Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƢƠNG NGỌC QUYÊN GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG CHÂU MỸ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CẦN THƠ (CASEAMEX) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh doanh quốc tế Mã số ngành: 52340120 Cần Thơ-2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ V QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƢƠNG NGỌC QUYÊN MSSV: 4114787 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG CHÂU MỸ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CẦN THƠ (CASEAMEX) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh doanh quốc tế Mã số ngành: 52340120 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN THS NGUYỄN XUÂN VINH Tháng 11-Năm 2014 LỜI CẢM TẠ Sau gần bốn năm học tập trƣờng Đại Học Cần Thơ đƣợc dạy tận tình Qúy Thầy Cô, Thầy Cô khoa Kinh tế&Quản trị kinh doanh truyền đạt cho em kiến thức vô quý giá hữu ích Em xin chân thành gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Nguyễn Xuân Vinh hƣớng dẫn tận tình để em hoàn thành luận văn Trong thời gian thực tập Công ty Cổ phần Xuất nhập Thủy sản Cần Thơ (CASEAMEX), em đƣợc học hỏi từ thực tế hỗ trợ nhiệt tình Ban lãnh đạo Quý Cô Chú Công Em xin cảm ơn Anh Chị thuộc phòng Kinh doanh, phòng Kế toán Công ty hết lòng giúp đỡ cung cấp cho em thông tin, số liệu cần thiết cho luận văn Do hạn chế kiến thức thời gian tìm hiểu lĩnh vực đề tài nghiên cứu nên em không tránh khỏi thiếu sót nhầm lẫn Em mong nhận đƣợc thông cảm góp ý thẳng thắn từ Quý Thầy Cô nhƣ Ban lãnh đạo Công ty để đề tài đƣợc hoàn thiện Cuối cùng, em kính chúc Quý Thầy Cô khoa KT-QTKD Ban giám đốc, Quý Cô Chú Công ty đƣợc dồi sức khỏe, thành công nghiệp hạnh phúc sống Cần Thơ, ngày 17 tháng 11 năm 2014 Ngƣời thực Trƣơng Ngọc Quyên LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, ngày 17 tháng 11 năm 2014 Sinh viên thực Trƣơng Ngọc Quyên i NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày 17 tháng 11 năm 2014 Thủ trƣởng đơn vị ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên người hướng dẫn: Nguyễn Xuân Vinh Học vị: Thạc sĩ Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh, trƣờng Đại học Cần Thơ Tên học viên: Trƣơng Ngọc Quyên Mã số sinh viên: 4114787 Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế Tên đề tài: Giải pháp đẩy mạnh xuất thủy sản sang Châu Mỹ Công ty Cổ phần xuất nhập thủy sản Cần Thơ (CASEAMEX) NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo……………………… ………………………………………………………………………………… Về hình thức:………………………………………………………………… Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài…………………… Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn:……………………… ………………………………………………… Nội dung kết đạt đƣợc:……………………………………… Các nhận xét khác:………………………………………………………… Kết luận:…………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Xuân Vinh iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2014 Giáo viên iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 0.1: Kết hoạt động kinh doanh Công ty giai đoạn 2011-2013 31 Bảng 3.2: Kết hoạt động kinh doanh Công ty CASEAMEX tháng đầu năm 2013 2014……………………………………………………….34 Bảng 3.3: Sản lƣợng thủy sản Việt Nam 2012……………………………….36 Bảng 0.4: Sản lƣợng kim ngạch xuất thủy sản CASEAMEX theo cấu mặt hàng giai đoạn 2011-2013……………………………………… 41 Bảng 3.5: Sản lƣợng kim ngạch xuất thủy sản CASEAMEX theo mặt hàng tháng đầu năm 2013 2014…………………………………….45 Bảng 3.6: Sản lƣợng kim ngạch xuất thủy sản CASEAMEX sang thị trƣờng giai đoạn 2011-2013………………………………………… 47 thị trƣờng tháng đầu năm 2013 2014……………………………………50 Bảng 4.1: Sản lƣợng kim ngạch xuất thủy sản Công ty sang thị trƣờng Châu Mỹ giai đoạn 2011-2013………………………… ……….61 Bảng 4.2: Sản lƣợng kim ngạch xuất thủy sản CASEAMEX sang thị trƣờng Châu Mỹ giai đoạn tháng đầu năm 2013 2014……… 66 v Sản phẩm Công ty có mặt khoảng 35 thị trƣờng giới Công ty nắm bắt rõ nhu cầu, sở thích thị hiếu ngƣời tiêu dùng số thị trƣờng giới nhƣ Mỹ, Braxin, Pakistan, Thái Lan, Pháp, Hà Lan 5.1.2 Điểm yếu Công ty Thiếu vốn lƣu động để đáp ứng cho nhu cầu tồn trữ nguyên liệu, đầu tƣ phát triển hệ thống tiêu thụ, kênh phân phối phục vụ xuất khẩu… không gói hỗ trợ lãi suất từ phía Chính phủ nên lãi suất tăng, mà vốn lƣu động Công ty chủ yếu vốn vay ngân hàng nên Công ty phải chịu chi phí lãi vay lớn Tới thời điểm nay, Công ty chƣa có văn phòng đại diện thị trƣờng chủ lực trừ Mỹ Hoạt động Marketing xuất chƣa mạnh tình trạng thiếu vốn, nghiên cứu phát triển thị trƣờng hạn chế, Công ty chƣa có phòng nghiên cứu phát triển sản phẩm, hoạt động yếu nên sản phẩm Công ty chƣa đƣợc đổi phát triển nhiều chi phí cho việc nghiên cứu phát triển sản phẩm chi phí Marketing cao, nguồn vốn Công ty hạn chế Công ty tập trung sản xuất mặt hàng chủ lực cá tra nên thiếu đa dạng sản phẩm hầu hết sản phẩm xuất dạng thô hay sơ chế đơn giản chƣa có giá trị gia tăng cao Trong yêu cầu khách hàng ngày cao gây nhiều rủi ro biến động thị trƣờng nên chiến lƣợc đa dạng hóa sản phẩm cần thiết dài hạn Hiện Công ty xuất sản phẩm thông qua nhà nhập trung gian phân phối dƣới nhiều thƣơng hiệu khác nhau, sản phẩm thƣơng hiệu Công ty chƣa đƣợc nhiều thị trƣờng biết đến Điều làm sản phẩm Công ty cạnh tranh so với doanh nghiệp có thƣơng hiệu mạnh khác Mặc dù chủ động đƣợc 80% nguồn nguyên liệu nhƣng Công ty phải thu mua nguyên liệu từ vùng khác để đảm bảo cho đơn hàng với số lƣợng lớn Vì chất lƣợng đầu vào không đồng biến động giá áp lực cạnh tranh từ doanh nghiệp ngành Bên cạnh vấn đề ô nhiễm môi trƣờng khó khăn mà Công ty phải đối mặt tƣơng lai ảnh hƣởng trực tiếp đến nguồn nguyên liệu đầu vào 5.1.3 Cơ hội lxxxi Việt Nam có lợi quốc gia có đƣờng bờ biển trải dài từ Bắc tới Nam, khí hậu nhiệt đới nguồn tài nguyên biển dồi nên thuận lợi để phát triển ngành nuôi trồng thủy sản Đây thuận lợi lớn cho tất doanh nghiệp thủy sản Hiện Công ty dần khẳng định đƣợc uy tín nƣớc nhiều quốc gia giới Khi sống ngƣời ngày đƣợc nâng cao nhu cầu lƣơng thực thực phẩm ngày gia tăng, có mặt hàng thủy sản Tuy nhiên hoạt động đánh bắt phải kết hợp với nuôi trồng để tránh tình trạng làm cạn kiệt nguồn tài nguyên Công ty xây dựng đƣợc khu nuôi trồng riêng nên thực ƣu lớn để đảm bảo cho việc sản xuất đƣợc ổn định Sự hội nhập với khu vực kinh tế điều kiện thuận lợi để hƣởng ƣu đãi thuế quan quy định xuất xứ hàng hóa, hạn ngạch… Đây điều kiện để sản phẩm Công ty cạnh tranh với hàng hóa quốc gia khác Cá tra sản phẩm lợi Việt Nam đến với giới Đặc biệt số mặt hàng xuất Công ty cá tra mặt hàng chiếm ƣu Tại thị trƣờng Mỹ nhu cầu nhập cá tra lớn có nhiều hội để phát triển sản phẩm tƣơng lai Nhà nƣớc cố gắng thực biện pháp nhằm thúc đẩy ngành thủy sản phát triển nói chung hình ảnh cá tra nói riêng Cụ thể, sáng ngày 2/8/2013, TP Hồ Chí Minh, Trung tâm Sản xuất Sạch Việt Nam, Hiệp hội Chế biến xuất Thủy sản Việt Nam, Quỹ Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Việt Nam Áo phối hợp tổ chức Lễ khởi động Dự án “Xây dựng chuỗi cung ứng cá tra bền vững Việt Nam (Establishing a Sustainable Pangasius Supply Chain in Vietnam-SUPA)” Với tổng giá trị gần 2,4 triệu EUR, dự án dự kiến kéo dài từ tháng 4/2013 đến tháng 3/2017 nhằm hƣớng đến mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam nƣớc sản xuất xuất cá tra bền vững, thân thiện với môi trƣờng, mang lại lợi ích kinh tế xã hội (Vasep, 2014) 5.1.4 Thách thức Mặc dù sản lƣợng xuất cá tra tăng cao nhƣng tồn số khó khăn vấn đề vốn đƣợc quan tâm nhiều, doanh nghiệp lẫn ngƣời nuôi thiếu vốn để phục vụ cho hoạt động sản xuất xuất lxxxii Hầu hết doanh nghiệp không đầu tƣ vào việc nuôi cá giống mà việc sản xuất cá giống hộ nông dân chất lƣợng cá giống bố mẹ thấp nên không đảm bảo chất lƣợng đầu vào Mặt hàng cá tra tôm liên tục bị vƣớng vào vụ kiện chống bán phá giá Vụ kiện bán phá giá Mỹ Việt Nam diễn vào ngày 28/6/2002 Hiệp hội nhà nuôi cá da trơn Mỹ đệ trình đơn lên Bộ Thƣơng mại Mỹ Ủy ban Thƣơng mại Quốc tế Mỹ cáo buộc rằng, sản phẩm cá tra, basa phi lê đông lạnh từ Việt Nam đƣợc bán thấp giá trị hợp lý thị trƣờng Mỹ, gây thiệt hại vật chất cho sản xuất cá da trơn Mỹ.Tính đến thời điểm năm 2013, lần thứ liên tiếp năm cá tra, basa Việt Nam đứng trƣớc việc bị phía Mỹ áp đặt thuế chống bán phá giá, Việt Nam bị đơn, gây thiệt hại trực tiếp lợi ích hoạt động kinh doanh không ngƣời nông dân nhà xuất Việt Nam mà doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng Mỹ (Bộ Công thƣơng, 2013) Buôn bán Việt Nam nƣớc Mỹ Latinh gặp nhiều khó khăn khoảng cách địa lý nên tốn nhiều thời gian chi phí cho việc vận chuyển hàng hóa, khác biệt ngôn ngữ thiếu thông tin ngƣời, văn hóa môi trƣờng kinh doanh Đối với quốc gia lớn vấn đề VSATTP khắt khe điển hình nhƣ Canada Nếu lô hàng không đáp ứng quy định Canada, sản phẩm không tuân thủ theo qui định, toàn lô hàng không đƣợc xuất vào thị trƣờng Canada bị huỷ Bên cạnh đó, nhà chế biến nƣớc bị đƣa vào danh sách cảnh báo nhập Cục Kiểm dịch thực phẩm Canada sản phẩm xuất vào Canada bị kiểm tra với tỷ lệ 100% lô hàng đáp ứng đƣợc qui định Canada Nếu Cục kiểm dịch thực phẩm Canada nhận thấy sản phẩm không đƣợc nhà nhập xử lý thích đáng, triệu hồi sản phẩm này, huỷ bỏ giấy phép nhập truy tố theo Các qui định Đạo luật Thanh tra Thủy sản Các Qui định Đạo luật Dƣợc phẩm Thực phẩm 5.2 GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY VÀO THỊ TRƢỜNG CHÂU MỸ 5.2.1 Thị trƣờng Hiện Công ty có văn phòng đại diện thị trƣờng Mỹ Sự hỗ trợ từ phía nhân viên văn phòng đại diện nhằm hạn chế rủi ro phát sinh kết hợp với Công ty để triển khai chiến lƣợc marketing thích hợp, tận dụng kênh phân phối qua hệ thống cửa hàng bán lẻ sẵn có số Công ty lớn lxxxiii Trong tƣơng lai Công ty nên thành lập thêm số văn phòng đại diện số thị trƣờng nhằm tận dụng lợi để tiết kiệm chi phí đạt hiệu kinh doanh cao Ngoài ra, Công ty tham gia chuyến khảo sát nghiên cứu thị hiếu tiêu dùng ngƣời dân Châu Mỹ thông qua văn phòng đại diện nhằm thu thập thông tin để đẩy mạnh xuất sang thị trƣờng chủ lực nhƣ Mỹ, Braxin có hội mở rộng thị trƣờng sang quốc gia lại khu vực Đẩy mạnh xúc tiến thƣơng mại, quảng bá thƣơng hiệu nâng cao khả thâm nhập thị trƣờng nƣớc cách Công ty tham gia chƣơng trình hoạt động xúc tiến xuất thủy sản cấp quốc gia nhƣ tổ chức ngày hội ẩm thực giới thiệu thủy sản Việt Nam đến thị trƣờng Nhật Bản, Canada, Úc, Hàn Quốc; tham gia hội chợ thủy sản quốc tế Boston (Mỹ), hội chợ thực phẩm Chicaga (Mỹ), hội chợ Châu Âu (Brussel), hội chợ diễn quốc gia Châu Mỹ Đặc biệt Hội chợ thủy sản Boston Mỹ thu hút hàng vạn ngƣời tham dự Tham dự hội chợ hội Công ty gặp gỡ ngƣời lãnh đạo ngành công nghiệp thủy sản nhà quản lý để học hỏi kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng Có kế hoạch đào tạo cán có lực thực xúc tiến thƣơng mại Công ty yêu cầu nhân viên cần trau dồi thêm thông tin, tự hoàn thiện kỹ cá nhân, tích lũy kinh nghiệm có khả học hỏi để thực nghiệp vụ xúc tiến thƣơng mại có hiệu Hiện Công ty chƣa có thị trƣờng tiêu thụ nƣớc, sản phẩm chủ yếu đƣợc xuất sang thị trƣờng nƣớc Công ty nên xây dựng thêm thị trƣờng tiêu thụ nƣớc để khẳng định đƣợc thƣơng hiệu đến ngƣời tiêu dùng nâng cao khả cạnh tranh với doanh nghiệp nƣớc hạn chế rủi ro mà thị trƣờng giới bị khủng hoảng 5.2.2 Sản phẩm Chất lƣợng sản phẩm yếu tố quan trọng Công ty, có ảnh hƣởng lớn đến hiệu tiêu thụ, giữ vững nâng cao chất lƣợng sản phẩm vấn đề cần đƣợc quan tâm định hƣớng xây dựng theo hƣớng phát triển lâu dài Thực tốt tiêu chuẩn chất lƣợng an toàn vệ sinh thực phẩm với chứng nhận đạt đƣợc nhƣ ISO 9001, BRC, IFS, HACCP, GMP, SSOP… suốt quy trình thu mua, chế biến, sản xuất xuất nhằm đảm bảo hiệu chất lƣợng cao cho sản phẩm Bên cạnh tiêu chuẩn lxxxiv chất lƣợng có Công ty hƣớng tới đạt đƣợc tiêu chuẩn chất lƣợng khác cao từ phía khách hàng khó tính nhƣ thị trƣờng Canada điển hình Thƣờng xuyên cập nhật đáp ứng kịp thời thông tin thị trƣờng xuất tiêu chuẩn, quy định thị trƣờng Mỹ Nâng cao chất lƣợng sản phẩm việc nâng cao chất lƣợng trình sản xuất việc đảm bảo chất lƣợng nguồn nguyên liệu đầu vào quan trọng Vì thế, Công ty cần hoạch định lại vùng nuôi trồng để kiểm soát vùng nuôi, đầu tƣ thêm theo hƣớng tự cung cấp đƣợc 100% nguyên liệu đầu vào Từng bƣớc hƣớng đến 100% vùng nuôi trồng đạt đƣợc chứng nhận theo tiêu chuẩn Global GAP Bên cạnh phấn đấu đạt đƣợc chứng nhận theo tiêu chuẩn ASC cho vùng nuôi trồng nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nguyên liệu uy tín Công ty Tham gia dự án xây dựng chuỗi cung ứng cá tra bền vững Việt Nam (Establing a Sustainable Pangasius Supply Chain in Viet Nam-SUPA) với tài trợ EU nhằm bƣớc hoàn chuỗi cung ứng Công ty, tìm hƣớng phát triển bền vững tƣơng lai Việc thành lập phòng nghiên cứu phát triển sản phẩm cần thiết cho Công ty giai đoạn Những năm gần sản phẩm Công ty phần lớn xuất dƣới dạng nguyên liệu sơ chế chƣa có giá trị gia tăng cao Do cần quan tâm đến công tác cải tiến, phát triển sản phẩm, tăng cƣờng xuất sản phẩm có giá trị gia tăng, nhu cầu tiêu dùng quốc gia Châu Mỹ đòi hỏi chất lƣợng cao đa dạng sản phẩm Trong trình sản xuất sản phẩm chính, nguồn phụ phẩm tƣơng đối nhiều, Công ty nên chủ động tìm kiếm khách hàng ký hợp đồng dài hạn đảm bảo tiêu thụ hết nguồn phụ phẩm tránh gây lãng phí hạn chế tồn kho Hiện ngày có nhiều doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản đời cạnh tranh thu mua nguyên liệu dẫn đến tình trạng khan hiếm, làm giá nguyên liệu tăng cao Trƣớc khó khăn trên, Công ty giải cách ký hợp đồng lâu dài với nơi cung cấp nguyên liệu (thƣơng lái, bạn hàng…) tỉnh ĐBSCL Để không bị đứt nguồn hàng Công ty giữ mối quan hệ tốt với chủ vựa bảo đảm quyền lợi ngƣ dân; tìm đầu tốt cho sản phẩm bán đƣợc giá cao nâng đƣợc giá đầu vào, toán sớm, sòng phẳng cho chủ vựa để toán kịp thời chia sẻ lợi ích cho ngƣ dân lxxxv Ngoài Công ty cần trọng đến bao bì, nhãn mác sản phẩm Đây yếu tố thu hút ý ngƣời tiêu dùng, vừa có chức bảo vệ sản phẩm vừa có nhiệm vụ truyền đạt đến khách hàng thông tin sản phẩm, thƣơng hiệu Công ty 5.2.3 Quản trị Phân công ngƣời việc, xếp phân công lao động dây chuyền, phận phù hợp với mức độ yêu cầu công việc để tránh tình trạng thừa công nhân khâu nhƣng lại thiếu nhân công khâu khác Công ty cần xây dựng định mức sử dụng chi phí quản lý doanh nghiệp nhƣ tiêu điện, nƣớc, điện thoại, văn phòng phẩm… Thực công khai chi phí đến phận để đƣa biện pháp cụ thể nhằm tiết kiệm chi phí Tổ chức tham gia chƣơng trình Hiệp hội Thủy sản hay buổi hội thảo có liên quan đến ngành nghề cho nhân viên để nâng cao nghiệp vụ nắm bắt thông tin thị trƣờng nhanh chóng từ có chiến lƣợc kinh doanh thích ứng với giai đoạn Đảm bảo thông tin nội đƣợc truyền đạt thống từ xuống dƣới Điều tạo đƣợc môi trƣờng làm việc hài hòa đoàn kết tập thể Công ty khơi gợi sáng tạo động ngƣời nhân viên Giữ mối quan hệ tốt với nhân viên cách có chế độ tiền lƣơng thƣởng hợp lý Lấy ý kiến từ phía nhân viên thông qua họp hay góp ý trao đổi nhằm đảm bảo có sách hay điều chỉnh kịp thời cho sai sót phát sinh trình hoạt động sản xuất kinh doanh Giám sát chặt chẽ có kế hoạch hợp lí việc sử dụng nguyên liệu, tránh gây hao phí Xây dựng định mức giảm sản phẩm bị lỗi kĩ thuật nhằm tối thiểu hóa sản phẩm bị lỗi kĩ thuật trình sản xuất Tiết kiệm bao bì đóng gói trình sản xuất tránh tình trạng hao hụt, thất thoát Đối với hàng tồn kho, Công ty cần theo dõi biến động nhu cầu tiêu thụ thị trƣờng để đƣa mức dự trữ hàng tồn kho tối ƣu thƣờng xuyên giám sát việc thực kiểm kê hàng tồn kho định kỳ để không xảy tình trạng hƣ hao, mát Thƣờng xuyên bảo trì, sửa chữa, nâng cấp máy móc thiết bị đảm bảo việc vận hành liên tục suốt trình sản xuất tránh việc máy móc thiết bị hƣ hỏng nặng ảnh hƣởng đến sản xuất Kiểm tra mức độ hao phí nhiên liệu trình vận hành máy móc thiết bị để có điều chỉnh thích hợp tránh lãng phí lxxxvi Ứng dụng phần mềm để quản lý có hiệu quả, xác tiết kiệm thời gian 5.2.4 Marketing Xác định thị phần Công ty thị trƣờng chủ lực thị trƣờng tiềm để có sở phân tích dự báo nhu cầu tiêu dùng khách hàng từ xây dựng chiến lƣợc phù hợp cho cấu sản phẩm Xây dựng mạng lƣới phân phối sản phẩm thông qua văn phòng đại diện thị trƣờng xuất (nếu có) liên kết với nhà phân phối lớn để cung cấp sản phẩm cho hệ thống siêu thị địa điểm mua bán lớn Công ty chủ động liên kết với khách hàng nhằm nhận đƣợc hỗ trợ từ khách hàng việc giới thiệu sản phẩm Công ty thông qua mối quan hệ khách hàng Bộ phận thu mua Công ty cần linh động việc vận chuyển nhanh chóng nguyên liệu mua đến phân xƣởng nhằm hạn chế thời gian hao phí trình sản xuất, giúp cho hoạt động sản xuất diễn liên tục, khai thác hết công suất sử dụng máy móc, thiết bị, nâng cao hiệu sử dụng lao động tiết kiệm thời gian Hoàn thiện hệ thống website Công ty, cập nhật thông tin thƣờng xuyên để đƣa sản phẩm đặc biệt sản phẩm Công ty lên web cho khách hàng tham khảo Tiến hành chào bán sản phẩm website Công ty Đồng thời Công ty nên liên hệ đăng ký tham gia quảng bá sản phẩm trang web nƣớc để dễ dàng cho khách hàng tìm kiếm thông tin trao đổi cần thiết Cuối dịch vụ chăm sóc khách hàng, dịch vụ hậu mãi, tƣ vấn… yếu tố để định trung thành khách hàng Công ty hay không lxxxvii CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Trong nhiều năm qua, ngành Thủy sản có bƣớc phát triển nhanh ổn định, góp phần quan trọng vào tăng trƣởng kinh tế quốc dân Tỷ trọng thủy sản khối nông, lâm ngƣ nghiệp kinh tế quốc dân tăng dần qua năm, góp phần chuyển đổi cấu nông nghiệp nông thôn, tham gia xoá đói giảm nghèo, cải thiện sống cộng đồng cƣ dân không vùng nông thôn ven biển, mà vùng núi, trung du Tây nguyên Bên cạnh diện tàu thuyền khai thác hải sản biển đóng góp vào việc giữ gìn an ninh, bảo vệ chủ quyền vùng biển, đảo Tổ quốc Qua phân tích tình hình xuất thủy sản Công ty CASEAMEX giai đoạn 2011-6T/2014 cho thấy hoạt động kinh doanh Công ty có biến động nhƣng nhìn chung kinh doanh ổn định Thị trƣờng xuất ngày mở rộng, nhiều mặt hàng có chỗ đứng vững Hiện nay, sản phẩm Công ty có mặt nhiều thị trƣờng lớn nhƣ EU, Mỹ, Nhật với mặt hàng chủ lực cá tra phi lê đƣợc nhiều thị trƣờng ƣa chuộng Xuất Công ty đem lƣợng ngoại tệ lớn cho nƣớc ta giải vấn đề việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng, góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế địa phƣơng Sự thành công nhờ Công ty không ngừng phấn đấu, nỗ lực từ công tác quản lý hoạt động sản xuất, xuất Tuy nhiên, Công ty phải đối mặt với nhiều khó khăn nhƣ chất lƣợng nguyên liệu đầu vào chƣa ổn định, rào cản từ thị trƣờng nhập khẩu, hoạt động marketing yếu, khó khăn chung kinh tế vào năm 2012… Công ty cần có nhận thức đắn trƣớc kết đạt đƣợc nhƣ khó khăn tồn đọng để có phƣơng hƣớng chiến lƣợc kinh doanh phù hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho Công ty lâu dài bền vững 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với Nhà nƣớc Cần có sách quy hoạch cụ thể, tổ chức lại sản xuất vùng nuôi thủy sản, đặc biệt vùng nuôi sản phẩm chủ lực (tôm sú, cá tra…) theo hƣớng tạo mối liên kết chặt chẽ, bảo đảm hài hòa lợi ích ngƣời nuôi với doanh nghiệp chế biến xuất lxxxviii Tăng cƣờng quản lý việc thực quy định điều kiện sản xuất, tiêu chuẩn, quy chuẩn bắt buộc nuôi trồng thủy sản (Viet GAP) thực truy xuất nguồn gốc sở nuôi thủy sản, sở bảo quản, sơ chế nhằm đảm bảo chất lƣợng, an toàn thực phẩm từ khâu sản xuất giống đến nuôi thƣơng phẩm, cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất Xây dựng thực chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại phù hợp với chiến lƣợc phát triển thị trƣờng xuất Chú trọng mối quan hệ với quan thƣơng vụ nằm Đại sứ quán Việt Nam quốc gia Châu Mỹ để kịp thời cập nhật thay đổi biến động từ thị trƣờng để hỗ trợ thủ tục cho doanh nghiệp xuất vào thị trƣờng Bên cạnh chủ động đối phó, đấu tranh với tranh chấp, rào cản thƣơng mại thị trƣờng quốc tế Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu: đơn giản hóa thủ tục hải quan, tạo hành lang pháp lý an toàn cho doanh nghiệp xuất khẩu, tiết kiệm thời gian chi phí kiểm tra bắt buộc lô hàng xuất quan nhà nƣớc thực hiện… Đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng, khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng mạng lƣới phân phối, đại lý tiêu thụ, trung tâm trƣng bày sản phẩm nƣớc Tiếp tục thực chế sách đầu tƣ, tín dụng khuyến khích, hỗ trợ tổ chức, cá nhân đầu tƣ phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm, áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến Cụ thể nhƣ sách ƣu đãi việc vay vốn dài hạn dự án nuôi trồng thủy sản TP Cần Thơ, hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp, hạ thấp lãi suất ngân hàng giúp doanh nghiệp tránh rơi vào tình trạng thiếu vốn Đồng thời Chính phủ cần có sách bình ổn giá thức ăn chăn nuôi để đảm bảo cho sản phẩm đầu có giá cạnh tranh thị trƣờng quốc tế… 6.2.2 Đối với Hiệp hội thủy sản Tăng cƣờng quản lý chất lƣợng nuôi trồng chế biến xuất khẩu, sản phẩm xuất cần đƣợc thống tên gọi ghi nhãn, doanh nghiệp cần tuân thủ quy định việc sử dụng loại hóa chất trình chăn nuôi chế biến Cần tổ chức, hợp tác, liên kết doanh nghiệp để chia sẻ xây dựng mô hình cung cấp nguồn nguyên liệu sạch, ổn định giúp doanh nghiệp chủ động đƣợc nguồn nguyên liệu, đảm bảo cho hoạt động sản xuất xuất đạt kết cao lxxxix Nghiên cứu để tạo nhiều giống có suất cao nhằm mục đích làm phong phú thêm nguồn lợi thủy sản vốn mạnh đất nƣớc Tăng giá xuất trung bình cá tra Việt Nam cách thống mức giá sàn mặt hàng thủy sản xuất cho doanh nghiệp Việt Nam nhằm tránh tình trạng bán phá giá trị trƣờng nƣớc ngoài, đồng thời có cạnh tranh công doanh nghiệp nƣớc Có biện pháp bảo vệ thành viên trƣớc vụ kiện nƣớc giới nhƣ kiện chống bán phá giá Xây dựng khuôn khổ pháp lý rõ ràng thông thoáng nhằm tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp xuất thủy sản Đẩy mạnh việc tổ chức cung cấp thông tin thị trƣờng xuất nhƣ biến động thị trƣờng, môi trƣờng kinh doanh, rào cản thƣơng mại, môi trƣờng pháp lý… giúp doanh nghiệp nắm bắt đƣợc thói quen, xu hƣớng tiêu dùng mới, hệ thống pháp luật, sách thuế quan, sách quản lý hàng thủy sản thị trƣờng nhập để xây dựng chiến lƣợc kinh doanh hợp lý Tiếp tục đẩy mạnh xúc tiến thƣơng mại, phát triển đa dạng hóa sản phẩm mở rộng thị trƣờng, xúc tiến xuất Tổ chức nhiều hội chợ, triển lãm để giao lƣu quảng bá, giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp nƣớc đến ngƣời tiêu dùng nƣớc giúp doanh nghiệp có thêm nhiều hội tìm kiếm đối tác, phát triển sản phẩm thị trƣờng giới Kết hợp với quan chức tiến hành xây dựng thƣơng hiệu cho thủy sản Việt Nam, nâng cao giá trị thủy sản Việt Nam thị trƣờng giới VASEP cần tiếp tục tham gia nhiều buổi hội thảo, hội nghị nhà nƣớc thủy sản để nắm đƣợc sách nhà nƣớc ngành thủy sản Thay mặt hội viên kiến nghị với nhà nƣớc vấn đề khó khăn liên quan mà doanh nghiệp gặp phải trình hoạt động xuất nhƣ thủ tục xuất vấn đề có liên quan đến thuế xc T I LIỆU THAM KHẢO Trang web tham khảo Thực trạng đóng góp ngành kinh tế vào tăng trƣởng [Ngày truy cập: 19 tháng năm 2014] Năm 2014, xuất thủy sản đạt tỷ USD [ Ngày truy cập: 15 tháng năm 2014] Lý luận tổng quan thị trƣờng. [ Ngày truy cập: 17 tháng năm 2014] VASEP kháng kiện thuế chống bán phá giá tôm lần 8. [ Ngày truy cập: 15 tháng 10 năm 2014] Hồ sơ thị trƣờng Canada [Ngày truy cập: 10 tháng 10 năm 2014] Hồ sơ thị trƣờng Hoa Kỳ < http://www.vcci.com.vn/ho-so-thitruong/41/hoa-ky.htm> [Ngày truy cập: 10 tháng 10 năm 2014] Hồ sơ thị trƣờng Mexico < http://www.vcci.com.vn/ho-so-thitruong/64/mexico.htm> [Ngày truy cập: 10 tháng 10 năm 2014] Hồ sơ thị trƣờng Braxin [Ngày truy cập: 10 tháng 10 năm 2014] Ngọc Thúy, 2014 Định hƣớng phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020 [Ngày truy cập: 30 tháng năm 2014] 10 Hải Băng, 2014 Hƣớng thủy sản giới 2014 [ Ngày truy cập: ngày 16 tháng 10 năm 2014] 12 Thùy Dung, 2013 Nhiều hội kinh doanh Châu Mỹ Latinh [ Ngày truy cập: ngày 17 tháng 10 năm 2014] xci 13 Trần Khắc Xin, 2014 Xuất thủy sản đứng vững phát triển thời kỳ khủng hoảng [ Ngày truy cập: ngày 10 tháng 10 năm 2014] 14 Những thành tựu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam [ Ngày truy cập: ngày 10 tháng 10 năm 2014] 15 Đào Ngọc, 2011 Cán cân toán chuyển biến tích cực [ Ngày truy cập: ngày 15 tháng 10 năm 2014] 16 Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2012 xu hƣớng năm 2013 [ Ngày truy cập: ngày tháng 10 năm 2014] 17 Bức tranh toàn cảnh kinh tế xã hội Việt Nam năm 2011 [ Ngày truy cập: ngày tháng 10 năm 2014] 18 Đôi nét quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ [ Ngày truy cập: ngày 11 tháng 10 năm 2014] 19 Triển vọng sản lƣợng thƣơng mại thủy sản giới đến năm 2022 [ Ngày truy cập: ngày 13 tháng 10 năm 2014] 20 Thƣơng mại Việt - Mỹ đạt 50 tỷ USD vào năm 2020 [ Ngày truy cập: ngày tháng 10 năm 2014] 21 20 kinh tế lớn giới [ Ngày truy cập: ngày tháng 10 năm 2014] Sách tham khảo Phan Thị Ngọc Khuyên, 2010 Giáo trình Kinh tế đối ngoại Cần Thơ: Đại học Cần Thơ xcii Hà Văn Hội công sự, 2002 Giáo trình kinh doanh quốc tế Hà Nội: Nhà xuất Bƣu Điện Nguyễn Phạm Thanh Nam Trƣơng Chí Tiến, 2007 Quản trị học Hà Nội: Nhà xuất thống kê Ngô Kim Thanh, 2012 Giáo trình quản trị chiến lược Hà Nội: Nhà xuất Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Võ Thanh Thu Ngô Thị Hải Xuân, 2010 Kinh tế phân tích hoạt động kinh doanh thương mại Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng hợp TP HCM xciii xciv xcv [...]... trên nên em chọn đề tài “ Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản sang Châu Mỹ của Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Thủy sản Cần Thơ (CASEAMEX) ’ Thông qua việc phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản những năm gần đây của Công ty và các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh Công ty từ đó đề ra giải pháp phù hợp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trƣờng Châu Mỹ nói riêng và của cả Công ty nói chung 1.2 MỤC TIÊU... đề xuất giải pháp cho Công ty 14 CHƢƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CẦN THƠ (CASEAMEX) 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY 3.1.1 Giới thiệu sơ lƣợc về Công ty - Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CẦN THƠ (CASEAMEX) - Tên giao dịch: JOINSTOCK COMPANY CANTHO IMPORT-EXPORT SEAFOOD - Logo: - Địa chỉ: Lô 2.12 KCN Trà Nóc 2, Quận Ô Môn, TP .Cần Thơ - Công ty con: Công. .. phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của Công ty sang Châu Mỹ và các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu từ đó đề ra giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trƣờng này 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Phân tích chung về tình hình xuất khẩu thủy sản của Công ty giai đoạn 2011-6T/2014 Mục tiêu 2: Phân tích chung về tình hình xuất khẩu thủy sản của Công ty sang Châu Mỹ và các yếu tố... của Công ty sang Châu Mỹ và các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu của Công ty Mục tiêu 3: Đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Công ty sang thị trƣờng Châu Mỹ 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian nghiên cứu Đề tài đƣợc thực hiện tại Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Thủy sản Cần Thơ (CASEAMEX) trên địa bàn Thành phố Cần Thơ 2 1.3.2 Thời gian nghiên cứu Số liệu đƣợc thu thập từ năm... hợp cho từng giai đoạn và thị trƣờng cụ thể (FAO, 2012) Trong những năm gần đây, Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Thủy sản Cần Thơ (CASEAMEX) là một trong những Công ty có nhiều đóng góp trong kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Thành phố Cần Thơ Cũng giống nhƣ các công ty trong ngành, Công ty có nhiều lợi thế để đẩy mạnh xuất khẩu nhƣng bên cạnh đó vẫn đối mặt với nhiều khó khăn nhƣ rào cản thuế quan, vệ... Cần Thơ, “Phân tích thực trạng xuất khẩu thủy sản của Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Thủy sản Cần Thơ (CASEAMEX) giai đoạn 2010-6T/2013” Đề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để tìm hiểu tình hình xuất khẩu thủy sản, phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối và tuyệt đối để thấy sự chênh lệch cũng nhƣ tốc độ phát triển của các chỉ tiêu để đánh giá những thành tựu và hạn chế trong hoạt động xuất khẩu của Công. .. nông sản, thủy sản, súc sản phục vụ sản xuất và tiêu dùng Chế biến và kinh doanh phụ phẩm thủy sản, gia súc, gia cầm + Sản xuất và kinh doanh thức ăn chăn nuôi: thức ăn thủy sản, thức ăn gia cầm Sản xuất và kinh doanh giống thủy sản, gia súc, gia cầm + Kinh doanh thuốc thú y thủy sản, vật tƣ, thiết bị, công cụ phục vụ ngành chăn nuôi 3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu. .. cứu Phân tích tình hình xuất khẩu của Công ty sang Châu Mỹ từ đó đề ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu sang thị trƣờng này 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Lê Thị Hồng Cẩm (2012), Kinh tế Ngoại thƣơng 1-K35, Đại Học Cần Thơ, “Phân tích kết quả kinh doanh xuất khẩu thủy sản sang thị trƣờng EU ở Công ty Gò Đàng, Tiền Giang giai đoạn 2009-6T/2012” Tác giả đã sử dụng phƣơng pháp so sánh số tuyệt... sản xuất của Công ty, kịp thời giải quyết các vấn đề trong hoạt động sản xuất 20 3.2.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty CASEAMEX Cơ cấu sản xuất Bộ phận sản xuất chính Bộ phận sản xuất phụ trợ Phân xƣởng cơ điện Phân xƣởng chế biến Phân xƣởng nƣớc đá Bộ phận sản xuất phục vụ Đội bảo vệ sửa chữa Hệ thống kho chứa Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính Công ty CASEAMEX, 2014 Hình 0.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất. .. nhập khẩu Thủy sản Cần Thơ (CASEAMEX) tiền thân là xí nghiệp Chế biến thực phẩm xuất khẩu trực thuộc Công ty Nông Súc Sản Xuất Nhập Khẩu Cần Thơ (CATACO) với lĩnh vực kinh doanh chính là chế biến và xuất khẩu cá tra, cá basa đông lạnh Theo chủ trƣơng của Chính phủ về việc đổi mới doanh nghiệp Nhà nƣớc, kể từ ngày 01tháng 07 năm 2006 CASEAMEX đƣợc tách ra từ CATACO và chuyển đổi sang Công ty cổ phần với ... CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CẦN THƠ (CASEAMEX) 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY 3.1.1 Giới thiệu sơ lƣợc Công ty - Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CẦN THƠ (CASEAMEX). .. chọn đề tài “ Giải pháp đẩy mạnh xuất thủy sản sang Châu Mỹ Công ty Cổ phần Xuất Nhập Thủy sản Cần Thơ (CASEAMEX) ’ Thông qua việc phân tích tình hình xuất thủy sản năm gần Công ty yếu tố ảnh... ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ V QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƢƠNG NGỌC QUYÊN MSSV: 4114787 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG CHÂU MỸ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CẦN THƠ (CASEAMEX)