CTCN (Tg: Hoàng Phục, pgd)

21 147 0
CTCN (Tg: Hoàng Phục, pgd)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN HUYỆN TRẦN VĂN THỜI PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM TRONG TRƯỜNG THCS NHẰM HẠN CHẾ HỌC SINH BỎ HỌC - Đề tài thuộc lĩnh vực: Chỉ đạo công tác chủ nhiệm, hạn chế học sinh bỏ học - Người thực hiện: Lê Hoàng Phục - Chức vụ: Chuyên viên - Đơn vị: Phòng Giáo dục-Đào tạo huyện Trần Văn Thời  Tháng 4/2011  Phần thứ PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ: Lý chủ quan: Trong thời gian qua, số lượng học sinh bỏ học với tỷ lệ cao, bỏ học có nhiều lý do, nhiều nguyên nhân phải kể đến hoàn cảnh gia đình khó khăn, công tác tuyên truyền giáo dục phụ huynh học sinh chưa tốt, kết hợp lực lượng xã hội công tác tuyên truyền, vận động chưa chặt chẽ… bắt nguồn từ nguyên nhân sâu sa chất lượng công tác chủ nhiệm lớp chưa tốt, từ dẫn đến học sinh bỏ học thấy việc cần nghiên cứu để phần hạn chế học sinh bỏ học Công tác chủ nhiệm lớp trường học có vai trò quan trọng giáo dục học sinh; thời gian qua công tác có đạo kỳ cấp lãnh đạo ngành với lãnh đạo đội ngũ cán làm công tác quản lý giáo dục Song lực đội ngũ giáo viên phân công làm công tác chủ nhiệm không đồng đều, số giáo viên chưa toàn tâm toàn ý phục vụ nghiệp giáo dục, chưa có nổ lực công tác chủ nhiệm Từ dẫn đến thực công tác chủ nhiệm chưa tốt Do trình độ nhận thức số phụ huynh hạn chế, nên việc chăm lo, giáo dục em chưa tốt, chưa có quan tâm, đôn đốc, theo dõi, nhắc nhở thường xuyên em học tập sống, sinh hoạt…Các em thiếu động lực thúc đẩy từ gia đình, dẫn đến việc học tập hoạt động học sinh chưa có nếp, chất lượng học tập em thấp hậu học sinh học yếu, chán học bỏ học điều khó tránh Đây vấn đề khó giáo viên làm công tác chủ nhiệm Lý khách quan: Trong thời gian qua có quan tâm cấp, ngành tạo điều kiện trang bị sở vật chất phục vụ cho việc dạy học, hỗ trợ tiền đò cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn, đáp ứng yêu cầu bản, chưa thật đầy đủ, từ dẫn đến công tác dạy học số nơi chưa thật thu hút học sinh đến trường, học sinh tiếp tục bỏ học Do tác động quy luật kinh tế thị trường, mặt tích cực, ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý học sinh nhà trường giai đoạn nay, việc hình thành tụ điểm vui chơi thu hút học sinh, số học sinh trốn học, bỏ học tụ điểm vui chơi ngày nhiều Điều kiện kinh tế địa phương nghèo, giao thông lại phần lớn phương tiện đò khó khăn nhiều bất tiện, tốn nhiều thời gian công sức cho giáo viên làm công tác chủ nhiệm Trước thực tế trên, cần thiết nghiên cứu nguyên nhân, xác định chức năng, nhiệm vụ tìm biện pháp giúp cho công tác chủ nhiệm lớp trường học tăng cường công tác chủ nhiệm, thu hút học sinh đến trường, trì sĩ số vấn đề cần thiết điều kiện để góp phần hạn chế việc học sinh bỏ học Phần thứ hai GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP NHẰM HẠN CHẾ HỌC SINH BỎ HỌC I THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN: Thực trạng: Thực tế nhiều năm, số lượng bỏ học học sinh không ngừng tăng lên, tập trung chủ yếu trường vùng nông thôn, điều kiện phương tiện lại khó khăn Trong năm 2009-2010 phân công chỉ đạo phong trào giáo dục trường THCS Khánh Hải, theo báo cáo thống kế số học sinh bỏ học cấp THCS ba năm liên tục sau: Năm học Bỏ học Số tính đến Tỉ lệ lượng cuối năm học Lý học sinh bỏ học Do kinh tế Do HL yếu SL TL SL TL Lý khác SL TL 20062007 789 95 12.12 60 63.16 30 31.58 05 5.26 20072008 686 69 10.06 40 57.97 23 33.33 06 8.70 20082009 636 64 10.06 39 60.94 19 29.69 06 9.38 Tính TB hàng năm 703 76 10.80 46 60.52 24 31.57 7.89 Theo bảng báo cáo số học sinh bỏ học ba năm gần dao động từ 10% đến 12%, tính trung bình hàng năm 10.80%, có 60.52% học sinh bỏ học hoàn cảnh kinh tế, có 31.57% học sinh bỏ học học lực yếu, có 7.89% học sinh bỏ học hoàn cảnh khác Nguyên nhân Theo kết ba năm cho thấy tỷ lệ học sinh bỏ học cao, nhiều nguyên nhân trội điều kiện kinh tế, trước phải kể đến số gia đình đất canh tác, thất nghiệp, việc làm ổn định… thu nhập không ổn định dẫn đến gia đình không đủ điều kiện lo cho em học; số gia đình trình độ học vấn thấp nhận thức chưa tầm quan trọng việc học tập em nên chưa quan tâm, tạo điều kiện, động viên để em học tập từ dẫn đến học yếu, Hơn thời đại mở cửa kinh tế học sinh có xu hướng đua đòi chưng diện bị cạm bẫy xã hội lôi cuốn, ảnh hưởng không đến việc học tập bỏ học… Đây nguyên nhân dẫn đến học sinh bỏ học Qua kiểm tra, tra chuyên môn hàng năm cho thấy số giáo viên chủ nhiệm lực hạn chế, chưa xác định vị trí, nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm không hiểu hết tâm sinh lý học sinh từ thực công tác chủ nhiệm không tốt Điều bộc lộ lớp học, qua lời nói, cử hành động học sinh lớp, quan tâm giúp đỡ em với thể hiện, thiếu đồng lòng trí việc thực nhiệm vụ mà nhà trường, tổ chức Đoàn, Đội giáo viên giao cho Các biểu chứng tỏ giáo viên chủ nhiệm chưa xây dựng bầu không khí lành mạnh lớp học, không tạo đoàn kết nội được, hay nói cách khác giáo viên chủ nhiệm chưa tạo môi trường thân thiện, tích cực lớp học Sự hạn chế khắc phục có giải pháp hữu hiệu đạo từ lãnh đạo trường; hướng dẫn, đạo tạo điều kiện lãnh đạo nhà trường, phối hợp chặc chẽ lực lượng xã hội, tổ chức đoàn thể quan trọng hết nổ lực thân giáo viên chủ nhiệm, có đầu tư nghiên cứu thực thi nhiệm vụ, thực giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, đơn vị đem đến hiệu đáng kể công tác chủ nhiệm, hạn chế tối đa số lượng học sinh bỏ học lớp nói riêng, đơn vị, địa bàn nói chung II Những biện pháp nội dung thực công tác chủ nhiệm lớp hiệu nhằm hạn chế học sinh bỏ học: Người giáo viên chủ nhiệm phải hiểu xác định vai trò, vị trí, nhiệm vụ Công tác chủ nhiệm lớp nhiệm vụ khó khăn thực đầy đủ có trách nhiệm yêu cầu, nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm; phủ nhận vai trò giáo viên chủ nhiệm công tác trì sỉ số trường THCS xác định vị trí, nhiệm vụ, biết tổ chức giáo dục Đối với học sinh phổ thông đặc điểm tâm lý, trình độ hiểu biết, vốn sống nhiều hạn chế, phải cần có người thường xuyên hướng dẫn giúp đỡ, bảo cho em Để làm điều không tốt giáo viên chủ nhiệm; muốn vậy, trước hết giáo viên chủ nhiệm phải thực tốt nhiệm vụ thầy giáo, đồng thời nắm đường lối, quan điểm lí luận giáo dục, đồng thời phải có phương pháp giáo dục cho em phẩm chất đạo đức, rèn luyện lực để trở thành công dân tốt sau Người giáo viên chủ nhiệm phải tham gia hoạt động trị xã hội, phải rèn luyện đạo đức, tác phong sư phạm vừa trách nhiệm vừa yêu cầu cần thiết việc giáo dục học sinh Vì để làm tốt công tác chủ nhiệm trước hết phải học sinh tin yêu quý trọng, có lời nói, cử chỉ, hành động thầy có tính thuyết phục cao học sinh Khi phân công làm công tác chủ nhiệm, phải để học sinh yếu, học sinh chịu học tập chăm cần cù chịu khó chăm học tập, học sinh có hoàn cảnh khó khăn biết phấn đấu vượt khó, trì việc học tập mình…Đó công việc cần thiết mục tiêu, yêu cầu công tác chủ nhiệm Vai trò giáo viên chủ nhiệm quan trọng việc quản lý học sinh phương diện trung tâm thu hút học sinh đến trường đến lớp Lớp học tổ chức nhỏ nhà trường, có nhiều lớp tốt đưa phong trào nhà trường lên mục tiêu quan trọng giáo dục, tạo nên môi trường thân thiện, hình thành nên tích cực học sinh Muốn giáo viên chủ nhiệm cần đảm bảo yêu cầu sau: - Lên kế hoạch hướng phấn đấu lớp năm học như: Bao nhiêu học sinh giỏi, Khá, Trung bình, phấn đấu hạn chế học sinh yếu học sinh vi phạm nội quy nhà trường… - Phải nắm trình độ, lực tính cách học sinh để lựa chọn phương pháp giáo dục cho phù hợp - Dựa tiêu chí chung nhà trường, giáo viên chủ nhiệm đánh giá xếp loại học sinh công khách quan - Thường xuyên thăm hỏi tình hình học tập lớp trực tiếp từ học sinh thông giáo viên môn để phối hợp quản lý học sinh - Tổ chức lớp thành lực lượng tự quản: Phân công học sinh giỏi kèm học sinh yếu - Dựa lực sở thích để giáo viên chủ nhiệm tư vấn nghề nghiệp cho em - Phối hợp với gia đình, ban giám hiệu nhà trường có biện pháp nhắc nhở, động viên thông qua buổi sinh hoạt lớp, chào cờ, đợt thi đua, buổi ngoại khóa hay họp phụ huynh Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với lực lượng xã hội nhằm thực mục tiêu giáo dục lớp chủ nhiệm, liên kết lực lượng xã hội giáo dục hệ trẻ nguyên tắc nhằm nâng cao hiệu giáo dục, để thực tốt chức phối hợp lực lượng xã hội không thực tốt giáo viên chủ nhiệm Phối hợp lực lượng xã hội không dừng chỗ nhận thức, mà quan xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động nhằm thống nhất, khép kín trình hoạt động, không gian, thời gian tác động đến học sinh lớp chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm người thay hiệu trưởng quản lý toàn diện tập thể học sinh lớp Người hiệu trưởng quản lý, nắm diễn biến trình phát triển nhân cách học sinh trường, lẽ đương nhiên Nếu không hiểu đặc điểm, trình độ, diễn biến trình giáo dục, tự rèn luyện học sinh giáo dục em, có định hướng đắn kịp thời trình giáo dục học sinh Vì lẽ đó, trường học học sinh chia thành khối lớp nhỏ, vào trình độ, đặc điểm nhận thức lớp phải có giáo viên phụ trách - giáo viên chủ nhiệm lớp Sau nhận lớp, giáo viên cần ghi chép cẩn thận số lượng hạnh kiểm học lực em năm học trước để làm sở cho việc xây dựng kế hoạch hoạt động phấn đấu lớp Việc xây dựng kế hoạch công việc quan trọng công tác chủ nhiệm, kế hoạch mang tính khả thi công tác chủ nhiệm tốt Muốn kế hoạch có tính khả thi trước hết người giáo viên phải nắm đầy đủ thông tin cần thiết từ trường, lớp kết năm học trước, với thực lực lớp tiêu chung nhà trường…Càng thu thập nhiều thông tin việc lập kế hoạch xác thực có tính khả thi Việc nắm bắt thông tin lực, đạo đức tác phong, số lượng nam nữ giúp cho việc tổ chức lớp học cách hợp lý Việc tổ chức lớp mạnh hay yếu tuỳ thuộc vào việc chọn cử hướng dẫn em thực thi nhiệm vụ lớp, tạo điều kiện để học sinh bầu cử học sinh có lực vào ban cán lớp sau có điều chỉnh, thay hợp lý Để tạo hội, kích thích, rèn luyện em quản lý điều hành tập thể lớp nên luân phiên cử ban cán lớp rãi năm học Đây yếu tố quan trọng công tác chủ nhiệm Hơn biết học sinh cử làm cán lớp bỏ học, nghỉ học em với trách nhiệm người đại diện lớp nên phải gương mẫu để lớp nể phục Vì nên luân phiên thay đổi ban cán vừa để rèn luyện tác phong quản lý lớp vừa để kích thích, động viên phấn đấu học tập tham gia hoạt động học sinh, tạo nên thu hút học sinh đến trường Cần quán triệt đầy đủ nhiệm vụ, nội dung công tác chủ nhiệm: - Nhiệm vụ chủ yếu người giáo viên chủ nhiệm bao gồm: + Người giáo viên chủ nhiệm, trước hết phải thực tốt nhiệm vụ thầy giáo nói chung, mẫu mực đạo đức, tác phong, gương mẫu việc chấp hành pháp luật quy định nhà nước, nắm vững đường lối, chủ trương, quan điểm, lý luận giáo dục biết vận dụng sáng tạo vào thực tiển giáo dục hệ trẻ, làm tốt công tác giáo dục, vũ trang tri thức khoa học, phát triển trí tuệ học sinh Đồng thời, giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm giáo dục cho học sinh phẩm chất đạo đức, rèn luyện lực để em trở thành công dân tốt mai sau Người giáo viên chủ nhiệm phải tham gia hoạt động trị xã hội với tư cách lực lượng trí thức công đổi đất nước, giác ngộ học sinh từ bỏ thói hư tật xấu, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, nâng cao nhận thức, tình cảm, tham gia có hiệu vào công xây dựng đất nước giàu đẹp, văn minh đại… + Sự khác việc thực nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp với thầy cô giáo môn chỗ: Người giáo viên chủ nhiệm phải thực tốt hơn, rèn luyện phải mức cao hơn, thường xuyên hơn, vừa trách nhiệm, vừa nghĩa vụ vinh dự học sinh, phụ huynh tin yêu, gửi gấm trách nhiệm giáo dục em vào tay + Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm nắm vững tình hình học sinh lớp mặt, báo cáo cho hiệu trưởng ban giám hiệu biết theo định kỳ, đột xuất có vấn đề cần giải Được uỷ quyền hiệu trưởng, trực tiếp, kịp thời đạo giải quyết, kiểm tra, đánh giá công bằng, khách quan trình rèn luyện, phấn đấu rèn luyện, tu dưỡng học sinh lớp + Thường xuyên liên hệ với gia đình, cộng đồng, tổ chức nhà trường để phối hợp giáo dục, động viên giúp đở học sinh nâng cao chất lượng học tập, rèn luyện phát triển trí tuệ lực học sinh + Có kế hoạch tổ chức hoạt động tập thể học sinh nhằm thực nhiệm vụ chung nhà trường với tập thể lớp khác làm cho lớp chủ nhiệm trở thành thành viên tích cực nhà trường Thông qua tổ chức tự quản hoạt động tập thể mà rèn luyện nhân cách, khả ứng xử, lực tổ chức, sáng tạo, khả vận dụng tri thức, lý luận vào thực tiển sống + Cùng với giáo viên môn, phối hợp với lực lượng xã hội khác tổ chức cho học sinh có điều kiện tham gia vào hoạt động cộng đồng, địa phương hoạt động xã hội Thông qua mà phát huy tác dụng nhà trường xã hội, góp phần vào nghiệp đổi mới, xây dựng quê hương đất nước theo mục tiêu Đảng nhà nước giai đoạn - Nội dung công tác người giáo viên chủ nhiệm lớp: + Nghiên cứu nắm vững đường lối quan điểm, lí luận giáo dục để vận dụng vào công tác chủ nhiệm lớp Đặc biệt cần nắm vững phương pháp, nghệ thuật sư phạm Ví dụ: Các yếu tố ảnh hưởng tới hình thành nhân cách, vai trò giáo dục, hoạt động Mối quan hệ thầy giáo học sinh, phương pháp tác động song song, tác động tay đôi, bùng nổ sư phạm… Đó vấn đề mà giáo viên chủ nhiệm cần phải hiểu + Nắm vững mục tiêu giáo dục nói chung, mục tiêu lớp học, kế hoạch, nhiệm vụ giáo dục, dạy học năm học Đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu, tìm hiểu yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục nhà trường, sở vận dụng vào tình hình cụ thể lớp chủ nhiệm Có hiểu toàn kế hoạch nhà trường năm học giáo viên chủ nhiệm chủ động định hướng cho học sinh lớp chủ nhiệm thực chủ động, sáng tạo nhiệm vụ lớp vào phong trào chung nhà trường + Hiểu sâu sắc chức nhiệm vụ tổ chức nhà trường, nắm kế hoạch hoạt động cán phụ trách mặt hoạt động đội ngũ giáo viên giảng dạy môn học lớp chủ nhiệm Đồng thời cần tìm hiểu tiềm sở vật chất, trang thiết bị sẵn có nhà trường, tìm hiểu cấu tổ chức, phân công phụ trách tổ chức nhà trường (Ban giám hiệu; Đoàn niên…) Phải có mối quan hệ giáo viên giảng dạy môn học để thường xuyên liên hệ năm tình hình học tập, rèn luyện học sinh, để tổ chức việc học tập tập thể lớp, để có phương pháp xử lý phù hợp, tận dụng, lôi nguồn lực vào hoạt động giáo dục lớp chủ nhiệm + Giáo viên chủ nhiệm phải có kế hoạch nghiên cứu đặc điểm gia đình đặc điểm học sinh lớp chủ nhiệm, biết phân loại học sinh theo đặc điểm để có giải pháp tác động phù hợp Nghiên cứu đặc điểm gia đình học sinh đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng công tác người giáo viên chủ nhiệm lớp Nghiên cứu để hiểu gia đình tìm hiểu đặc điểm trình độ, tâm lý cha mẹ học sinh, quan tâm cha mẹ cái, phương pháp giáo dục cha mẹ họ gia đình Vì thế, ngày nhận lớp sau tiết làm quen nắm sĩ số, dặn dò điều cần thiết, lắng nghe ý kiến phát biểu em tình hình lớp, yêu cầu chung riêng lớp học sinh, tìm hiểu địa bàn học sinh ở, học, phương tiện điều kiện, hoàn cảnh em…Càng nắm rõ có lợi công tác chủ nhiệm Tất việc nghiên cứu gia cảnh học sinh nhằm hai mục đích, trước hết để kết hợp gia đình giáo dục học sinh lớp, mặt khác hiểu thêm nguyên nhân, yếu tố tích cực tiêu cực, thuận lợi khó khăn tác động đến học sinh để có giải pháp giáo dục phù hợp Song, quan trọng hiểu đặc điểm học sinh mặt tâm sinh lý, tính cách lực…Nội dung nghiên cứu học sinh bao gồm: sức khỏe, lực phát triển trí tuệ nhận thức, sở thích, nguyện vọng, động học tập, hoạt động học sinh Lưu ý tới tính cách, phẩm chất đạo đức, quan hệ, cách ứng xử học sinh với bạn bè, thầy cô, gia đình cộng đồng xã hội Ở tuổi học sinh THCS, nhiều lực chưa bộc lộ, lực hoạt động xã hội, xu hướng nghề nghiệp Do đó, giáo viên chủ nhiệm phải biết tổ chức hoạt động để giúp cho học sinh có định hướng phấn đấu học tập, có mục đích đắn Muốn hiểu biết tâm lí học sinh lớp chủ nhiệm, giáo viên cần quan sát vào hoạt động thực tế học sinh lớp học, trường, gia đình cộng đồng xã hội… Cần trao đổi với thầy cô môn, bạn bè, gia đình, người thân tổ chức đoàn thể nhà trường Nghiên cứu đặc điểm học sinh nội dung quan trọng giáo viên chủ nhiệm, sở hiểu biết em có khả phân loại nhóm học sinh theo đặc điểm lực, tính cách, hoàn cảnh… + Điều đặc biệt quan trọng giáo viên chủ nhiệm phương pháp nghiên cứu phân tích nguyên nhân trạng, đặc điểm học sinh Ví dụ: Đều tượng học có em trí tuệ chậm phát triển, có em hoàn cảnh, điều kiện, có em chi phối yếu tố khác, phân tán tư tưởng… Cùng tượng học sinh hư (như ăn cắp) nhiều nguyên nhân khác Chỉ sở hiểu nguyên nhân dẫn tới đặc điểm, hành vi giáo viên chủ nhiệm có giải pháp tác động giáo dục phù hợp hiệu đến cá thể tập thể lớp Để nắm tình hình hiểu rõ học sinh, giáo viên chủ nhiệm cần có “nhật kí chủ nhiệm” Nhật kí chủ nhiệm khác với “sổ công tác chủ nhiệm” Nhật kí chủ nhiệm để ghi học sinh, ưu nhược điểm, tính cách, tiến bộ, suy nghĩ, tình cảm giáo viên chủ nhiệm em, kỉ niệm, tượng học sinh Nhật kí chủ nhiệm giúp giáo viên có tư liệu em cách hệ thống Nếu làm chủ nhiệm lớp học, nhật kí chủ nhiệm nguồn tư liệu đánh giá khoa học học sinh, tư liệu nghiên cứu tâm lí học… Còn sổ công tác chủ nhiệm có tính chất kế hoạch công việc giáo viên chủ nhiệm Người giáo viên chủ nhiệm phải có tâm huyết với nghiệp giáo dục việc ghi nhật kí chủ nhiệm sổ chủ nhiệm coi nội dụng, nhu cầu người giáo viên chủ nhiệm + Lập kế hoạch chủ nhiệm cho tháng, cho năm học lớp chủ nhiệm để đảm bảo tính hệ thống, phát triển giáo dục nhân cách học sinh Kế hoạch chủ nhiệm lớp cần thể số nội dung sau: Khái quát chung đặc điểm học sinh lớp chủ nhiệm Có kế hoạch bồi dưỡng học sinh khá, giỏi Có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu, môn Xây dựng chương trình hoạt động toàn diện lớp chủ nhiệm theo tháng, học kì, năm học, nội dung chủ yếu giáo viên chủ nhiệm quan tâm + Giáo viên chủ nhiệm phải giữ mối quan hệ thường xuyên với phụ huynh học sinh để nắm thông tin học sinh qua phụ huynh trao đổi thêm kết học tập học sinh, đạo đức tác phong… để gia đình cộng tác việc giáo dục, nhắc nhở, động viên em học tập sinh hoạt + Giáo viên chủ nhiệm phải có lực lí luận thuyết phục điều cần thiết có học sinh bỏ học phải đến nhà vận động học sinh trở lại trường Nếu giáo viên chủ nhiệm lực hạn chế khó làm cho phụ huynh học sinh hiểu có đồng tình khắc phục hoàn cảnh tạo điều kiện em tiếp tục đến trường điều kiện em tiệp học Vì trước trao đổi giáo viên cần thận trọng, tạo gần gũi, quan sát tìm hiểu kỷ gia cảnh nguyên nhân dẫn đến tình trạng bỏ học học sinh gi ? Có tạo gần gũi thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng, gia cảnh, từ giáo viên có cách tuyên truyền, vận động phù hợp có tính thuyết phục cao được, tạo niền tin lời nói, hành động phụ huynh + Giáo viên chủ nhiệm phải dạy tốt môn học phân công dạy lớp chủ nhiệm lớp khác + Giáo viên chủ nhiệm lớp phải củng cố sống thân, có trình độ chuyên môn, tri thức, phương pháp giảng dạy, mẫu mực, tâm huyết giảng dạy Muốn giảng dạy tốt, tri thức, phương pháp mà phải truyền đạt nhiệt huyết người giáo viên chủ nhiệm với hiệu “tất học sinh thân yêu”, “vì em hôm tương lai dân tộc, đất nước” + Để làm tốt công tác chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm phải đặt kế hoạch tự hoàn thiện thân mặt Nâng cao không ngừng trình độ lí luận, học vấn, văn hóa chung, Trình độ chuyên môn, phương pháp, Rèn luyện đạo đức tác phong, Trao đổi kinh nghiệm, lý luận sư phạm, Mẫu mực giao tiếp xã hội, đồng nghiệp, thầy trò, Xây dựng gia đình hạnh phúc, văn minh Phương pháp tác động cá biệt giáo dục tập thể học sinh: - Người giáo viên chủ nhiệm nắm vững vận dụng phương pháp giáo dục cá biệt, phương pháp giáo dục tập thể biết kết hợp chúng hoàn cảnh cụ thể Phương pháp giáo dục cá biệt không nên hiểu giáo dục học sinh đặc biệt (hư, ngoan) quan niệm thường thấy số người - Cần hiểu phương pháp giáo dục cá biệt tác động tới cá nhân cách chuyên biệt để đảm bảo tính phù hợp với đối tượng Ví dụ: Đối với học sinh biểu hư nhau, có em phải phê bình nghiêm khắc, có em nhắc nhẹ, có nhắc chung có phải trực tiếp, có thông qua bạn bè, gia đình tập thể… - Bằng uy tín vị giáo viên chủ nhiệm, phương pháp tác động trực tiếp đem lại hiệu giáo dục tức thời Ví dụ: Học sinh nói chuyện học, không làm đầy đủ có nhiều biểu hành vi tốt làm hay, sáng tạo giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở, tuyên dương, động viên, khen thưởng lời cho điểm tốt phù hợp… - Nếu giáo viên chủ nhiệm không đo mức độ hành vi, sử dụng không tương ứng, dẫn tới phản tác dụng giáo dục không đáng khen mà khen lời không tốt, hành vi đáng nhắc nhở giáo viên chủ nhiệm lẽ khác cảnh cáo phê bình không tương xứng với khuyết điểm dễ làm cho học sinh không đồng tình, hậm hực dẫn tới lòng tin, bi quan, dẫn đến bỏ học - Muốn phát huy hiệu qủa phương pháp giáo dục tập thể học sinh, giáo viên chủ nhiệm trước hết phải người có trình độ lí luận có lực phuyết phục tốt, có uy tính, có trách nhiệm, nắm vững đối tượng, xây dựng tập thể học sinh thành tập thể vững mạnh hội đủ điều kiện sau: + Đảm bảo quyền lợi, nghĩa vụ chung thành viên lớp, + Tổ chức hoạt động chung để thực mục tiêu, có tính thu hút học sinh + Lớp có đội ngũ tự quản có uy tín, có trách nhiệm, có lực, lĩnh, + Có kỉ luật chặt chẽ, có qui định, nội qui phải rõ ràng, người tôn trọng tự giác chấp hành, + Có dư luận tập thể lành mạnh, dư luận tập thể phản ánh sức mạnh, lĩnh thành viên 10 Phương pháp tuyên truyền, vận động phụ huynh học sinh: - Người giáo viên chủ nhiệm phải nắm vững việc xây dựng trường học thân thiện, tích cực phần không nhỏ xuất phát từ việc xây dựng tổ chức lớp học thân thiện, tích cực Để làm việc giáo viên phải đầu tư nghiên cứu đầy đủ tình hình lớp học lực, thực trạng biểu học tập hoạt động học sinh để đề biện pháp phù hợp Khi học sinh có biểu lơ học tập, chán học có tượng bỏ học giáo viên phải tìm hiểu hoàn cảnh, điều kiện gia đình tạo lập mối quan hệ thường xuyên, gần gũi để động viên, giúp đỡ kịp thời Ví dụ: Tổ chức nhóm học tập để ban tổ giúp đỡ, giáo viên tạo điều kiện động viên, khuyến khích tinh thần học tập tinh thần tham gia hoạt động tập thể… để khích lệ, gây dựng nhiệt tình cộng tác, hợp tác học tập hoạt động lớp, trường, tạo nên phấn chấn tinh thần cá nhân tập thể Đây việc làm thấy bình thường, biện pháp hữu hiệu việc xây dựng tổ chức lớp học thân thiện có tác dụng lớn việc trì sỉ số - Người giáo viên chủ nhiệm phải có lực vận dụng phương pháp vận, động tuyên truyền phụ huynh học sinh phù hợp Tuỳ theo điều kiện, hoàn cảnh, gia cảnh học sinh mà giáo viên chủ nhiệm có phương pháp tuyên truyền, vận động thuyết phục Cùng học sinh bỏ học khó khăn kinh tế, song đâu phải phụ huynh giáo viên dùng biện pháp giải thích, động viên khuyến khích lời nói suông phụ huynh sẳn sàng nghe theo động viên cho em trở lại trường để tiếp tục học tập, điều sãy Để công tác tuyên truyền, vận động có hiệu đòi hỏi giáo viên phải tìm hiểu gia cảnh, hoàn cảnh, điều kiện phục vụ khác có liên quan điều kiện kinh tế, vị quan hệ xã hội, quan hệ xóm làng, thân tộc…Điều giúp cho giáo viên có thấu hiểu sâu phụ huynh học sinh để giáo viên có đồng cảm, tạo dựng thân thiện, từ lời nói giáo viên có tính thuyết phục họ dễ dàng nghe theo tạo điều kiện, động viên em trở lại trường Phần thứ ba KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ VIỆC PHỔ BIẾN, ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN, ĐỀ XUẤT, KẾT LUẬN: Kết thực hiện: Phương pháp tiến hành công tác chủ nhiệm lớp trường THCS, nội dung nhằm trang bị cho giáo viên vị trí, vai trò, nhiệm vụ, nội dung, nhiệm vụ, cách thức tổ chức lớp học giáo viên chủ nhiệm, công tác chủ nhiệm coi cá thể học sinh đối tượng giáo viên chủ nhiệm phải coi trọng công tác tuyên truyền, vận động phụ huynh học sinh Giáo viên chủ nhiệm phải 11 nhiệt tình, hăng say với nghề nghiệp, yêu thích học sinh phải có biện pháp tối ưu kết hữu hiệu Trong năm học 2009-2010 phân công đạo phong trào giáo dục xã Khánh Hải, đồng chí Hiệu trưởng đạo triển khai nội dung biện pháp trường THCS Khánh Hải họp sinh hoạt giáo viên chủ nhiệm đầu năm để đạo công tác chuyên môn công tác chủ nhiệm Giúp giáo viên chủ nhiệm nâng cao nhận thức vai trò, nhiệm vụ trách nhiệm công tác chủ nhiệm, có định hướng rõ ràng nhiệm vụ giao, đồng thời làm sở để đạo công tác chủ nhiệm năm học Kết năm học 2009-2010 số lượng học sinh bỏ học cụ thể sau: Thời điểm Bỏ học tính đến Số Tỉ lệ cuối lượng % HK, năm học Lý học sinh bỏ học Lý Do kinh tế Do HL yếu khác SL TL SL TL SL TL HK I: 2009-2010 587 18 3.06 50.00 27.77 22.22 HKII: 2009-2010 587 35 5.96 15 42.85 15 42.85 14.28 Cả năm: 2009-2010 587 53 9.02 24 45.28 20 37.73 16.98 So với năm học 2008-2009 tỷ lệ bỏ học giảm 1,04%, hoàn cảnh kinh tế giảm 15.66%, học lực yếu tăng 8.04%, hoàn cảnh khác tăng 7.60% Trong năm học 2010-2011 sau rút kinh nghiệm công tác đạo tiếp tục đạo triển khai nội dung biện pháp trường THCS Khánh Hải sinh hoạt giáo viên chủ nhiệm đầu năm buổi họp tổ chủ nhiệm, lồng ghép nhắc nhở giáo viên thực nội dung nêu đồng thời đề nghị hiệu trưởng có kế hoạch đạo, kiểm tra giám sát việc lên kế hoạch chủ nhiệm chặt chẽ Qua kết kiểm tra cho thấy giáo viên chủ nhiệm thực việc lập kế hoạch tiến hành công tác chủ nhiệm tương đối đầy đủ theo yêu cầu nội dung công tác chủ nhiệm triển khai Kết cuối học kỳ I năm học 20102011 số lượng học sinh bỏ học cụ thể sau: Bỏ học tính Năm học Số HS đến cuối Tỉ lệ 2010-2011 đầu năm HK, năm % học Cuối HK I 582 13 2.23 Lý học sinh bỏ học Do kinh tế Do HL yếu Lý khác SL TL SL TL SL TL 46.15 30.76 23.07 So với kỳ năm trước tỷ lệ học sinh bỏ học giảm 0.83%, hoàn cảnh kinh tế giảm 3.85%, học lực yếu tăng 2.99%, hoàn cảnh khác tăng 12 0.85% Theo thống kê số học sinh bỏ học lớp phần lớn học yếu kém, vào học bậc học THCS nhiều bở ngở, lạ môi trường mới, số em có học lực yếu, chưa có giúp đỡ từ bạn bè, thầy cô Số học sinh bỏ học lớp 7,8,9 phần nhiều kinh tế số gia đình nghèo, không đủ điều kiện lo cho ăn học, số không đến khó khăn, nhận thức hạn chế, lôi từ người thân gia đình bỏ học lao động kiếm tiền cho gia đình nên phải bỏ học; số di dân, theo cha mẹ di chuyển nhiều nơi, sống không ổn định Phổ biến, ứng dụng : Những biện pháp vận dụng triển khai cho tất trường huyện đơn vị có điều kiện khó khăn đơn vị xã thị có điều kiện thuận lợi Nếu thực biện pháp nêu công tác chủ nhiệm trường góp phần tích cực với biện pháp khác hạn chế việc bỏ học học sinh giai đoạn hiên Sau thời gian hướng dẫn cho đơn vị trường THCS Khánh Hải thực biện pháp nêu thấy số lượng học sinh bỏ học đơn vị cải thiện nhiều Đề xuất: - Những nội dung Phòng Giáo dục-Đào tạo triển khai thành chuyên đề cấp huyện vào đầu năm học nội dung để xây dựng chuyên đề cấp trường cho giáo viên vào thời điểm đầu năm học trường THCS - Cùng với việc triển khai cần có đạo lãnh đạo trường việc xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp giáo viên chủ nhiệm Đồng thời có kiểm tra đối chiếu việc thực kế hoạch theo thời điểm để kịp thời chấn chỉnh Kết luận: Trên biện pháp mà trình đạo tham khảo tài liệu với kinh nghiệm quản lý đạo đúc rút biện pháp đạo thực chọn đơn vị đạo thí điểm sinh hoạt tổ chủ nhiệm đơn vị trường học qua có hiệu khả quan xin nêu để đồng nghiệp tham khảo góp phần công tác trì sĩ số học sinh Qua đó, mong tất thầy cô giáo chủ nhiệm phát huy hết chức năng, nhiệm vụ để hạn chế tối đa số lượng học sinh bỏ học Trần Văn Thời, ngày 09 tháng năm 2011 Người viết Lê Hoàng Phục 13 PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Tên đề tài: Chỉ đạo công tác chủ nhiệm trường THCS nhằm hạn chế học sinh bỏ học - Tác giả : Lê Hoàng Phục TỔ Chuyên môn Nội dung - Đặt vấn đề Phòng GD&ĐT huyện TVT Xếp loại Nội dung Xếp loại - Đặt vấn đề - Biện pháp - Biện pháp - Kết phổ biến, ứng dụng - Kết phổ biến, ứng dụng - Tính khoa học - Tính khoa học - Tính sáng tạo - Tính sáng tạo Xếp loại chung: Xếp loại chung: Ngày tháng năm Ngày 2011 tháng năm 2011 Trưởng phòng Tổ trưởng Căn kết xét, thẩm định Hội đồng khoa học ngành GD&ĐT cấp tỉnh; Giám đốc Sở GD&ĐT Cà Mau thống công nhận SKKN xếp loại: ………… Ngày tháng năm 2011 GIÁM ĐỐC 14 PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Tên đề tài:Chỉ đạo công tác chủ nhiệm trường THCS nhằm hạn chế học sinh bỏ học - Tác giả : Lê Hoàng Phục Tổ chuyên môn Nội dung Hiệu trưởng Nội dung Xếp loại - Đặt vấn đề - Đặt vấn đề - Biện pháp - Biện pháp - Kết phổ biến, ứng dụng - Kết phổ biến, ứng dụng - Tính khoa học - Tính khoa học - Tính sáng tạo Xếp loại chung: - Tính sáng tạo Xếp loại chung: Ngày tháng năm 200 Tổ trưởng Xếp loại Ngày tháng năm 200 HIỆU TRƯỞNG Phòng GD&ĐT huyện Trần Văn Thời Nội dung Xếp loại - Đặt vấn đề - Biện pháp - Kết phổ biến, ứng dụng - Tính khoa học - Tính sáng tạo 15 Xếp loại chung: Ngày tháng năm 200 Trưởng phòng PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Tên đề tài : “ ” - Tác giả : HIỆU TRƯỞNG Nội dung Phòng GD&ĐT huyện TVT Nội dung Xếp loại Xếp loại - Đặt vấn đề - Đặt vấn đề - Biện pháp - Biện pháp - Kết phổ biến, ứng dụng - Kết phổ biến, ứng dụng - Tính khoa học - Tính khoa học - Tính sáng tạo - Tính sáng tạo Xếp loại chung: Xếp loại chung: Ngày tháng năm 2011 Hiệu trưởng Ngày tháng năm 2011 Trưởng phòng Căn kết xét, thẩm định Hội đồng khoa học ngành GD&ĐT cấp tỉnh; Giám đốc Sở GD&ĐT Cà Mau thống công nhận SKKN xếp loại: ………… 16 Ngày tháng năm 2011 GIÁM ĐỐC Mẫu 17 Đơn vị : CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Huyện Trần Văn Thời, ngày… tháng…… năm…… DANH SÁCH CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC ………………… TT Tên đề tài Tên người thực Lập bảng Tổ chuyên môn Xếp loại THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký ghi rõ họ tên, đóng dấu) Mẫu số 18 Đơn vị : CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Huyện Trần Văn Thời, ngày… tháng…… năm…… BÁO CÁO TÌNH HÌNH PHỔ BIẾN VÀ ÁP DỤNG SKKN NĂM HỌC:………………… (Gửi báo cáo thi đua cuối năm) Các số liệu: - Tổng số cán bộ, giáo viên: - Tổng số giáo viên có SKKN năm:………… Tỉ lệ:…………… - Tổng số SKKN xếp loại cấp trường:Trung bình……….;Khá……… ; Xuất sắc…………… - Tổng số SKKN Phòng GD&ĐT xếp loại:Trung bình……….; Khá…… … ; Xuất sắc…………… - Tổng số SKKN Sở GD&ĐT xếp:Trung bình……….;Khá……… ; Xuất sắc…………… Các hình thức phổ biến, ứng dụng SKKN: Kết đạt được: THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký ghi rõ họ tên, đóng dấu) 19 Mẫu số Đơn vị : CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Huyện Trần Văn Thời, ngày… tháng…… năm…… PHIẾU NHẬN Phòng GD&ĐT huyện Trần Văn Thời có nhận đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học…………… đơn vị : Hồ sơ gồm có: Tờ trình Biên xét duyệt Hội đồng trường Danh sách đề tài SKKN Đề tài SKKN cá nhân Số lượng………………… Đĩa mềm/CD Số lượng…………………………… Người giao Người nhận 20 21 [...]... nhiệm vụ của mình để hạn chế tối đa số lượng học sinh bỏ học Trần Văn Thời, ngày 09 tháng 4 năm 2011 Người viết Lê Hoàng Phục 13 PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Tên đề tài: Chỉ đạo công tác chủ nhiệm trong trường THCS nhằm hạn chế học sinh bỏ học - Tác giả : Lê Hoàng Phục TỔ Chuyên môn Nội dung - Đặt vấn đề Phòng GD&ĐT huyện TVT Xếp loại Nội dung Xếp loại - Đặt vấn đề - Biện... loại: ………… Ngày tháng năm 2011 GIÁM ĐỐC 14 PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Tên đề tài:Chỉ đạo công tác chủ nhiệm trong trường THCS nhằm hạn chế học sinh bỏ học - Tác giả : Lê Hoàng Phục Tổ chuyên môn Nội dung Hiệu trưởng Nội dung Xếp loại - Đặt vấn đề - Đặt vấn đề - Biện pháp - Biện pháp - Kết quả phổ biến, ứng dụng - Kết quả phổ biến, ứng dụng - Tính khoa học - Tính khoa học ... Người viết Lê Hoàng Phục 13 PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Tên đề tài: Chỉ đạo công tác chủ nhiệm trường THCS nhằm hạn chế học sinh bỏ học - Tác giả : Lê Hoàng Phục TỔ... - Tên đề tài:Chỉ đạo công tác chủ nhiệm trường THCS nhằm hạn chế học sinh bỏ học - Tác giả : Lê Hoàng Phục Tổ chuyên môn Nội dung Hiệu trưởng Nội dung Xếp loại - Đặt vấn đề - Đặt vấn đề - Biện

Ngày đăng: 13/11/2015, 08:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan