Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
535,33 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ QUÝ NGỌC PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HỎA LỰU HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: Tài - ngân hàng Mã ngành: 52340201 Tháng 08/201 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ QUÝ NGỌC MSSV: 4117186 PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HỎA LỰU HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TRẦN ÁI KẾT Tháng 8/2014 LỜI CẢM TẠ -o0o -Trong suốt trình học tập trƣờng Đại học Cần Thơ, với dạy dỗ tận tình thầy cô, giúp đỡ nhiệt tình anh, chị Ngân hàng Á Châu Cần Thơ – Phòng giao dịch Tây Đô suốt thời gian thực tập, truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm quý báo Điều giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp mà giúp em trƣởng thành hơn, tự tin bƣớc vào đời Quý Thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trƣờng Đại Học Cần Thơ tận tâm giảng dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm hữu ích cho em suốt thời gian học tập Đặc biệt, em xin gửi lời cá m ơn sâu sắc đến thầy Trần Ái Kết, ngƣời tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận văn tốt nghiệp Tiếp theo, em xin gửi lời cám ơn đến Ban Giám đốc Ngân hàng Á Châu Cần Thơ – Phòng giao dịch Tây Đô tiếp nhận hỗ trợ nhiệt tình cho em hoàn thành tốt khóa thực tập Hơn hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh, chị Phòng Kế hoạch – Kinh doanh, Phòng Kế toán – Ngân quỹ tận tình bảo truyền đạt cho em kinh nghiệm thực tế vô hữu ích Cuối em xin kính chúc thầy cô Ban Giám Đốc cô, chú, anh, chị cán Ngân hàng đƣợc nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành công công việc sống Em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, Ngày 15 Tháng 11 Năm 2014 Sinh viên thực tập ii TRANG CAM KẾT -o0o Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, Ngày 15 Tháng 11 Năm 2014 Sinh viên thực tập NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP o0o Cần Thơ, Ngày… Tháng… Năm 2014 Giám đốc phòng giao dịch iv BẢN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN o0o -Họ tên ngƣời hƣớng dẫn: Trần Ái Kết Học vị: Tiến Sĩ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Công tác tại: Khoa kinh tế Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Cần Thơ Tên học viên: Đào Duy Khánh, Mã số sinh viên: 4117162 Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng Tên đề tài: Phân tích thực trạng huy động vốn Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu - Chi nhánh Cần Thơ – Phòng giao dịch Tây Đô NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: …… ………………………………………………………………………… …… 2.Về hình thức: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ý nghĩa khoa học, thực tiển tính cấp thiêt đề tài: …………… ………………………………………………………………………………… Độ tin cậy số liệu tính đại luân văn: ……………………… ………………………………………………………………………………… Nội dung kết đạt đƣợc ( Theo mục tiêu nghiên cứu): ……………… ………………………………………………………………………………… Các nhân xét khác: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kết luận ( Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài yêu cấu chỉnh sửa,…): …………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Cần Thơ, Ngày Tháng Năm 2014 Giáo viên hƣớng dẫn v NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN -o0o Cần Thơ, Ngày Tháng Năm 2014 Giáo viên phản biện CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đ T VẤN ĐỀ NGHI N CỨU Khi bƣớc vào k nguyên mới, k nguyên tiến vƣợt bậc khoa học kỹ thuật làm cho ngƣời có nhiều đ i hỏi cao việc đầu tƣ, phát triển kinh doanh m nh Mỗi cá nhân tổ chức muốn thực mục tiêu kinh doanh đề họ phải có nguồn vốn đủ lớn đƣa doanh nghiệp m nh vào hoạt động Có thể nói, tín dụng nói chung tín dụng cá nhân nói riêng phần thiếu ngƣời cho vay ngân hàng) ngƣời vay nhà đầu tƣ) Để đáp ứng cách tối ƣu nhu cầu khách hàng, đặc biệt khách hàng mang tính cá nhân đ i hỏi ngân hàng phải có chiến lƣợc phát triển nguồn vốn huy động cho vay cách toàn diện, hợp lý hiệu Trong kinh tế thị trƣờng đầy biến động nhƣ nay, cá nhân vào hoạt động kinh doanh phải đối mặt với nhiều khó khăn, t nh trạng kinh doanh không hiệu dẫn đến thua lỗ ảnh hƣởng nhiều đến hoạt động tín dụng ngân hàng Bên cạnh đó, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển triển Nông thôn chi nhánh Cái Răng Ngân hàng có nhiều rủi ro tr nh kinh doanh Bởi l , Ngân hàng hoạt động chủ yếu lĩnh vực cho vay nông nghiệp Nhƣ biết tín dụng nông nghiệp lĩnh vực có nhiều rủi ro, nợ xấu mối quan tâm hàng đầu Ngân hàng Nhận thấy, tín dụng cá nhân hoạt động mang lại cho Ngân hàng không lợi nhuận, định tồn phát triển Ngân hàng Thực tế cho thấy, hoạt động tín dụng Ngân hàng có nhiều rủi ro tiềm n, bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác Để đảm bảo hoạt động tín dụng có hiệu quả, phát triển ổn định bền vững đồng thời hạn chế đƣợc rủi ro tiềm n mà Ngân hàng gặp phải đ i hỏi phải phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Do đó, xét thấy tính chất quan trọng cần thiết vấn đề, chọn đề tài Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn – chi nhánh Cái Răng làm đề tài nghiên cứu Điều s góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng nói chung chất lƣợng tín dụng Ngân hàng nói riêng 1.2 M C TI U NGHI N CỨU 1.2.1Mục tiêu chung Mục tiêu chung đề tài phân tích đánh giá hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam qua năm 2011, 2012, 2013 tháng đầu năm 2014 từ đƣa số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng cá nhân Ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích tổng quát kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Cái Răng giai đoạn từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2014 - Phân tích thực trạng tín dụng cá nhân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Cái Răng giai đoạn từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2014 cụ thể phân tích vấn đề về: Doanh số cho vay Doanh số thu nợ T nh h nh dƣ nợ nợ xấu - Dựa vào phân tích trên, đánh giá hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Cái Răng giai đoạn từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2014 - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Cái Răng thời gian tới 1.3 PHẠM VI NGHI N CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian Đề tài đƣợc thực Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Cái Răng, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ 1.3.2 Phạm vi thời gian Số liệu phân tích cho đề tài số liêu thứ cấp đƣợc thu thập bảng báo cáo tài chính, bảng cân đối kế toán Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Cái Răng thời gian từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2014 Đề tài đƣợc thực từ ngày 11 2014 đến ngày 17 2014 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, phân tích t nh h nh cho vay tín dụng cá nhân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Cái Răng Trong giai đoạn này, nh n chung dƣ nợ cá nhân Ngân hàng có thay đổi Dựa vào bảng số liệu, ta thấy dƣ nợ cá nhân Ngân hàng giảm giai 50 đoạn tháng đầu năm 2012 - 2013 Dƣ nợ cá nhân giai đoạn tháng 2013 – 2014 tăng 2.295 triệu VNĐ, tức tăng 9,513 so với tháng 2013 Dƣ nợ cá nhân nông nghiệp Ngân hàng tăng giai đoạn phần kinh tế Việt Nam nói chung nông nghiệp nói riêng đối mặt với khó khăn ảnh hƣởng sức tiêu thụ chung thị trƣờng nƣớc chậm phục hồi, khả cạnh tranh mặt hàng nông nghiệp địa bàn Quận c n hạn chế, c ng nhƣ nƣớc Do đó, ảnh hƣởng đáng kể đến dƣ nợ cá nhân Ngân hàng giai đoạn nhiều Thủy sản Dựa vào bảng số liệu, ta thấy dƣ nợ cá nhân tháng đầu năm từ 2012 đến 2014 có xu hƣớng tăng Dƣ nợ cho vay cá nhân giai đoạn tháng đầu năm 2012 – 2013 tăng 1.931 triệu VNĐ, tức tăng 21,575 so với tháng 2012 Dƣ nợ cá nhân Ngân hàng tiếp tục tăng giai đoạn tháng 2013 – 2014, tiêu tăng 2.539 triệu VNĐ, 23,334 so tháng 2013 Dƣ nợ cá nhân thủy sản Ngân hàng tăng nh giai đoạn tháng 2012 - 2013 thời tiết giai đoạn nh n chung không thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản Tại khu vực Đồng sông Cửu ong thời tiết nắng nóng thay đổi bất thƣờng nguyên nhân khiến cho dịch bệnh tôm di n biến phức tạp, ảnh hƣởng nhiều đến việc nuôi tôm giống ngƣời dân Mặt khác, ảnh hƣởng thua lỗ kinh doanh công ty cổ phần thủy sản B nh An làm cho nhiều ngƣời dân phải sống cảnh nợ nần chồng chất, v họ trả lãi vốn hạn cho Ngân hàng nhƣ thỏa thuận Đến giai đoạn tháng đầu năm 2013 - 2014, dƣ nợ cá nhân Ngân hàng tăng t nh h nh dịch bệnh tôm chƣa đƣợc khắc phục Thƣơng mại dịch vụ Đối với hoạt động thƣơng mại dịch vụ, ta thấy dƣ nợ cá nhân Ngân hàng từ tháng 2011 đến 2014 có xu hƣớng tăng Trong giai đoạn tháng 2012 – 2013, dƣ nợ cá nhân Ngân hàng tăng 58.534 triệu VNĐ, tức tăng 61,719 so với tháng 2012 Đến giai đoạn tháng 2013 – 2014 dƣ nợ cá nhân Ngân hàng tăng 44.917 triệu VNĐ, tức tăng 29,286 so với tháng 2013 Dƣ nợ cá nhân Ngân hàng giai đoạn tháng 2012 – 2013 tăng hoạt động kinh doanh cá nhân chịu ảnh hƣởng ảnh hƣởng chung kinh tế nên số khoảng nợ giai đoạn trƣớc c n chƣa đƣợc trả tồn đọng đến giai đoạn Ngoài ra, ta thấy dƣ nợ đầu kỳ lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ giai đoạn tháng 2012 – 2013 tƣơng đối cao Do đó, dẫn đến dƣ nợ giai đoạn Ngân hàng v c ng tăng lên Đến giai đoạn tháng 51 đầu năm 2013 - 2014, dƣ nợ cá nhân Ngân hàng tăng số cá nhân sử dụng vốn vay sai mục đích dẫn đến t nh trạng khả trả nợ Ngân hàng theo thời hạn thỏa thuận Dựa vào bảng số liệu, ta thấy dƣ nợ cá nhân lĩnh vực tiêu d ng Ngân hàng có xu hƣớng giảm giai đoạn tháng đầu năm 2012 – 2014 Trong giai đoạn tháng 2013 – 2014 dƣ nợ cá nhân Ngân hàng giảm 32.942 triệu VNĐ, tức giảm 54,612 so với tháng 2013 Dƣ nợ cá nhân Ngân hàng giai đoạn tháng 2013 – 2014 giảm giai đoạn nh n chung giá hàng hóa thị trƣờng tƣơng đối ổn định, giá mặt hàng thiết yếu c ng đƣợc điều chỉnh ph hợp với đời sống ngƣời dân việc chi tiêu ngƣời dân nh n chung không gặp nhiều khó khăn V vậy, dƣ nợ cá nhân Ngân hàng lĩnh vực Ngân hàng theo c ng có tiến triển tích cực Công nghiệp xây dựng Dƣ nợ cá nhân Ngân hàng giai đoạn tháng 2012 – 2014 nhìn chung có xu hƣớng tăng Trong giai đoạn tháng 2013 – 2014, dƣ nợ cá nhân Ngân hàng tăng, tiêu tăng lên 5.947 triệu VNĐ, tƣơng ứng tăng 21,521 so với tháng 2013 Nguyên nhân làm cho dƣ nợ cá nhân Ngân hàng tăng ngành nhóm nhu cầu việc xây dựng ngày nhiều Nhu cầu nhà trọ học sinh, sinh viên ngày nhiều thúc đ y ngành xây dựng phát triển mạnh Do đó, số cá nhân hoạt động lĩnh vực muốn mở rộng quy mô kinh doanh làm tăng dƣ nợ Ngân hàng 52 4.2.4 Phân tích nợ xấu cá nhân 4.2.4.1 Theo thời hạn tín dụng a Giai đoạn 2011 đến 2013 Bảng 4.15 T nh h nh doanh số nợ xấu cá nhân theo thời hạn tín dụng Agribank Cái Răng từ năm 2011 đến 2013 Nguồn: Ph ng kinh doanh Agribank Cái Răng ắn hạn Nh n chung, t nh h nh nợ xấu cá nhân ngắn hạn Ngân hàng giai đoạn có xu hƣớng tăng Nợ xấu cá nhân Ngân hàng tăng mạnh giai đoạn 2011 đến 2012, tăng 484 triệu VNĐ, tƣơng ứng tăng 15,116 so với 2011 Đến giai đoạn 2012 – 2013, nợ xấu cá nhân Ngân hàng tăng nh , tăng 166 triệu VNĐ, tức tăng 4,504 so với năm 2012 Nợ xấu cá nhân Ngân hàng tăng ảnh hƣởng chung kinh tế, lạm phát cao dẫn đến nhiều cá nhân gặp khó khăn tr nh sản xuất kinh doanh nên toán nợ cho Ngân hàng thời hạn theo hạn thỏa thuận với Ngân hàng Ngoài ra, ảnh hƣởng dịch bệnh, thiên tai nên phần ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động hệ thống Ngân hàng Điều đ i hỏi Ngân hàng phải có biện pháp hợp lý để hạn chế việc gia tăng nợ xấu Trung hạn Giai đoạn 2011 đến 2013, ta thấy nợ xấu cá nhân Ngân hàng có xu hƣớng tăng Nợ xấu cá nhân Ngân hàng giai đoạn 2011 – 2012 tăng cao 122 triệu VNĐ, tăng 78,205 so với năm 2011 Đến giai đoạn 2012 – 2013 nợ xấu cá nhân Ngân hàng tăng 138 triệu VNĐ, tức tăng 49,640 so với năm 2012 Nguyên nhân nợ xấu cá nhân Ngân hàng giai đoạn 2011 – 2013 tăng không xác định đƣợc quy mô kinh doanh thực khách hàng, khả cạnh tranh khách hàng ngành nghề mà khách hàng kinh doanh, không xác định đƣợc nguồn thu khách hàng từ đâu đâu 53 để đƣa mức cho vay cách thức giám sát hợp lý Không khách hàng, đƣợc kiểm tra việc sử dụng vốn sau vay cho biết phần vốn vay thực vào kinh doanh, phần khác d ng cho mục đích sửa nhà, mua sắm vật dụng, chí tiêu xài cá nhân Do phần vốn đầu tƣ kinh doanh thua lỗ, không c n nguồn khác để trả nợ ngân hàng dẫn đến nợ xấu cá nhân Ngân hàng tăng lên b Giai đoạn tháng 2012 đến tháng 2014 Bảng 4.15 T nh h nh doanh số nợ xấu cá nhân theo thời hạn tín dụng Agribank Cái Răng giai đoạn tháng 2012 đến 2014 Nguồn: Ph ng kinh doanh Agribank Cái Răng ắn hạn Trong giai đoạn nợ xấu cá nhân Ngân hàng nh n chung có xu hƣớng tăng Trong giai đoạn tháng 2012 – 2013, nợ xấu cá nhân Ngân hàng tăng 231 triệu VNĐ, tƣơng ứng tăng 6,739 so với tháng 2012 Đến giai đoạn tháng 2013 – 2014, nợ xấu cá nhân Ngân hàng tăng 644 triệu VNĐ, tức tăng 17,600 so với tháng 2013 Nợ xấu cá nhân Ngân hàng giai đoạn tháng đầu năm 2013 – 2014 tăng t nh h nh sản xuất kinh doanh số cá nhân không hiệu quả, c ng nhƣ công tác quản lý nợ xấu Ngân hàng chƣa thật tốt, việc thu hồi hạn chế nợ xấu c n gặp nhiều khó khăn Do làm nợ xấu cá nhân Ngân hàng giai đoạn tăng lên đáng kể Trung hạn Trong giai đoạn tháng đầu năm 2012 đến 2014, nợ xấu cá nhân Ngân hàng có thay đổi Cụ thể nợ xấu cá nhân Ngân hàng tháng đầu năm 2012 – 2013 tăng 179 triệu VNĐ, tức tăng 22,774 so với tháng 2012 Đến giai đoạn tháng 2013 – 2014, nợ xấu cá nhân Ngân hàng giảm tƣơng đối cao, giảm 190 triệu VNĐ, tức giảm 19,689 so với tháng 2013 Nợ xấu cá nhân Ngân hàng theo trung hạn giảm khoản vay cá nhân đƣợc cán chuyên môn xem xét, nhắc nhở cá nhân 54 việc trả nợ vay hạn theo thời gian thỏa thuận Ngoài ra, doanh số cho vay cá nhân Ngân hàng trung hạn thƣờng không cao Do vậy, dẫn đến nợ xấu cá nhân Ngân hàng c ng đƣợc quản lý tốt Bên cạnh đó, số khoản nợ xấu đƣợc Ngân hàng bán cho Công ty Quản lý Tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam VAMC) V vậy, nợ xấu cá nhân Ngân hàng giảm đáng kể Điều đánh giá bƣớc tiến Ngân hàng giai đoạn 4.2.4.2 Theo ngành nghề a Giai đoạn 2011 đến 2013 Bảng 4.16 T nh h nh doanh số nợ xấu cá nhân theo ngành nghề Agribank Cái Răng từ năm 2011 đến 2013 Nguồn: Ph ng kinh doanh Agribank Cái Răng Nông nghiệp Theo bảng số liệu, ta thấy nợ xấu cá nhân Ngân hàng giai đoạn 2011 đến 2013 có xu hƣớng giảm Cụ thể nợ xấu cá nhân Ngân hàng giai đoạn 2011 đến 2012 giảm 141 triệu VNĐ, tƣơng ứng giảm 40,286 so với năm 2011 Giai đoạn 2012 – 2013, nợ xấu cá nhân Ngân hàng tiếp tục giảm mạnh, nợ xấu giảm 108 triệu VNĐ, tức giảm 51,675 so với năm 2012 Có thể nói, nợ xấu cá nhân Ngân hàng giai đoạn 2011 – 2012 giảm nông nghiệp Ngân hàng doanh số thu nợ Ngân hàng tƣơng đối cao Ngoài ra, công tác thu nợ Ngân hàng lĩnh vực tốt góp phần đáng kể việc hạn chế nợ xấu Ngân hàng Đến giai đoạn 2012 – 2013, nợ xấu cá nhân Ngân hàng tiếp tục giảm mạnh giai đoạn Ngân hàng ký kết hợp đồng mua, bán nợ với VAMC làm giảm đáng kể nợ xấu Ngân hàng 55 Thủy sản Trong giai đoạn này, ta thấy nợ xấu cá nhân Ngân hàng có thay đổi Nợ xấu cá nhân Ngân hàng tăng giai đoạn 2011 - 2012, tiêu năm 2012 tăng 163 triệu VNĐ, tức tăng 41,266 so với năm 2011 Trong giai đoạn 2012 – 2013, nợ xấu cá nhân Ngân hàng giảm, năm 2013 tiêu giảm 114 triệu VNĐ, tức giảm 20,430 so với năm 2012 Trong giai đoạn 2011 – 2012, nợ xấu cá nhân Ngân hàng giai đoạn tăng số cá nhân nuôi thủy sản không mang lại lợi nhuận thị trƣờng tiêu thụ sản ph m địa phƣơng c ng nhƣ nƣớc giai đoạn không cao Ngoài ra, việc khoa học kỹ thuật nuôi trồng thủy sản c n hạn chế dẫn đến đầu thủy sản không đảm bảo V l đó, cá nhân trả nợ vay Ngân hàng theo thời hạn thỏa thuận Giai đoạn 2012 – 2013, nợ xấu cá nhân Ngân hàng giảm đội ng nhân viên tín dụng thắt chặt việc kiểm tra, xét duyệt hợp đồng cho vay vốn, điều làm giảm đáng kể sai lầm việc đánh giá cho vay Ngân hàng Bên cạnh đó, cán tín dụng nỗ lực hết m nh công tác thu hồi nợ, góp phần đáng kể việc giảm nợ xấu lĩnh vực thủy sản Ngân hàng Thƣơng mại dịch vụ Nh n chung, nợ xấu cá nhân Ngân hàng giai đoạn 2011 – 2013 có xu hƣớng tăng Nợ xấu cá nhân Ngân hàng tăng mạnh giai đoạn 2011 – 2012, tăng 154 triệu VNĐ, tức tăng 8,148 so với năm 2011 Đến giai đoạn 2012 – 2013, nợ xấu cá nhân Ngân hàng tăng 771 triệu VNĐ, tức tăng 37,720 so với 2012 Hoạt động thƣơng mại dịch vụ hoạt động phát triển thành phố Cần Thơ, giai đoạn 2011 – 2012, thƣơng mại dịch vụ địa bàn quận Cái Răng c ng gặp khó khăn Nguyên nhân k m chế lạm phát, nên phủ áp dụng việc tăng lãi suất cho vay lên Từ làm giảm đầu tƣ cá nhân, chi phí vay vốn v ngày tăng đồng thời làm giảm cạnh tranh số cá nhân thị trƣờng Điều c ng làm cho số cá nhân phải tạm ngừng hoạt động thời gian, làm tăng nợ xấu cá nhân Ngân hàng Đến giai đoạn 2012 – 2013 nợ xấu chƣa đƣợc khắc phục hoàn toàn Trong giai đoạn số cá nhân kinh doanh không mang lại hiệu quả, điều dẫn đến nợ xấu cá nhân lĩnh vực tăng cao Mặt khác, thiện ý trả nợ số cá nhân chƣa đƣợc trọng nợ xấu cá nhân Ngân hàng lĩnh vực tăng cao 56 Có thể nói, giai đoạn 2011 – 2013 nợ xấu cá nhân Ngân hàng có thay đổi Nợ xấu cá nhân Ngân hàng tăng mạnh giai đoạn 2011 -2012, nợ xấu cá nhân tăng 328 triệu VNĐ, tức tăng 55,782 so với năm 2011 Giai đoạn 2012 – 2013, nợ xấu cá nhân Ngân hàng giảm 109 triệu VNĐ, tức giảm 11,900 so với năm 2012 Nợ xấu cá nhân Ngân hàng tăng mạnh giai đoạn 2011 – 2012 giai đoạn kinh tế nƣớc ta c n gặp nhiều khó khăn Một số cá nhân, vay tiền Ngân hàng để phục vụ cho việc đáp ứng nhu cầu tiêu d ng hàng ngày gia đ nh Nhƣng với mức lãi suất cao c ng nhƣ giá thị trƣờng tăng lên làm cho họ khó có khả trả nợ cho Ngân hàng theo thời hạn thỏa thuận V lý đó, dẫn đến nợ xấu Ngân hàng giai đoạn tăng lên r rệt Trong giai đoạn 2012 – 2013, nợ xấu cá nhân Ngân hàng giảm chất lƣợng tín dụng Ngân hàng ngày đƣợc nâng lên, hoạt động tín dụng Ngân hàng trở nên rủi ro Công nghiệp xây dựng Trong giai đoạn 2011 – 2013, nợ xấu cá nhân Ngân hàng có thay đổi Dựa vào bảng số liệu, ta thấy nợ xấu cá nhân Ngân hàng giai đoạn 2011 – 2012 tăng 102 triệu VNĐ, tức tăng 75,556 so với năm 2011 Đến giai đoạn 2012 – 2013, nợ xấu cá nhân Ngân hàng giảm mạnh 136 triệu VNĐ, tức giảm 57,384 so với năm 2012 Ta thấy giai đoạn 2011 – 2012, nợ xấu cá nhân Ngân hàng tăng mạnh giai đoạn t nh h nh sản xuất kinh doanh số cá nhân gặp khó khăn v ảnh hƣởng chung kinh tế Chính v lý đó, nợ xấu cá nhân Ngân hàng giai đoạn tăng mạnh Đến giai đoạn 2012 – 2013, doanh số thu nợ Ngân hàng ngành nhóm cao Ngoài ra, công tác thu hồi nợ Ngân hàng ngành nhóm tốt góp phần đáng kể việc làm giảm nợ xấu cá nhân Ngân hàng 57 b Giai đoạn tháng 2012 đến tháng 2014 Bảng 4.17 T nh h nh doanh số nợ xấu cá nhân theo ngành nghề Agribank Cái Răng giai đoạn tháng 2012 đến 2014 Nguồn: Ph ng kinh doanh Agribank Cái Răng Nông nghiệp Dựa vào bảng số liệu, ta thấy nợ xấu cá nhân Ngân hàng giai đoạn tháng 2012 – 2014 có thay đổi Nợ xấu cá nhân Ngân hàng giai đoạn tháng 2012 – 2013 tăng, cụ thể tiêu tăng 36 triệu VNĐ, tức tăng 17,143 so với tháng 2012 Nợ xấu cá nhân Ngân hàng đến giai đoạn tháng 2014 – 2014 giảm 49 triệu VNĐ, tức giảm 19,919 so với tháng 2013 Đối với nông nghiệp, trồng lúa, trồng cam,… lĩnh vực mang lại nhiều rủi ro cho ngƣời nông dân Bởi l , ngƣời dân phụ thuộc hoàn toàn vào thời tiết đến m a thu hoạch họ phải gặp khó khăn giá bán Đa số ngƣời dân phụ thuộc nhiều vào giá bán thƣơng lái, v thu nhập ngƣời dân từ nông nghiệp không mang lại nguồn thu đủ để chi trả cho nợ vay Ngân hàng Do vậy, c ng nguyên nhân làm cho nợ xấu cá nhân Ngân hàng tăng lên đáng kể giai đoạn tháng đầu năm 2012 - 2013 Kinh tế tháng đầu năm 2013 - 2014 nhìn chung có bƣớc tiến đáng kể Giá mặt hàng từ gia súc, gia cầm có dấu hiệu tăng lên Điều giúp cá nhân địa phƣơng phần cải thiện đƣợc thu nhập gia đ nh, c ng với thiện ý trả nợ ngƣời dân góp phần giảm nợ xấu cá nhân Ngân hàng Thủy sản Nh n chung giai đoạn tháng đầu năm 2012 đến 2014, nợ xấu cá nhân Ngân hàng có xu hƣớng tăng Nợ xấu cá nhân Agribank Cái Răng tăng tháng đầu năm 2014, nợ xấu cá nhân Ngân hàng tăng 35 triệu 58 VNĐ, tƣơng ứng tăng 9,358 so với tháng đầu năm 2013 Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu cá nhân giai đoạn Ngân hàng tăng tồn song song với số cá nhân có thiện ý trả nợ vay từ Ngân hàng, vài cá nhân d việc kinh doanh thủy sản mang lại hiệu cao nhiên họ lại không muốn trả nợ vay cho Ngân hàng mà đem nguồn vốn tiếp tục đầu tƣ mở rộng quy mô kinh doanh Điều c ng làm cho nợ xấu cá nhân Ngân hàng tăng lên Ngoài ra, số cá nhân sử dụng vốn vay sai mục đích dẫn đến khó khăn việc trả nợ Những nguyên nhân phần làm cho nợ xấu cá nhân Ngân hàng giai đoạn tăng lên Thƣơng mại dịch vụ Nợ xấu cá nhân lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ Ngân hàng nh n chung có xu hƣớng tăng giai đoạn tháng 2012 – 2014 Trong giai đoạn tháng 2013 – 2014 nợ xấu cá nhân Ngân hàng tăng mạnh, tăng 288 triệu VNĐ, tức tăng 10,216 so với tháng 2013 Nợ xấu cá nhân lĩnh vực tăng đa phần thông tin khách hàng cung cấp, cán tín dụng c ng gặp nhiều khó khăn với kênh thông tin khách hàng Rất khó kiểm chứng đƣợc toàn thông tin mà khách hàng cung cấp cho ngân hàng Ngân hàng chƣa có liên thông với quan khác nhƣ Thuế, Hải quan, để kiểm chứng thông tin tài khách hàng cung cấp Do vậy, tr nh cho vay thu hồi nợ Ngân hàng theo c ng gặp trở ngại V lý đó, số cá nhân khó có khả trả nợ cho Ngân hàng nguồn tài thật họ không đủ để đáp ứng nhu cầu mà kinh doanh m nh V tr nh thu nợ di n khó khăn hơn, dẫn đến nợ xấu Ngân hàng c ng tăng lên Dựa vào bảng số liệu, ta thấy nợ xấu cá nhân Ngân hàng có xu hƣớng tăng giai đoạn tháng 2012 – 2014 Nợ xấu cá nhân Ngân hàng tăng 68 triệu VNĐ, tức tăng 7,234 so với tháng 2013 Nợ xấu cá nhân Ngân hàng lĩnh vực tăng nh giai đoạn việc sản xuất kinh doanh ngƣời dân không hiệu số cá nhân trả nợ Ngân hàng theo thời hạn thỏa thuận Bên cạnh đó, vài cá nhân chƣa có thiện ý trả nợ vay phần làm chậm tr công tác thu hồi nợ Ngân hàng v dẫn đến nợ xấu lĩnh vực c ng tăng nh Công nghiệp xây dựng Có thể nói, nợ xấu cá nhân Ngân hàng giai đoạn tháng đầu 59 năm 2012 – 2014 có thay đổi Nợ xấu cá nhân Ngân hàng tăng mạnh giai đoạn tháng 2013 – 2014, tăng 120 triệu VNĐ, tức tăng 48,980 so với tháng 2013 Nợ xấu cá nhân Ngân hàng giai đoạn tăng số cá nhân hoạt động lĩnh vực kinh doanh thua lỗ dẫn đến không đủ khả trả nợ Ngân hàng theo thời hạn thỏa thuận Ngoài ra, việc thu hồi nợ số cán c n thiếu kiên quyết, đôn đốc khách hàng việc thu hồi nợ Mặt khác, số khách hàng sử dụng vốn sai mục đích nên dẫn đến t nh trạng nợ hạn ngảnh nhóm tăng 4.3 C C CHỈ TI U Đ NH GI HOẠT ĐỘNG T N D NG C NH N CỦA NG N H NG Để hiểu r hoạt động tín dụng cá nhân Agribank Cái Răng thời gian từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2014 Ta dựa vào tiêu sau để đánh giá hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng 4.3.1 Giai đoạn 2011 đến 2013 Để hiểu r hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng giai đoạn 2011 đến 2013 ta có bảng số liệu sau: Bảng 4.18 Một số tiêu đánh giá hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng giai đoạn 2011 đến 2013 Nguồn: Ph ng kinh doanh Agribank Cái Răng 60 4.3.1.1 Dƣ nợ cá nhân Tổng vốn huy động Dựa vào bảng số liệu ta thấy tiêu dƣ nợ cá nhân tổng nguồn vốn Ngân hàng có xu hƣớng giảm Chỉ tiêu giúp nhà quản lý phân tích t lệ cho vay cá nhân Ngân hàng từ nguồn vốn huy động đƣợc Theo bảng 4.18 ta thấy dƣ nợ cá nhân tổng vốn huy động Ngân hàng mức cho phép theo quy định Ngân hàng Nhà nƣớc Có thể nói việc huy động vốn sử dụng vốn Ngân hàng tƣơng đối tốt 4.3.1.2 Hệ số thu nợ cá nhân Chỉ tiêu cho biết khả trả nợ vay khách hàng, số cao cho thấy việc quản lý thu nợ Ngân hàng tốt Ta thấy, giai đoạn 2011 đến 2013 hệ số thu nợ cá nhân Ngân hàng có thay đổi Hệ số thu nợ Ngân hàng, giai đoạn tăng dao động từ 86,059 đến 96,470 , nói công tác quản lý nợ Ngân hàng tốt Theo xu hƣớng này, Ngân hàng cần tr phát huy vị 4.3.1.3 V ng quay vốn tín dụng cá nhân Chỉ tiêu cho ta biết tốc độ luân chuyển vốn tín dụng cá nhân Ngân hàng, thời gian thu hồi nợ Ngân hàng Chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn nhanh hay chậm, nghĩa đồng vốn ngân hàng cho vay đƣợc lần năm Số v ng quay lớn chứng tỏ nguồn vốn ngân hàng luân chuyển nhanh, sử dụng vốn hiệu Nh n chung giai đoạn này, v ng quay vốn tín dụng Ngân hàng có tăng giảm không liên tục Với t lệ nói tốc độ luân chuyển vốn Ngân hàng tốt Mặc d , v ng quay vốn tín dụng c n phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ tính thời vụ, tính chu k sản xuất, 4.3.1.4 T lệ nợ xấu cá nhân Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng cá nhân c ng nhƣ chất lƣợng tín dụng cá nhân Ngân hàng Theo bảng số liệu trên, ta thấy t lệ nợ xấu Ngân hàng mức độ cho phép dƣới T lệ Agribank Cái Răng giai đoạn dao động khoảng 1,025 đến 1,095 , với t lệ nói chất lƣợng tín dụng Ngân hàng tƣơng đối tốt 61 4.3.2 Giai đoạn tháng 2012 đến tháng 2014 Bảng số liệu sau giúp ta phần hiểu r hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng giai đoạn tháng đầu năm 2012 đến tháng đầu năm 2014 Bảng 4.19 Một số tiêu đánh giá hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng giai đoạn tháng đầu năm 2012 đến 2014 Nguồn: Ph ng kinh doanh Agribank Cái Răng 4.3.2.1 Dƣ nợ cá nhân Tổng vốn huy động Nh n chung, dựa vào bảng số liệu ta thấy tiêu có xu hƣớng giảm giai đoạn từ tháng 2012 đến 2014 Điều cho thấy t nh h nh sử dụng vốn Ngân hàng giai đoạn gặp khó khăn Tuy nhiên, với t lệ 50,813 giai đoạn tháng 2014, t lệ c ng không gọi thấp so với mức t lệ cấp tín dụng tối đa mà Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành Mặc d vậy, đ i hỏi Ngân hàng cần có biện pháp tích cực để cải thiện t lệ 4.3.1.2 Hệ số thu nợ cá nhân Theo bảng số liệu, ta thấy công tác quản lý nợ Ngân hàng tốt giai đoạn tháng đầu năm 2012 đến tháng đầu năm 2014 Cụ thể hệ số thu nợ Ngân hàng giai đoạn tháng đầu năm 2014 tăng lên 100,970 so với tháng đầu năm 2013 Với t lệ trên, Ngân hàng cần cố gắng tr phát huy thành tích đạt đƣợc 4.3.1.3 V ng quay vốn tín dụng cá nhân Có thể nói, v ng quay vốn tín dụng Ngân hàng giai đoạn tháng đầu 62 năm 2012 đến tháng đầu năm 2014 có thay đổi Với tốc độ v ng quay nhƣ Agribank Cái Răng nói tƣơng đối tốt Tuy nhiên tốc độ v ng quay vốn tín dụng Agribank Cái Răng theo xu hƣớng cho thấy khả luân chuyển vốn Ngân hàng có xu hƣớng giảm Do Ngân hàng cần cố gắng phát huy để cải thiện tốc độ v ng quay vốn tín dụng cá nhân Ngân hàng 4.3.1.4 T lệ nợ xấu cá nhân Trong giai đoạn này, nh n chung nợ xấu Ngân hàng có tăng giảm không liên tục Trong giai đoạn tháng đầu năm 2013 đến 2014, t lệ nợ xấu cá nhân Ngân hàng tăng 1,698 so với tháng 2013 Điều chuyển biến không lạc quan Agribank Cái Răng Qua đó, nói công tác thu hồi nợ cán tín dụng Ngân hàng giai đoạn cần đƣợc quan tâm Điều này, đ i hỏi Ngân hàng cần có biện pháp tích cực công tác thu hồi nợ xấu cá nhân Ngân hàng 63 CHƢƠNG GIẢI PHẤP N NG CAO CHẤT Ƣ NG T N D NG C NH N TẠI NG N H NG 5.1 NHỮNG TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG T N D NG C NH N Đối với Ngân hàng nói riêng, c ng nhƣ tổ chức kinh tế kinh doanh thị trƣờng nói chung tham gia vào tr nh hoạt động kinh doanh, nhiều c ng s gặp phải khó khăn thách thức Đó c ng yếu tố định doanh nghiệp có tiếp tục tồn kinh tế hay tan rã Do vậy, cần biết đƣợc đâu khó khăn t m n Ngân hàng để từ đƣa giải pháp thiết thực, hiệu giúp Ngân hàng vƣợt qua khó khăn thử thách Qua phân tích ta thấy Ngân hàng tồn số hạn chế nhƣ sau: - Công tác cho vay Ngân hàng tƣơng đối chặt ch , nhƣng bên cạnh c n tiềm n nhiều rủi ro việc sử dụng vốn khách hàng hiệu Bên cạnh đó, việc sử dụng vốn vay cá nhân không mục đích, c ng nhƣ nông nghiệp ngƣời dân gặp nhiều rủi ro việc sản xuất kinh doanh - Vấn đề nợ xấu cá nhân Ngân hàng c ng vấn đề cần đáng quan tâm Bởi l , Ngân hàng cho vay chủ yếu vay nông nghiệp gặp nhiều rủi ro V vậy, hoạt động sản xuất họ không mang lại lợi nhuận họ s khó việc trả nợ vay cho Ngân hàng 5.2 GIẢI PH P N NG CAO HOẠT ĐỘNG T N D NG C NH N Việc đề số giải pháp giúp Ngân hàng vƣợt qua khó khăn thách thức điều cần thiết Nó giúp Ngân hàng có hƣớng đắn ngày phát triển - Việc sử dụng vốn vay số cá nhân không mang lại hiệu s ảnh hƣởng nhiều đến lợi nhuận Ngân hàng Do đó, đ i hỏi Ngân hàng cần có biện pháp nhằm hỗ trợ việc sản xuất, kinh doanh khách hàng Công tác hỗ trợ khách hàng tƣ vấn, định hƣớng cho khách hàng cần nên làm g tiến hành sản xuất kinh doanh, hỗ trợ khách hàng mặt kỹ thuật,… Vấn đề cá nhân vay vốn nhƣng sử dụng vốn không mục đích c ng vấn đề thƣờng gặp Ngân hàng Để hạn chế vấn đề này, đ i hỏi Ngân hàng cần trực tiếp giám sát hoạt động sử dụng vốn vay khách hàng Cụ thể nhƣ thƣờng xuyên đến nhà, nơi cá nhân tiến hành sản xuất kinh doanh nhằm theo d i t nh h nh thực tế sử dụng vốn vay khách hàng cá nhân Đồng thời có biện pháp để theo d i mặt doanh thu mà khách hàng sử dụng vốn để có 64 biện pháp can thiệp kịp thời hoạt động sản xuất không mang lại hiệu Có thể khách hàng cá nhân vay vốn, đến thời hạn thu hoạch hay thực trao đổi mua bán hàng hóa khách hàng cho nhân viên Ngân hàng biết thời gian để tiện cho việc giám sát, sử dụng chứng từ để xác nhận hoạt động mua bán - Có thể nói, nợ xấu vấn đề mà đa số ngân hàng vƣớn phải Do đó, để hạn chế đƣợc nợ xấu đ i hỏi Ngân hàng phải có sách cụ thể với vay Cán thực công tác cho vay phải th m định hồ sơ c n thận, tiến hành giải ngân cho khách hàng đ i hỏi Ngân hàng phải theo d i giám sát chặt ch việc sử dụng vốn vay khách hàng Ngân hàng c ng cần phải kết hợp với quyền địa phƣơng để xác nhận thông tin cá nhân liên quan đến tr nh cho vay khách hàng Điều giúp Ngân hàng có biện pháp kịp thời khách hàng, nhƣ khoanh nợ, đấu giá tài sản khách hàng xét thấy khách hàng không c n khả trả nợ, tiếp tục cho vay nhằm tạo hội để khách hàng kinh doanh nhằm hạn chế, khắc phục t nh trạng nợ xấu Ngân hàng Ngoài ra, Ngân hàng xử lý nợ xấu cách cấu lại nợ biện pháp đƣợc sử dụng khoản nợ đến kỳ hạn trả nợ nhƣng Ngân hàng đánh giá khách hàng khó có khả trả nợ cho Ngân hàng theo theo thời hạn v khách hàng gặp khó khăn sản xuất kinh doanh, nhƣng Ngân hàng thực cấu lại thời hạn trả nợ gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ) th khách hàng s có khả trả nợ cho ngân hàng hạn 65 CHƢƠNG KẾT UẬN V KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT UẬN Hoạt động tín dụng hoạt động quan trọng Ngân hàng, thời gian qua kinh tế nƣớc nhà nói chung địa bàn quận Cái Răng nói riêng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Bên cạnh đó, t nh h nh thời tiết nh n chung có biến đổi bất thƣờng ảnh hƣởng rât nhiều đến kinh tế thành phố Cần Thơ c ng nhƣ địa bàn quận Cái Răng Điều ảnh hƣởng đáng kể đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng Ngoài ra, không nhắc đến nổ lực hết m nh c ng nhƣ gắn kết đội ng nhân viên Ngân hàng Dựa vào phân tích, đánh giá trên, thời gian từ năm 2011 đến tháng 2014 ta thấy: - Doanh số cho vay cá nhân Ngân hàng nh n chung có xu hƣớng tăng, phần lớn doanh số cho vay cá nhân Ngân hàng tập trung vào lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ tiêu dùng - Doanh số thu nợ cá nhân Ngân hàng giai đoạn ta thấy có thay đổi, nhiên nh n chung doanh số thu nợ cá nhân Ngân hàng có xu hƣớng tăng Chỉ tiêu tăng cao lĩnh vực nhƣ công nghiệp xây dựng, nông nghiệp lĩnh vực doanh số cho vay Ngân hàng tƣơng đối thấp - Dƣ nợ cá nhân Ngân hàng nh n chung giai đoạn nh n chung có xu hƣớng tăng Đối với tiêu này, tăng giảm liên tục lĩnh vực, nhiên nói dƣ nợ cá nhân Ngân hàng tăng tƣơng đối cao lĩnh vực nhƣ thƣơng mại dịch vụ, tiêu d ng - Đối với nợ xấu cá nhân, nh n chung ta thấy tiêu có xu hƣớng tăng nh T lệ nợ xấu cá nhân Ngân hàng tăng tƣơng đối cao lĩnh vực nhƣ thƣơng mại dịch vụ, tiêu d ng nhóm ngành công nghiệp xây dựng Có thể nói, nguồn thu Ngân hàng chủ yếu từ hoạt động tín dụng cá nhân, ta thấy tín dụng ngắn hạn chiếm t trọng cao so với trung hạn Tín dụng ngắn hạn, giúp Ngân hàng thu hồi nguồn vốn cho vay nhanh c ng nhƣ nguồn vốn đƣợc d ng cho vay nhiều lần so với vốn vay trung hạn Nhờ cố gắng nỗ lực hết m nh nhân viên Ngân hàng, thời gian qua Agribank Cái Răng bƣớc khẳng định vị trí m nh khách hàng địa bàn c ng nhƣ khu vực thành phố Cần Thơ 66 6.2 KIẾN NGHỊ Có thể nói hoạt động kinh doanh Ngân hàng Agribank Cái Răng có hiệu quả, c ng nhƣ hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng Đê phần giúp Ngân hàng ngày phát triển hơn, em xin đề xuất số ý kiến sau: 6.2.1 Đối với quan Nhà nƣớc Nhà nƣớc cần có biện pháp hữu hiệu sách quản lý kinh tế vĩ mô, b nh ổn giá thị trƣờng nhằm giúp ngƣời dân an tâm hoạt động sản xuất kinh doanh Từ s góp phần đáng kể công tác thu hồi nợ c ng nhƣ cho vay Ngân hàng Ngoài ra, Nhà nƣớc cần hoàn thiện hệ thống pháp luật nƣớc nhà nhằm giúp tổ chức tín dụng hoạt động hiệu Tăng cƣờng mở rộng hợp tác với nƣớc giới nhằm phát triển hoạt động thƣơng mại nƣớc, từ góp phần đáng kể cho cá nhân điều kiện giao lƣu mở rộng hợp tác qua s thúc đ y tín dụng Ngân hàng tăng lên Đ y mạnh hoạt động tra, kiểm tả giám sát hoạt động tín dụng Ngân hàng nhằm phát ngăn chặn kịp thời rủi ro tiềm n mà ngân hàng thƣơng mại đối mặt Việc công chứng tài sản nên di n cách hợp pháp, xác việc chấp tài sản ngƣời vay Nhằm hạn chế tối đa trƣờng hợp khách hàng cố ý lừa đảo để chiếm dụng vốn Ngân hàng 6.2.2 Đối với quyền địa phƣơng Chính quyền địa phƣơng nên phối hợp với Ngân hàng việc chứng thực thông tin khách hàng để thuận tiện việc xét duyệt hồ sơ cho vay, c ng nhƣ thuận tiện công tác thu hồi nợ khách hàng Các quan phối hợp với quyền địa phƣơng thành lập mở rộng nhiều trung tâm khuyến ngƣ, khuyến nông cử cán xuống ấp, xã, quận để tập huấn kỹ thuật cho ngƣời dân Ngoài ra, quyền địa phƣơng cần đ y mạnh hoạt động thƣơng mại, tăng cƣờng mở rộng mối quan hệ nhằm đ y mạnh hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa c ng nhƣ hợp tác c ng phát triển quận, huyện địa bàn thành phố c ng nhƣ toàn quốc nhằm góp phần thúc đ y hoạt động thƣơng mại ngƣời dân địa bàn phát triển từ góp phần làm tăng doanh số cho vay cá nhân Ngân hàng 67 DANH M C T I IỆU THAM KHẢO Báo kinh tế, không năm xuất Khái quát tín dụng < http: www.dankinhte.vn khai-quat-ve-tin-dung > Ngày cập nhật: 29 tháng năm 2014 Báo kinh tế, không năm xuất Phân loại tín dụng Ngày cập nhật: 30 tháng năm 2014 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Vụ kế hoạch, không năm xuất Kế hoạch địa phƣơng Cần Thơ Ngày cập nhật: 30 tháng năm 2014 Cổng Thông tin Dữ liệu Tài – Chứng khoán Việt Nam, Campuchia, 2014 Vietcombank, Agribank giảm lãi suất huy động Ngày cập nhật: 30 tháng năm 2014 Kênh thông tin kinh tế - tài Việt Nam, 2014 ãi suất cho vay trung dài hạn phổ biến từ 10,5 - 12 năm < http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/lai-suat-cho-vay-trung-va-dai-han-hienpho-bien-tu105-12nam-201406011429017108ca34.chn> Ngày cập nhật: 30 tháng năm 2014 Quản trị.vn, không năm xuất Các h nh thức tín dụng < http: quantri.vn dict details 8330-cac-hinh-thuc-tin-dung> Ngày cập nhật: tháng năm 2014 Tài nguyên giáo dục mở Việt Nam, không năm xuất Những vấn đề chung tín dụng [ Ngày cập nhật: 29 tháng năm 2014 Thái Văn Đại, 2010 Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thƣơng mại Cần Thơ: Nhà xuất Đại Học Cần Thơ [...]... là một trong 8 chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Cần Thơ Hiện nay, chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Cái Răng đƣợc đặt tại số 106 4 đƣờng V Tánh, Phƣờng ê B nh, Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ Trong suốt quá tr nh thành lập và đi vào hoạt động, c ng với sự phát triển chung của hệ thống, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận... 1996, Ngân hàng Nông nghiệp huyện Châu Thành đã đánh dấu sự thay đổi của m nh một lần nữa qua việc ban quản lý Ngân hàng đã đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp huyện Châu Thành thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Châu Thành, và nó c ng là một 13 trong 7 chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Cần Thơ trong giai đoạn này - Sau một thời gian tồn tại và phát triển. .. thập trong bảng báo cáo tài chính, bảng cân đối kế toán của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Cái Răng 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu - Đối với mục tiêu phân tích khái quát kết quả hoạt động kinh doanh và phân tích thực trạng tín dụng cá nhân của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Cái Răng sử dụng phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối, tuyệt đối để phân tích, ... NG 3.1.1 ịch sử h nh thành và phát triển Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Agribank) Quận Cái Răng nằm ngay vị trí trung tâm Quận Cái Răng, đây là một ngân hàng thƣơng mại quốc doanh, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp, đối tƣợng phục vụ chủ yếu của ngân hàng là nông dân Trãi qua hơn 20 năm tồn tại và phát triển, ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Cái Răng đứng vững đƣợc... Răng không ngừng hoàn thiện và phát triển, góp phần to lớn trong việc phát triển kinh tế của Quận Cái Răng nói riêng và thành phố Cần Thơ nói chung Thông qua quá tr nh hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Cái Răng trong suốt thời gian Ngân hàng tồn tại và phát tiển cho thấy nguồn vốn đã sử dụng của Ngân hàng rất có hiệu quả trong việc khơi dậy và phát huy các tiềm năng kinh... dụng đƣợc chia làm ba loại nhƣ sau: - Tín dụng sản xuất và lƣu thông hàng hóa: đây là loại cấp phát tín dụng đƣợc sử dụng nhằm mục đích giúp cho các doanh nghiệp và các chủ thể kinh tế khác tiến hành sản xuất và lƣu thông hàng hóa - Tín dụng tiêu d ng: là h nh thức cấp phát tín dụng cho cá nhân và các hộ gia đ nh nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu d ng của họ - Tín dụng học tập: là h nh thức cấp phát tín dụng để... sự phát triển chung của thành phố Cần Thơ, do đó đ i hỏi địa giới huyện Châu Thành c ng phải đƣợc chia tách ra do đó Quận Cái Răng đã đƣợc thành lập trực thuộc Cần Thơ và huyện Châu Thành thuộc tỉnh Hậu Giang Chính v lý do đó, ngày 25 tháng 3 năm 2004, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Châu Thành chính thức đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Cái Răng, và. .. ng nhân viên trong Ngân hàng c ng nhƣ những phƣơng hƣớng, chi n lƣợc phát triển đúng đắn của bộ máy quản lý đã và đang làm việc tại Agribank Cái Răng Từ khi thành lập đến nay Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Cái Răng đã qua bốn lần đổi tên - Đƣợc thành lập vào ngày 26 tháng 3 năm 1988, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp huyện Châu Thành là cái tên đƣợc mọi ngƣời biết đến vào thời điểm... nâng cao hoạt động tín dụng cá nhân của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Cái Răng sử dụng phƣơng pháp tổng hợp các kết quả đã phân tích để t m ra những thuận lợi và khó khăn của ngân hàng, từ đó đƣa ra giải pháp nâng cao 11 hoạt động tín dụng cá nhân của Ngân hàng 2.2.2.1 Phƣơng pháp so sánh bằng số tuyệt đối - Đây là kết quả của phép trừ giữa chỉ số của kỳ phân tích với kỳ trƣớc... đấu và cống hiến hết m nh của toàn bộ cán bộ viên chức đã và đang làm việc tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Cái Răng c ng với đó c n là sự tín nhiệm của đông đảo khách hàng thân thiết và luôn đồng hành c ng ngân hàng trong suốt thời gian qua Chính v vậy, để đáp ứng nhu cầu thực ti n c ng nhƣ sự tin tƣởng, tín nhiệm của khách hàng và tiềm năng phát triển vốn có của Quận, Ngân hàng ... thành Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Quận Cái Răng, c ng chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn thành phố Cần Thơ Hiện nay, chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông. .. THỊ QUÝ NGỌC MSSV: 4117186 PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HỎA LỰU HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành: 52340201 CÁN... nhiều đến hoạt động tín dụng ngân hàng Bên cạnh đó, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển triển Nông thôn chi nhánh Cái Răng Ngân hàng có nhiều rủi ro tr nh kinh doanh Bởi l , Ngân hàng hoạt động chủ