1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo trình Kế toán tài chính 1 (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2

99 474 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Tiếp nối phần 1, mời các bạn cùng tham khảo phần 2 giáo trình sau đây. Cuốn sách đã kết hợp chặt chẽ giữa lý luận về hạch toán kế toán các phần hành kế toán chủ yếu và thực tiễn áp dụng kế toán tài chính thông qua hệ thống ví dụ minh họa và bài tập vận dụng.

Nợ TK 154: Giá thực tế vật liệu xuất chế biến Có TK 152, 153: Giá thực tế - Các chi phí liên quan đến việc thuê gia công, chế biến (chi phí thuê gia công, chế biến, chi phí vận chuyển, bốc dỡ ) Nợ TK 154: Chi phí liên quan đến thuê gia công chế biến Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT đầu vào khấu trừ có Có TK 331, 334, 338, 111, 112 e Trường hợp kiểm nhận phát thiếu vật tư - Khi nhập kho, kế toán ghi: Nợ TK 152, 153, 156: Giá mua thuế GTGT số thực nhập kho Nợ TK 138(1381): Trị giá số thiếu (không có thuế GTGT) Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT theo hoá đơn Có TK 331: Trị giá toán theo hoá đơn - Khi xử lý: + Nếu người bán giao tiếp số hàng thiếu Nợ TK 152, 153, 156: Người bán giao tiếp số thiếu chưa có thuế GTGT Có TK 138(1381): Xử lý số thiếu + Nếu người bán không hàng Nợ TK 331: Ghi giảm số tiền phải trả người bán Có TK 138(1381): Xử lý số thiếu Có TK 133(1331): Thuế GTGT số hàng thiếu + Nếu thiếu không xác định nguyên nhân Nợ TK 632: Số thiếu không rõ nguyên nhân Có TK 138(1381): Xử lý số thiếu Có TK 133(1331): Thuế GTGT f Giảm số trường hợp khác Vật liệu giảm số trường hợp khác như: giảm cho vay tạm thời, nhượng bán, trả lương, trả thưởng, biếu, tặng… Nợ TK 138(1388): Cho cá nhân, tập thể vay tạm thời Nợ TK 138(1368): Cho vay nội tạm thời Nợ TK 632: Nhượng bán, trả lương, trả thưởng, biếu tặng Nợ TK 412: Phần chênh lệch giảm đánh giá lại Có TK 152: Giá thực tế vật liệu xuất dùng 3.4.3.2 Kế toán biến động giảm công cụ, dụng cụ Phương pháp kế toán biến động giảm công cụ, dụng cụ TK 153 tương tự TK 152 Tuy nhiên, công cụ, dụng cụ tư liệu lao động nên việc hạch toán biến động giảm xuất dùng công cụ dụng cụ có số điểm khác biệt so với nguyên vật liệu Cụ thể sau: Trường hợp xuất dùng công cụ dụng cụ Khi xuất dùng công cụ, dụng cụ cho sản xuất kinh doanh, cần vào quy mô, mục đích xuất dùng thời gian tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh công cụ, dụng cụ để xác định số lần phân bổ công cụ, dụng cụ * Phương pháp phân bổ lần hay 100% giá trị Nợ TK 641(6413): Xuất dùng cho bán hàng Nợ TK 642(6423): Xuất phục vụ cho quản lý doanh nghiệp Có TK 153(1531): Toàn giá trị xuất dùng Ví dụ: Xuất dùng số công cụ nhỏ thuộc loại phân bổ lần cho phận bán hàng, trị giá 7.000.000đ sử dụng cho phận quản lý doanh nghiệp 1.000.000đ Nợ TK 641(6413): 7.000.000 Nợ TK 642(6423): 1.000.000 Có TK 153(1531): 8.000.000 * Phương pháp phân bổ hai lần (phân bổ 50% giá trị) Phương pháp áp dụng trường hợp xuất dùng công cụ, dụng cụ có giá trị tương đối cao, quy mô tương đối lớn thân công cụ, dụng cụ tham gia vào hoạt động SXKD năm tài - Phản ánh toàn giá trị xuất dùng Nợ TK 242: Chi phí trả trước dài hạn Có TK 153(1531) - Phân bổ 50% giá trị xuất dùng cho đối tượng sử dụng công cụ, dụng cụ Nợ TK 6273, 6413, 6423 Có TK 242: 50% giá trị xuất dùng Khi báo hỏng, hết thời gian sử dụng Nợ TK 138, 334, 111, 152 : Phế liệu thu hồi bồi thường phận sử dụng báo hỏng số công cụ Phế liệu thu hồi nhập kho 600.000đ * Tháng 7/N * Tháng 8/N đến tháng 3/(N+1) không ghi a Nợ TK 242: 16.000.000 Có TK 153(1531): 16.000.000 b Nợ TK 642(6423): 8.000.000 Có TK 242: 8.000.000 * Tháng 4/(N+1) báo hỏng Nợ TK 642(6423):7.400.000 Nợ TK 152: 600.000 Có TK 242:8.000.000 * Phương pháp phân bổ nhiều lần (phân bổ dần) Phương pháp áp dụng trường hợp công cụ, dụng cụ xuất dùng với quy mô lớn, giá trị cao với mục đích thay thế, trang bị hàng loạt, có tác dụng phục vụ cho nhiều năm tài toàn giá trị xuất dùng phân bổ dần vào chi phí Khi xuất dùng, kế toán phản ánh bút toán sau: - Phản ánh 100% giá trị xuất dùng BT1) Nợ TK 242: Chi phí trả trước dài hạn Có TK 153(1531) - Phản ánh giá trị phân bổ lần Tổng giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng Giá trị phân bổ lần = Số lần phân bổ BT2) Nợ TK 6273, 6413, 6423 Có TK 242: Giá trị phân bổ lần Khi báo hỏng, hay hết thời hạn sử dụng, sau trừ phế liệu thu hồi hay số bồi thường giá trị lại phân bổ vào chi phí kinh doanh tương tự phân bổ lần Ví dụ: Trong tháng 3/N, xuất dùng số công cụ loại phân bổ lần cho sản xuất, trị giá 60.000.000đ Đến tháng 10/(N+3), phận sử dụng báo hỏng số công cụ Phế liệu bán thu hồi tiền mặt 600.000đ * Tháng 3/N * Năm (N+2) a Nợ TK 242: 60.000.000 Nợ TK 627(6273): 15.000.000 Có TK 153: 60.000.000 b Nợ TK 627(6273): 15.000.000 Có TK 242: 15.000.000 * Năm (N+1) Có TK 242: 15.000.000 *Năm (N+3) báo hỏng Nợ TK 627(6273):14.400.000 Nợ TK 111: 600.000 Nợ TK 627(6273): 15.000.000 Có TK 242:15.000.000 Có TK 242: 15.000.000 Trường hợp xuất dùng bao bì luân chuyển Kế toán phản ánh toàn giá trị bao bì luân chuyển vào chi phí trả trước Nợ TK 142, 242 Có TK 153(1532) - Phân bổ giá trị hao mòn bao bì luân chuyển vào chi phí Nợ TK 152: Tính vào giá thực tế vật tư mua Nợ TK 641: Tính vào chi phí bán hàng Trường hợp xuất dùng đồ dùng cho thuê - Khi xuất kho công cụ dụng cụ cho thuê, vào chứng từ kế toán ghi Nợ TK 142, 242 Có TK 153(1533) - Tính giá trị công cụ dụng cụ cho thuê vào chi phí kỳ, ghi Nợ TK 627: Nếu cho thuê công cụ dụng cụ hoạt động thường xuyên Nợ TK 811: Nếu cho thuê công cụ dụng cụ hoạt động không thường xuyên Có TK 242 - Phản ánh số thu cho thuê công cụ dụng cụ, vào chứng từ ghi Nợ TK liên quan (111, 112, 131 ) Có TK 511: Doanh thu cho thuê kỳ Có TK 333(3331): Thuế GTGT phải nộp có Có TK 338(3387): Doanh thu chưa thực - Khi thu hồi lại công cụ dụng cụ ghi Nợ TK 153(1533) Có TK 242 Đối với trường hợp xuất công cụ dụng cụ cho mục đích khác: xuất góp vốn liên doanh, nhượng bán, cho vay, quyên tặng kế toán ghi tương tự nguyên vật liệu 3.5 KẾ TOÁN TỔNG HỢP VẬT TƯ THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ tư xuất kỳ theo công thức: Trị giá hàng xuất kho kỳ Trị giá = hàng tồn kho đầu kỳ Tổng trị giá + hàng nhập kho kỳ Trị giá - hàng tồn kho cuối kỳ Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, biến động vật tư, hàng hóa (Nhập kho, xuất kho) không theo dõi, phản ánh tài khoản kế toán hàng tồn kho Giá trị vật tư, hàng hóa mua nhập kho kỳ theo dõi, phản ánh tài khoản kế toán riêng (Tài khoản 611 “Mua hàng”) Công tác kiểm kê vật tư, hàng hóa tiến hành cuối kỳ kế toán để xác định trị giá vật tư, hàng hóa tồn kho thực tế, trị giá vật tư, hàng hóa xuất kho kỳ (Tiêu dùng cho sản xuất xuất bán) làm ghi sổ kế toán Tài khoản 611 “Mua hàng” Như vậy, áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ, tài khoản kế toán hàng tồn kho sử dụng đầu kỳ kế toán (để kết chuyển số dư đầu kỳ) cuối kỳ kế toán (để phản ánh giá trị thực tế hàng tồn kho cuối kỳ) Phương pháp kiểm kê định kỳ thường áp dụng đơn vị có nhiều chủng loại hàng hóa, vật tư với quy cách, mẫu mã khác nhau, giá trị thấp, hàng hóa, vật tư xuất dùng xuất bán thường xuyên (cửa hàng bán lẻ ) Phương pháp kiểm kê định kỳ hàng tồn kho có ưu điểm đơn giản, giảm nhẹ khối lượng công việc hạch toán Nhưng độ xác giá trị vật tư, hàng hóa xuất dùng, xuất bán bị ảnh hưởng chất lượng công Kết cấu TK 611 TK 611 Phản ánh giá thực tế vật tư, hàng Phản ánh giá thực tế vật tư, hàng hoá chưa sử dụng đầu kỳ tăng hoá xuất dùng, xuất bán, thiếu hụt thêm kỳ kỳ chưa sử dụng cuối kỳ TK 6111 cuối kỳ số dư cuối kỳ mở chi tiết theo loại vật tư, hàng hoá - TK 152 "Nguyên liệu, vật liệu": Dùng để phản ánh giá thực tế nguyên, vật liệu tồn kho, chi tiết theo loại Kết cấu TK 152 TK 152 Giá thực tế vật liệu tồn kho cuối kỳ Kết chuyển giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ SDCK:Giá thực tế vật liệu tồn kho - TK 153 "Công cụ, dụng cụ": Dùng để theo dõi giá thực tế công cụ, dụng cụ, bao bì luân chuyển tồn kho Kết cấu TK 153: TK 153 Giá thực tế công cụ, dụng cụ tồn Kết chuyển giá thực tế công cụ, kho cuối kỳ dụng cụ tồn kho đầu kỳ SDCK: Giá thực tế công cụ, dụng Kết cấu TK 151 TK 151 Giá thực tế hàng đường Kết chuyển giá thực tế hàng cuối kỳ đường đầu kỳ SDCK: Giá thực tế hàng đường 3.5.2 Phương pháp hạch toán - Đầu kỳ, giá vật tư, hàng hoá có phản ánh TK 151, 152, 153 để kết chuyển sang TK 6111 Nợ TK 6111 Có TK 151, 152, 153 - Trong kỳ, nghiệp vụ nhập vật tư phản ánh Nợ TK 6111: Trị giá vật tư hàng hoá nhập Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT Có TK 111, 112, 331 - Nếu bên bán giảm giá cho số vật tư hàng hoá mua, kế toán ghi Nợ TK 331, 111, 112 Tổng giá toán Có TK 133(1331): Thuế GTGT đầu vào tương ứng Có TK 611(6111): Giá mua chưa có thuế GTGT - Số chiết khấu toán hưởng mua hàng Nợ TK 111, 112, 331 Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 331 - Phản ánh thuế nhập (nếu hàng nhập khẩu) Nợ TK 611 Có TK 333 - Trị giá vật tư hàng hoá nhập kho nhận vốn góp liên doanh đơn vị khác cấp phát Nợ TK 611 Có TK 411 - Trị giá vật tư hàng hoá nhập kho tự chế, thuê gia công chế biến Nợ TK 611 Có TK 631 - Cuối kỳ, kết kiểm kê để chuyển trị giá vật tư hàng hoá TK 151, 152, 153 Nợ TK 151, 152, 153 Có TK 6111 - Sau xác định trị giá vật tư hàng hoá xuất sử dụng kỳ ghi Nợ TK 621, 627, 632, 641, 642 Có TK 6111 - Trường hợp công cụ, dụng cụ xuất dùng kỳ, giá trị lớn, sử dụng cho hoạt động kinh doanh nhiều năm tài chính, cần phân bổ dần sản xuất kỳ Nếu doanh nghiệp bố trí cho công nhân nghỉ phép đặn kỳ đặc biệt doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có tính thời vụ cần phải trích trước tiền lương phép công nhân sản xuất công nhân nghỉ phép số lượng sản phẩm làm chi phí phát sinh, để giảm tăng đột biến chi phí sản xuất nhằm điều hoà chi phí Mức trích trước tiền lương nghỉ phép công nhân sản xuất theo kế hoạch tháng = tiền lương thực tế phải trả công nhân sản xuất x tỷ lệ trích trước Tỷ lệ trích trước = Tổng tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch năm/ Tổng tiền lương theo kế hoạch năm Phương pháp hạch toán (1) Hàng tháng (quý) tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép công nhân sản xuất theo kế hoạch Nợ TK 622 Có TK 335: Mức trích trước (2) Khi công nhân sản xuất nghỉ phép phải tính tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả: Nợ TK 335 Có TK 334: Tiền lương phép thực tế phải trả (3) Cuối năm so sánh tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả công nhân sản xuất với mức trích trước tiền lương phép để điều chỉnh: Nếu thực tế phải trả < mức trích trước hoàn nhập số chênh lệch ghi giảm chi phí Nợ TK 335 Có TK 622 ( Có TK 711) 5.1.4 Hạch toán tiền lương khoản phải trả công nhân viên a Chứng từ sử dụng Bảng chấm công: theo dõi thời gian làm việc Phiếu làm thêm làm thêm Phiếu nhập kho sản phẩm: tính lương theo sản phẩm phải vào số lượng sản phẩm hoàn thành Các chứng từ được chuyển cho phận tính lương để tính tiền lương phải trả cho người lao động sau lập bảng toán tiền lương Trên sở bảng toán tiền lương, cuối kỳ người kế toán lập bảng phân bổ tiền lương b.Tài khoản sử dụng: TK 334 ‘Phải trả công nhân viên’ Bên nợ: - Các khoản khấu trừ vào thu nhập công nhân viên - Tiền lương, tiền thưởng, BHXH trả ứng cho CNV Bên có: - Tiền lương, tiền thưởng, tiền ăn ca, BHXH phải trả cho CNV Số dư (1) Đối với khoản tiền lương, tiền ăn ca, phụ cấp phải trả CNV ghi: Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK 623: Chi phí sử dụng máy thi công Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung Nợ TK 641: Chi phí bán hàng Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ TK 241: Xây dựng dở dang Có TK 334: phải trả người lao động (2) Đối với tiền thưởng từ quỹ khen thưởng phải trả CNV: Nợ TK 353: Quỹ khen thưởng, phúc lợi (3531) Có TK 334: Phải trả người lao động (3) Bảo hiểm xã hội phải trả CNV (ốm đau, thai sản, tai nạn…): Nợ TK 3383 Có TK 334 (4) Đối với khoản khấu trừ vào lương CNV Nợ TK 334 Có TK 3383, 3384, 3389: Trích khoản theo lương Có TK 1388, 141: Các khoản khác khấu trừ vào lương (5)Khi chi trả lương khoản khác cho CNV ghi: Nợ TK 334 Có TK 111, 112 (7)Khi công nhân viên vắng lĩnh lương ghi: Nợ TK 3388 Có TK 111, 112 5.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 5.2.1 Chế độ trích lập sử dụng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ trường hợp tạm thời hay vĩnh viễn sức lao động Trích lập Quỹ BHXH 22 % lương (lương cấp bậc phụ cấp thường xuyên) doanh nghiệp trích 16% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh người lao động nộp 6% trừ vào tiền lương Cả 22% doanh nghiệp phải nạp cho quan bảo hiểm cấp nhằm đài thọ cho đối tượng có tham gia đóng BHXH họ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí, tử tuất Bảo hiểm y tế Bảo hiểm y tế dùng để đài thọ cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ trường hợp khám chữa bệnh Trích lập BHYT: 4,5% tiền lương doanh nghiệp trích 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, người lao động nộp 1,5% trừ vào lương Là quỹ dùng để tài trợ cho hoạt động công đoàn cấp Trích lập KPCĐ: tổng trích % tính tiền lương thực tế phải trả cho người lao động, doanh nghiệp trích tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Sử dụng quỹ: 1% doanh nghiệp phải nạp cho quan công đoàn cấp (để trì máy tổ chức quản lý công đoàn cấp trên), 1% để lại cho công đoàn doanh nghiệp Bảo hiểm thất nghiệp Là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ họ bị thất nghiệp Trích lập quỹ BHTN 2% tiền lương doanh nghiệp đóng 1% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, người lao động nộp 1% trừ vào lương 5.2.2 Hạch toán khoản trích theo tiền lương Tài khoản sử dụng: TK 338 3382: Kinh phí công đoàn 3383: Bảo hiểm xã hội 3384: Bảo hiểm y tế 3389: Bảo hiểm thất nghiệp - Kết cấu TK 3382, 3383,3384, 3389 Bên nợ: - BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN nạp cho quan quản lý quỹ 2%, BHTN 1%) - Trích BHXH, BHYT, BHTN trừ vào lương người lao động theo quy định (8,5%: BHXH 6%, BHYT 1,5%, BHTN 1%) Số dư Dư nợ (cá biệt): BHXH, KPCĐ vượt chưa cấp bù Dư có: BHXH, BHYT, KPCĐ trích chưa nạp đủ để lại chưa chi hết Phương pháp hạch toán (1) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tiền lương công nhân sản xuất, nhân viên phân xưởng, nhân viên bán hàng, nhân viên quản lý doanh nghiệp tính vào chi phí ( 22%) Nợ TK 622, 627, 641, 642 Có TK 338 (3382, 3383, 3384, 3389) (2) Trích BHXH, BHYT, BHTN trừ vào lương CNV (8,5%): Nợ TK 334 Có TK 338(3383, 3384, 3389) (3) Nộp khoản trích theo lương cho quan quản lý quỹ: Nợ TK 338 (3382, 3383, 3384, 3389) Có TK 111, 112 HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.3 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài số 1: Trong tháng 3/N, tình hình toán lương khoản khác Bộ phận Công nhân trực 300.000 tiếp SX 250.000 2.000 5.000 - Phân xưởng 150.000 số 100.000 1.000 3.000 - Phân xưởng 150.000 số 150.000 1.000 2.000 Nhân quản lý 150.000 5.000 4.000 Phân xưởng 50.000 số 50.000 1.000 1.000 - Phân xưởng 100.000 số 50.000 2.000 1.000 - Quản lý doanh 50.000 nghiệp 50.000 2.000 2.000 Nhân viên bán 120.000 hàng 100.000 3.000 2.000 viên 200.000 xã hội đua Trích khoản theo lương theo tỷ lệ quy định Các khoản khấu trừ vào lương công nhân viên chức gồm: - Tạm ứng thừa nhân viên quản lý doanh nghiệp 5.000, công nhân trực tiếp sản xuất 3.000 - Bồi thường vật chất: công nhân trực tiếp sản xuất 5.000 1.a) Tiền lương phải trả cho công nhân viên: Nợ TK 622: 250.000 Nợ TK 627: 100.000 Nợ TK 642: 50.000 Nợ TK 641: 100.000 Có TK 334: 500.000 b) Tiền Bảo hiểm xã hội phải trả công nhân viên Nợ TK 3383: 10.000 Có TK 334: 10.000 c) Thưởng thi đua phải trả công nhân viên Nợ TK 353: 11.000 Có TK 334: 11.000 Trích khoản theo lương theo tỷ lệ quy định Nî TK 622: 65.000 Nî TK 627: 32.000 Nî TK 642:11.000 Nî TK 641: 26.000 Nî TK 334:52.700 Cã TK 3382: 10.000 Cã TK 3383: 136.400 Cã TK 3384: 27.900 Cã TK 3389: 12.400 Nợ TK 334:457.300 Có TK 112: 457.300 Bài số 2: Tài liệu tiền lương khoản phải trích theo tiền lương doanh nghiệp tháng 1/N (đơn vị: 1.000đ): I Tiền lương nợ CNV đầu tháng:20.000 II Các nghiệp vụ phát sinh tháng 1/N: Rút tiền ngân hàng chuẩn bị trả lương:20.000 Trả lương nợ kỳ trước cho CNV:13.000, số lại đơn vị tạm giữ công nhân vắng chưa lĩnh Tính số tiền lương khoản khác phải trả tháng: Bộ phận Lương Thưởng đua Phân xưởng 88.000 5.000 3.000 -CNTTSX 82.500 3.000 3.000 -NVQL 5.500 2.000 - Phân xưởng 110.000 8.000 3.000 - CNTTSX 100.000 6.000 2.000 - NVQL 10.000 2.000 1.000 Bộ phận bán hàng 11.000 1.000 2.000 Bộ phận QLDN 10.000 1.000 1.000 219.000 15.000 9.000 Tổng thi BHXH - Phải thu khác:8.000 Rút tiền gửi ngân hàng chờ chuẩn bị trả lương: 180.000 Thanh toán lương khoản khác cho CNV: - Lương: 50.000 - BHXH:9.000 - Tiền thưởng:15.000 Yêu cầu: Định khoản phản ánh tình hình vào tài khoản Lập bảng phân bổ tiền lương bảo hiểm xã hội Bài số 3: Tình hình toán với công nhân viên doanh nghiệp tháng 10/N sau (1.000đ): Tính tổng số tiền lương phải trả công nhân viên kỳ 190.000, đó: - Công nhân trực tiếp sản xuất số 1: 80.000; phân xưởng sản xuất số 2:65.000; phân xưởng sản xuất phụ:20.000 - Nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất số 1:5.000; số 2:10.000 nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất phụ: 1.000 - Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 9.000 Tính tổng số tiền bảo hiểm xã hội phải trả tháng cho: - Công nhân trực tiếp sản xuất thuộc phân xưởng sản xuất số 1:3.000; phân xưởng sản xuất số 2:1.000 - Nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất số 1:1.000 - Nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất số 1:3.000; số 2:5.500 nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất phụ:2.000 - Nhân viên quản lý doanh nghiệp:3.000 Tính tổng số tiền thưởng từ quỹ khen thưởng phải trả công nhân viên kỳ 36.000, đó: - Công nhân trực tiếp sản xuất thuộc phân xưởng sản xuất số 1:13.000; phân xưởng sản xuất số 2:8.500; phân xưởng sản xuất phụ:3.000 - Nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất số 1:3.000; số 2:2.000 nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất phụ:500 - Nhân viên quản lý doanh nghiệp:6.000 Trích kinh phí công đoàn, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo tỷ lệ quy định Các khoản khấu trừ vào lương công nhân viên kỳ: - Thu hồi tạm ứng thừa nhân viên quản lý doanh nghiệp:500; công nhân sản xuất phân xưởng số 1:1.500 - Phải thu khác: công nhân sản xuất phân xưởng sản xuất số 2:5.000 Dùng tiền mặt toán cho công nhân viên: - Lương: Thanh toán 80% số phải trả - BHXH: toán 100% - Tiền ăn ca tiền thưởng: toán 100% TÓM TẮT CHƯƠNG - Tiền lương biểu tiền phận sản phẩm xã hội mà người lao động hưởng để bù đắp lại hao phí sức lao động nhằm tài sản xuất sức lao động - Có ba hình thức trả lương cho người lao động: trả lương theo thời gian, trả lương theo sản phẩm trả lương khoán - Các khoản trích theo lương bao gồm: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm xã hội quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ trường hợp tạm thời hay vĩnh viễn sức lao động Bảo hiểm y tế dùng để đài thọ cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ trường hợp khám chữa bệnh Kinh phí công đoàn quỹ dùng để tài trợ cho hoạt động công đoàn cấp Bảo hiểm thất nghiệp quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ họ bị thất nghiệp - Chứng từ sử dụng, tài khoản sử dụng phương pháp hạch toán tiền lương khoản trích theo lương Luật Kế toán Quyết định số 15/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 Bộ Tài chế độ kế toán doanh nghiệp Quyết định số 48/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 Bộ Tài chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ vừa Giáo trình "Nguyên lý kế toán" - Đại học Kinh tế quốc dân HN, TS Trần Quỳ Liên, 2009 Giáo trình "Kế toán tài chính" - Học viện tài chính, PGS.TS Ngô Thế Chi, TS Trương Thị Thủy, 2009 Giáo trình "Kế toán sản xuát" - Đại học Thương Mại, TS Đặng Thị Hòa, 2009 Giáo trình "Kế toán tài chính" - Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, TS Võ Văn Nhị Giáo trình "Kế toán tài doanh nghiệp" - Đại học Kinh tế quốc dân HN, PGS.TS Nguyễn Văn Công Giáo trình " Kế toán tài doanh nghiệp" - Đại học Kinh tế quốc dân HN, PGS.TS Đặng Thị Loan 10 Hệ thống chuẩn mực kế toán văn thuế, kế toán hành CHƯƠNG I: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN, TIỀN VAY VÀ THANH TOÁN 1.1 Nhiệm vụ kế toán 1.2 Kế toán vốn tiền 1.3 Kế toán tiền vay 1.4 Kế toán nghiệp vụ toán 1.5 Câu hỏi ôn tập tập ứng dụng CHƯƠNG II: KẾ TOÁN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH VÀ CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG 2.1 Nhiệm vụ kế toán 2.2 Kế toán khoản đầu tư tài ngắn hạn 2.3 Kế toán khoản đâu tư tài dài hạn 2.4 Kế toán khoản dự phòng 2.5 Câu hỏi ôn tập tập ứng dụng CHƯƠNG III: KẾ TOÁN VẬT TƯ 3.1 Nhiệm vụ kế toán vật tư 3.2 Phân loại đánh giá vật tư 3.3 Kế toán chi tiết vật tư 3.4 Kế toán tổng hợp vật tư theo phương pháp kê khai thường xuyên 3.5 Kế toán tổng hợp vật tư theo phương pháp kiểm kê định kỳ 3.6 Kiểm kê, đánh giá kế toán nghiệp vụ liên quan đến kiểm kê vật tư 3.7 Câu hỏi ôn tập tập ứng dụng CHƯƠNG IV: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ BẤT ĐỘNG 4.5 Kế toán tổng hợp biến động TSCĐ thuê tài 4.6 Kế toán tổng hợp biến động bất động sản đầu tư 4.7 Kế toán khấu hao TSCĐ 4.8 Kế toán sửa chữa tài sản cố định 4.9 Kế toán nghiệp vụ khác tài sản cố định 4.10 Kế toán đầu tư xây dựng doanh nghiệp 4.11 Câu hỏi ôn tập tập ứng dụng CHƯƠNG V: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 5.1 Kế toán tiền lương 5.2 Kế toán khoản trích theo luơng 5.3 Câu hỏi ôn tập tập ứng dụng [...]... 611 ( 611 1-CCDC): 32. 000 * Trong kỳ `1 Nợ TK 611 ( 611 1-VL): 25 0.000 Nợ TK 13 3 (13 31) : 25 .000 Có TK 3 31( K): 27 5.000 2 a Nợ TK 3 31( K): 27 5.000 Có TK 11 2: 27 5.000 d Nợ TK 6 21 : 320 .000 Có TK 611 ( 611 1-VL): 320 .000 e Nợ TK 6 42: 11 .000 Có 11 .000 TK 611 ( 611 1-CCDC): b Nợ TK 11 1: 2. 750 Có TK 515 : 2. 750 3.6 KIỂM KÊ, ĐÁNH GIÁ VÀ KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ LIÊN QUAN DẾN KIỂM KÊ VẬT TƯ 3.6 .1 Khái niệm 3.6 .1. 1 Kiểm kê Việc... chế tạo sản phẩm Công cụ dụng cụ xuất dùng - Công cụ dụng cụ: 43.000 - 32. 000 = 11 .000 Yêu cầu 2 Định khoản * Đầu kỳ a Nợ TK 611 ( 611 1-VL): * Cuối kỳ 10 0.000 a Nợ TK 15 2: 60.000 Có TK 15 2: 10 0.000 Có TK 611 ( 611 1-VL): 60.000 b Nợ TK 611 ( 611 1-VL): 65.000 b Nợ TK 15 1: 35.000 Có TK 15 1: 65.000 c Nợ TK 611 ( 611 1-CCDC): 43.000 Có TK 15 3: 43.000 Có TK 611 ( 611 1-VL): 35.000 c Nợ TK 15 3: 32. 000 Có TK 611 ( 611 1-CCDC):... 3 .15 0.000 đồng Toàn bộ tiền mua TSCĐ đã thanh toán bằng chuyển khoản Được biết nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng để bù đắp lấy từ quỹ đầu tư phát triển 20 0.000.000 đồng, còn lại sử dụng vốn đầu tư XDCB Nghiệp vụ trên được kế toán ghi sổ như sau (triệu đồng): BT1) Nợ TK 2 41 (2 411 ): 400 Nợ TK 13 3 (13 32) : 20 Có TK 11 2: 420 BT2) Nợ TK 2 41 (2 411 ): 3 Nợ TK 13 3 (13 32) : 0 ,15 Có TK 11 1: 3 ,15 BT3) Nợ TK 21 1 ( 21 1 3):... Nếu đầu tư bằng quỹ ĐTPT Nợ TK 35 32: Nếu đầu tư bằng quỹ phúc lợi Có TK 411 : Nếu TSCĐ dùng cho hoạt động kinh doanh Có TK 3533: Nếu TSCĐ dùng cho hoạt động phúc lợi Nếu đầu tư bằng nguồn vốn khác như Nguồn vốn vay thì không phải ghi BT2 BT1) Nợ TK 21 1 : 400 Nợ TK 13 3 (13 32) : 20 Có TK 11 2: 420 BT2) Nợ TK 21 1 : 3 Nợ TK 13 3: 0 ,15 Có TK 11 1: 3 ,15 BT3) Nợ TK 414 : 403 Có TK 411 : 403 - Trường hợp mua sắm phải... bán, kế toán ghi Nợ TK 13 8 (13 88), 334 Nợ TK 6 32 Có TK 13 8 (13 81) b Kế toán các nghiệp vụ liên quan đến đánh giá lại và xử lý kết quả đánh giá lại vật tư - Đánh giá tăng: giá đánh giá lại lớn hơn giá ghi sổ kế toán Nợ TK 15 2, 15 3: Chênh lệch tăng Có TK 4 12 : Chênh lệch đánh giá lại tài sản - Đánh giá giảm: giá đánh giá lại nhỏ hơn giá ghi sổ kế toán Nợ TK 4 12 : Chênh lệch đánh giá lại tài sản Có TK 411 :... 5.000kg) + Vật liệu phụ C: 25 .000 (số lượng 1. 000 hộp) - TK 15 3: 15 .000 (số lượng 1. 000 chiếc dụng cụ X) - TK 3 31: 37.750 hoá đơn GTGT số 00 015 3 ngày 15 /5/N của công ty L: 15 .750 và hoá đơn GTGT số 0 013 21 ngày 20 /5/N của công ty H: 22 .000) 2 Ngày 10 /6: Nhập kho vật liệu chính A, theo phiếu nhập kho số 13 5 ngày 10 /6 số lượng vật liệu chính A nhập kho 13 .500kg, hoá đơn GTGT số 000353 ngày 10 /6/N của công ty... tài sản cố vô hình hiện có tại thời điểm cuối kỳ 4.4 .2 Kế toán tình hình tăng TSCĐ hữu hình, vô hình - Tăng do mua ngoài không qua lắp đặt BT1) Ghi tăng nguyên giá TSCĐ: Nợ TK 21 1 : Nguyên giá TSCĐ Nợ TK 13 3: Thuế GTGT đầu vào Có TK 3 31, 111 ,11 2, : Tổng số tiền ttoán Nếu mua sắm bằng nguồn vốn chủ sở hữu thì ghi BT2 là bút toán kết chuyển nguồn: BT2) Nợ TK 4 41: Nếu đầu tư bằng nguồn vốn XDCB Nợ TK 414 :... có tài liệu sau (đơn vị tính 1. 000đ) I Số dư ngày 1/ 5/N một số TK: - TK 3 31( dư Có): 14 4.500, trong đó: + Công ty A: 15 2. 000 (dư Có) + Công ty B: 27 .500 (dư Có) + Công ty C: 35.000 (dư Nợ) - TK 15 2: 17 5.000 - TK 15 1: 25 .000 (Hoá đơn GTGT số 0 02 015 ngày 26 /4 của công ty B, giá chưa có thuế GTGT là 25 .000, thuế GTGT 10 %) 2 Ngày 5/5: Nhập kho nguyên vật liệu mua của công ty B theo hoá đơn GTGT số 0 02 015 ... hàng hoá Chênh lệch đánh giá lại giá trị ghi trên sổ kế toán được phản ánh qua TK 4 12 "Chênh lệch đánh giá lại tài sản" nguyên nhân, kế toán ghi Nợ TK 15 2, 15 3 Có TK 338(33 81) - Xử lý trị giá vật tư thừa ghi tăng thu nhập khác Nợ TK 338(33 81) Có TK 711 - Trường hợp phát hiện thiếu vật tư chưa rõ nguyên nhân, kế toán ghi Nợ TK 13 8 (13 81) Có TK 15 2, 15 3 - Xử lý trị giá vật tư thiếu được Hội đồng quyết... 3 ,15 BT3) Nợ TK 21 1 ( 21 1 3): 403 Có TK 2 41 (2 411 ): 403 BT4) Nợ TK 414 : 20 0 Nợ TK 4 41: 20 3 Có TK 411 : 403 - Trường hợp tăng do XDCB bàn giao: Kế toán phải tiến hành tập hợp chi phí xây dựng theo từng công trình (ghi BT1) Khi hoàn thành bàn giao mới ghi tăng nguyên giá và kết chuyển nguồn (ghi BT2 và BT3 giống trường hợp trên): BT1) Tập hợp chi phí xây lắp: Nợ TK 2 4 12 : Tập hợp chi phí thực tế ... BT1) Nợ TK 2 41 (2 411 ): 400 Nợ TK 13 3 (13 32) : 20 Có TK 11 2: 420 BT2) Nợ TK 2 41 (2 411 ): Nợ TK 13 3 (13 32) : 0 ,15 Có TK 11 1: 3 ,15 BT3) Nợ TK 21 1 ( 21 1 3): 403 Có TK 2 41 (2 411 ): 403 BT4) Nợ TK 414 : 20 0... 13 3 (13 31) : 25 .000 Có TK 3 31( K): 27 5.000 a Nợ TK 3 31( K): 27 5.000 Có TK 11 2: 27 5.000 d Nợ TK 6 21 : 320 .000 Có TK 611 ( 611 1-VL): 320 .000 e Nợ TK 6 42: 11 .000 Có 11 .000 TK 611 ( 611 1-CCDC): b Nợ TK 11 1: 2. 750... TK 15 1: 65.000 c Nợ TK 611 ( 611 1-CCDC): 43.000 Có TK 15 3: 43.000 Có TK 611 ( 611 1-VL): 35.000 c Nợ TK 15 3: 32. 000 Có TK 611 ( 611 1-CCDC): 32. 000 * Trong kỳ `1 Nợ TK 611 ( 611 1-VL): 25 0.000 Nợ TK 13 3 (13 31) :

Ngày đăng: 14/11/2015, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN