A1……………………………….……………… 6A2……………………….……………6A3……….……………………………… 6A4………………………………………………… 6A5………………………………… 6A6………………………………………… Kiểm tra cũ: CH: Em nêu tên chất dinh dưỡng học Tiểu học? Bài : * Giới thiệu : GV nêu : Tại cần phải ăn uống ? Sau HS trả lời GV bổ sung Hỏi tiếp : Nguồn tức ăn cung cấp chất ding dưỡng cho ? (Lương thực, thực phẩm ) Vậy trình ăn uống , ăn uống cho hợp lí ? Mỗi chất có vai trò thể ? Hôm , ta tìm hiểu qua 15 “……….” PHƯƠNG PHÁP GV: Tại phải ăn uống? HS : ăn uống để sống làm việc, đồng thời để có chất bổ nuôi thể khỏe mạnh, phát triển tốt GV: Cho HS quan sát hình 3.1 SGK rút nhận xét GV kết luận: cần chất dinh dưỡng để nuôi thể Lương thực, thực phẩm nguồn cung cấp chất dinh dưỡng GV: Cho HS quan sát hình 3.2 SGK phân tích thực phẩm cung cấp chất đạm từ động vật thực vật GV: Cho HS quan sát hình 3.3 SGK phân tích chức dinh dưỡng chất đạm Hỏi : Chất đạm có chức dinh dưỡng nào? HS: nhắc lại chức dinh dưỡng chất đạm SGK GV: Cho HS quan sát hình 3.4 SGK nêu tên nguồn cung cấp chất đường bột Hỏi : Những thực phẩm chứa tinh bột thành chính? Hỏi : Những thực phẩm chứa đường thành chính? GV: Cho HS quan sát hình 3.5 SGK phân tích với HS chức dinh dưỡng chất đường bột Hỏi : Chất đường bột có chức dinh dưỡng nào? GV: Cho HS quan sát hình 3.6 SGK, gợi ý HS nguồn cung cấp chất béo NỘI DUNG I/ Vai trò chất dinh dưỡng: 1/ Chất đạm : (prôtêin) a) Nguồn cung cấp : - Đạm động vật: thòt lợn (heo), bò, gà, vòt, cá trứng, sữa, … - Đạm thực vật: lạc (đậu phộng), đậu nành loại đậu hạt … b) Chức dinh dưỡng: (SGK – 67) - Giúp thể phát triển tốt - Cần thiết cho việc tái tạo tế bào chết - Góp phần tăng khả đề kháng cung cấp lượng cho cở thể … 2/ Chất đường bột : (gluxit) a) Nguồn cung cấp : - Nhóm có chất đường thành phần chính: loại trái tươi khô, mật ong, sữa, mía, kẹo, mạch nha … - Nhóm có chất tinh bột thành phần chính: ngũ cốc sản phẩm ngũ cốc (bột, bánh mì …), loại củ, (khoai lang, khoai tây,…) b) Chức dinh dưỡng: (SGK – 68) - Cung cấp lượng cho hoạt động thể : để làm việc, vui chơi, … - Chuyển hóa thành chất dinh dưỡng khác 3/ Chất béo : (lipit) a) Nguồn cung cấp : - Chất béo động vật (mỡ): mỡ lợn, bò, cừu, gà, vòt, cá (cá lau, cá mòi,…), bơ, sữa, phomat - Chất béo thực vật (dầu ăn): chế biến từ : đậu hạt, đậu nành, hạt hướng Hỏi: Những loại thực phẩm sản dương, hạt ô liu, dừa phẩm chế biến cung cấp chất béo b) Chức dinh dưỡng: động vật? chất béo thực vật? - Cung cấp lượng, tích trữ da Hỏi : Chất béo có chức dạng lớp mỡ giúp bảo vệ thể dinh dưỡng nào? - Chuyển hóa số vitamin cần thiết GV: Nhấn mạnh hai chức dinh cho thể dưỡng chất béo Củng cố dặn dò: a Củng cố: - GV hệ thống lại nguồn cung cấp chức chất dinh dưỡng b Dặn dò: - Học thuộc kiến thức nguồn cung cấp chức chất đạm, chất đường bột, chất béo – Đọc trước mục 4, 5, 6, mục II SGK RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -ee&ff - TUẦN: 19 TIẾT: 38 NS : 22/12/10 ND : 29/12/10 Bài 15 CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HP LÍ (tt) I MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết được: KT :Vai trò chất dinh dưỡng bữa ăn thường ngày KN :Nhu cầu dinh dưỡng thể vêề chất :VTM ,khống , chất xơ, nước TĐ :Có ý thức giữ gìn sức khỏe thể qua giá ù trò dinh dưỡng nhóm thức ăn II CHUẨN BỊ: TLTK : SGK, SGV ,TKBG –CN6 Thơng tin có liên quan PP : Hỏi đáp + thảo luận nhóm ĐDDH :Giáo viên : Các mẫu hình từ hình 3.7 đền hình 3.10 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn đònh lớp : KTSSL 6A1………………………….6A2………………… 6A3……………… 6A4………………………………………………… 6A5………………………………… 6A6………………………………………… Kiểm tra cũ: CH: Trình bày nguồn cung cấp chức dinh dưỡng chất đạm? Trình bày nguồn cung cấp chức dinh dưỡng chất đường bột? Trình bày nguồn cung cấp chức dinh dưỡng chất béo? Bài : * Giới thiệu : tiết trước chúng tìm hiểu chất dinh dưỡng quan trọng thể Theo em, chất dinh dưỡng quan trọng , thể người cần chất dinh dưỡng khác ? ( VTM, khoáng, chất xơ, nước ) PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG GV: Em nêu loại sinh tố mà em I/ Vai trò chất dinh dưỡng: biết? 4/ Sinh tố : (vi ta min) GV: Cho HS quan sát hình 3.7 SGK nêu a) Nguồn cung cấp : tên thực phẩm cung cấp loại sinh - Sinh tố A có dầu cá, gan, tố trứng, bơ, sữa, kem sữa tươi, rau quả, GV kết luận: Các sinh tố chủ yếu có … rau, tươi, có gan, - Sinh tố B có hạt ngũ cốc, gan, lòng đỏ trứng, sữa, tim, dấu cá, cám gạo … lòng đỏ trứng, sữa, tim, … Hỏi : Sinh tố có chức dinh - Sinh tố C có rau, tươi, … dưỡng nào? - Sinh tố D có dầu cá, gan, HS: nhắc lại chức trứng, bơ, sữa sinh tố A, D, C nhóm B SGK b) Chức dinh dưỡng: GV: Cho HS quan sát hình 3.8 SGK nêu - Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tên loại thực phẩm cung cấp chất tuần hoàn, xương, da… hoạt động bình khoáng thường; tăng cường sức đề kháng Hỏi : Chất khoáng gồm chất ? thể, giúp thể phát triển tôt, Hỏi : Những chất khoáng có khỏe mạnh, vui vẻ loại thực phẩm nào? Hỏi : Chất khoáng có chức dinh dưỡng nào? GV: nhấn mạnh chức dinh dưỡng chất khoáng * Ngoài thành phần dinh dưỡng , thành phần không gọi chất dinh dưỡng , mà vô cần thiết cho thể , thiếu Hỏi : Nước có vai trò đời sống người ? Hỏi : Ngoài nước uống, nguồn nước khác cung cấp nước cho thể ? Hỏi :Nước cung cấp vào thể từ nguồn ? ( Nước uống , rau xanh, trái , thức ăn …) Hỏi : nước thể qua đường ? ( thở , mồ hôi , phân ) GV: giới thiệu chức chất xơ Sgk Hỏi : Chất xơ có loại thực phẩm nào? GV: Chốt lại : loại chất dinh dưỡng có đặc tính chức khác Ăn đầy đủ thức ăn cần thiết uống nhiều nước ngày có sức khỏe tốt GV : Cho HS quan sát hình 3.9 SGK, gợi ý HS phân chia nhóm thức ăn Hỏi : Mỗi nhóm thức ăn có giá trò dinh dưỡng nào? Hỏi : Việc phân chia nhóm thức ăn có ý nghóa nào? 5/ Chất khoáng : a) Nguồn cung cấp : - Canxi phốt có cá mòi hộp, sữa, đậu… - Iốt có rong biển, cá, tôm … - Sắt có rau cải, gan, trứng … b) Chức dinh dưỡng: (SGK – 68) Giúp cho phát triển xương, hoạt động bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu chuyển hỏa thể 6/ Nước : Nước có vai trò quan trọng đời sống người : - Là thành chủ yếu thể - Là môi trường cho chuyển hóa trao đổi chất thể - Điều hòa thân nhiệt 7/ Chất xơ : Chất xơ thực phẩm mà thể không tiêu hóa Chất xơ giúp ngăn ngừa bệnh táo bón, làm cho chất thải mềm để dễ dàng thải khỏi thể II/ Giá trò dinh dưỡng nhóm thức ăn: 1/ Phân nhóm thức ăn : a) Cơ sở khoa học : Căn vào giá trò dinh dưỡng, người ta phân chia thức ăn làm nhóm: - Nhóm giàu chất đạm - Nhóm giàu chất đường bột - Nhóm giàu chất béo - Nhóm giàu chất khoáng vitamin Hỏi : Tại phải thay thức ăn? Hỏi : Cách thay thức ăn cho phù hợp? GV: Cho HS quan sát hình 3.10 SGK đọc ví dụ SGK GV: Cho HS liên hệ thực tế bữa ăn gia đình rút nhận xét kiến thức dinh dưỡng học b) Ý nghóa : Giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ loại thưcï phẩm cần thiết thay đổi mán ăn cho đỡ nhàm chán, hợp vò, thời tiết …mà đảm bảo cân dinh dưỡng cho bữa ăn 2/ Cách thay thức ăn lẫn : Thay thức ăn thức ăn khác nhóm để thành phần giá trò dinh dưỡng phần không bò thay đổi Ví dụ : (SGK – 72) Củng cố dặn dò: a Củng cố: CH: GV hệ thống lại nguồn cung cấp, chức chất dinh dưỡng giá trò dinh dưỡng nhóm thức ăn b Dặn dò: – Học thuộc kiến thức học – Đọc trước mục III SGK IV RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… -ee&ff TUẦN: 20 TIẾT: 39 NS: 27/12/10 ND: 03/1/11 Bài 15 : CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HP LÍ (tt) I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết được: KT : Nhu cầu dinh dưỡng thể( thiếu thừa ) KN :Cần phải ăn uống để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng thường xuyên cho thể T Đ : Có ý thức cao việc cân lượng thức ăn ăn uống , không gây hậu cho sức khỏe II CHUẨN BỊ: TLTK : SGK , SGV ,tài liệu chất dinh dưỡng P P : Hỏi đáp + Thảo luận nhóm ĐDDH : Các mẫu hình từ hình 3.11 đền hình 3.13 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp : 6A1………………………….6A2………………… 6A3……………… 6A4………………………………………………… 6A5………………………………… 6A6………………………………………… Kiểm tra cũ: CH: Em kể tên chất dinh dưỡng có sữa, gạo đậu nành, thòt gà? Trình bày nguồn cung cấp chức dinh dưỡng chất khoáng? Thức ăn phân chia làm nhóm? Việc phân chia nhóm thức ăn có ý nghóa nào? Bài : (35phút) * Giới thiệu : Các chất dinh dưỡng cần thiết cho thể, thể hấp thụ với lượng vừa đủ khơng thừa khơng thiếu, không gây hậu xấu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HĐ1: Giúp em tìm hiểu nhu cầu dinh III/ Nhu cầu dinh dưỡng thể: dưỡng thể dinh dưỡng : 1/ Chất đạm : Hỏi : Em có nhận xét thể trạng a) Thiếu chất đạm trầm trọng : cậu bé hình 3.11 SGK? - Trẻ em bò suy dinh dưỡng, làm Hỏi : Em mắc bệnh nguyên cho thể phát triển chậm nhân gây nên? ngừng phát triển; bắp yếu ớt, bụng Hỏi : Thiếu chất đạm trầm trọng ảnh phình to, tóc mọc lưa thưa hưởng trẻ em? b) Thừa chất đạm: Hỏi : Nếu thừa chất đạm có tác hại - Gây bệnh béo phì, bệnh huyết áp, nào? bệnh tim mạch GV kết luận tượng thiếu chất đạm 2/ Chất đường bột : thừa chất đạm - Ăn nhiều chất đường bột làm GV: Cho HS quan sát hình 3.12 SGK nêu tăng trọng lượng thể, gây béo phì nhận xét - Thiếu chất đường bột dễ bò đói, mệt, Hỏi : Em khuyên cậu bé hình 3.12 thể ốm yếu SGK để gầy bớt đi? 3/ Chất béo : Hỏi : Những thức ăn làm dễ bò - Thừa chất béo làm thể béo phệ, sâu? ảnh hưởng xấu đến sức khỏe Hỏi : Nếu thiếu chất đường bột có tác hại - Thiếu chất béo thiếu lượng nào? vitamin dễ bò đói, mệt, thể ốm Hỏi : Nếu ngày em ăn nhiếu chất yếu béo, thể có bình thường không? Em bò tượng ? H Đ2: Giúp HS tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng * HS quan sát tháp dinh dưỡng (h TB cho người /tháng Lượng dinh dưỡng 3.13b) h 3.13a –sgk cần thiết cho HS /ngày GV nhấn mạnh: Muốn có đầy đủ chất dinh dưỡng cần phải kết hợp nhiều loại thức ăn khác bữa ăn hàng ngày * Ghi nhớ : (SGK – 75) GV: cho HS đọc ghi nhớ SGK Củng cố dặn dò: a Củng cố: - Gọi HS đọc phần “ghi nhớ” SGK phần “ em chưa biết” - GV hệ thống lại kiến thức học ăn uống hợp lí - HS quan sát hình 3.13a,b SGK cho biết lượng dinh dưỡng cần thiết cho 1HS ngày bao nhiêu? b Dặn dò: – Học thuộc kiến thức học Đọc thêm “Có thể em chưa biết” SGK – Đọc trước 16 : Vệ sinh an toàn thực phẩm RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -ee&ff - TUẦN: 20 TIẾT: 40 NS : 29/12/10 ND : 05/1/11 Bài 16 VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM I MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết được: KT :Thế vệ sinh an toàn thực phẩm KN :Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm điều cần thiết phải thực thường xuyên hàng ngày gia đình T Đ : Có ý thức giữ gìn giữ vệ sinh an toàn thực phẩm , đảm bảo sức khỏe cho thân, gia đình xã hội Đồng thời tiết kiệm chi phí cho gia đình xã hội II CHUẨN BỊ: 1.TLTK : SGK, SGV , TKBG -CN Thông tin đại chúng PP : Hỏi đáp + thảo luận nhóm + giảng giải ĐDDH : Vẽ mẫu hình 3.14 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp : 6A1………………………….6A2………………… 6A3……………… 6A4………………………………………………… 6A5………………………………… 6A6………………………………………… Kiểm tra cũ: CH: Thức ăn có vai trò thể chúng ta? Thức ăn chia làm nhóm? Kể tên nhóm đó? Bài : * Giới thiệu bài: Do nhận thức vệ sinh an tồn thực phẩm hạn chế nên nhiều ca ngộ độc thực phẩm xảy gây nguy hiểm đến tính mạng người Qua học ngày hơm tìm hiểu số vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm an tồn thực phẩm để phần hạn chế bị nhiễm độc thực phẩm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV cho HS đọc thông tin đầu GV: Nếu thực phẩm thiếu vệ sinh bò I/ Vệ sinh thực phẩm: nhiễm trùng ảnh hưởng đến sức khỏe Là giữ cho thực phẩm không bò nhiễm nào? trùng , nhiễm độc thực phẩm , gây Hỏi : Vệ sinh thực phẩm ? ngộ độc thức ăn HS : Là giữ cho thực phẩm không bò nhiễm trùng, nhiễm độc, gây ngộ độc thức ăn Hỏi : Thế nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm? HS phát biểu theo hiểu biết cá nhân - Yêu cầu HS cho ví dụ thực tế nhiễm trùng , nhiễm độc thực phẩm GV kết luận: (theo SGK) Hỏi : Em nêu số loại thực phẩm dễ bò hư hỏng giải thích sao? 1/ Thế nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm? - Sự xâm nhập vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi nhiễm trùng thực phẩm - Sự xâm nhập chất độc vào thực phẩm gọi nhiễm độc thực phẩm - Khi ăn phải ăn bò nhiễm trùng nhiễm độc, dẫn đến ngộ độc thức ăn rối loạn tiêu hóa, gây tác hại nguy hiểm cho người sử dụng 2/ nh hưởng nhiệt độ vi khuẩn : (hình 3.14 SGK.) -Nhiệt độ hạn chế phát triển vi khuẩn :50oC –80oC -Nhiệt độ vi khuẩn không phát triển :-10oC –-20oC - Nhiệt độ an toàn cho thực phẩm : 100oC –115oC - Nhiệt độ nguy hiểm cho thực phẩm : 0oC –37oC GV: Cho HS quan sát hình 3.14 SGK ghi vào ảnh hưởng nhiệt độ vi khuẩn GV chốt lại Các khoảng nhiệt độ an toàn nấu nướng 1000C đến 1500C nhiệt độ nguy hiểm vi khuẩn sinh nở mau chóng 00C đến 370C *GV mở rộng thêm : Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm nhà Hỏi : Chúng ta cần phải làm để tránh nhiễm trùng thực phẩm nhà ? ( Giũ vệ sinh ăn uống, vệ sinh nơi chế biến, chế biến , … chọn l7a5 mua sắm ) Củng cố, dặn dò: * Củng cố: GV chốt lại nội dung học : CH: Tại phải giũ vệ sinh thực phẩm? Nhiệt độ có ảnh hưởng đến thực phẩm? - Gọi HS đọc phần “có thể em chưa biết” –sgk * Dặn dò: – Học thuộc theo ghi SGK – Đọc trước mục II, III SGK RÚT KINH NGHIỆM: 10 TUẦN: 31 TIẾT: 62 NS : 25/3/2011 ND : 01/4/2011 CHƯƠNG IV: THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH BÀI 25: THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: KT: - Biết thu nhập gia đình ? - Các nguồn thu nhập gia đình KN: Rèn cho HS số khiếu có sẳn TĐ: - Giáo dục HS xác định việc làm để giúp gia đình - GDMT:tích cự tham gia sản xuất ran sản phẩm làm tăng thu nhập ,làm giàu mơi trường II CHUẨN BỊ: TLTK: SGK, SGV , TKBG CN6 , chuẩn kiến thức kĩ PP: gợi mở, vấn đáp, tích hợp ĐDDH: Tranh ảnh sưu tầm ngành nghề xã hội, kinh tế gia đình VAC, thủ cơng, dịch vụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp : KTSSL 6A1……… …… 6A2…………….… 6A5……………………… 6A6……………………………… Kiểm tra cũ: CH: Thế ăn uống hợp lí? Kể tên phương pháp chế biến thực phẩm? Bài : * Giới thiệu bài: Kinh tế gia đình có vai trò quan trọng việc thu chi, có quan hệ tới đời sống người thành viên gia đình? Vậy thu nhập gia đình? Chúng ta tìm hiểu học hơm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV: Con người sống xã hội cần làm việc nhờ có việc làm mà họ có thu nhập tiền vật + Thu nhập gia đình gì? + HS trả lời + Gia đình có loại thu nhập nào? + HS trả lời * Sự khác thu nhập gia đình vùng, miền khác điều kiện sống điều kiện lao động khơng giống nhau, 63 NỘI DUNG I Thu nhập gia đình gì? - Là tổng khoản thu tiền vật lao động thành viên gia đình tạo người sống xã hội cần phải làm việc nhờ có việc làm mà họ có thu nhập * GV hướng dẫn HS quan sát hình đầu chương IV SGK thu nhập gia đình + HS quan sát hình + Trong gia đình em tạo nguồn thu nhập? Bố, mẹ làm hưởng tiền lương - Chăn ni gà, lợn, trồng rau, làm việc giúp đở gia đình * Thu nhập gia đình hình thành từ nguồn khác * GV hướng dẫn HS xem hình 4-1 4-2 trang 124, 125 SGK Thu nhập gia đình gồm thu nhập tiền thu nhập vật + HS quan sát hình + Thu nhập tiền gia đình em có từ nguồn nào? + Gia đình em có làm? + Hàng tháng gia đình em có khoản thu nguồn nào? + HS trả lời + Vì q tặng nhà nước, đồn thể, doanh nghiệp cho bà mẹ Việt Nam anh hùng sổ tiết kiệm ? Vì để trích tiền lãi tiết kiệm cho chi tiêu hàng ngày - Trợ cấp xã hội * GV hướng dẫn HS quan sát hình 4-2 trang 125 SGK + HS quan sát hình + Nêu sản phẩm vật chất hoạt động kinh tế gia đình tạo ra? + Gia đình em tự sản xuất sản phẩm nào? +Em làm để tăng thu nhập cho gia đình? +Tăng gia sản xuất tạo snả phẩm có vai trò với mơi trường? * Các sản phẩm kể phát triển kinh tế VAC địa phương nghề truyền thống để tận dụng sức lao động làm 64 II Các nguồn thu nhập gia đình: Thu nhập tiền: - Tiền lương, tiền thưởng - Tiền lãi bán hàng - Tiền bán sản phẩm - Tiền làm ngồi - Tiền lãi tiết kiệm - Tiền phúc lợi - Thu nhập tiền khoản thu nhập gia đình cơng nhân viên chức nhà nước, doanh nghiệp, cán ban ngành, đồn thể tổ chức xã hội Thu nhập vật: - Hoa - Sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ - Mây, tre, đan, may mặc - Rau, củ - Ngơ, lúa, khoai - Tơm, cá - Gà, vịt, lợn, trứng cải vật chất, tăng thu nhập cho người lao động địa phương + Ở địa phương gia đình sản xuất loại sản phẩm nào? + Sản phẩm tự tiêu dùng hàng ngày? Những sản phẩm đem bán lấy tiền Củng cố : CH: Có nguồn thu nhập tiền? - Tiền lương, tiền thưởng,tiền lãi bán hàng, tiền bán sản phẩm, tiền làm ngồi giờ, tiền lãi tiết kiệm, tiền phúc lợi CH: Có nguồn thu nhập thu nhập vật? - Trồng trọt rau, củ, hoa, quả, ngơ, lúa, khoai - Chăn ni tơm, cá, gà, vịt, lợn, bò - Sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ mây, tre, đan, may mặc * Dặn dò: Học cũ, đọc phần III IV 25 RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -ee&ff - 65 TUẦN: 32 TIẾT: 63 NS : 29/3/2011 ND : 05/4/2011 BÀI 25: THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH ( TT) I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: KT: - Biết thu nhập loại hộ gia đình VN - Các biện pháp làm tăng thu gia đình KN: Rèn cho HS số khiếu có sẳn TĐ: - Giáo dục HS xác định việc làm để giúp gia đình - GDMT: tích cự tham gia sản xuất ran sản phẩm làm tăng thu nhập ,làm giàu mơi trường II CHUẨN BỊ: TLTK: SGK, SGV , TKBG CN6 , chuẩn kiến thức kĩ PP: gợi mở, vấn đáp, tích hợp ĐDDH: Tranh ảnh sưu tầm ngành nghề xã hội, kinh tế gia đình VAC, thủ cơng, dịch vụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp : KTSSL 6A1……… …… 6A2…………….… 6A5……………………… 6A6……………………………… Kiểm tra cũ: Bài tập trang 127 SGK Là tổng khoản thu tiền vật lao động thành viên gia đình tạo - Có loại thu nhập tiền vật Bài : * Giới thiệu bài: Ở tiết trước em tìm hiểu thu nhập gia đình? Trong tiết tìm hiểu kĩ loại hộ gia đình nước ta hiểu biết them số biện pháp làm tăng thu nhập gia đình NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * GV giới thiệu cho HS loại hộ gia đình III Thu nhập loại hộ VN địa phương gia đình VN: * GV giới thiệu giúp cho HS xác định Thu nhập gia đình loại thu nhập loại hộ gia đình cơng nhân viên chức + Gọi HS lên điền từ Tiền lương, tiền thưởng khung bên phải vào chổ trống mục a, b, Lương hưu, lãi tiết kiệm c, d Học bổng + Gọi HS điền từ khung bên Trợ cấp xã hội, lãi tiết kiệm 66 phải vào chổ trống mục a, b, c, d, e + HS lên làm tập điền từ Thu nhập gia đình sản xuất a Tranh sơn mài, khảm trai, hàng ren, khăn thêu, nón, giỏ mây, rổ tre Khoai, sắn, ngơ, thóc Cá phê, Cá, tơm, hải sản Muối Thu nhập người bn bán dịch vụ Tiền lãi Tiền cơng Tiền cơng + Gọi HS điền từ khung bên phải vào chổ trống mục a, b, c, d + HS lên bảng làm tập điền từ + Liên hệ gia đình em thuộc loại hộ nào? + Thu nhập gia đình em + Ai người tạo thu nhập cho gia đình + HS trả lời * GV nói tầm quan trọng việc tăng thu nhập gia đình - Về kinh tế - Về xã hội - Mọi thành viên phải tham gia đóng góp IV.Biện pháp tăng thu nhập vào việc tăng thu nhập gia đình cho gia đình: + Gọi HS điền vào chổ trống mục a, Phát triển kinh tế gia b, c từ khung bên phải đình cách làm thêm nghề phụ * HS trực tiếp tham gia sản xuất gia đình a-Tăng suất lao động, nào? Làm vườn, cho gia súc, gia cầm làm thêm tăng ca sản suất ăn b- Làm gia cơng gia * HS gián tiếp đóng góp tăng thu nhập đình, làm kinh tế phụ cho gia đình nào? Nhận thêm việc, tận dụng thời gian tham gia quảng + Em kể việc làm hàng ngày cáo, bán hàng, dạy kèm ( thân để giúp gia đình gia sư ) Em làm để góp phần tăng thu nhập cho gia đình + HS lên bảng làm tập điền từ Làm vườn, cho gia súc, gia cầm ăn, giúp đở gia đình việc nhà, việc nội trợ 67 4.Củng cố : Em làm để góp phần tăng thu nhập cho gia đình Bài tập GV ghi lên bảng gọi HS lên làm a-Người lao động tăng thu nhập cách - Tăng suất lao động, tăng ca sản xuất, làm thêm b-Người nghỉ hưu, ngồi lương hưu làm - Kinh tế phụ, làm gia cơng nhà (gđ ) để tăng thu nhập * Dặn dò: Học cũ, đọc 26 RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -ee&ff - 68 TUẦN: 32 TIẾT: 64 NS : 01/4/2011 ND : 08/4/2011 BÀI 26: CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: KT: Biết chi tiêu gia đình gì, khoản chi tiêu gia đình KN: Làm số cơng việcgiúp đở gia đình có ý thức tiết kiệm chi tiêu TĐ: Giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm khơng chi tiêu hoang phí II CHUẨN BỊ: TLTK: SGK, SGV , TKBG CN6 , chuẩn kiến thức kĩ PP: gợi mở, vấn đáp, tích hợp ĐDDH: Hình minh họa đầu chương SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp : KTSSL 6A1……… …… 6A2…………….… 6A5……………………… 6A6……………………………… Kiểm tra cũ: CH: Thế thu nhập gia đình? Để có thu nhập cao cần phải làm gì? Bài : * Giới thiệu bài: Trong sống thường ngày, gia đình có nhiều khoản tiêu Vậy chi tiêu gia đình để có biện pháp chi tiêu hợp lí, tìm hiểu qua nội dung học hơm NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Giáo viên giới thiệu hàng ngày người I Chi tiêu gia đình có nhiều hoạt động, hoạt động thể gì? theo hướng Là chi phí để đáp ứng - Tạo cải vật chất cho xã hội nhu cầu vật chất văn hóa - Tiêu dùng cải vật chất xã tinh thần thành viên hội Trong điều kiện kinh tế nay, để có sản gia dình từ nguồn thu phẩm vật chất tiêu dùng cho gia đình nhập họ thân người ta khoản tiền định để mua sắm trả cơng dịch vụ, người sống cần ăn mặc vật dụng phục vụ cho sống, học tập, cơng tác, vui chơi giải trí Để có sản phẩm thoả mản nhu cầu ăn, mặc, người ta khoản 69 tiền phù hợp - Có khỏan chi hàng ngày mua sản phẩm cho việc ăn uống - Có khoản chi theo mùa, vụ thành đợt định, chi may quần áo, trả tiền nhà, tiền điện, nước, nộp học phí, khám chửa bệnh * GV hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh hình minh họa đầu chương SGK kể tên hoạt động hàng ngày gia đình, xác định rõ hoạt động tiêu dùng * Con người có loại nhu cầu khơng thể thiếu nhu cầu vật chất nhu cầu văn hóa tinh thần HS: + Kể tên sản phẩm dùng cho việc ăn uống gia đình + Các loại sản phẩm may mặc mà thân gia đình dùng hàng ngày + Miêu tả nhà ở, phương tiện học * Để có sản phẩm đáp ứng nhu cầu vật chất người ăn, mặc, ở, lại, bảo vệ sức khỏe Mỗi gia đình phoản tiền định - Khoản chi tùy thuộc vào mức tiêu dùng gia đình + Gia đình nhiều người nào? + Gia đình người nào? * Nêu ví dụ hộ gia đình có quy mơ khác + Gia đình người + Gia đình người + Gia đình người Học sinh tự liên hệ gia đình số người, bố mẹ làm gì? đâu? họ làm phương tiện gì? Kể tên đồ dùng nhà hoạt động gia đình ngày * GV khái qt lại khoản chi tiêu cho nhu cầu vật chất gia đình * GV hướng dẫn cho học sinh xem tranh trang 70 II Các khoản chi tiêu ga đình: Chi cho nhu cầu vật chất - Chi cho ăn uống, may mặc, - Chi cho nhu cầu lại - Chi bảo vệ sức khỏe Chi cho nhu cầu văn hóa, tinh thần: 123 SGK quan sát xác định nhu cầu văn hóa, tinh thần học tập, thơng tin (xem báo chí, truyền hình) + HS kể tên hoạt động văn hóa, tinh thần gia đình tiêu - Chi cho học tập - Học tập cái, học phí, tiền học thêm, mua sách vở, đồ dùng học tập, đóng góp - Chi cho nhu cầu nghỉ quỹ hội phụ huynh học sinh ngơi, giải trí - Học tập nâng cao trình độ bố mẹ, tiền học, mua tài liệu - Chi cho nhu cầu giao - Nhu cầu xem báo chí, truyền hình, phim tiếp xã hội ảnh, nghệ thuật Đời sống kinh tế nâng cao - Nhu cầu nghỉ mát, giải trí, hội họp, thăm nhu cầu văn hóa, tin thần viếng, sinh nhật tăng, mức chi tiêu cho nhu cầu tăng lên 4.Củng cố: 1/ Nêu khoản chi cho nhu cầu vật chất gia đình ? - Chi cho ăn uống, may mặc, - Chi cho nhu cầu lại - Chi bảo vệ sức khỏe 2/ Nêu khoản chi cho nhu cầu văn hóa, tinh thần gia đình - Chi cho học tập - Chi cho nhu cầu nghỉ ngơi giải trí - Chi cho nhu cầu giao tiếp xã hội * Dặn dò: Học cũ, đọc phần III IVcủa 26 RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -ee&ff - 71 TUẦN: 33 TIẾT: 65 NS : 06/4/2011 ND : 14/4/2011 BÀI 26: ( TT) CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: KT: Biết khoản chi tiêu khác mức chi tiêu hộ gia đình Việt nam cac biện pháp cân đối, thu chi gia đình KN: Làm số cơng việc giúp đở gia đình có ý thức tiết kiệm chi tiêu TĐ: Giáo dục HS biết tiết kiệm chi tiêu II CHUẨN BỊ: TLTK: SGK, SGV , TKBG CN6 , chuẩn kiến thức kĩ PP: gợi mở, vấn đáp, tích hợp ĐDDH: Tranh ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp : KTSSL 6A1……… …… 6A2…………….… 6A5……………………… 6A6……………………………… Kiểm tra cũ: CH: Biện pháp tăng thu nhập gia đình? Bài : * Giới thiệu bài: Mỗi gia đình có cách chi tiêu khác phụ thuộc vào kinh tế gia đình Vậy để có cách chi tiêu cho hợp lí, tìm hiểu qua nội dung học hơm NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * GV giải thích cho HS gia đình nơng III Chi tiêu loại hộ thơn, sản xuất sản phẩm vật chất trực tiếp gia đình Việt nam: tiêu dùng sản phẩm phục vụ đời sống - Chi tiêu cho nhu cầu lại, hàng ngày bảo vệ sức khỏe, học tập… CH: Kể sản phẩm vật chất sản xuất - Mức chi cho nhu cầu tùy địa phương? thuộc vào khả thu nhập - Các sản phẩm tự sản xuất để tiêu dùng cho gia đình ăn uống gia đình nơng thơn nước ta gạo, ngơ - Nêu sản phẩm gia đình em tự làm để dùng hàng ngày sản phẩm phải mua ngồi chợ 72 * Các gia đình thành phố thu nhập chủ yếu tiền nên vật dụng dùng cho nhu cầu sống hàng ngày gia đình phải mua trả chi phí dịch vụ mua gạo, thịt, rau * GV hướng dẫn HS đánh dấu vào cột bảng trang 129 SGK CH: Những khoản mặc, học tập nơng thơn thành phố nào? * Chi phí cho học tập gia đình thành phố khoản chi lớn tổng mức chi tiêu nhu cầu ăn uống, gia đình nơng thơn thành phố nào? * Sự khác phụ thuộc vào nhiều yếu tố - Tổng mức thu nhập cấu thu nhập - Điều kiện sống điều kiện làm việc - Nhận thức xã hội người - Điều kiện tự nhiên khác * GV hướng dẫn cho HS hình thành bảng cấu chi tiêu cho nhu cầu gia đình * GV hướng dẫn giúp HS xác định khoản phải mua, khoản tự cấp * Giải thích cụm từ chi trả CH: Thế cân đối thu chi gia đình? * GV cho HS xem ví dụ SGK trang 130 * GV cho thêm ví dụ Gia đình em có người, ơng, bà, bố, mẹ, chị gái em tháng có mức thu nhập tiền : 1.000.000 đ - Chi cho nhu cầu + Tiền ăn uống 600.000 đ + Tiền học 150.000 đ + Tiền lại 100.000 đ + Chi khác 150.000 đ Tổng chi 1.000.000 đ + Để tiết kiệm 0đ + Nêu ích lợi thu chi cân đối tác hại thu chi khơng cân đối * GV hướng dẫn HS nhận xét cấu chi tiêu mức chi tiêu gia đình Ví dụ trang 73 * Chi tiêu gia đình nơng thơn thành phố khác tổng mức cấu IV Cân đối thu chi gia đình: Là đảm bảo cho tổng thu nhập gia đình phải lớn tổng chi tiêu, để dành phần tích lũy cho gia đình Chi tiêu hợp lý a Ở thành thị: b Ở nơng thơn: * Dù nơng thơn hay TP, mức chi tiêu gia đình phải cân khả thu nhập gia đình, đồng thời phải có tích lũy 130, 131 SGK HS thảo luận nhóm trả lời + Chi tiêu hợp lý chưa? + Như chi tiêu hợp lý? + Gia đình em chi tiêu nào? + Em làm để tiết kiệm? * Nêu số gương HS tiết kiệm để giúp đở xã hội + Giải thích câu “tiết kiệm quốc sách” + Nêu ví dụ nhu cầu thân nhận xét nhu cầu cần, chưa cần, khơng cần * GV giải thích cho HS hiểu cách lựa chọn chi tiêu tiết kiệm * GV hướng dẫn HS quan sát hình 4-3 trang 132 SGK HS quan sát hình 4-3 trả lời + Mua hàng nào? + Mua hàng nào? + Mua hàng đâu?+ Em định mua hàng ? * GV nêu loại tích lũy cho HS làm quen Muốn có kiến thức phải học tập - Muốn có vốn sống phải “ học ăn, học nói, học gói, học mở” - Tích lũy phải theo cách “ kiến tha lâu đầy tổ” - Hàng ngày có ý thức tiết kiệm ta sẻ có khoản tiền chi cho nhu cầu cần thiết Biện pháp cân đối thu chi: a Chi tiêu theo KH Là xác định trước nhu cầu cần chi tiêu cân đối với khả thu nhập b Tích lũy (tiết kiệm) Mỗi cá nhân gia đình phải có KN tích lũy - Có tích lũy nhờ tiết kiệm chi tiêu hàng ngày - Tích lũy giúp có khoản tiền để chi cho việc đột xuất, mua sắm để phát triển kinh tế gia đình * Ghi nhớ ( SGK) 4.Củng cố: CH: Cần chi tiêu cho nhu cầu quan trọng nhất? Cân đối thu chi gì? Ý nghĩa tích lũy gì? * Dặn dò: Học cũ, đọc 27 RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -ee&ff - 74 TUẦN: 33 TIẾT: 66 NS : 08/4/2011 ND : 16/4/2011 BÀI 27: THỰC HÀNH BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: KT: Nắm vững kiến thức thu chi gia đình KN: Biết xác định mức thu nhập gia đình tháng năm TĐ: Có ý thức giúp đở gia đình tiết kiệm chi tiêu II CHUẨN BỊ: TLTK: SGK, SGV , TKBG CN6 , chuẩn kiến thức kĩ PP: gợi mở, vấn đáp, tích hợp ĐDDH: bảng phụ, tranh ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp : KTSSL 6A1……… …… 6A2…………….… 6A5……………………… 6A6……………………………… Kiểm tra cũ: CH: Cân đối thu chi gì? Nêu biện pháp thu, chi? Bài : * Giới thiệu bài: Qua trước tìm hiểu thu, chi thu nhập gia đình Vậy qua học ngày hơm thực hành để vận dụng vào thực tế qua nội dung 27 * GV giới thiệu thực hành, phổ biến I Xác định mức thu nhập gia đình KH thực hành a 900.000 + 350.000 + 1.000.000 + - Phân nhóm : Chia lớp thành nhóm, 800.000 = 3.050.000 ngồi theo khu vực b thóc lại: 3,5 = 3.500kg x * Giới thiệu mục tiêu Xác định 2000 = 7.000.000 + 1.000.000 = mức thu nhập gia đình thành phố 8.000.000 tháng Một năm gia c 10.000.000 + 1.000.000 + 200.000 + đình nơng thơn tiến hành cân đối 1.800.000 = 13.000.000 thu chi II Xác định mức chi tiêu gia đình: - Phân cơng nhóm xác định mức thu - Chi cho ăn, mặc, nhập gia đình thành phố - Chi cho ọc tập - nhóm xác định mức thu nhập gia đình - Chi cho lại nơng thơn - Chi khác - Gia đình em có người - Tiết kiệm - Gia đình làm chủ yếu, làm thêm III Cân đối thu chi - Một năm thu hoạch a Chi cho ăn, mặc, ở: 1.300.000 * Mỗi HS làm theo hướng dẫn - Chi cho học tập: 300.000 75 giáo viên * GV chọn tổ em lên trình bày GV: Mời hs đọc tập phần II III tổ thảo luận lên trình bày HS: Các nhóm nhận xét rút kinh nghiệm, bổ sung cho b Chi cho lại: 100.000 Chi khác: 100.000 Tiết kiệm: 200.000 Được 500 x 30 ngày = 15.000 c Mua sách, đồ dung phục vụ cho học tập 4.Củng cố: CH: làm bt trắc nghiệm, tình * Dặn dò: làm bt tiết sau thực hành tiếp RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -ee&ff TUẦN: 34 TIẾT: 67 NS : 13/4/2011 ND : 19/4/2011 BÀI 27: THỰC HÀNH ( TT) BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: KT: Nắm vững kiến thức thu chi gia đình KN: Biết xác định mức thu nhập gia đình tháng năm TĐ: Có ý thức giúp đở gia đình tiết kiệm chi tiêu II CHUẨN BỊ: TLTK: SGK, SGV , TKBG CN6 , chuẩn kiến thức kĩ PP: gợi mở, vấn đáp, tích hợp ĐDDH: bảng phụ, tranh ảnh, giấy rơki III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp : KTSSL 6A1……… …… 6A2…………….… 6A5……………………… 6A6……………………………… 76 Kiểm tra cũ: CH: Sự khác thu nhập chi tiê? Cân đối thu, chi gì? Bài : * Giới thiệu bài: Ở tiết trước thảo luận làm số tập thu, chi Hơm tìm hiểu tiếp nội dung GV: Treo bảng phụ có tập thu I Xác định mức thu nhập gia nhập sau tổ thảo luận đại diện lên đình bảng trình bày a 1.300.000 + 700.000 + 300.000 = * Mỗi HS làm theo hướng dẫn 2.300.000 giáo viên b 2.000.000 + 300.000 = 500.000 + * GV chọn tổ em lên trình bày 1.000.000 = 3.800.000 GV: Mời hs đọc tập phần II III c 10.000.000 tổ thảo luận lên trình bày d 7.000.000 HS: Các nhóm nhận xét rút kinh nghiệm, II Xác định mức chi tiêu gia bổ sung cho đình: III Cân đối thu chi a Chi : 2.000.000, 300.000 để tiết kiệm b Chi: 3.000.000, tiết kiệm: 8.00.000 c năm chi hết: 9.000.000, 1.000.000 để tiết kiệm d Chi: 6.500.000, 500.000 4.Củng cố: CH: làm bt trắc nghiệm, tình * Dặn dò: ơn tập từ 15 đến 27 tiết sau ơn tập chuẩn bị thi HK II RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -ee&ff - 77 [...]... dưỡng, hợp vệ sinh II CHUẨN BỊ: 1 TLTK: SGK, SGV ,TKBG CN 6 2 PP: Trực quan , hỏi đáp, thảo luận nhóm 3 ĐDDH: Giáo viên : Các mẫu hình 3.20, hình 3.21 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp : 6A1………………………….6A2………………… 6A3……………… 6A4………………………………………………… 6A5………………………………… 6A6………………………………………… 2 Kiểm tra 15 phút: ĐỀ BÀI Câu 1: Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món... nhiệt để chế biến các món ăn ngon, bổ dưỡng, hợp vệ sinh II CHUẨN BỊ: 1 TLTK: SGK, SGV, TKBG -CN 6 Các tài liệu có liên quan 2 PP: Quan sát + Hỏi đáp 3 ĐDDH: Các mẫu hình 3.22, hình 3.23 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp : 6A1………………………….6A2………………… 6A3……………… 22 6A4………………………………………………… 6A5………………………………… 6A6………………………………………… 2 Kiểm tra bài cũ: CH: Tại sao phải làm chín thực phẩm? Trình bày qui trình... vệ sinh và an toàn thực phẩm II CHUẨN BỊ: 1.TLTK: SGK, SGV , TKBG CN6 Kiến thức thực tế 2 P P: Trực quan + Hỏi đáp 3 ĐDDH: GV: Kế hoạch triển khai thực hành Chia tổ HS thực hành HS: Nguyên liệu và sơ chế trước ở nhà theo hướng dẫn giai đoạn 1 của SGK (trừ thòt bò) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp : 6A1………………………….6A2………………… 6A3……………… 6A4………………………………………………… 6A5………………………………… 6A6…………………………………………... dưỡng, hợp vệ sinh II.CHUẨN BỊ: 1 TLTK: SGK, SGV, TKBG CN6 Tài liệu có liên quan đến nội dung bài 2 P P: Hỏi đáp, giảng giải 3 ĐDDH: Các hình ảnh của một số món ăn thuộc các thể loại : trộn dầu giấm; trộn hỗn hợp; muối chua III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp : 6A1………………………….6A2………………… 6A3……………… 6A4………………………………………………… 6A5………………………………… 6A6………………………………………… 2 Kiểm tra bài cũ: HS1: Trình bày qui... TĐ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm II CHUẨN BỊ: 1.TLTK: SGV, SGK, TKBG- CN6 Kiến thức thực tế 2 P P: Rèn kó năng thực hành tạo ra sản phẩm 3 ĐDDH: Giáo viên: Bảng chấm điểm bài thực hành Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp : 6A1………………………….6A2………………… 6A3……………… 6A4………………………………………………… 6A5………………………………… 6A6………………………………………… 2 Kiểm tra bài... gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm II CHUẨN BỊ: 1 TLTK: SGK, SGV , TKBG CN6 , 2 P P: Rèn luyện kó năng thực hành công đoạn sơ chế 3 ĐDDH: GV :Kế hoạch triển khai thực hành Chia tổ HS thực hành - HS: Nguyên liệu và sơ chế trước ở nhà theo hướng dẫn giai đoạn 1 của SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp : 6A1………………………….6A2………………… 6A3……………… 6A4………………………………………………… 6A5………………………………… 6A6…………………………………………... thức giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm II CHUẨN BỊ: 1.TLTK: SGK, SGV, TKBG CN6 2 P P: Rèn kó năng thực hành hoàn thành một sản phẩm 3 ĐDDH: Giáo viên: Bảng chấm điểm bài thực hành Bảng qui trình thực hành - Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước gđ ỡ nhà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp : 6A1………………………….6A2………………… 6A3……………… 6A4………………………………………………… 6A5………………………………… 6A6………………………………………… 2 ... thức bảo quản tốt chất dinh dưỡng cho sức khỏe và thể lực II CHUẨN BỊ: 1 TLTK : SGV, SGK, TKBG -CN6 2 P P : Thảo luận nhóm + Hỏi đáp 3 ĐDDH : Các mẫu hình 3.17, hình 3.18, hình 3.19 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp : 6A1………………………….6A2………………… 6A3……………… 6A4………………………………………………… 6A5………………………………… 6A6………………………………………… 2 Kiểm tra bài cũ: CH: Tại sao phải giữ gìn vệ sinh thực phẩm? CH: Em hãy nêu... , đảm bảo tốt cho sức khỏe và thể lực II CHUẨN BỊ: 1 TLTK : SGK, SGV , TKBG -CN6 2 P P : Hỏi đáp + Thảo luận nhóm 3 ĐDDH : - Giáo viên : Đọc kó bài soạn, SGK - Học sinh : Theo hướng dẫn tiết trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp : 6A1………………………….6A2………………… 6A3……………… 6A4………………………………………………… 6A5………………………………… 6A6………………………………………… 2 Kiểm tra bài cũ: CH: Để rau, củ, quả tươi không bò mất chất... khỏe của bản thân và cộng đồng II.CHUẨN BỊ: 1.TLTK : SGK, SGV, TKBG -CN6 Thông tin thực tế 2 P P : Quan sát + Hỏi đáp + thảo luận nhóm 3.ĐDDH :Vẽ phóng to hình 3.15; hình 3. 16 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp : 6A1………………………….6A2………………… 6A3……………… 6A4………………………………………………… 6A5………………………………… 6A6………………………………………… 2 Kiểm tra bài cũ: CH: Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm? CH: Trình bày ... :Vẽ phóng to hình 3.15; hình 3. 16 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp : 6A1………………………….6A2………………… 6A3……………… 6A4………………………………………………… 6A5………………………………… 6A6………………………………………… Kiểm tra cũ: CH:... mẫu hình 3.14 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp : 6A1………………………….6A2………………… 6A3……………… 6A4………………………………………………… 6A5………………………………… 6A6………………………………………… Kiểm tra cũ: CH: Thức ăn có vai trò thể... đền hình 3.13 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp : 6A1………………………….6A2………………… 6A3……………… 6A4………………………………………………… 6A5………………………………… 6A6………………………………………… Kiểm tra cũ: CH: Em kể tên chất dinh dưỡng