Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
275 KB
Nội dung
Nước Sở: Cái Nôi dân Việt NGUYÊN NGUYÊN Truyền thuyết Âu Cơ Lạc Long Quân giải mã theo lối nhìn kỷ 21 Dước góc độ bắt buộc phải để ý đến: * Thời điểm xác câu chuyện: Do chỗ nhân danh địa danh câu chuyện có nước Sở vào thời Xuân Thu Chiến Quốc, suy thời điểm xác câu chuyện xảy sau kỷ thứ trước Công Nguyên Khi nước Sở đạt đến đỉnh quyền lực ảnh hưởng; * Chia tay Âu Cơ Lạc Long Quân: Biểu tượng cho phân ly hai chủng Âu (tức Thái) Lạc (tức Việt) Trước sau đến lần Giải mã truyền thuyết Xin tóm tắt truyền thuyết theo giải mã, sau: * Chuyện Âu Cơ - Lạc Long Quân chuyện di tản khối, chuyện cố gắng hợp chủng, hai chi chủng Thái (Âu) Việt (Lạc), có mặt địa bàn nước Sở thời xưa Hợp tác, hợp chủng để chống lạì chủng Hoa Nhưng cuối ước mơ không thành đành phải chia tay * Truyền thuyết bắt nguồn từ truyền tích cổ người Mường Bối cảnh thật câu truyện dựng chung quanh nước Sở thời Xuân Thu Chiến quốc bên Tàu Sở, trước bị nước Tần thôn tính vào năm 221 TCN, bao gồm hai tỉnh Hồ Nam Hồ Bắc ngày nay, chung quanh Hồ Động Đình, lan rộng đến bờ biển phía Đông * Truyền thuyết Âu Lạc, đề cập (Hùng Vương mang hai giòng máu), khác với Mường, có đọan Fast Forward (quay nhanh), khiến người Việt, kể nhà khảo cứu, thường không để ý đến, bỏ sót Đó đoạn Đế Minh bắt chuyến máy bay China Airlines 2879 TCN 'tuần thú' phương Nam Thời Đế Minh, khoảng cuối thiên niên kỷ thứ trước Công NƯỚC SỞ CÁI NÔI CỦA DÂN VIỆT Nguyên, Hoa chủng nguyên thủy đến địa danh châu Kinh Dương (cho tên Kinh Dương Vương), rặng Ngũ Lĩnh, Động Đình Hồ, Bởi địa danh, nhân danh nước Sở, thành lập ngót 2000 năm sau Đế Minh đời (khoảng năm 1000 TCN) Toàn chữ Tàu ròng có vào thời Xuân Thu Chiến Quốc (770-221TCN) Đặc biệt, diễn biến câu chuyện từ Kinh Dương Vương xuất hiện, hoàn toàn xảy sau năm 1000TCN Tức chuyện Âu Cơ Lạc Long Quân chuyện di tản hai chủng Âu Lạc xuống đồng Bắc Việt sức ép khủng bố chủng Hoa nguyên thủy sức dằn * Người Sở có gốc chủng Thái Người Mường Và nhiều tộc Mường khởi xuất di tản từ Sở, vào thời loạn lạc Đông Chu liệt quốc Họ chạy xuống phía Nam, hội nhập với đồng chủng xứ ven biên giới Việt Hoa ngày như: Tây Âu (tức Âu Việt) Điền Việt (tức Nam Chiếu) Rồi sau theo với truyền thuyết, theo cổ sử Tàu, đặc biệt Hoài Nam Tử Liu An, họ bị quân Tần rượt bén nút * Bắt đầu truyền tích: 'Đế Minh cháu đời vua Thần Nông' gây lộn xộn, bao hiểu nhầm, suốt 600 năm qua Mục đích việc kéo Thần Nông vào truyền tích chỗ cho người Hoa biết dân Việt phát xuất thời với chủng Hoa Thật ra, lối cấu tạo truyện thần thoại, cách khác việc đưa Thần Nông vào câu chuyện Các tác giả biết rõ, Thần Nông, người thật, thuộc chủng Yueh (gồm Thái Việt), chủng Tàu Bởi, thấy phía sau, Thần Nông, Đế Minh, Đế Nghi, v.v 'dân' Sở, với khối Yueh làm chủ lực Không có DNA hay giọt máu Tàu người hết * Thần Nông nên xem biểu tượng, cho biết dân xứ thời tiến lên sinh sống canh nông Thần Nông, người Tàu nhận bá vơ ông tổ họ Và chỗ gây ngộ nhận giới nghiên cứu Việt Nam, suốt kỷ qua Sự thật, Thần Nông, người, lại người Sở chủng Yueh (chi Thái) Bởi ngày nay, Hồ Bắc có nhiều tượng thờ Thần Nông Có tượng mang đầu sừng trâu Và Hồ Bắc địa bàn ban đầu nước Sở thời xa xưa Ngoài ra, Việt Nam, nhiều tộc Mường thờ Thần Nông thánh tổ nghề nông [1] Rất có khả năng, đó, nhiều tộc Mường di tản từ khối Yueh nước Sở * Nếu xem tên nhân vật biểu tượng - ta thấy thật rõ: -Kinh Dương Vương: dân châu Kinh châu Dương, hai châu nước Sở Đất Kinh bao gồm dân chủ lực thuộc chủng Âu (tức Thái) Đất Dương nằm phía Đông đất Kinh, chứa dân Việt chi Lạc Châu Dương bao gồm vùng đất Sở chiếm sau vùng ven biển: nước U Việt (Câu Tiễn) nước Ngô (Phù Sai) -Âu Cơ: tiêu biểu cho nhóm dân tộc theo Mẫu Hệ Nhóm người Âu (Thái) ưa sinh sống miền núi rừng Rất rõ 'Âu Cơ' mang họ 'Âu' chủng Âu hay người nước Tây Âu Bản Mường cho Âu Cơ mang tiền kiếp nai đốm sao, loại thú sống miền rừng núi Bản Việt ám Âu Cơ tiên, viết theo chữ Hán 'người xuất núi': 'người + núi' = nhân (ren) + sơn (shan): 仙 ( 仙 = 人 + 山 => tiên = nhân + sơn ) xác nhận rõ ' Âu Cơ' dân miền núi rừng, tức chủng Thái cổ hay Mường 'Âu' 'Âu Cơ' khẳng định bà 'Âu Cơ' mang người máu DNA chủng Âu, tức Thái Nước có chủng Thái (Âu) bị tiêu diệt trễ Sở Tây Âu, đại khái nằm địa bàn Quảng Tây ngày -Bởi tên 'Kinh Dương Vương' có chứa chữ 'Dương', đất Dương, tác giả truyền thuyết dựng nên nhân vật chủng Lạc (Việt) mang tên Lạc Long Quân Lạc Long Quân, với họ Lạc, tên lót ‘Long’, tức rồng dân miền đồng gần sông biển Tiêu biểu cho chủng Lạc (Việt) Đây điểm 'tuyệt chiêu', nói cho nôm na, 'sâu sắc', tác giả truyền thuyết, chứng tỏ tác giả không để sơ sót hồ sơ chủng tộc Lạc Long Quân Bởi cho cha Lạc Long Quân mang tên chữ 'Dương' đó, 'Kinh Vương' chẳng hạn vấn đề đổ vỡ chỗ, đất Kinh có chủng Thái chủ lực mà Đất 'Dương' mớí có chủng Lạc [30] Muốn cho ăn hơn, tác giả cho thêm họ LẠC vào tên 'Long Wang' từ nguyên thủy Mường, thành Lạc Long Quân, để nhấn mạnh y có máu DNA chủng Việt (Nam) Do chỗ tác giả bao gồm 'Dương' tên 'Kinh Dương Vương', việc cho Lạc Long Quân mang máu Lạc 100% hợp lí Về sau, để ý đến tên hiệu An Dương Vương Thục Phán 'An Dương' mang nghĩa 'trị an xứ Dương', ám người chủng Âu (tức Thái) trị AN xứ DƯƠNG chủng Lạc * Hôn nhân Âu Cơ Lạc Long Quân thứ hôn nhân hai người dị chủng, thứ 'tình không biên giới', biểu tượng cho thí nghiệm hợp chủng Âu Lạc, qua chuyện di tản thuở ban đầu dân chúng hai châu Kinh (Thái) Dương (Việt), chạy trốn sức ép vua quân nước Chu, nước Sở (chuyên dẹp đám rợ), nước Tần, HOẶC qua việc Thục Phán, người chủng Âu chiếm xứ Lạc lập nên nước Âu Lạc Hay biểu tượng cho việc Triệu Đà sát nhập miệt xứ Âu Lạc, gồm đa số chủng Lạc, với đất Nam Việt thuở ban đầu bao gồm phần lớn Quảng Đông, thuộc chủng Âu, tức Thái Hợp chủng Việt với Thái theo truyền thuyết xảy từ lúc hai chủng sinh sống bên nước Sở, qua địa danh nhân danh như: Hồ Động Đình, Ngũ Lĩnh, Kinh Dương Vương (châu Kinh hợp với châu Dương), Thần Nông (vị thần có đầu mang sừng tlu (trâu), thờ Hồ Bắc, tức Sở ngày xưa),… * Truyền thuyết, Mường lẫn Việt, nói rõ vợ Âu Cơ chồng Lạc Long Quân thuộc hai chủng tộc khác nhau: Âu Cơ chủng tiên hay nai có đốm sao, Lạc Long Quân, giống rồng hay cá Ở lâu dài không đặng Nên đành phải chia tay Nàng Âu dẫn 50 quê thật mình: tức miền rừng núi (Để ý ‘tiên’ lẫn ‘nai’ biểu tượng rừng núi) Trong chàng Lạc dẫn xuôi miền đồng gần sông gần biển (giống rồng hay cá có môi trường sinh sống nước) * Cuộc chia tay vợ Âu chồng Lạc nói thật rõ: chủng nên trở địa bàn sinh sống nguyên thủy chủng Trên thực tế, thấy người Hán sau xâm chiếm toàn cõi Hoa Nam tách nước Nam Việt thành phần: phía Bắc gọi Quảng Châu bao gồm toàn dân Âu tức Thái Phía Nam gọi Giao Châu với thành phần chủ lực dân Lạc, tức Việt Quảng Châu có nhiều núi rừng thích hợp với dân Âu Giao Châu trở thành nơi tụ tập tiếp nhận dân Việt chủng Lạc, thích địa bàn gần sông gần biển * Ngay địa phận Giao Châu, người gốc Âu (Thái) cảm thấy việc hợp chủng có mòi thất bại, theo truyền thống can cường xưa cũ không chịu lực đô hộ Bắc phương, nên số lại di cư miền rừng núi Lâu ngày họ trở thành người Mường Người chủng Lạc (Việt), với số chủng Âu, lại miền đồng châu thổ, trở thành người Kinh Đó ý nghĩa Âu Cơ dẫn nửa đám lên núi, Lạc Long Quân đưa xuôi miền sông biển, hai truyền thuyết Việt lẫn Mường Sau xem lại cổ sử Tàu, đặc biệt ý đến nước Sở thời Xuân Thu Chiến Quốc (khoảng 770-221 TCN) bên Tàu Trung Hoa vào thời xa xưa -Thần Nông vua chúa thời huyền sử Truyền thuyết có nhắc đến Thần Nông Thần Nông ai? Thần Nông Tam Hoàng Ngũ Đế người Hoa Người Hoa ban đầu tự xưng nước họ Trung thổ, Trung nguyên, Trung quốc Nước mặt đất Họ cho dân tộc họ mạng Thổ (theo thuyết Ngũ Hành), miền Trung thổ, màu vàng theo sát với màu đất loess (tức 'hoàng thổ'), tạo nên cát phù sa gió bão táp tải đến Họ sống bên bờ sông có nước màu vàng (của đất loess) - nên gọi sông sông vàng, tức Hoàng Hà Một ông vua họ mang tên Hoàng Đế, với nghĩa: vua đất vàng Đầu tiên Bàn Cổ, tốn 18 ngàn năm tạo trời đất Trung Nguyên, trung tâm mặt đất Sau Bàn Cổ lâu đến thời Tam Hoàng Ngũ Đế Có nhiều giả thiết khác tên vị Hoàng với vị Đế Tam Hoàng thường kể đến gồm có: Hoàng Đế, Phục Hi, Thần Nông Còn vị Ngũ Đế quen thuộc bao gồm: bà Nữ Oa (đội đá vá trời), vua Nghiêu (Yao) Thuấn (Shun) Nghiêu truyền cho Thuấn Thuấn truyền cho Yũ (Vũ) Yũ thiết lập nên nhà Hạ, triều đại Trung Hoa Nhà Hạ truyền đến 18 đời bị tay Thành Thang, dựng nên nhà Thương (Shang), gọi Ân (Yin) Tam Hoàng với Ngũ Đế hoàn toàn mang tính huyền thoại Nhìn cách khoa học khách quan hơn, vị phải xem biểu tượng cho thời đại, cho văn minh Biểu tượng cho khối dân tộc, văn minh trình độ làm lụng sinh sống dân tộc đó, vào thời Thí dụ, Phục Hi đặt bát quái, Kinh Dịch Một chuyện hoang đường, cho biết vào thời người Hoa bắt đầu biết xếp đời sống tâm linh, tư tưởng họ cho hệ thống, cho có Thần Nông ông vua dạy dân chúng nghề nông trồng dược thảo, chữa bệnh Thần Nông người khám phá trà Biểu tượng thời đại Hoa chủng tiến lên canh nông phương tiện kinh tế 'Hoàng Đế' dùng để ý niệm quyền lực xã hội vừa hình thành Hoàng đế thủ lĩnh lạc nguyên thủy đất màu vàng Hay tù trưởng liên minh số lạc Tên nước Tàu đất Hoàng Và dân Hoa dân đất màu Vàng (Hoàng) Cũng dạng biểu tượng, bà Nữ Oa thuở ban đầu đứng đầu danh sách Nhất danh sách Tam Hoàng Bởi bà tượng trưng cho xã hội theo Mẫu hệ Nhưng sau, xã hội biến sang Phụ hệ rồi, người Hoa xê dịch vị trí nguyên thủy bà xuống dưới, qua lại lung tung Khác với xã hội Nhật, Thái Dương thần nữ giữ vững vị trí tổ Mẫu dân Nhật, bất chấp thay đổi từ Mẫu hệ sang Phụ hệ Thời Thần Nông trước thời nhà Thương, nhà Châu ngàn năm Ngay đến thời nhà Thương, Hoa chủng nguyên thủy tập trung hai tỉnh bên sông Hoàng Hà, Thiểm Tây, phía Nam Hà Bắc Sơn Tây, phía Bắc Hà Nam, ngày Đất khác người khác: Ngay thời Xuân Thu (thế kỷ 8-5 trước Công Nguyên), nội miền Hoa Bắc có đến 1000 'nước' lớn nhỏ khác [2] Không có chuyện tuần thú qua nước nước đời sau Tức Đế Minh, cháu đời Thần Nông, chưa thể có lãnh thổ lớn tỉnh nước Tàu Không cách ông ta tuần thú tới phương Nam sông Dương Tử Ở phương Nam đó, người ta nói nhiều thứ tiếng Yueh (Việt) khác với tiếng Tàu Và người Hoa tông thường sợ dân đó, họ ‘cài vạt áo phía bên trái’ (tả nhậm) [13] Chỉ trừ phi, thấy rõ, Đế Minh có chung chủng tộc với khối người 'phương Nam' đó, Đế Minh ‘tour’ xuyên qua đất phương Nam dễ dàng Như trình bày phía dưới, gốc gác tổ tiên 'Hùng Vương' nằm địa bàn nước Sở ngày xưa, tức phần lớn Hồ Bắc Hồ Nam, phía bắc nam sông Dương Tử, khu vực Động Đình Hồ Dân nước Sở, thời ban đầu (khoảng năm 1000 TCN), bao gồm nhiều chủng mà quan quân nhà Châu ưa gọi giống rợ, tức nhiều chủng Yueh (Việt) thuộc khối Bách Việt Kinh Dương Vương hoàn toàn thứ tên hiệu tiếng Hán ròng, có khả mang nghĩa vua đất Kinh Dương Hai châu Kinh Dương hai châu nước Sở Đất Kinh gọi Kinh Man, hay Kinh Cức, Kinh Việt Đặt theo tên núi Kinh, phía Tây sông Hán, phía Bắc sông Dương Tử Còn đất Dương mang tên Dương Việt, nằm phía Đông châu Kinh Bao gồm hai nước thuộc chủng Lạc (Ngô U Việt) mà Sở thôn tính sau trở nên hùng mạnh (333TCN) Địa bàn châu Dương nói theo thời gồm tỉnh: Giang Tây, An Huy, Chiết Giang, Giang Tô Nước Sở thiết lập vùng đất chư hầu, ‘phên dậu’ nhà Châu vào khoảng năm 1122 trước Công Nguyên (TCN), vua Châu Thành Vương ban cho đại thần gốc Hoa tên Hùng Yịch với chức Tử, trông coi vùng đất Kinh Man - với nhiệm vụ cai trị ngăn chận quấy phá bọn rợ Yueh địa phương Một người cháu đời sau Hùng Dịch Hùng Cừ (khoảng 887 TCN) [3], sau diệt số nước nhỏ rợ Yueh chung quanh, bắt đầu đưa vùng đất Kinh Cức trở thành nước chư hầu hùng cường nhà Châu [4] Đến khoảng đầu thời Xuân Thu, lãnh tụ Sở Hùng Thông tự ý xưng Vương, tức Sở Vũ Vương (740-689 TCN) Những kỷ tiếp nối chứng kiến nước Sở ngày trở nên hùng mạnh, đạt đến đỉnh thời Sở Trang Vương, Ngũ Bá toàn nước Tàu thời Xuân Thu Chiến Quốc [2] Để ý tất vua nước Sở mang họ Hùng, phát âm y hệt Hùng Vương Và truyển thuyết Âu Cơ, người Mường, hậu duệ dân nước Sở bỏ xứ yi cư, ‘sáng tác’, có đầy đủ danh xưng, địa danh, nhân danh hoàn toàn thuộc từ vựng nước Sở thời xa xưa Trong đó, danh xưng Hùng Vương, ‘cóp’ từ danh xưng vua chúa nước Sở Suốt hàng chục đời, lãnh tụ nước Sở có họ HÙNG tước VƯƠNG, từ đời Hùng Thông Quê hương Thần Nông địa bàn tỉnh Hồ Bắc (phía Bắc Hồ Động Đình), tức phần lớn nước Sở thời Xuân Thu Chiến quốc Xin trở lại quan điểm phía trên, Thần Nông nên xem biểu tượng thời đại tên người thật Ngày nay, nhiều nơi Hồ Bắc có hình tượng 'ông Thần Nông' mang hình người có sừng trâu đầu Đặc biệt, theo thiển ý, tên 'Thần Nông' hoàn toàn mang dấu vết tiếng người địa nước Sở, tiếng Tàu Bởi 'Thần Nông' xếp theo thứ tự cú pháp tiếng Tàu: Shen Nong ( 神 农 ), theo tiếng phổ thông 'Thần' { 神 } đứng trước 'Nông' { 农 } , 'Nông Thần' theo tiếng Tàu Tiếng người địa nước Sở lúc lập quốc tiếng Thái (xin xem Bảng Đối Chiếu 'tiếng Sở' phía dưới) Và người nước Sở chủng Thái tiền thân người Mường Việt Nam Nhiều 'lang' người Mường thờ 'Thần Nông' thánh tổ nghề nông họ Sau khoảng 800 năm xưng hùng xưng bá phía Nam miền Trung thổ gốc - với cao điểm thôn tính nước U Việt phía Đông - nước Sở cuối bị nước Tần tiêu diệt vào năm 223 TCN Tiếng nước Sở bị Hoa ngữ hoá trước trăm năm (xem tài liệu đại học Massachusetts [5], ghi [6]) Mặc dù giọng nói tiếng Tàu ngày người địa bàn Sở xưa, tức dân tỉnh Hồ Bắc Hồ Nam (quê hương Mao Trạch Đông) giữ ‘accent’ tiếng Sở xưa Người Hoa gọi giọng Hồ Quảng Tên 'vua' giòng họ 'Đế', Đế Minh, Đế Nghi, Đế Lai, v.v Những tên xuất Hoa chủng biết đến Yueh (Việt) chủng nước Sở, ngược lại Bởi Đế Minh cháu xuất phát từ dòng Thần Nông, tên họ xếp theo kiểu văn phạm Thái-Việt ('Đế', mang nghĩa theo âm 'vua', trước tên riêng 'Minh'), nên họ toàn dân Sở, tức thuộc chủng Yueh, chi Thái cổ Tên bà Âu Cơ tên người gốc Sở 'Âu Cơ' đọc theo quan thoại /Yu ji/ hay có /Ou ji/ Và theo Quảng Đông /Ngu Kơ/ Độc giả truyện Tàu nhớ Tây Sở Bá Vương Hạng Yũ (Xiang Yu) vào đêm cuối đại bại Lưu Bang, người họ Ngu (có phát âm /Yu/ theo kiểu quan thoại) múa kiếm để giải sầu Người Hoa * Kinh Dương Vương lấy gái Động Đình Quân Long Nữ, sinh Sùng Lãm tức Lạc Long Quân Động Đình Quân cư ngụ Động Đình Hồ, thuộc địa bàn nước Sở mở rộng * Bởi Lạc Long Quân Kinh Dương Vương, tức có chứa máu dân đất DƯƠNG (= máu chủng Lạc) nhấn mạnh với họ LẠC, Lạc Long Quân tác giả xác định người mang chủng Lạc (tức Việt) 100% Đây điểm ‘tuyệt chiêu’ tác giả truyền thuyết Không để lộ sơ hở kiểu tiểu thuyết Kim Dung * Âu Cơ, mẹ Hùng Vương, Đế Lai (theo [9] [10]) Đế Lai cháu thuộc dòng Thần Nông, người thuộc lãnh thổ nước Sở, nơi chứa nhiều dân chủng Âu (tức Thái) Ngoài Âu Cơ mang tên giống tên người người hùng gốc Sở: Tây Sở Bá Vương Hạng Vũ Âu Cơ mang họ Âu, rõ thuộc chủng Âu nước Tây Âu chủng Âu (tức Thái) Do đó, Âu Cơ tác giả truyền thuyết minh định thuộc chủng Âu, tức Thái cổ, 100% -Các chủng tộc nhóm Bách Việt Sử sách Việt thường mù mờ chủng thuộc khối Bách Việt thời xa xưa Vấn đề phần lớn tài liệu lộn xộn cổ sử Tàu, thường quan tâm đến vấn đề riêng họ nước lớn hợp chủng Rồi ông Tây thời tiền chiến như: Aurousseau, Jansé, Madrolle, Maspéro, đưa nhiều thuyết tréo cẳng ngỗng nhau, dựa hiểu biết hạn hẹp thời [19] Và có thể, theo quan điểm người Pháp cai trị nước Nam Ngày có khác, vấn đề hiểu cách phiên âm pinyin quan thoại, hay tiếng Anh, người ta truy cập dễ qua mạng internet Rất nhiều website đăng tải viết có giá trị từ giáo sư đại học vị có học vị tiến sĩ chuyên ngành (thí dụ [5]) Nghiên cứu xảy dài dài đại học lớn giới vấn đề liên hệ đến cổ sử Á Châu Tóm tắt: Rất gọi người 'Ngu Cơ' 虞 姬 [7], đọc theo lối phát âm Quảng Đông (và Mường) y hệt 'Ngu Cơ' dùng để gọi bà 'Âu Cơ' 农 姬 (Xin xem Ai= I= Tôi [8]) Trở lại truyền thuyết, tóm tắt: * Thần Nông: tên ‘Shen Nong’ hoàn toàn theo cú pháp tiếng chủng Yueh nước Sở (như Thái & Việt), tiếng Tàu: Hình dung từ ‘Nong’ theo sau ‘Shen’ Ngày tỉnh có nhiều tượng thờ Thần Nông Hồ Bắc, thuộc địa bàn nước Sở thời xa xưa Có thể kiểm chứng qua truy cập internet 'Shen Nong' 'Hubei' Nhiều tượng 'Thần Nông' có mang sừng tlâu (trâu) đầu, cho biết biểu tượng * Cháu đời Thần Nông Lộc Tục xưng hiệu Kinh Dương Vương, mang nghĩa vua châu Kinh Dương, thuộc đất Kinh Man châu Dương nước Sở Đất Dương nằm phía Đông đất Kinh, phần lớn nhờ sát nhập đất Việt vào năm 333 TCN Lộc Tục, người mang gốc Sở Nhưng, qua tước hiệu Kinh Dương Vương, Lộc Tục cho biết y bao gồm hai chủng đất Kinh (Âu=Thái) đất Dương (Lạc=Việt) Kinh Dương Vương, biểu tượng hai chủng yếu di tản sang vùng đất người Việt Nam sau nhiều chủng người Hoa thời cổ đại gọi 'man yi' hay 'rợ', đặc biệt phía Nam phía Đông, quy chủng Yueh, tức chủng Việt, hay Lạc Hay nôm na hơn: Khối Bách Việt Chúng ta để ý đến hai điểm quan trọng sau đây, chủng man di rợ người Hoa thuở cổ thời: * Thứ : Rợ hay chủng Yueh (Việt) có phía Nam sông Dương Tử, mà rải rác khắp nơi miệt Hoa Bắc, phía Bắc sông Hoàng Hà (xem đồ) Điển hình nước Sở (thời dựng nước), nước chung quanh Trần Trịnh Rồi đến nước nhỏ vùng lân cận với nước Tề, Tấn Lỗ, tức khu vực tỉnh Sơn Đông ngày [11] Đặc biệt nước chư hầu nhà Châu Tề, Sở, Lỗ lúc ban đầu vùng đất 'phên dậu' triều nhà Châu phong cấp cho đại thần đến để bình định ngăn chận đám rợ địa phương ([2], [3], [4]) Để ý năm nhà Châu phong đất thành lập nước Tề Sở 1122 TCN Đa số sử sách ghi mặc dù, nơi khác họ ghi triều đại nhà Châu bắt đầu vào khoảng 1100-1050 TCN, tức sau nhà Châu phong đất thành lập nước phên dậu Sở Tề Nhưng chi tiết nhỏ Nổi tiếng man rợ bạo phải kể đến nước Sở (thí dụ: xem [2] [4]) Chính người Hoa thời tạo nên văn minh Hoa Hạ để ý đến họ qua lối ăn mặc 'ngược đời' theo lối thuận tay trái, cài vạt áo phía bên trái (tả nhậm) [13] Cũng mạn Bắc hay xích xuống phía Nam sông Dương Tử chút, có số quốc gia ban đầu rợ ai, nhanh chóng đồng hoá theo Tàu, trước bị tiêu diệt Khác với Sở chủng Âu, đám thuộc chủng Lạc (hay Việt) có địa bàn vùng ven biển Đó nước Ngô (ở khu vực Giang Tô ngày nay) U Việt (tỉnh Chiết Giang) Ngô Việt tiếng với chuyện tích Tây Thi - Phạm Lãi, vua Việt Câu Tiễn Vua nước 'rợ' Câu Tiễn Ngô Phù Sai, Sở Trang Vương dễ dàng lọt vào danh sách 'chung kết' Ngũ Bá thời Chiến Quốc Đáng kể đám chủng Lạc có nhóm, mai đó, thường có mặt nhiều chiến trường thời Đông Chu Liệt Quốc, gọi tên Bộc Việt, xuất xứ từ đám rợ Lai Yi vùng Sơn Đông, thời Xuân Thu xuống tạm trú miền Đông Nam nước Sở (đất Dương) [4] [12] Thật tất nhóm 'rợ' phía Bắc sông Dương Tử (tức Trường giang) bị (hay được) Hoa hoá nhà Tần dứt điểm họ vào kỷ thứ trước Công Nguyên, vào khoảng đầu Công Nguyên Những đám rợ chưa bị đồng hoá thông thường vượt { 越 } núi băng đồng mà tẩu lâu Nhất thời Xuân Thu Chiến quốc, kéo dài từ kỷ thứ đến kỷ thứ trước Công Nguyên Đồng hoá đám ‘rợ’ phía Nam (phía Nam sông Dương Tử) kéo dài lâu Và đến kỷ thứ 20, rợ Yueh (Việt) hoàn toàn xem y người Hán Danh sách khối chủng tộc Trung quốc bao gồm: Hán, Tạng, Mông, Mãn, Hồi Choang Tức Hán với Yueh (Việt) ngày hợp thành chủng tộc Và người Hoa thường hãnh diện với hợp chủng Hán-Yueh Họ thường che lấp chủng Yueh, chủng khác biệt thời xa xưa Ngày hoàn toàn xem người Hán Xin để ý, người Hoa chủng khám phá chủng Yueh (Việt) phía Bắc sông Dương Tử, họ gọi nhóm Bách Bộc hay Bộc Việt Về sau đến thời Xuân Thu, họ khám phá thêm khối Yueh phía Nam sông Dương Tử, họ gọi 'Bách Việt' * Thứ hai : Rất nhiều nhà khảo cứu Tây phương lẫn Việt quan tâm đến chi tiết phân biệt thứ chủng Yueh nước Tàu, miền Hoa Nam, thiên niên kỷ trước Công Nguyên Phải nhìn nhận, Bình Nguyên Lộc Mã Lai [4] dày công tham khảo, đầy đủ, cổ sử Tàu, nhiều viết nhà nghiên cứu người Pháp kể trên, để vạch số phân loại tương đối vững chủng Yueh Mặc dù vậy, có lẽ đặt nặng chuyện bảo vệ thuyết Mã Lai, tác giả vô hình chung lại quên phân biệt hai chủng lớn nhóm Bách Việt, Âu (tức Thái) Lạc (tức Việt), mà lại thường xuyên gộp trở lại thành chủng Mã Lai, đợt I II Tức hai chủng khác chút ít, Thái Việt, trước phân biệt, sau lại bị nhập chung thành chủng Mã Lai Từ tác giả 'quyển Mã Lai' ưa nhầm lẫn nhiều học giả khác hai chủng tranh giành đất sống này, địa bàn nguyên thủy nước Sở chẳng hạn Nói nôm na, tác giả 'Mã Lai' cho dân Sở nói tiếng Việt (Yueh), hay tiếng Mã Lai cổ Nhưng không minh định thêm bước, thứ tiếng Yueh Khảo cứu kỷ 21, theo thiển ý, bắt buộc đòi hỏi phải tiến thêm bước nữa, đặt tâm đến phân biệt chi chủng khác thuộc khối Bách Việt (hay 'Mã Lai') Như vậy, có tất thứ chủng Yueh (Việt)? Rất nhiều 100 chủng, lớn nhỏ đủ thứ Ngày ta kiểm chứng thường Ai du lịch Trung quốc để ý, nhiều nơi, người ta cần di chuyển 30 số (khoảng cách từ Sàigòn đến Biên Hoà, Hànội Nội Bài), tiếng nói hay ngôn ngữ khác Và có khác thật xa Phân bố chủng hồi xưa hay Thí dụ: Người Hmong (tức Miêu tộc) có đến 5-6 thứ tộc khác nhau; người Choang khu vực Quảng Tây có đến cỡ 10 phương ngữ, tướng ứng với 10 tiểu chi tộc có phong tục khác với Tóm tắt: vào thuở cổ thời, trước bị nhà Tần đánh phá nhà Hán dứt điểm, miền Hoa Nam, có nhiều chủng tộc khác Đại khái có đến chi Lạc - có chi nằm phía Tây, chi chiếm địa bàn ven biển phía Đông Hai chi sau này, chiếm địa bàn Trung Đông, Chi Âu (tức Thái), chi Lạc (tức Việt) Mỗi chi lại có nhiểu 'tiểu chi' Chi Âu, tức Thái, có chừng thứ (Cửu Lê) Mỗi thứ lại có nhiều nhóm có phương ngữ hơi khác Xin ý riêng đến chi Âu (Thái) chi Lạc (Việt) Địa bàn chi Thái (tức Âu) vào thời cổ đại bao gồm: nước Thục (về sau bị Tần tiêu diệt, sau Tứ Xuyên, quê Đặng Tiểu Bình) [14], nước Sở (tức Hồ Bắc phần Hồ Nam – quê hương Mao Trạch Đông), Dạ Lang (tức Quí Châu sau này), Điền Việt (tức Nam Chiếu, Đại Lý, Vân Nam), lớn mạnh Hoa Nam Tây Âu, bao gồm Quí Châu, Quảng Tây phần Quảng Đông Đặc biệt địa bàn tộc Thái xưa, Tứ Xuyên, Hồ Bắc & Hồ Nam, Vân Nam có thức ăn cay thức ăn Thái Lan ngày [14] Địa bàn chi Lạc (tức Việt) khác địa bàn chi Âu chỗ gần sông gần biển Đa số nằm ven bờ biển phía Đông nước Tàu Có thứ tận miệt Sơn Đông, Hoa chủng thường gọi: Đông Di, có nhóm Giang Tô (nước Ngô ngày xưa), nhóm Chiết Giang (tức hậu duệ lê dân nước Việt Câu Tiễn xa xưa) Cũng có nhóm Mân Việt tức tỉnh Phúc Kiến ngày nay, v.v Cũng có nhóm chuyên du mục, trước phía Bắc Hoàng Hà, sau di dân đến Sở, gọi Bộc Việt Để ý, theo kiểm chứng bỏ túi, thức ăn chủng Việt - từ Sơn Đông đến Phúc Kiến, sang qua Việt Nam, không cay chủng Âu tức Thái, phía [14] Tóm tắt: Có chừng chủng Lạc (hay Yueh) khác Rất lộn xộn Nhưng cần nhớ đại khái, chủng liên hệ: Chi Âu (Thái) ưa sống vùng núi rừng, thường xa biển Chi Âu biểu tượng Âu Cơ, tiền kiếp nai đốm (Mường) tiên (Việt) 'Tiên' viết theo chữ Tàu: người (ren) + núi (shan) Chi Lạc (Việt) ưa sống gần biển, vùng đồng Tức vùng ven biển từ Sơn Đông chạy xuống tới phía Nam tỉnh Phúc Kiến ngày Biểu tượng cho chi Lạc Lạc Long Quân, thuộc loài cá (Mường) hay 'Rồng' (Việt) Một điểm giúp trí nhớ xin đề nghị đây: Ngày nay, địa bàn chủng Âu (Thái) xa xưa có thức ăn thật cay y đồ ăn Thái Lan [14] Điểm cần nhấn mạnh: Luôn phải phân biệt hai chủng tương tự, gọi Việt vào thời xa xưa, thật lại khác thường xuyên cạnh tranh với nhau: Thái (Âu) Việt (Lạc) Hai chủng cuối đành chia tay với Y hệt Âu Cơ Lạc Long Quân Thiếu thốn phân biệt hai chủng lớn phía Nam Trung quốc đưa đến kết luận thông thường, dễ thấy từ lúc sử Ngô Sĩ Liên đời Các sử gia Tây phương đại (thí dụ: Taylor [17], website British Council [18]) giải toả phần lớn vấn đề tối tăm này, kéo dài suốt đến kỷ 20, đồng thuận với quan điểm tác giả Mã Lai [4] Theo Mã Lai dành riêng hai chương sách để bàn nước Tây Âu, sai lầm nhà khảo cứu Tây Tàu thời tiền chiến Tuy nhiên, Mã Lai tiếc lại vướng phải khuynh hướng tổng quát hoá tất chi chủng trở thành chủng Mã Lai nhất, đợt I (cách 5000 năm) đợt II (cách 2500 năm) Cách qui chi chủng khối Bách Việt toàn chủng Mã Lai (hay In-đô-nê-siên) phổ thông thời thập niên 70 (xem [20]) Nhầm lẫn thông thường kháng chiến dân Việt chống với quân lính xâm lăng nhà Tần vào kỷ thứ trước Công Nguyên Bởi người Hoa vào thời cổ đại ưa dùng Yueh (Việt) để chủng miền Hoa Nam, nhiều vị (thí dụ: xem [15]) dễ bị mang tiếng thấy chủng khác sang bắt quàng làm họ Họ lầm chủng Việt dân Việt Nam cổ Thật dân Âu (tức Thái) Và kháng chiến theo lối du kích chiến dân nước Tây Âu, bao gồm Quảng Tây phần Quảng Đông ngày [16] Những người lính dân nước Tây Âu mang chủng Thái Những vị hiệu đính Đại Việt Sử Ký Toàn Thư [2] có lẽ thấy chuyện nhận người Tây Âu người Việt (Nam) cổ, vu vơ - nên trích dẫn đoạn mô tả Hoài Nam Tử cho 'chắc’ (= có lẽ) quân Tần sau đánh Tây Âu, nhào vô xứ người Lạc Việt Nhưng, kết luận chắn sử Tàu ghi - Những chủng tộc cư dân nước Sở Xác định chủng tộc chiếm đa số nước Sở gần giải vấn đề gút mắt việc tìm hiểu cội nguồn người nước Nam Xin nhắc lại vào khoảng đầu thiên niên kỷ trước Công Nguyên vua Thành Vương nhà Châu phong đất cho số đại thần vùng đất tiếng có nhiều 'rợ' để bình định để ngăn chận quấy phá đám người Con ông Châu Công, tức người có công lớn phát triển văn minh Hoa Hạ, phong đất Lỗ (theo với truyền thống, nước Lỗ sau sản xuất Khổng Tử) Lã Vọng thưởng công đất Tề (tỉnh Sơn Đông ngày nay), nơi tiếng với đám Đông Yi Hùng Yịch phong đất Kinh Man, tức Sở sau Và đại thần khác lập nên nước Yên, nước Tống, v.v (thí dụ: xem [6]) Tên vùng đất nguyên thủy Sở Kinh Man hay Kinh Cức, Kinh Việt, có nhiều rợ Việt, tức Yueh [4] [6] [20], sinh sống Dân nước Sở tiếng thô bạo rợ Ở mặt khác có nhiều viết dựa cổ sử Tàu Sử Ký, Xuân Thu, Tả Truyện, Chiến quốc sách, v.v cho biết nước Sở bắt đuổi theo văn minh Hoa Hạ nhanh [6] Cung điện vua Sở thời Trang Vương nguy nga tráng lệ nhà Châu xa (Để ý lâu đài chùa chiền nguy nga Thái Lan ngày nay) Những khai quật địa bàn nước Sở cho thấy mộ vị vương tước (như mộ Tử tước Yi) chứa nhiều đồ đồng mộ vua chúa đời Châu đời Thương Đặc biệt có nhiều đồ vật sơn mài hàng tơ lụa đẹp [22] Theo số websites đồ sơn mài vào thời trị giá cao đồ đồng xa Về văn học, Khuất Nguyên, tác giả thi văn tiếng Ly Tao Cửu Ca, viết theo kiểu Sở Từ, người nước Sở, thời Sở Hoài Vương [27] Sau Sở Bá Vương Hạng Yũ Liu Bang, người thiết lập nên nhà Hán huy hoàng, gốc người nước Sở mở rộng (tỉnh Giang Tô bây giờ) [23] Rất nhiều tài liệu (thí dụ [20][24]) vạch rõ tiếng nước Sở thời lập quốc khác với tiếng Hoa mà Khổng Tử, Mạnh Tử thường dùng Tư Mã Thiên có viết Sử Ký: 'Người nước Sở họ Mị, người nước Việt họ Tự' (xem [4]) Điểm dễ bị lầm Tác giả Mã Lai [4] nhiều nhà khảo cứu Việt lầm Mị Mị Nương Mị Mệ, dùng để phụ nữ, theo họ Mẹ, mẫu hệ Sự thật, theo trích dẫn nhóm nghiên cứu đại học Massachusetts [24], 'Mị' thật từ hoi thuộc tiếng Sở ròng, may mắn sót lại ngày 'Mị' tiếng Sở mang nghĩa 'con gấu' Tiếng Hán đọc kiểu Việt là: HÙNG Bởi tất hai mươi đời vua chuá nước Sở mang họ Hùng: Hùng Yịch, Hùng Cừ, Hùng Thông, Hùng Sì, v.v Mặc dù sau, sau vụ Hùng Thông tự ý xưng vương (tức Sở Vũ Vương), cháu kế vị giữ họ Hùng Đó lối gọi họ dòng vua chúa nước Sở theo tiếng Hoa Chứ theo tiếng Sở MỊ: 'Người nước Sở họ Mị, người nước Việt họ Tự' Đúng y sử gia Á Châu, Tư Mã Thiên ghi lại Nước Việt U Việt Tây Thi Như lê dân nước Sở, lãnh tụ họ thường xưng 'Vương' mang tên giòng họ 'Hùng', 'phiên dịch' thẳng từ tiếng Sở: 'Mị' 'Hùng Vương' thời Hồng Bàng nước Việt, sản phẩm trí tưởng tượng dân nước Sở sau di dân đến miền đất khác, hồi ức với ngày xưa, vài kỷ sau Trở lại vấn đề truy tầm tiếng Sở, ta thấy tìm tiếng chủng có từ mang âm gần giống với /Mị/, mang nghĩa 'con gấu' giải dứt khoát dân chủng dân 'chủ lực' nước Sở thời xa xưa Rất tiếc trang web nhóm nghiên cứu đại học Massachusetts cho biết tiếng Lào (cũng chủng Thái) có từ gấu /Hmị/ Và tiếng Thái, /Mik/ Ngoài ra, có hai mạng đặt giả thiết người Hmong (tức Miêu) chủ nhân nước Sở Rất may, sưu tầm đầy đủ từ tiếng Thái, tiếng Mã Lai, tương đương với từ tiếng Sở, xin trình bày bảng đối chiếu sau: Những từ thuộc tiếng Sở sót lại (trích từ [24]) Sở Việt Anh Thái Malay HMong Ghi Mị Gấu Bear Mee (mii) Beruang Dais Sở = Thái Guk Bú Suckle Duut (đút) MenyeDUTNqus Sở :: Thái::Malay Mik Mặt trời Sun Aathit MA Tahari Hnub Sở= Việt= Malay :: Thái Glap Gươm Sword Krabee Pedang Ntaj Sở = Thái :: Việt U tu Cọp (hổ) Tiger Suea Harimau Tsov txaij Sở :: Thái Chú thích: * Dấu '=' mang nghĩa: ‘rất giống âm’ Dấu '::' chỉ: ‘có âm gần gần giống’ * từ sót lại tiếng Sở trích dẫn từ trang mạng nhóm nghiên cứu đại học Massachusetts Boston (Mỹ): umass.edu/wsp/tools/languages/Chu/history.html * Để ý tiếng Việt dùng 'ĐÚT' mang nghĩa khác, 'mớm ăn' spoon feed Không phải 'Guk' tiếng Sở, hay 'Duut' tiếng Thái, mang nghĩa 'Bú' 'Guk' tiếng Sở phiên âm 'Cấu' - xem Đông Chu Liệt Quốc, thấy tên vị tướng Sở: 'Đậu Cấu Ô Đồ' * Bởi có vài giả thuyết cho người Hmong (tức Miêu) hậu duệ dân Sở - nên truy cập địa 10 chỉ: ww2.saturn.stpaul.k12.mn.us/Hmong/sathmong.html để trích từ Hmong tương ứng với từ Sở Kết cho thấy tiếng Hmong máu bà với tiếng Sở Để ý: người Hmong xưng 'tôi' /Kuv/ Có lẽ người Quảng Đông vay mượn /kuv/ người Hmong biến sang thứ 3: /koi/ = nó, cô ấy, * Kết cho thấy rõ: Tiếng Thái giống tiếng nước Sở Do đó, thành phần Yueh (Việt) chủ lực nước Sở thời lập quốc chủng THÁI Đây đóng góp * Để ý tiếng Mã Lai: Hari = ông Trời Mat => Mặt Do đó, Mặt Trời => MATaHari (Mã Lai) “Mặt’ tiếng Việt, rút tỉa phần từ /Myịện/ phương ngữ Trung Hoa (xem loạt ‘Từ chữ Nôm’ [25]), phần từ tiếng Mã Lai, y hệt: /Mat/ ‘Matahari’ Để ý thêm, tiếng Mã Lai gọi 'cọp' 'HariMau' (Trời+Cọp) Cọp => Harimau (ông trời Cọp!) - có nhiều tính chất ngôn ngữ Việt Nam * Đa số từ cổ Sở gạn lọc từ cổ sử Tàu như: Xuân Thu, Sử Ký, Tả Truyện, v.v Riêng tên 'Đấu Cấu Ô Đồ' tên tướng nước Sở có truyện 'Đông Châu Liệt Quốc' Bản dịch Nguyễn Đỗ Mục (Nxb Văn Học, Hànội) có ghi: Cấu = Bú, Ô Đồ = Cọp Ông tướng Ô Đồ hồi nhỏ bị bỏ rơi rừng, sống lớn nhờ bú sữa cọp Trong 'quyển Mã Lai', Bình Nguyên Lộc, tác giả đầu tiên, ý đến vấn đề này, không hiểu rút tài liệu từ đâu, ông ghi lộn 'Ô Đồ = bú sữa' => liên kết với /Susu/ tiếng Mã Lai, 'Nậu = Cọp', (thay 'U tu'), kết với 'HariMau', tiếng Mã Lai Mặc dù dùng kiện sai trật (Nậu= cọp, thay ra: U Tu), tâm đến tiếng Mã Lai, Bình Nguyên Lộc cho thấy ông trước nhà khảo cứu Mỹ vài chục năm Chúng ta thấy rõ từ đối chiếu chủng Thái thành phần lê dân chủ lực nước Sở vào thời xa xưa Và cư dân khu vực như: Tứ Xuyên (Thục), Quí Châu (Dạ Lang), Vân Nam (Điền Việt), Lưỡng Quảng (Tây Âu) Còn chủng Sở hay không? Muốn biết xin tra cứu mạng, tỉnh Hồ Bắc (Hubei) Hồ Nam (Hunan), nước Sở, theo pinyin quan thoại 'Chu' Đại khái có vài ba nhóm người dân tộc cư ngụ địa bàn nước Sở xưa - Người Thổ gia (Tujia): Có giả thuyết cho họ xuất thân từ đám Rợ đen (Wu Man) phía Nam Hồ Nam Cũng có giả thuyết cho họ hậu duệ người nước Ba Nước Ba nằm cạnh nước Thục khu vực Tứ Xuyên ngày Phía Tây Hồ Nam Hồ Bắc Cũng họ đám rợ Tây Nhung hay Khuyển Nhung, đánh phá nhà Tây Chu khiến vua Chu thiên đô Đông vào khoảng năm 770 TCN Ít có khả nhóm người Thổ gia lại hậu duệ dân Sở Bởi họ từ khu vực khác di cư đến, nếp sống họ khác xa với dân Sở Ngôn ngữ họ giống Hoa ngữ Sở ngữ Với hình dung từ trước danh từ, theo kiểu Thái - Việt, Sở (như Thần Nông) Dân Sở - gốc rợ - đuổi kịp mốt Hoa Hạ nhanh - Người Hmong (tức Miêu [26]): Bình Nguyên Lộc [4] viện dẫn nhiều lý để bác bỏ chủng Miêu nguồn gốc dân Việt Nam Trong có: (i) sọ người Miêu có số khác người Hoa người Việt; (ii) Nếp sống, ngày nay, dựa chăn nuôi săn bắn trồng lúa, làm rẫy; (iii) Ngôn ngữ họ không giống tiếng Việt chút nào, kiểm chứng phía Một vài trang mạng cho biết có giả thuyết cho người Tàu cóp chữ viết Hmong tộc tạo Hán tự Gần báo mạng Viễn Du [26], Trần Trúc-Lâm có cho người Miêu Trung Hoa Việt Nam - Nhiều chủng khác, khó chủng chủ lực Sở, như: Đồng, Yao (thường xem chi Hmong), Lo Lo, v.v 11 - Và chủng Việt chi Lạc (tức Việt nam cổ), có mặt nước Sở Nhưng thành phần chủ lực đa số Và họ dễ hoà chủng với dân Thái chủ lực, Thái Việt cổ hai chủng lớn Yueh mà Rất giống cổ thời Chắc chắn chủng Việt cổ (Lạc) có mặt chung quanh nước Sở, nước nhỏ chung quanh, như: nước Quân, Dong, Trịnh, Trần, Và hai nước thật lớn ven biển Ngô (Hạp Lư & Phù Sai) Việt (Câu Tiễn) Chủng Lạc có nhóm đất nước hết, 'nay chỗ mai chỗ nọ' y dân du mục, thường gọi Bách Bộc hay Bộc Yiệt [4] [12] [20] Để ý, theo [12] viết dựa cổ sử Tàu, ban đầu nước Sở ưa liên minh với nước chủng nước Thái (vâng, có nước gọi tên thẳng Thái chủng Thái (hay Âu)), để đánh nước chư hầu khác Đến hai trăm năm sau, vào khoảng năm 500 TCN, Sở Tàu hoá kỹ nên bắt đầu đấm đá với khối chủng Yueh (trong có nước Thái đám Bách Bộc), gọi họ đám giặc Man Chủng Lạc đặc biệt tập trung đông phía Đông Hồ Động Đình, kéo tận biển Đó 'châu Dương' bao gồm vùng đất chiếm hai nước Ngô Việt Tóm tắt: Cư dân chủ lực nước Sở thời Xuân Thu Chiến quốc bên Tàu, trước Hoa hoá, dân thuộc chủng Thái, hỗn hợp với dân chủng Hoa từ nơi khác (như nước Châu chẳng hạn) di cư đến Đặc biết đám Bộc Việt (thuộc chủng Lạc) có mặt nước Sở Và cư dân vùng đất Sở chiếm từ Ngô Việt Vùng đất thường gọi Châu DƯƠNG Truyền thuyết người Sở di cư Xin trở lại với truyền thuyết Âu Cơ Lạc Long Quân, trích dẫn trang sử sách quen thuộc [9] truyền thuyết rồng cháu tiên sau: 'Cứ theo tục truyền Vua Đế Minh cháu ba đời vua Thần Nông, tuần thú phương Nam đến Ngũ Lĩnh (thuộc tỉnh Hồ Nam bây giờ) gặp nàng tiên, lấy đẻ người tên Lộc Tục Sau Đế Minh truyền lại cho trưởng Đế Nghi làm vua phương Bắc, phong Lộc Tục làm vua phương Nam, xưng Kinh Dương Vương, quốc hiệu Xích Quỷ Bờ cõi nước Xích Quỷ phía Bắc giáp Động Đình Hồ (Hồ Nam), phía Nam giáp nước Hồ Tôn (Chiêm thành), phía Tây giáp Ba Thục (Tứ Xuyên), phía Đông giáp bể Nam Hải Kinh Dương Vương làm vua nước Xích Quỷ vào quãng năm Nhâm Tuất (2879 trước Tây Lịch?) lấy gái Động Đình Quân Long nữ đẻ Sùng Lãm, nối làm vua, xưng Lạc Long Quân Lạc Long Quân lấy gái vua Đế Lai tên Âu Cơ, đẻ lần trăm người trai Lạc Long quân bảo Âu Cơ rằng: ''Ta dòng dõi Long-quân, nhà dòng dõi thần tiên, ăn lâu với không Nay trăm đứa nhà đem 50 đứa lên núi, 50 ta đem xuống bể Nam Hải.'' Qua bảng đối chiếu kiện trình bày phía trên, thấy rõ truyền thuyết rồng cháu tiên sản phẩm trí tuệ cháu người di cư đến nước Nam, khởi xuất từ nước Sở thời Xuân Thu Chiến Quốc xa xưa Một truyện cổ tích người Mường, hậu duệ người Thái cổ - hợp chủng với người Lạc - giữ phần lớn cá tính người chủng Âu (tức Thái) nước Sở Một nước tiếng với văn hoá lãng mạn, 'sexy', chuyện cổ tích u linh hoang đường Cũng nước thuộc chủng Việt (chi Thái) chút thống nước Tàu thay đổi lịch sử tự cổ chí kim Đọc kỹ lại truyền thuyết đọan văn ngắn ngủi phía thấy đoạn văn thật cô đọng, nói lên hết tất thuộc nguồn gốc dân tộc Việt Nam Đặc biệt, để ý: 12 Truyền thuyết ghi thật rõ huyết thống DNA nhân vật Rất xác không sơ suất 'Sâu sắc' tên Kinh Dương Vương Y biểu tượng cho hai chủng Thái (châu Kinh) Việt (châu Dương), xuất phát từ Sở di cư phía Nam Kinh Dương Vương biểu tượng cho người Thái lai Việt, có Cha Đế Minh (Thái) mẹ Vụ Tiên nữ (Việt) Bởi mẹ có mạng chòm trông coi vùng đất Bắc Việt [17] Rồi Kinh Dương Vương 'lấy' Long nữ gái Động Đình Quân, dân miền sông hồ, thuộc chủng Lạc, nên sinh Lạc Long Quân có máu DNA gần hoàn toàn Lạc (Việt) SỰ KIỆN TÍNH CHẤT 'SỞ' GHI CHÚ Thần Nông (a) tên viết theo văn phạm Thái-Việt; (b) có tượng với đầu mang sừng trâu Hồ Bắc (Sở); (c) người Mường thờ Thần Nông gốc Sở, 'người' Sở Đế Minh (a) Đế = Vua, đặt trước tên riêng 'Minh'; (b) 'tour' loanh quanh khu vực thuộc chủng Yueh - chi Âu; (c) hướng Nam mà 'dân Sở' Ngũ Lĩnh rặng núi thuộc địa bàn nước Sở, gần Động Đình Hồ, thuộc Hồ Nam (Sở xưa) địa danh Sở nàng tiên (a) Vụ Tiên nữ, thuộc phía Nam nước Sở; (b) Taylor [17] dẫn Vụ Tiên nữ mạng chòm trông coi Bắc Việt địa bàn TIÊN: núi Chủng Lạc Sở Đế Nghi (a) tên theo văn phạm tiếng Thái; (b) làm vua phương Bắc: chắn địa phận Hồ Bắc (Sở); (c) Cổ sử Hoa mơ hồ chỗ này, họ nhận cho oai Thần Nông 'người' Hoa vòng nước Sở Kinh Dương Vương Những người từ châu KINH châu DƯƠNG Cả hai thuộc Sở Kinh= Thái Dương= Việt Cha (Đế Minh) người Sở gốc Âu Mẹ (Vụ tiên nữ) máu Lạc (Việt) di cư hai chủng từ đất Kinh Dương Xích Quỷ (a) tên tưởng tượng bắt chước: 'nước' Xích Địch, dân màu da đỏ; (b) địa bàn phía Nam Ngũ Lĩnh có nhiều dân da màu thổ chu, phân biệt với dân rợ da màu đen: U man; (c) Khu vực Tứ Xuyên (Thục xưa), chủng Thái, gồm toàn đất đỏ trở lại vấn đề 'Xích Quỷ' khác Biên giới Xích Quỷ (a) giống biên giới khối Bách Việt, với chủng Âu Sở làm chủ lực; (b) Khối Bách Việt gồm chi chính: Âu (Kinh) Lạc (Dương) Sở 'minh chủ' khối Bách Việt Động Đình Quân Long Nữ (a) Địa chỉ: Khu Động Đình Hồ, thuộc Sở; (b) Dân miền sông nước => chủng Lạc Bắt đầu giới thiệu chủng Lạc khối Bách Việt Lạc Long Quân (a) Cha= Kinh DƯƠNG Vương > có gốc dân xứ Dương (chủng Lạc); (b) Mẹ= Long nữ, gốc sông nước quốc tịch Sở, chủng Lạc (Việt) Âu Cơ (a) Họ chủng Âu; (b) gái Đế Lai, chủng Thái; (c) gốc nai đốm hay tiên: địa bàn núi rừng; (d) Người Mường xem tổ mẫu; (d) tên giống y Sở Bá Vương Hạng Yũ Hoàn toàn nhấn mạnh minh định: Chủng Âu, tức Thái Hùng Vương (a) tên hiệu y vua chúa nước Sở: họ Hùng, tước Vương => Hùng Vương; (b) 18 đời vua Hùng cóp y 18 đời vua Hạ Hoa chủng; (c) Mang hai giòng máu Thái Việt, biểu hiệu cho hợp chủng, để chống Hoa Xem bài: '18 đời vua Hùng: Ý niệm liên tục' Phân ly (a) Âu Cơ Lạc Long Quân chia tay hai Mường Việt, hôn nhân dị chủng; (b) Trên thực tế, có lần chia ly chủng: Quảng Châu Giao Châu, người Mường người Kinh, Thái Lan Việt Nam Cả hai chủng xuất thân từ Sở Phân ly hai chủng tộc Việt Thái, chuyện có thật Xảy lần Văn Lang (a) Hoàn toàn thư tịch cổ Tàu; (b) mô tên xứ 'Dạ Lang' (Quí Châu ngày nay), phía 13 Nam Hồ Nam (Sở), gồm chủng Âu (Thái) Hmong Xem bài: 'Văn lang' Tác giả minh định khéo, theo lối ẩn dụ, thời gian câu chuyện xảy ra, hai khối dân di tản, đặc biệt khối Thái cổ, tức Âu hay Mường sau, theo 'Mẫu Hệ' (matrilineal system) Bởi chỗ: - Tác giả cho người lên làm vua, chung họ mang nghĩa 'vua': ĐẾ Như Đế Minh, Đế Nghi, Đế Lai, v.v Nhưng tên cúng cơm họ khác loạn xà ngầu: Lộc Tục, cha Sùng Lãm, Lộc Lãm Sùng Lãm có mang tên Lạc Long Quân, họ Lạc cho tiện nghi mang máu chủng Lạc (Việt) Theo mẫu hệ, gái có quyền mang họ Mẹ [4] [32] Chỉ có Âu Cơ mang họ Mẹ, tác giả tránh, không tiết lộ tên họ Mẹ Âu Cơ - Đám theo Lạc Long Quân thích theo văn minh Hoa Hạ, nên vội bỏ mẫu hệ, chuyển theo phụ hệ, kiểu tập, qua việc chọn trưởng lên làm vua, xưng Hùng Vương Xin nhấn mạnh, theo Mường, hai phe giữ chế độ tù trưởng lạc, kiểu 'liên minh lạc' chưa đến kiểu 'nhà nước tập' nước chư hầu thời Xuân Thu Chiến quốc miền Hoa Bắc Mỗi đám theo Âu Cơ Lạc Long Quân mang người hai giòng máu, Thái Việt Điểm cho biết tự lựa chọn, muốn theo mẹ lên núi theo, muốn với cha vùng đồng gần sông biển, Trên thực tế, chắn có số đông người Thái cổ thích lại miền đồng bằng, để sau trở thành người Kinh Và ngược lại có số khác thuộc chủng Việt không thích Tàu lên miền rừng núi, trở thành Mường Bình Nguyên Lộc [4] cho biết có tộc Mường khám phá có gốc Việt chay Ngoài ra, hợp chủng Thái Việt diễn tiến trăm năm trước giao tác sống chung bên sông Dương Tử Đến họ di cư tới khu bình nguyên sông Hồng, hai chủng sống hợp bên nhau, xuyên qua thời Âu Lạc Thục Phán, Nam Việt Triệu Đà Rồi lúc kẻ thù năm xưa Hoa chủng tái xuất hiện, vào khoảng kỷ thứ trước Công Nguyên, hai chủng nghĩ đến chia tay Đó lúc Âu Cơ Lạc Long Quân cãi vã với sau xé bỏ hôn thú cũ, làm nước Sở Kết Còn nhiều điểm việc giải mã truyền thuyết 'con rồng cháu tiên' chưa trình bày, dù dạng đơn sơ nhất, hai qua Qua phần tham khảo tài liệu để viết nên thu lượm vài nhận xét, sau: Thật có nhiều viết vài chục năm trước, [4] [20], đề cập đến chủng chủ yếu nước Sở Thái Việt Tuy nhiên, tác giả thường phải dựa vào số khung đối chiếu có sẵn, không vượt khỏi khung đối chiếu Bởi khung đối chiếu Tàu có khuynh hướng không thèm phân biệt chi chủng khối Bách Việt Các vị tiền bối ta dễ rơi vào tình trạng tương tự Thông thường họ phải gộp chung lại chủng Bách Việt thành khối Mã Lai hay chủng In-đô-nê-siên Từ điểm nhất, phân biệt cuối cùng, phân ly hai chủng Âu Lạc, dễ bị lướt qua Những vị tiền bối thường xem người Tàu Tây, hay Nhật viết có nhiều sức nặng tự tìm tòi Nhưng thường, tác giả Âu Mỹ Nhật, lại dùng tài liệu Tàu hay Việt Nam để viết sử Việt Lại vòng lẩn quẩn, khó thoát Thí dụ: Bửu Cầm [20] có đoạn cho biết dân chủ lực Sở bao gồm chủng Bách Việt, dẫn từ tác giả Nhật Bổn Đọc thấy ông Nhật lại dựa vào 'Đại Việt Sử Ký Toàn Thư' Ngô Sĩ Liên 14 Việc bỏ sót quan sát nước Sở nôi dân Việt có lẽ bắt nguồn từ chỗ cổ sử Việt mang nặng ảnh hưởng sử sách Tàu Sử sách Tàu cố ý che đậy việc khác chủng Hoa tộc với nhóm 'rợ thật tiến bộ', Sở, Ngô, Việt (Câu Tiễn), Bộc Việt (chúng chứng minh người Hẹ), v.v Từ đó, người Việt từ ngàn xưa, người thích đọc Đông Châu Liệt Quốc, không ngờ người Sở vài trăm năm đầu thuở lập quốc, toàn nói tiếng Thái tiếng Việt cổ Những người viết sử Việt thường không khỏi khung nghiên cứu người Tàu vạch Họ ưa trọng nhiều đến chi tiết, phần lớn vào hạng 'ngoại vi' Đọc tài liệu sử Việt, thường thấy, chữ phải viết đọc Gần vài trang có chuyện lỉnh kỉnh thế, kể sử đồ sộ, [9] [10] [28] Thí dụ: Trạch Hu Tống, vua nước Tây Âu, có phải thật mang tên Dịch Hu Tống hay Và gần có thêm mốt: Bỏ bớt tên 'Sách' ông Thi Sách, chồng bà Trưng Trắc, viện dẫn 'Sách' viết 'Thi' mang nghĩa 'Hỏi': ông Thi 'hỏi' (đồng nghĩa với: Sách) bà Trắc có chịu làm vợ ông Thi hay không? Dựa tài liệu viết chữ Hán, hoàn toàn không ngờ người Hán (Tàu) mù mờ chi tiết gút mắt sử nước Việt cổ Nhìn chung, truyền thuyết rồng cháu tiên nhìn mang tính chất 'đầu Ngô Sở' Nhưng đọc đọc lại so sánh với Mường, dịp thấy rõ, truyền thuyết dàn dựng 'hiệu đính' với 'lô-gích' chặt chẽ, gói ghém nhiều kiện súc tích lẫn thông điệp quan trọng dành cho hậu Phần lớn tập trung vào chủng Âu tức Thái, chủng chủ lực ban đầu tạo dựng nên dân tộc nước Việt Nam Ở khác cố gắng phân tích đóng góp chủng Việt khác, theo 'truyền thuyết rồng cháu tiên' biểu tượng đám theo Lạc Long Quân Tác giả Nguyên Nguyên Ghi Chú [1] Jeanne Cuisinier (1946) Les Mương – Géographie Humaine et Sociologie Institut d’Ethnographie Paris [2] Nguyễn Hiến Lê (2002) Sử Trung Quốc Nxb Văn Hoá [3] Website sau cho đầy đủ danh sách triều vua chúa bên Tàu: hostkingdom.net/china.html#Ch’u Một vài pinyin cho việc tra cứu: Sở = Chu (hay Ch’u); Châu = Zhou; Tề = Qi (hay Chi); Tần = Qin; Tấn = Jin; Thần Nông = Shen Nong; Hồ Nam = Hunan; Hồ Bắc = Hubei; Thiểm Tây = Shaanxi; Cam Túc = Gansu; Việt = Yue (hay Yueh); Đông Đình Hồ = Dongtinghu; Tứ Xuyên = Sichuan; Vân Nam = Yunnan; Dương Tử = Yang Tze; Hoàng Hà = Huang he; Người Miêu = Hmong; Hẹ = Hakka;… [4] Bình Nguyên Lộc (1971) Nguồn gốc Mã Lai dân tộc Việt Nam Nxb Xuân Thu (USA) tái [5] Website khảo cứu nước Sở đại học Massachusetts (thành phố Boston): umass.edu/wsp/tools/languages/Chu/history.html OR lexicon.html [6] Muốn hiểu tiến trình đồng hoá ngôn ngữ lối sống, đặc biệt chủng có màu da, hoàn cảnh hội nhập văn minh, xin xem 'mô hình' nhận di dân ngày nước Úc, Mỹ, Canada, đặc biệt từ Âu Châu Hội nhập xử dụng tiếng Anh tiếng mẹ đẻ xảy vòng 1-2 hệ, hay năm sáu mươi năm [7] 'Cơ' tiếng Việt phát âm 'Kỹ', thí dụ người Ca Kỹ 歌 姬 Nhưng tiếng Hoa (quan thoại) có lối viết, lối đọc: 姬 /Ji/ Chuyện người hùng Hạng Yũ (Vũ) tìm thấy nhiều mạng tìm 'Xiang Yu' 15 [8] Nguyên Nguyên (2005) Phải người Việt cổ biết tiếng Anh: Ai= I= Tôi Xem báo mạng talawas.org, tháng 3, 2005 [9] Trần Trọng Kim ( 1971) Việt Nam Sử Lược Trung Tâm Học Liệu Bộ Giáo Dục xuất Đại Nam tái xuất Hoa Kỳ [10] Ngô Sĩ Liên cộng (1497) Đại Việt Sử Ký Toàn Thư Thanh Việt Phạm Ngọc Luật hiệu đính theo dịch Đào Duy Anh Nxb Văn Hoá Thông Tin (2004) Bản Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam trình bày đầy đủ mạng internet: perso.wanadoo.fr/charite [11] Nicola Di Cosmo (2002) Ancient China and its Enemies The Rise of Nomadic Power in East Asian History Cambridge University Press [12] Đường Nhạn Sinh, Bạo Thúc Diễm & Chu Chính Thư (2002) Mưu Trí thời Xuân Thu (Ông Văn Tùng & Vũ Ngọc Quỳnh dịch) Nxb Văn Nghệ, TP HCM [13] Chuyện cài áo bên trái nét đặc trưng thuộc hội chứng dzị ứng chủng Hoa Họ thấy người chủng Yueh, có lẽ thuận tay trái ngày xưa, ưa cài vạt áo phía bên tay trái nên cho kì, man yi, … rợ Người viết có hỏi hữu người gốc Hải Nam Bằng hữu cho ông bà cụ thật già có vạt áo trái Người đường ý thường, xem ‘không hợp thời trang’, văn minh! [14] Một điểm trùng hợp địa bàn chủng Âu tức Thái: Thức ăn nơi cay Y hệt đồ ăn Thái Lan ngày Mặc dù thức ăn Thái sau mang ảnh hưởng cà-ri Ấn Độ Trước hết, đồ ăn Trùng Khánh - Tứ Xuyên (tức khu nước Thục thời xưa, quê hương Đặng Tiểu Bình) Tiếp đến đồ ăn Hồ Bắc - Hồ Nam Rồi Vân Nam (tức Đại Lý hay Nam Chiếu, Điền Việt) Tứ Xuyên, Hồ Bắc Hồ Nam, Vân Nam nơi có thức ăn cay nước Tàu Người viết đặc biệt có zịp nếm thức ăn thật ‘thuần túy cay’ Tứ Xuyên (Chinatown), Hồ Nam (Burwood), Thái Lan (Redfern), Sydney Đặc biệt, lẩu Tứ Xuyên cà-ri cổ truyền Thái, có chứa chừng chục trái ớt hiểm, hai ba ‘chùm’ tiêu hột, xanh đen đủ thứ Cay nhớ đời đến hai ngày sau (Độc giả truy cập mạng trang du lịch nơi internet thấy họ quảng cáo có chuyện chung chung: thức ăn nơi cay Phải trùng hợp ngẫu nhiên địa bàn chủng Âu tức Thái cổ?) [15] Chử Văn Tần (2003) Văn Hoá Đông Sơn – Văn minh Việt Cổ Nxb Khoa Học Xã Hội [16] Hoài Nam Wương Liu An (cháu Liu Bang) thuật rõ trận chiến theo lối du kích dân Tây Âu 'Hoài Nam Tử', 'xuất bản' khoảng kỷ trước Công Nguyên (xem [4] & [17] Trong chiến đó, quân Tần giết vua Tây Âu Trạch (Dịch) Hu Tống Dân Tây Âu (tức Âu 'Việt') rút vào rừng kháng chiến giết lại tướng Tần Uất Đồ Thư Một nhầm lẫn khác: nước Tây Âu Lạc Thật nước mang tên nước Tây Âu Lạc Chỉ có nước Tây Âu nước Âu Lạc Nước Âu Lạc nằm phía Tây Nam Hải (xem [4] & [17]) Đặc biệt Bình Nguyên Lộc dành chương để bàn vấn đề dụng ý mập mờ học giả Pháp, họ xuống cấp Trạch Hu Tống, vua nước Tây Âu, thành tù trưởng [17] Keith Weller Taylor (1983) The Birth of Vietnam University of California Press [18] Xem website British Council gốc gác binh lính Thục Phán: dân Tây Âu, Viet%5FNam/Directories/Vi_ACYAIw7879_ADs-t_Nam_Cultural_profile/-3194.html [19] Keith Weller Taylor [17] có dẫn học giả Pháp thời tiền chiến, cho có mộ miền Hoa Nam mộ Kinh Dương Vương Theo thiển ý, nhầm lẫn 'huyền sử' với ''người thật' lịch sử, theo kiểu 'mộ Kinh Dương Vương', 16 cho thấy bị 'tẩu hỏa nhập ma' với vấn đề cổ sử [20] Bửu Cầm (1971) Tương quan hình chạm trống đồng Việt tộc 'Đồng Quân' Sở Từ Tập san SỬ ĐỊA, năm thứ VIII, số 25, tháng 1-3, 1971 [21] 'Việt' 'Việt Nam' từ quốc ngữ biến đổi từ 'Yiệt' Bởi trừ phương âm Triều Châu (và Phúc Kiến) có phát âm /Wiật/ tất thứ tiếng khác, Mường, Quan thoại, Quảng Đông, Sơn Đông, Hẹ, Nhật, phát âm với âm /Y/ đầu, y Yuệt YUEH lối gọi tắt tỉnh Quảng Đông Nhưng viết khác, 'Việt' Quảng Đông, viết theo mang nghĩa: Hạt giống Có nhiều websites người Hmong mạng Trong có tạp chí giới khoa bảng nghiên cứu người Hmong: hmongnet.org Gần có viết tiếng Việt sâu rộng người Hmong, đăng mạng: Trần Trúc-Lâm (1999) Người Miêu: Lịch Sử dân tộc lưu vong Xem báo mạng Viễn Du: viendu.com [27] Một đóng góp Sở vào văn hoá Trung Hoa Sở Từ, thường xem ngang hàng với Kinh Thi chủng Hoa Nổi tiếng Cửu Ca, nhà thơ yêu nước Khúc Nguyên sáng tác Khúc Nguyên (340-278 TCN) đại thần, bà với vua nước Sở Sau dâng sớ xin vua đề phòng nước Tần, nên liên kết với Tề phía Đông, đề nghị vua nên trừ tham nhũng, Khúc Nguyên bị đám nịnh thần ghen ghét Vua Sở sau nghe lời đám nịnh thần cách chức tống Khúc Nguyên lưu vong Trên bước đường lưu vong, Khúc Nguyên sáng tác nhiều văn thơ bất hủ Đặc biệt Cửu Ca, theo thể Sở Từ, 'ăn khớp' với hình chạm trống đồng Bài Cửu Ca [20] hình chạm trống đồng (hay thạp Đào Thịnh [4]) miêu tả hoạt cảnh lên đồng (shamanism) mà điểm giao hoan người đồng cốt thánh thần [4] [20] Để ý việc lên đồng 'cái đinh' cho nhiều nhà khảo cứu tìm tòi nguồn gốc dân Việt (Nam) (thí dụ: [4]) Theo thiển ý, thật shamanism (lên đồng) phổ thông chủng Thái cổ, chủng Việt Rất tiếc phân biệt chủng Yueh (Việt) nhóm Bách Việt di cư đến bình nguyên sông Hồng trước tiên, từ trước đến luôn bị bỏ sót hay bi che mờ nạn gộp chủng lại thành khối, nên nhà khảo cứu thường xem việc lên đồng chủng Việt nói chung Theo thiển ý, 'tông' giáo 'lên đồng' chủng Âu tức Thái cổ, thời chưa di cư đến Bắc Việt, chủng Lạc [28] Khuyết Danh (1377-1388) Đại Việt Sử Lược Người dịch: Nguyễn Gia Tường Người hiệu đính: Nguyễn Khắc Thuần Nxb Mễ: 农 Trong từ 'Việt' dùng để 'Việt Nam' họ viết 越 , bao gồm {Tẩu}+{Qua} [22] Để ý Thái Lan (và Việt Nam) ngày tiếng với đồ sơn mài hàng tơ lụa [23] Để ý người thiết lập nên nhà Hán đưa từ HÁN vào để người Hán, Hán tự, Hán tộc, v.v Liu Bang, gốc người xứ Giang Tô (Jiang su) Giang Tô địa bàn nước Ngô (với Ngô Phù Sai), nước rợ Việt, thuộc chủng Lạc Ngô sau bị Câu Tiễn U Việt dứt điểm Sau Việt bị Sở thôn tính (333 TCN), sau liên kết với Tề Bởi đất Giang Tô thuộc Sở trước Tần thôn tính, nên Hạng Yũ Lưu Bang xem người nước Sở Cũng Liu Bang mang chút máu Việt? [24] Website đại học Massachusetts cho từ vựng Sở: umass.edu/wsp/tools/languages/Chu/history.html [25] Nguyên Nguyên (2004) Từ chữ Nôm đến quốc ngữ Xem báo mạng: aihuucongchanh.com, honque.net, khoahoc.net, v.v [26] Người Hmong không thích người khác gọi họ Miêu Miêu thật nghĩa Mèo, thường nhầm, 17 Thành Phố HCM (1993) Có lên mạng perso.wanadoo.fr/charite [29] Stephen Oppenheimer (2001) Eden in the East – The Drowned Continent of Southeast Asia nd Impression Phoenix [30] Thật số từ tiếng Hán viết có thay đổi Chung qui có lẽ người sau không hiểu rõ vấn đề nên cố ý viết chữ Hán với tự dạng khác Y hệt viết 'Ngu Cơ' 'Âu Cơ' hai chữ Hán khác Thật phát âm một, cho sắc tộc Trung Hoa Cũng vấn đề này, nhà khảo cứu nhiều kỷ sau dễ lướt qua, không chịu để ý đến cội nguồn từ vay mượn có tính ẩn dụ Thí dụ: Kinh Dương Vương 經 楊 王 viết y người đọc thấy châu Kinh châu Yương Thế 'Dương' tên Kinh Dương Vương lại viết khác, viết 陽 , nghĩa 'thái dương', để tránh chữ 'Dương' 楊 dùng để họ, mang nghĩa 'dương liễu' Thí dụ khác: Hùng Vương nước Sở viết khác với Hùng Vương 'nước Văn Lang' Vua Hùng Sở chữ Tàu dịch từ 'Mị' tiếng Sở, mang nghĩa gấu: Hùng = 熊 Vua Hùng theo truyền thuyết mang nghĩa 'Hùng mạnh', hùng dũng, viết như: 雄 [31] Khúc Nguyên, tác giả Cửu Ca, Ly Tao, thi văn bất hủ khác, sau nghe tin nước Sở thất thủ trước quân Tần, tự trầm sông Mịch La vào ngày tháng Ngày tháng từ trở thành Tiết Đoan Ngọ, ngày cực nóng Trung Hoa Đó ngày nhân vật Trương Vô Kỵ Kim Dung lên núi Thiếu Lâm chiến đấu với vị cao tăng để giải cứu Tạ Tốn Vô Kỵ mạng Hỏa, cần ngày tiết Đoan Ngọ để mạng Hỏa trở nên cực thịnh, chống lại cao tăng kia, thuộc mạng Thủy (Xem: Thử đọc lại Kim Dung (5): Cô gái Đồ Long) [32] Website giống người theo mẫu hệ ngày nay: 18 [...]... của chính Việt Nam để viết về sử Việt Lại một cái vòng lẩn quẩn, rất khó thoát Thí dụ: Bửu Cầm [20] có một đoạn cho biết dân chủ lực tại Sở bao gồm chủng Bách Việt, nhưng dẫn từ một tác giả Nhật Bổn Đọc mãi mới thấy ông Nhật này lại dựa vào 'Đại Việt Sử Ký Toàn Thư' của Ngô Sĩ Liên 14 3 Việc bỏ sót quan sát nước Sở như một cái nôi của dân Việt có lẽ bắt nguồn từ chỗ cổ sử Việt mang nặng ảnh hưởng của. .. là địa bàn nước Ngô (với Ngô Phù Sai), một nước của rợ Việt, thuộc chủng Lạc Ngô về sau bị Câu Tiễn của U Việt dứt điểm Sau đó Việt bị Sở thôn tính (333 TCN), sau khi liên kết với Tề Bởi đất Giang Tô thuộc Sở trước khi Tần thôn tính, nên cả Hạng Yũ và Lưu Bang đều được xem như người nước Sở Cũng có thể Liu Bang mang chút ít máu Việt? [24] Website của đại học Massachusetts cho từ vựng của Sở: umass.edu/wsp/tools/languages/Chu/history.html... 11 - Và chủng Việt chi Lạc (tức Việt nam cổ), cũng đã có mặt tại nước Sở Nhưng không phải là thành phần chủ lực đa số Và họ rất dễ hoà chủng với dân Thái chủ lực, bởi Thái và Việt cổ chỉ là hai chủng lớn của Yueh mà thôi Rất giống nhau ở cổ thời Chắc chắn chủng Việt cổ (Lạc) đã có mặt chung quanh nước Sở, nhất là các nước nhỏ ở chung quanh, như: nước Quân, Dong, Trịnh, Trần, Và hai nước thật lớn ở... trí tuệ của con cháu những người di cư đến nước Nam, khởi xuất từ nước Sở của thời Xuân Thu Chiến Quốc xa xưa Một truyện cổ tích của người Mường, hậu duệ của người Thái cổ - hợp chủng với người Lạc - nhưng vẫn giữ phần lớn cá tính của người chủng Âu (tức Thái) tại nước Sở Một nước nổi tiếng với văn hoá lãng mạn, 'sexy', cũng như những chuyện cổ tích u linh hoang đường Cũng một nước thuộc chủng Việt (chi... Thu Chiến quốc bên Tàu, trước khi được Hoa hoá, chính là dân thuộc chủng Thái, hỗn hợp với dân chủng Hoa từ các nơi khác (như nước Châu chẳng hạn) di cư đến Đặc biết đám Bộc Việt (thuộc chủng Lạc) có mặt ngay tại nước Sở Và cư dân của vùng đất Sở đã chiếm được từ Ngô và Việt Vùng đất mới này thường được gọi Châu DƯƠNG Truyền thuyết của người Sở di cư Xin trở lại với truyền thuyết Âu Cơ và Lạc Long... Bách Việt, với chủng Âu tại Sở làm chủ lực; (b) Khối Bách Việt này gồm 2 chi chính: Âu (Kinh) và Lạc (Dương) Sở chính là 'minh chủ' khối Bách Việt Động Đình Quân và Long Nữ (a) Địa chỉ: Khu Động Đình Hồ, thuộc Sở; (b) Dân miền sông nước => chủng Lạc Bắt đầu giới thiệu chủng Lạc của khối Bách Việt Lạc Long Quân (a) Cha= Kinh DƯƠNG Vương > có gốc dân xứ Dương (chủng Lạc); (b) Mẹ= Long nữ, gốc sông nước. .. duệ của người nước Ba ngày xưa Nước Ba nằm cạnh nước Thục ở khu vực Tứ Xuyên ngày nay Phía Tây của Hồ Nam và Hồ Bắc Cũng có thể họ là một trong đám rợ Tây Nhung hay Khuyển Nhung, đã đánh phá nhà Tây Chu khiến vua Chu thiên đô về Đông vào khoảng năm 770 TCN Ít có khả năng nhóm người Thổ gia lại chính là hậu duệ dân Sở Bởi họ từ các khu vực khác di cư đến, và những nếp sống của họ khác xa với dân Sở Ngôn... năm sau, vào khoảng năm 500 TCN, Sở có vẻ được Tàu hoá kỹ rồi nên bắt đầu đấm đá với các khối chủng Yueh (trong đó có nước Thái và đám Bách Bộc), và gọi họ là đám giặc Man Chủng Lạc đặc biệt tập trung rất đông ở phía Đông của Hồ Động Đình, kéo ra tận biển Đó chính là 'châu Dương' bao gồm các vùng đất chiếm được của hai nước Ngô và Việt Tóm tắt: Cư dân chủ lực của nước Sở ở thời Xuân Thu Chiến quốc bên... (Dịch) Hu Tống Dân Tây Âu (tức Âu 'Việt' ) rút vào rừng kháng chiến và giết lại được tướng Tần là Uất Đồ Thư Một nhầm lẫn khác: nước Tây Âu Lạc Thật ra không có nước nào mang tên nước Tây Âu Lạc cả Chỉ có nước Tây Âu và nước Âu Lạc Nước Âu Lạc nằm về phía Tây của Nam Hải (xem [4] & [17]) Đặc biệt Bình Nguyên Lộc đã dành cả một chương để bàn về vấn đề này cùng những dụng ý khá mập mờ của những học giả... 'SỞ' GHI CHÚ Thần Nông (a) tên viết theo văn phạm Thái -Việt; (b) có tượng với đầu mang sừng trâu tại Hồ Bắc (Sở) ; (c) người Mường cũng thờ Thần Nông gốc Sở, 'người' Sở Đế Minh (a) Đế = Vua, đặt trước tên riêng 'Minh'; (b) đi 'tour' loanh quanh trong khu vực thuộc chủng Yueh - chi Âu; (c) chỉ đi về hướng Nam mà thôi 'dân Sở' Ngũ Lĩnh 5 rặng núi thuộc địa bàn nước Sở, gần Động Đình Hồ, thuộc Hồ Nam (Sở ... Thiên ghi lại Nước Việt U Việt Tây Thi Như lê dân nước Sở, lãnh tụ họ thường xưng 'Vương' mang tên giòng họ 'Hùng', 'phiên dịch' thẳng từ tiếng Sở: 'Mị' 'Hùng Vương' thời Hồng Bàng nước Việt, sản... duệ dân Sở Bởi họ từ khu vực khác di cư đến, nếp sống họ khác xa với dân Sở Ngôn ngữ họ giống Hoa ngữ Sở ngữ Với hình dung từ trước danh từ, theo kiểu Thái - Việt, Sở (như Thần Nông) Dân Sở -... Điển hình nước Sở (thời dựng nước) , nước chung quanh Trần Trịnh Rồi đến nước nhỏ vùng lân cận với nước Tề, Tấn Lỗ, tức khu vực tỉnh Sơn Đông ngày [11] Đặc biệt nước chư hầu nhà Châu Tề, Sở, Lỗ lúc