Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
780,5 KB
Nội dung
Tiết Ngày 24/8/2009 Bài mở đầu A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Biết khái quát vai trò gia đình kinh tế gia đình; mục tiêu, nội dung chơng trình SGK Công nghệ (phân môn kinh tế gia đình), yêu cầu đổi phơng pháp học tập - Hứng thú học tập môn học B Phơng tiện dạy học: - Tranh ảnh miêu tả vai trò gia đình kinh tế gia đình - Sơ đồ tóm tắt mục tiêu nội dung chơng trình Công nghệ D.Tiến trình hoạt động: (GV giới thiệu bài) I Vai trò gia đình kinh tế gia đình - Gia đình tảng xã hội, gia đình nhu cầu thiết yếu ngời vật chất tinh thần cần đợc đáp ứng điều kiện cho phép không ngừng đợc cải thiện để nâng cao chất lợng sống - Trách nhiệm thành viên: + Tạo nguồn thu nhập + Sử dụng nguồn thu nhập để chi tiếu cho nhu cầu gia đình cách hợp lí + Làm công việc nội trợ gia đình HĐ1: Tìm hiểu vai trò gia đình kinh tế gia đình - Gọi Hs đọc phần 1SGK ? Theo em, gai đình có vai trò nh nào? ? Mỗi thành viên gia đình phải có trách nhiệm nh nào? ? Em làm cho gia đình mình? - Hiện nay, em thành viên gia đình sau ngời chủ gia đình; em cần học tập để biết làm công việc gia đình, chuẩn bị cho sống tơng lai ? Em hiểu kinh tế gia đình gì? - Kinh tế gia đình: tạo thu nhập sử dụng nguồn thu nhập hợp lí, hiệu qủa để đảm bảo cho sống gia đình ngày tốt đẹp ? Theo em, làm công việc nội trợ gia đình có phải làm kinh tế gia đình không? HĐ2: Tìm hiểu mục tiêu nội dung tổng quát chơng trình, SGK phơng pháp học tập môn - GV giới thiệu điểm chơng trình SGK, yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ HS ? Nghiên cứu cho biết nội dung chủ yếu chơng trình Công nghệ 6? - GV giới thiệu điểm SGK Công nghệ - Gọi HS đọc ? Có phơng pháp để học tập môn Công nghệ 6? ? Em hiểu phơng pháp học tập tích cực? - GV giảng II Mục tiêu chơng trình Công nghệ - phân môn kinh tế gia đình Về kiến thức Về kĩ Về thái độ III Phơng pháp học tập - Phơng pháp học tập tích cực chủ yếu E Củng cố tập: - Gọi HS trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung học - Dặn dò HS chuẩn bị số mẫu vải đọc trớc - Các loại vải thờng dùng may mặc ======================================= Ngày 24/8/2009 Chơng I May mặc gia đình Bài Các loại vải thờng dùng may mặc Tiết A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Biết đợc nguồn gốc, tính chất loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học B Phơng tiện dạy học: + Tranh: - Quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên - Quy trình sản xuất vải sợi hoá học - Bộ mẫu loại vải, vải vụn loại, số băng vải nhỏ ghi thành phần sợi dệt dính áo quần + Dụng cụ: - Bút chứa nớc để thử nghiệm chứng minh độ thấm nớc vải - Diêm bật lửa để thử nghiệm đốt sợi vải (mỗi nhóm bao diêm) C.Tiến trình hoạt động: (GV giới thiệu bài) Nguồn gốc, tính chất loại vải a Nguồn gốc - Nguồn gốc thực vật: bông, lanh, đay, gai - Nguồn gốc động vật: tằm, dê, cừu, lạc đà HĐ1 - GV treo ảnh, hớng dẫn HS quan sát hình 1.1SGK ? Nêu tên trồng, vật nuôi cung cấp sợi dùng để dệt vải? - GV giải thích cho HS sợi lanh, sợi tơ tằm, lông cừu: dạng sợi có sẵn thiên nhiên; qua trình sản xuất, sợi dệt có thành phần tính chất nguyên liệu ban đầu - Hớng dẫn HS quan sát H1.1aSGK - Gọi HS nêu trình sản xuất vải sợi GV giảng: Quả sau thu hoạch đuợc giũ hạt, loại bỏ chất bẩn đánh tơi để kéo thành sợi dệt vải ? Em cho biết thời gian tạo thành nguyên liệu mau hay lâu? ? Em cho biết phơng pháp dệt? (Có thể dệt thủ công may) - GV đa mẫu vải để HS quan sát nhận biết - Làm thí nghiệm vò vải, đốt sợi vải nhúng vào nớc trớc lớp để HS quan sát nêu tính chất vải sợi thiên nhiên - Gọi HS đọc phần tính chất vải HĐ2 ? Quan sát H1.2SGK, nêu nguồn gốc vải sợi hoá học? - Cây -> qủa -> xơ -> sợi dệt -> vải sợi - Con tằm -> kén tằm ơm tơ sợi tơ tằm -> sợi dệt -> vải tơ tằm Lâu: cần có thời gian từ sinh thu hoạch b Tính chất Vải sợi bông, vải tơ tằm có độ hút ẩm cao -> mặc thoáng mát nhng dễ bị nhàu, giặt lâu khô, đốt sợi vải tro bóp dễ tan Vải sợi hoá học a Nguồn gốc vải sợi hoá học - Từ chất xen-lu-lô gỗ, tre nứa từ số chất hoá học lấy từ than đá, - Bổ sung giải thích sơ đồ sản xuất vải sợi hoá học ? Nghiên cứu hình vẽ, tìm nội dung điền vào chỗ trống tập ghi vào vở? - Vải sợi nhân tạo, vải sợi tổng hợp - Sợi viscô, axetat, gỗ, tre, nứa - Sợi nilon, sợi polieste, dầu mỏ, than đá - Sản xuất sợi hoá học nhờ có máy móc đại nên nhanh chóng - Nguyên liệu gỗ, tre nứa, than đá, dầu mỏ dồi giá rẻ Vì vải sợi hoá học đợc sử dụng nhiều may mặc - GV làm thử nghiệm chứng minh (đốt sợi vải, vò vải) - HS quan sát kết qủa, ghi tính chất vải sợi nhân tạo vải sợi tổng hợp vào ? Vì vải sợi hoá học đợc sử dụng nhiều may mặc? dầu mỏ, khí tự nhiên, nguyên liệu dạng sợi mà phải qua trình tạo sợi b Tính chất - Vải sợi nhân tạo: có độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát, nhàu bị cứng lại nớc, đốt tro bóp dễ tan Vải sợi tổng hợp: có độ hút ẩm thấp, mặc bị thấm mồ hôi E Củng cố tập: - Nhắc lại nguồn gốc, tính chất công dụng vải sợi thiên nhiên vải sợi tổng hợp - Trả lời câu hỏi SGK - Dặn dò chuẩn bị ===================================== Tuần Ngày 28/8/2009 Tiết Bài Các loại vải thờng dùng may mặc (Tiếp theo) A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Phân biệt số loại vải thông dụng - Củng cố kiến thức học tính chất loại vải B Phơng tiện dạy học: - Mẫu loại vải, số băng vải ghi thành phần sợi dệt - Diêm bật lửa để đốt sợi vải C Kiểm tra cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập HS (các mẫu vải) ? Vì vải sợi hoá học đợc phổ biến may cặc nay? (GV nhận xét, cho điểm) D.Tiến trình hoạt động: (GV giới thiệu bài) I Nguồn gốc, tính chất loại vải Vải sợi thiên nhiên Vải sợi hoá học Vải sợi pha a Nguồn gốc - Gọi HS nhắc lại tính chất vải Kết hợp hai nhiều loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học dự đoán khác để tạo thành vải sợi pha để HĐ1 GV tóm tắt nội dung tiết - Cho HS xem số mẫu vải có ghi thành phần sợi pha rút nguồn gốc vải sợi pha tính chất số mẫu vải sợi pha dệt vải b Tính chât - Tổ chức cho HS làm theo nhóm Kết hợp đợc u điểm hút ẩm nhanh, mặc - Gọi HS đại diện trả lời, GV điền vào thoáng mát sợi bền đẹp bảng phụ chuẩn bị không nhàu vải sợi hoá học tạo nên vải sợi pha thích hợp cho nhiều miền, đặc biệt khí hậu nhiệt đới HĐ2: Thử nghiệm vò vải đốt sợi vải II Thử nghiệm để phân biệt số để phân biệt mẫu vải có loại vải - Vải sợi thiên nhiên Điền tính chất số loại vải - Vải sợi hoá học (bảng 1) - Vải sợi pha Thử nghiệm để phân biệt số loại ? Hãy đọc thành phần sợi vải vải hình vẽ hình 13SGK băng Vò vải đốt sợi vải vải nhỏ mà em su tầm đợc? Đọc thành phần sợi vải băng vải nhỏ đính áo (*) Chú ý: Cotton: Sợi (HS thảo luận, thực theo nhóm) Polieste: Sợi tổng hợp Viscose: Sợi nhân tạo Silk: Tơ tằm Rayon: Sợi nhân tạo Wool: Len HĐ3: Hớng dẫn luyện tập III Luyện tập - Gợi ý trả lời câu hỏi cuối Câu 1: - Vải bông, tơ tằm: mặc mát, thấm mồ hôi - Lụa nilon, vải po li te: mặc bí, thấm mồ hôi Câu 2: vải sợi pha có u điểm sợi thành phần Câu 3: Thao tác đốt sợi vải, vò vải E Củng cố tập: - Đọc phần Ghi nhớ để học cũ - Đọc thêm: Có thể em cha biết - Làm tập (SBT) - Đọc trớc mới, su tầm số mẫu trang phục =========================================== Ngày 30/8/2009 Tiết Lựa chọn trang phục A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Biết đợc khái niệm trang phục, loại trang phục - Biết đợc chức loại trang phục B Phơng tiện dạy học: - Tranh ảnh loại trang phục, cách chọn vải có màu sắc, hoa văn phù hợp với vóc dáng thể - Mẫu thật số loại áo quần tranh ảnh có liên quan HS GV su tầm C Kiểm tra cũ: ? Làm để phân biệt đợc vải sợi thiên nhiên vải sợi hoá học? (GV nhận xét, cho điểm) D.Tiến trình hoạt động: (*) Giới thiệu bài: ? Các loại quần áo, giày dép, tất, khăn quàng gọi gì? - Mặc nhu cầu cần thiết ngời - Cần phải biết cách lựa chọn vải may mặc để có đợc trang phục đẹp, hợp thời trang tiết kiệm HĐ1 Tìm hiểu khái niệm trang phục - GV khái niệm cho HS quan sát tranh ảnh để nắm nội dung I Trang phục chức trang phục Trang phục gì? - Quần áo vật khác kèm nh giày, dép, mũ, nón Các loại trang phục: Trang phục theo - Thời tiết: trang phục mùa nóng, lạnh - Theo công dụng: mặc lót, mặc thờng, đồng phục, lễ hội, bảo hộ lao động, trang phục thể thao - Theo lứa tuổi: trang phục trẻ em, ngời lớn, trang phục tuổi trung niên - Theo giới tính: trang phục nam, nữ - GV giới thiệu trang phục hình 14SGK ? Hình 14a trang phục gì? ? Hình 14b trang phục gì? Công dụng? ? Hình 14c trang phục gì? Màu sắc nh nào? - Trang phục ngành y, nấu ăn, điện lực ? Màu sắc kiểu dáng trang phục đợc dựa vào đâu? HĐ2: Tìm hiểu chức trang phục ? Hãy nêu ví dụ chức bảo vệ thể trang phục? (Ngời địa cực mặc nh nào?) ? Theo em mặc đẹp? ? Hãy lựa chọn câu trả lời nội dung sau bổ sung, thêm nội dung khác giải thích ý kiến mình? Chức trang phục - Bảo vệ thể, tránh tác hại môi trờng - Làm đẹp cho ngòi hoạt động - Mặc quần áo mốt đắt tiền - Mặc quần áo phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, phù hợp với công việc hoàn cảnh riêng - Mặc quần áo giản dị, màu sắc trang phục trang nhã, may vừa vặn biết cách ứng xử khéo léo HĐ3: Củng cố - Trang phục gì? - Các loại vải trang phục? ? Nêu chức trang phục? E Hớng dẫn học nhà: - Họa cũ theo câu hỏi củng cố - Làm tập phần - Tiếp tục su tầm tranh ảnh cho tiết học sau ======================================= Tuần Tiết Ngày 5/9/2009 Lựa chọn trang phục (Tiếp theo) A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Vận dụng đợc kiến thức học vào lựa chọn trang phục phù hợp với thân hoàn cảnh gia đình, đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ B Phơng tiện dạy học: - Tranh ảnh loại trang phục, cách chọn vải có màu sắc, hoa văn phù hợp với vóc dáng thể - Mẫu thật số loại quần áo GV học sinh su tầm C Kiểm tra cũ: ? Trang phục gì? Hãy nêu số loại trang phục em thờng gặp? ? Nêu chức trang phục? (GV nhận xét, cho điểm) D.Tiến trình hoạt động: (GV giới thiệu mới) II Lựa chọn trang phục Chọn vải kiểu may phù hợp với vóc dáng thể a Lựa chọn vải - Màu sắc - Hoa văn - Chất vải -> Ngời mặc gầy béo lên, duyên dáng buồn tẻ - Nữ thấp: mặc màu tối, kẻ sọc dọc tạo cảm giác gầy, cao gầy HĐ1 - GV hệ thống kiến thức tiết 1, chuyển tiết ? Để có trang phục đẹp, cần có hiểu biết cách lựa chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng lứa tuổi? ? ảnh hởng vải tới vóc dáng ngời mặc? - Gợi ý HS quan sát bảng - GV ghi sẵn vào bảng phụ treo lên để học sinh theo dõi nhận xét màu sắc hoa văn ảnh hởng nh đến vóc dáng ngời mặc qua H1.5 ? Quan sát H1.6 bảng 3, nêu ảnh hởng kiểu may đến vóc dáng ngời mặc? ? Quan sát H1.7 nêu nhận xét, ý kiến cách lựa chọn vải cho vóc dáng? - Ngời cân đối H1.7a - Ngời cao gầy H1.7 - Ngời thấp bé H1.7c - Ngời béo lùn H1.7d b Lựa chọn kiểu may - Nam: ngời thấp gầy -> Đờng nét áo quần: liền nét, kiểu may vừa sát thể - Nữ: cao béo -> Kiểu may có cầu vai, tay bồng, thụng - Thích hợp với nhiều loại trang phục: Vải sáng hoa to, xếp, tay bồng Vải màu sáng, vừa ngời Vải trơn tối, hoa nhỏ Chọn vải, kiểu may phù hợp lứa tuổi - Tuổi nhà trẻ, mẫu giáo - Tuổi thanh, thiếu niên - Ngời đứng tuổi Sự đồng trang phục - Quần áo: màu - Giày dép: màu sáng, số - Mũ: vừa đầu, hợp với màu áo quần -> Sự đồng phục làm cho ngời thêm duyên dáng, lịch sự, tiết kiệm tiền ? Vì cần chọn vải may mặc hàng may sẵn phù hợp? ? Theo em đồng bộ? ? Sự đồng có tác dụng chúng ta? E Củng cố tập: - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ SGK - Cho HS đọc mục: Có thể em cha biết - Gợi ý trả lời câu hỏi khó cuối - HS làm tập (SBT) - Dặn dò HS chuẩn bị thực hành ===================================== Ngày 07/9/2009 Tiết Thực hành: Lựa chọn trang phục A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm vững kiến thức học lựa chọn trang phục - Lựa chọn đpực vải, kiểu may phù hợp với thân, đạt yêu cầu thẫm mỹ chọn đợc số vật dụng kèm phù hợp với áo quần chọn B Chuẩn bị: - Kiểm tra kiến thức quy trình chọn vải - Xác định đặc điểm vóc dáng ngời mặc - Xác định loại áo quần váy kiểu mẫu định may - Lựa chọn vải phù hợp với loại áo quần, kiểu may vóc dáng cụ thể - Lựa chọn vật dụng kèm với áo quần chọn C Kiểm tra cũ: ? Vì phải lựa chọn vải, màu sắc kiểu may phù hợp với vóc dáng ngời mặc? (GV nhận xét, cho điểm) D.Tiến trình hoạt động: (GV giới thiệu tiết thực hành) HĐ1: Hớng dẫn HS xác định yêu cầu thực hành + Làm việc cá nhân khoảng 15p đầu tiết thực hành - Tự xác định vóc dáng, nớc da thân - Đa phơng án lựa chọn vải may mặc vật dụng kèm + Thảo luận tổ học tập - Bài tập tình chọn vải, kiểu may trang phục mặc chơi (mùa nóng mùa lạnh) HĐ2: Tiến hành thực hành Làm việc cá nhân: Ghi vào giấy - Những đặc điểm vóc dáng thân kiểu áo quần định may - Chọn vải có chất liệu, màu sắc, hoa văn phù hợp với vóc dáng, kiểu may - Chọn vật dụng kèm phù hợp với áo quần chọn -> Cá nhân làm việc theo hớng dẫn -> GV theo dõi, bổ sung Thảo luận tổ + Cá nhân trình bày phần chuẩn bị trớc tổ + Các thành viên khác thảo luận, nhận xét cách lựa chọn trang phục bạn ? Đã hợp lí cha? ? Nếu cha hợp lí sửa nh nào? - Các thành viên góp ý kiến, hoàn thiện cho - GV theo dõi tổ thảo luận, bổ sung HĐ3: Đánh giá kết qủa kết thúc thực hành - GV nhận xét, đánh giá: + Tinh thần làm việc + Nội dung đạt đợc so với yêu cầu - GV giới thiệu số phơng án lựa chọn hợp lí - Nêu yêu cầu vận dụng gia đình - Thu viết HS để chấm điểm E Củng cố dặn dò: - Dặn dò HS đọc trớc 4: Sử dụng bảo quản trang phục - Su tầm tranh ảnh sử dụng trang phục mẫu ghi kí hiệu bảo quản trang phục ===================================== Tuần Ngày 12/9/2009 Tiết Sử dụng bảo quản trang phục A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, với môi trờng công việc - Biết cách mặc phối hợp áo quần hợp lí đạt yêu cầu thẫm mỹ B Chuẩn bị: - Tranh ảnh sử dụng trang phục - Các mẫu ghi kí hiệu bảo quản trang phục C Kiểm tra cũ: ? Hãy mô tả trang phục dùng để mặc chơi phù hợp với em nhất? ? Khi nhà em thờng mặc nh nào? (GV nhận xét, cho điểm) D.Tiến trình hoạt động: (GV giới thiệu bài) I Sử dụng trang phục Cách sử dụng trang phục a Trang phục phù hợp với hoạt động + Trang phục học: - Chất liệu vải: vải pha - Màu sắc: trắng, xanh hoà bình, tím than, đen - Kiểu dáng: đơn giản, dễ mặc + Trang phục lao động - Quần áo tối màu, cũ, dễ thấm mồ hôi - Chất liệu vải: (sợi bông/sợi tổng hợp) - Màu sắc: (sáng/tối) - Kiểu may: (đơn giản, rộng/cầu kì, sát ngời) - Giày dép: (dép thấp, giày ba ta/ dép cao gót, giày da đắt tiền) + Trang phục lễ hội, lễ tân - Trang phục lễ hội: áo dài, váy dài - Trang phục lễ tân: mặc buổi nghi lễ, họp quan trọng b Trang phục phù hợp với môi trờng công việc HĐ1 - Gọi HS đọc ? Sử dụng trang phục nh cho hợp lí? ? Khi học em thờng mặc trang phục nh nào? ? Nêu đặc điểm màu sắc, chất liệu vải, kiểu dáng trang phục em? ? Khi lao động, dọn vệ sinh, nạo cỏ em mặc trang phục nh nào? ? Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để nói lựa chọn trang phục lao động giải thích? - Gọi HS lên bảng điền - Gọi HS khác giải thích ? Mô tả trang phục mà em mặc sinh hoạt văn hoá, văn nghệ? ? Khi chơi với bạn, em thờng chọn trang phục nh nào? - Gọi HS đọc bài: Bài học trang phục Bác ? Em rút đợc học cách sử dụng trang phục? HĐ2 ? Theo em, việc phối hợp trang phục có tác dụng gì? ? Quan sát hình 1.11, nhận xét phối hợp vải hoa văn áo vải trơn quần? ? Nêu thêm ví dụ kết hợp màu sắc quần áo? Cách phối hợp trang phục - Làm cho trang phục phong phú a Phối hợp vải hoa văn với vải trơn b Phối hợp màu sắc - Xanh nhạt - xanh thẫm - Vàng lục - vàng - cam - xanh - Đỏ - đen E Củng cố tập: - GV chốt ý, yêu cầu HS nắm ? Vì sử dụng trang phục hợp lí có ý nghĩa quan trọng sống ngời? (Làm cho ngời đẹp hoạt động) - Dặn dò chuẩn bị mới: Tiếp theo =================================== Ngày 14/9/2008 Tiết Sử dụng bảo quản trang phục (Tiếp theo) A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Biết bảo quản trang phục, sử dụng trang phục hợp lí, kĩ thuật để giữ vẻ đẹp, độ bền tiết kiệm chi tiêu cho may mặc B Chuẩn bị: - Tranh ảnh bảo quản trang phục - Các kí hiệu bảo quản trang phục C Kiểm tra cũ: ? Khi học, em thờng mặc loại trang phục gì? Giải thích? (GV nhận xét, cho điểm) D.Tiến trình hoạt động: (GV giới thiệu bài) HĐ1: - GV đặt vấn đề: Bảo quản trang phục việc làm cần thiết thờng xuyên gia đình Bảo quản trang phục gồm công việc gì? HĐ2 - Cho HS mở SGK, trang 23, đọc phần câu hỏi ? Chọn từ thích hợp bảng để điền vào chỗ trống - GV theo dõi, sữa chữa HĐ2 ? Em hiểu là ủi? ? Hãy nêu tên dụng cụ dùng để quần áo gia đình? ? Nêu bớc quy trình quần áo? ? Liên hệ thân, em thực bớc cha? Giặt phơi - Quy trình giặt: + Lấy vật trang trí + Tách riêng quần áo màu trắng màu nhạt với áo quần sẫm màu + Vò trớc xà phòng Là ủi: Làm phẳng quẩn áo a Dụng cụ là: bàn là, bình phun nớc, cần b Quy trình là: Điều chỉnh nhiệt độ bàn phù hợp với loại vải + Vải lạnh: 1600C + Vải tơ tằm: Mọi thành viên phải tham gia đóng góp vào việc tăng thu nhập gia đình Phát triển kinh tế gia đình cách làm thêm nghề phụ a Ngời lao động tăng thu nhập cách: tăng suất lao động, tăng ca sản xuất, làm thêm - GV gợi ý HS nêu đợc cách tăng thu b Ngời nghỉ hu, lơng hu có nhập đối tợng lao động thể làm kinh tế phụ, làm công gia - HS điền vào chỗ trống đình để tăng thu nhập bổ sung thêm nội dung khác c Sinh viên dạy kèm (gia s), tận - GV bổ sung, chốt ý dụng thời gian tham gia quảng cáo, bán hàng để tăng thu nhập Em làm để góp phần tăng thu nhập cho gia đình? - Trực tiếp tham gia sản xuất gia đình: làm vờn, nuôi gà, cho cá ăn - GV đặt vấn đề, gợi ý công việc - Gián tiếp tăng thu nhập cho gia đình: làm để tăng thu nhập gia đình giúp công việc nội trợ, làm vệ sinh nhà - HS kể công việc làm hàng cửa, trông em ngày để giúp gia đình tăng thu nhập (*) Ghi nhớ (SGK) (xem gợi ý cột bên) HĐ3: 71 - GV chốt ý học - Gọi HS đọc Ghi nhớ HĐ4: - HS làm tập (SBT) - GV theo dõi, bổ sung (*) Luyện tập: E Hớng dẫn học nhà: - GV yêu cầu HS nắm nội dung học theo phần Ghi nhớ - GV nêu câu hỏi SGK, HS trả lời - Gọi HS đọc mục: Có thể em cha biết - Hớng dẫn tìm hiểu Tiết 64 Ngày 04/05/2008 Chi tiêu gia đình A Mục tiêu cần đạt: Thông qua tiết học, HS: - Biết đợc chi tiêu gia đình gì? - Nắm đợc khoản chi tiêu gia đình - Xác định đợc việc làm HS để giúp đỡ gia đình có ý thức tiết kiệm chi tiêu B Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh hoạ thu, chi gia đình - Hình 4.3 SGK C Kiểm tra cũ: ? Thu nhập gia đình gì? Kể tên loại thu nhập gia đình em? ? Em làm để góp phần tăng thu nhập gia đình? (GV nhận xét, cho điểm) D.Tiến trình hoạt động: (*) Giới thiệu bài: Hàng ngày ngời có nhiều hoạt động Các hoạt động đợc thể theo hai hớng bản: + Tạo cải vật chất cho xã hội + Tiêu dùng cải vật chất xã hội Trong điều kiện kinh tế nay, để có sản phẩm vật chất tiêu dùng cho gia đình thân, ngời ta tiêu khoản tiền địinh để mua sắm trả công dịch vụ HĐ1: - Gọi HS đọc, hớng dẫn quan sát hình ảnh - GV giới thiệu cho HS chi tiêu gia đình ? Chi tiêu gia đình gì? - HS liên hệ tới nhu cầu hàng ngày thân gia đình ăn, mặc, ở, lại, vui chơi, giải trí - GV chốt ý HĐ2: - Gọi HS đọc (*) Con ngời có loại nhu cầu thiếu nhu cầu vật chất (ăn, mặc, ở, lại ) nhu cầu văn hoá tinh thần (học tập, nghỉ ngơi, giải trí, du lịch ) - Gợi ý HS làm việc cá nhân, liên hệ I Chi tiêu gia đình gì? - Chi tiêu gia đình chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất văn hoá tinh thần thành viên gia đình từ nguồn thu nhập họ II Các khoản chi tiêu gia đình Chi cho nhu cầu vật chất 72 thân gia đình + Kể tên sản phẩm dùng cho việc ăn uống gia đình + Liệt kê loại sản phẩm may mặc mà thân gia đình dùng hàng ngày + Miêu tả nhà ở, phơng tiện học thân, phơng tiện làm ngời thân gia đình - GV bổ sung, chốt ý theo điều kiện thực tế địa phơng gia đình - GV đặt vấn đề, gợi ý HS quan sát tranh xác định loại nhu cầu văn hoá, tinh thần ? Kể tên hoạt động văn hoá tinh thần gia đình tiêu? - GV bổ sung khoản chi tiêu phù hợp với thực tế HĐ3: - GV chốt ý học - Gọi HS đọc Ghi nhớ HĐ4: - HS làm tập (SBT) - GV theo dõi, bổ sung - Chi cho ăn uống, may mặc, - Chi cho nhu cầu lại - Chi bảo vệ sức khoẻ Chi cho nhu cầu văn hoá tinh thần - Chi cho học tập: học phí, học thêm - Chi cho nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí: nghỉ mát, chơi công viên, xem biểu diễn văn nghệ - Chi cho nhu cầu giao tiếp xã hội: hội họp, thăm viếng, sinh nhật, đám cới (*) Ghi nhớ (SGK) (*) Luyện tập: E Hớng dẫn học nhà: - GV yêu cầu HS nắm nội dung học theo phần Ghi nhớ - GV nêu câu hỏi SGK, HS trả lời - Hớng dẫn tìm hiểu mới: tiết ================================ Ngày 04/05/2008 Tiết 65 Chi tiêu gia đình (Tiếp theo) A Mục tiêu cần đạt: Thông qua tiết học, HS: - Tìm hiểu chi tiêu hộ gia đình Việt Nam - Nắm đợc biện pháp cân đối thu, chi gia đình - Xác định đợc việc làm HS để giúp đỡ gia đình có ý thức tiết kiệm chi tiêu B Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh hoạ thu, chi gia đình - Hình 4.3 SGK C Kiểm tra cũ: ? Chi tiêu gia đình gì? Kể tên chi tiêu gia đình em? (GV nhận xét, cho điểm) D.Tiến trình hoạt động: (*) Giới thiệu bài: - GV nêu lại nội dung tiết - Giải thích yêu cầu mục tiêu tiết HS III Chi tiêu loại hộ gia đình HĐ1: 73 - GV giới thiệu cho HS loại hộ gia đình Việt Nam địa phơng - Hớng dẫn HS làm tập ? Em đọc đánh dấu vào cột bảng nhu cầu chi tiêu hộ gia đình nông thôn thành phố? Hộ GD Nông thôn Mua (hoặc chi trả) Tự cấp Nhu cầu Ăn x Mặc x (nhà, x x điện, nớc) Đi lại x x B.vệ sức x khoẻ Học tập x Nghỉ ngơi, x giải trí - GV chốt ý, bổ sung: Chi tiêu gia đình nông thôn thành phố khác tổng mức cấu Sự khác phụ thuộc vào nhiều yếu tố: - Tổng mức thu nhập cấu thu nhập - Điều kiện sống điều kiện làm việc - Nhận thức xã hội ngời - Điều kiện tự nhiên khác - Gợi ý HS liên hệ gia đình HĐ2: - GV giới thiệu khái niệm cân đối thu chi gia đình - GV đa ví dụ cân đối thu chi cha cân đối thu chi để HS nêu lợi ích thu, chi cân đối tác hại thu, chi không cân đối (*) Mỗi gia đình cá nhân phải có ý thức tiết kiệm sống, sinh hoạt hàng ngày nhằm: + Dành cho nhu cầu đột xuất (ốm, đau ) + Tích luỹ để mua sắm vật dụng đắt tiềnhoặc cần chi phí khoản lớn nh: đám cới, xây nhà sửa nhà cửa - Gợi ý HS tìm hiểu thu, chi gia đình nông thôn thành phố ? Nhận xét cấu chi tiêu mức chi tiêu gia đình? ? Nh chi tiêu hợp lí? - GV lấy thêm ví dụ để phân tích - HS liên hệ ? Gia đình em chi tiêu nh nào? ? Bản thân em có tiết kiệm hay không 74 Việt Nam Thành phố Tự cấp Mua (hoặc chi trả) x x x x x x x IV Cân đối thu, chi gia đình - Cân đối thu, chi đảm bảo cho tổng thu nhập gia đình phải lớn tổng chi tiêu, để dành đợc phần tích luỹ cho gia đình Chi tiêu hợp lí a thành thị b nông thôn => Dù nông thôn hay thành phố, mức chi tiêu gia đình phải đợc cân khả thu nhập gia đình, đồng thời phải có tích luỹ làm để tiết kiệm? - GV nêu ý nghĩa việc cân đối thu, chi gia đình: nhằm đáp ứng nhu cầu cần thiết, không lãng phí ? Em hiểu chi tiêu theo kế hoạch? - HS lấy ví dụ nhu cầu thân - Gợi ý HS quan sát hình 4.3 SGK ? Em nên: + Mua hàng nào? + Mua hàng nào? + Mua hàng đâu? ? Em hiểu nh câu "Tiết kiệm quốc sách"? - GV lấy ví dụ tích luỹ ? Nêu tác dụng tích luỹ? - Gợi ý HS lấy ví dụ HĐ3: - GV chốt ý học - Gọi HS đọc Ghi nhớ HĐ4: - HS làm tập (SBT) - GV theo dõi, bổ sung Biện pháp cân đối thu, chi a Chi tiêu theo kế hoạch - Chi tiêu theo kế hoạch việc xác định trớc nhu cầu cần chi tiêu cân đối đợc với khả thu nhập b Tích luỹ (tiết kiệm) - Tích luỹ nhờ tiết kiệm khoản chi tiêu hàng ngày - Tích luỹ giúp ta có khoản tiền để chi cho việc đột xuất, mua sắm thêm đồ dùng khác để phát triển kinh tế gia đình (*) Ghi nhớ (SGK) (*) Luyện tập: E Hớng dẫn học nhà: - GV yêu cầu HS nắm nội dung học theo phần Ghi nhớ - GV nêu câu hỏi SGK, HS trả lời - Hớng dẫn tìm hiểu ================================ Ngày 09/05/2008 Tiết 66 Thực hành: Bài tập tình thu, chi gia đình A Mục tiêu cần đạt: Thông qua tiết thực hành, giúp HS: - Nắm vững kiến thức thu, chi gia đình - Xác định đợc mức thu chi gia đình tháng, năm - Có ý thức giúp đỡ gia đình tiết kiệm chi tiêu B Chuẩn bị: Giáo viên: - Nghiên cứu kĩ ví dụ phần cân đối thu, chi gia đình - Hớng dẫn HS chuẩn bị Học sinh: - Đọc kĩ thực hành - Đọc kĩ lại thu nhập chi tiêu gia đình C Kiểm tra cũ: ? Chi tiêu gia đình gì? Nêu biện pháp để cân đối chi tiêu? (GV nhận xét, cho điểm) D.Tiến trình hoạt động: (*) Giới thiệu bài: - GV phổ biến kế hoạch thực hành - Giải thích yêu cầu mục tiêu tiết học HS 75 HĐ1: Hớng dẫn HS làm tập xác I Xác định thu nhập gia đình định thu nhập gia đình ? Thu nhập gia đình gồm loại nào? - GV chia lớp thành nhóm ? Gia đình thành phố thu nhập nh nào? ? Gia đình nông thôn thu nhập nh nào? + Nhóm 1: Xác định thu nhập gia đình thành phố? + Nhóm 2: Xác định thu nhập gia đình nông thôn? HĐ2: Tổ chức thực hành Tổ chức thực hành - Hớng dẫn HS thực hành theo quy trình + Bớc 1: Xác định tổng thu nhập tháng gia đình thành phố cách cộng thu nhập thành viên gia đình + Bớc 2: - Xác định mức thu nhập gia đình nông thôn năm: thóc trừ 1,5 để ăn sau nhân với giá bán 1kg thóc - Tổng thu nhập gia đình bao gồm tiền bán thóc, rau qủa sản phẩm khác + Bớc 3: - Học sinh tính tổng thu nhập gia đình - Giáo viên kiểm tra, theo dõi sửa chữa cho học sinh HĐ3: Hớng dẫn học sinh đánh giá Đánh giá thực hành - GV tổ chức cho học sinh: + Đại diện nhóm lên trình bày kết qủa trớc lớp + Tự đánh giá - GV kiểm tra, theo dõi sửa chữa cho học sinh - GV chốt ý, nhận xét kết qủa E Hớng dẫn học nhà: - Tập xác định thu nhập gia đình em - Đọc phần lại, chuẩn bị thực hành ================================== Ngày 09/05/2008 Tiết 67 Thực hành: Bài tập tình thu, chi gia đình (Tiếp theo) 76 A Mục tiêu cần đạt: Tiếp tục hớng dẫn học sinh làm tập thực hành: - Biết xác định mức chi tiêu gia đình - Biết cân đối thu, chi B Chuẩn bị: Giáo viên: - Nghiên cứu kĩ thực hành - Hớng dẫn HS chuẩn bị Học sinh: - Đọc kĩ thực hành - Đọc kĩ lại thu nhập chi tiêu gia đình C Kiểm tra cũ: ? Nêu cách xác định thu nhập gia đình thành phố năm? (GV nhận xét, cho điểm) D.Tiến trình hoạt động: (*) Giới thiệu bài: - GV phổ biến kế hoạch thực hành - Giải thích yêu cầu mục tiêu tiết học HS HĐ1: Hớng dẫn HS làm tập xác định mức thu nhập gia đình ? Với mức thu nhập tính mục 1, ớc tính mức chi tiêu khoản gia đình em tháng năm? - Chi cho ăn, ở, may mặc: + Mua quần áo, giày dép + Mua gạo, thịt + Trả tiền điện, tiền điện thoại, tiền nớc + Mua đồ dùng gia đình - Chi cho học tập: mua sách vở, trả học phí, mua báo - Chi cho lại: tiền tàu xe, xăng - Chi khác - Tiết kiệm HĐ2: Hớng dẫn HS xác định cân đối thu, chi ? Thế cân đối thu, chi? ? Mục đích cân đối thu, chi? + Tổng số tiền em có năm khoảng 200.000 đồng: - Em sử dụng khoản tiền nh nào? - Em để giành đợc bao nhiêu? + GV chia lớp thành nhóm + GV phân công HS thực hành theo nhóm - Nhóm 1, 2: Làm tập xác định mức chi tiêu gia đình? - Nhóm 3, 4: Làm tập cân đối thu, chi ? Theo em, cần cân đối thu, chi nh nào? HĐ3: Tổ chức thực hành - Hớng dẫn HS thực hành theo quy trình II Xác định mức chi tiêu gia đình III Cân đối thu, chi (*) Tổ chức thực hành: 77 HĐ3: Hớng dẫn học sinh đánh giá (*) Đánh giá thực hành thực hành - GV tổ chức cho học sinh: + Đại diện nhóm lên trình bày kết qủa trớc lớp + Tự đánh giá - GV kiểm tra, theo dõi sửa chữa cho học sinh - GV chốt ý, nhận xét kết qủa E Hớng dẫn học nhà: - Nắm lại nội dung chơng III, IV chuẩn bị cho ôn tập + Kĩ thu, chi, nấu ăn gia đình + Biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sống - Gợi ý HS làm tập ================================== Ngày 02/05/2010 78 Tiết 68 Ôn tập chơng IV A Mục tiêu cần đạt: Thông qua tiết ôn tập, HS: - Nắm vững kiến thức kĩ thu, chi nấu ăn gia đình - Vận dụng đợc số kiến thức học vào thực tế sống B Chuẩn bị: - Nghiên cứu kĩ tài liệu ghi vấn đề trọng tâm gần gũi với sống chơng III kiến thức trọng tâm chơng IV - Lập kế hoạch ôn tập chu đáo có hệ thống rõ ràng - GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi ôn tập C.Tiến trình hoạt động: (GV giới thiệu nội dung tiết ôn tập) -HĐ1: Hệ thống kiến thức lí thuyết Nấu ăn gia đình - Vệ sinh an toàn thực phẩm - Các phơng pháp chế biến thực phẩm - Phân biệt nấu luộc, xào rán Thu nhập gia đình - Thu nhập gia đình gì? - Các nguồn thu nhập gia đình - Thu nhập loại gia đình Việt Nam - Biện pháp tăng thu nhập gia đình Chi tiêu gia đình - Chi tiêu gia đình gì? - Gia đình thờng có khoản chi tiêu nào? - Chi tiêu loại hộ gia đình Việt Nam? - Làm để cân đối đợc thu, chi gia đình? - GV hệ thống kiến thức, gợi ý HS nắm - HS thảo luận vấn đề trọng tâm HĐ2: Hớng dẫn luyện tập Em tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho đủ nghĩa câu sau đây? a Thu nhập gia đình tổng khoản thu tiền vật lao động thành viên gia đình tạo b Mọi ngời gia đình có trách nhiệm tham gia sản xuất làm công việc tuỳ theo sức để góp phần tăng thu nhập gia đình c Chi tiêu theo kế hoạch việc xác định trớc nhu cầu cần chi tiêu cân khả thu nhập d Mỗi cá nhân gia đình phải có kế hoạch tích luỹ để chi cho việc đột xuất, mua sắm thêm đồ dùng khác để phát triển kinh tế gia đình e Ghi trớc danh sách thứ cần mua giúp bạn tiết kiệm đợc thời gian mua sắm tránh không mua thứ mà bạn không thật cần thiết dù giá rẻ Hãy chọn nội dung cột B để hoàn tất câu cột A? Cột A Ngời lao động tăng thu nhập cách Thu nhập ngời nghỉ hu Cột B a lơng hu, lãi tiết kiệm b kinh tế phụ để tăng thu nhập c nhu cầu hàng ngày gia đình, phần đem bán để lấy tiền chi cho Ngời nghỉ hu, lơng hu nhu cầu khác Những thu nhập bàng vật d góp phần tăng thu nhập gia đình sử dụng trực tiếp e làm thêm giờ, tăng suất lao Làm công việc nội trợ giúp gia động đình g có khoản tiền để chi cho việc 79 đột xuất (*) Gợi ý: e a b c d Hãy trả lời cách đánh dấu (X) vào cột Đ (đúng) S (sai) giải thích câu em cho sai? Câu hỏi Đ Chỉ cần ăn hai bữa tra tối, không cần ăn sáng Bữa ăn hợp lí bữa ăn cung cấp đủ lợng chất dinh dỡng cho nhu cầu thể Có thể thu dọn bàn ăn ngời ăn Trẻ lớn cần nhiều thức ăn giàu chất đạm S Nếu sai, sao? X Bỏ bữa sáng có hại cho sức khoẻ hệ tiêu hoá làm việc không điều độ, không đủ lợng cho ngời hoạt động bữa tra X Dọn bàn ngời ăn thiếu lịch sự, thiếu tôn trọng ngời ăn X X HĐ3: Trao đổi, thảo luận kiến thức trọng tâm - HS tự làm việc, GV theo dõi, giám sát, hỗ trợ - GV tạo thêm tình để giúp HS nắm vấn đề HĐ4: Tổng kết ôn tập, dăn dò - Gọi HS nhắc lại trọng tâm lớp tham gia học tập - GV nhận xét tiết ôn tập - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau: Kiểm tra học kì =================================== Ngày 05/05/2010 Tiết 69-70 Kiểm tra học kì II A Mục tiêu cần đạt: Thông qua kiểm tra, góp phần: - Đánh giá kết qủa học tập HS - Rút kinh nghiệm cải tiến cách học HS, cách dạy giáo viên rút kinh nghiệm nội dung, chơng trình môn học B Chuẩn bị: - GV chuẩn bị đề kiểm tra - HS ôn tập theo hệ thống câu hỏi ôn tập C.Tiến trình hoạt động: (GV giới thiệu nội dung tiết kiểm tra) GV phát đề cho HS - HS làm bài, GV giám sát, uốn nắn (*) Đề ra: + Đề chẵn: Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1: Khoanh tròn chữ đầu ý em cho nhất: Nhiệt độ an toàn nấu nớng là: A 00C C 500C B 37 C D 1000C Đậu côve xào thịt ăn sử dụng phơng pháp làm chín thực phẩm: 80 A Trong nớc B Trong chất béo C Bằng nớc D Bằng sức nóng trực tiếp lửa Thức ăn đợc chia làm nhóm? A nhóm C nhóm B nhóm D nhóm Sử dụng thức ăn bị nhiễm trùng bị: A Ngộ độc rối loạn tiêu hoá B Béo phì C Bệnh tim mạch D Còi xơng, suy dinh duỡng Câu 2: Nối ý cột A B cho phù hợp: A B Thu nhập ngời bán hàng Tiền học bổng Thu nhập ngời cắt tóc Tiền lơng hu Thu nhập ngời nghỉ hu Tiền lãi Thu nhập sinh viên Tiền công Phần 2: Tự luận Câu1 Thế nhiễm trùng thực phẩm? Nêu biện pháp tránh nhiễm trùng thực phẩm nhà? Câu Thu nhập gia đình thành phố nông thôn có khác nhau? Em làm để góp phần tăng thu nhập gia đình? Câu 3: Phân biệt nấu luộc? + Đề lẻ: Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1: Khoanh tròn chữ đầu ý em cho nhất: nhiệt độ vi khuẩn dễ phát triển nhất? A 00C C 500C B 370C D 1000C Bữa ăn ngày là: A Bữa sáng C Bữa tối B Bữa tra D Cả ba Thu nhập ngời làm quan nhà nớc chủ yếu là: A Tiền lãi C Tiền lơng, tiền thởng B Tiền công D Tiền học bổng Điểm không cần tránh chế biến ăn? A Khuấy nhiều nấu B Hâm lại thức ăn nhiều lần C Chắt bỏ nớc cơm nấu D Cho thực phẩm vào luộc hay nấu nớc sôi Trứng luộc ăn sử dụng phơng pháp làm chín thực phẩm: A Trong nớc B Trong chất béo C Bằng nớc D Bằng sức nóng trực tiếp lửa Khâu khâu chế biến ăn? A Trình bày ăn C Sơ chế thực phẩm B Chế biến ăn D Cả ba sai Phần 2: Tự luận Câu1 Thế nhiễm trùng thực phẩm? Nêu biện pháp tránh nhiễm trùng thực phẩm nhà? Câu Thu nhập gia đình thành phố nông thôn có khác nhau? Em làm để góp phần tăng thu nhập gia đình? Câu 3: Phân biệt nấu luộc? (*) Đáp án: 81 Đề lẻ: Phần 1: Trắc nghiệm (3 điểm) B A C D A C Phần 2: Tự luận (7 điểm) Câu 1: điểm: - Học sinh nêu khái niệm nhiễm trùng thực phẩm (1đ) - Nêu biện pháp tránh nhiễm trùng thực phẩm (3đ) Câu 2: điểm - So sánh đợc khác thu nhập gia đình thành phố gia đình nông thôn (1đ) - Nêu số biện pháp tăng thu nhập gia đình (1đ) Câu 3: điểm: - Học sinh phân biệt khác nấu luộc Đề chẵn: Phần 1: Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: điểm Đ B D A Câu 2: điểm: HS nối ý A B Thu nhập ngời bán hàng Tiền học bổng Thu nhập ngời cắt tóc Tiền lơng hu Thu nhập ngời nghỉ hu Tiền lãi Thu nhập sinh viên Tiền công Phần 2: Tự luận (7 điểm) Câu 1: điểm: - Học sinh nêu khái niệm nhiễm trùng thực phẩm (1đ) - Nêu biện pháp tránh nhiễm trùng thực phẩm (3đ) Câu 2: điểm - So sánh đợc khác thu nhập gia đình thành phố gia đình nông thôn (1đ) - Nêu số biện pháp tăng thu nhập gia đình (1đ) Câu 3: điểm: - Học sinh phân biệt khác nấu luộc E Củng cố, tổng kết: - Hết giờ, GV thu - Nhận xét tiết kiểm tra =================================== 82 [...]... bông, cây tằm - Xen-lu-lô, gỗ, tre nứa - Từ các chất hoá học: than đá, dầu mỏ - Bền, mát, giặt mau khô - Bảo vệ cơ thể, làm đẹp cho con ngời 16 ? Ngời gầy nên mặc loại vải nào? - Vải kẻ sọc ngang, hoa to ? Quần áo bằng vải sợi bông là ở nhiệt - Là ở nhiệt độ 160 oC độ bao nhiêu? ? Tuổi mẫu giáo, sơ sinh nên chọn mặc - Vải bông, màu tơi sáng loại vải nào? D Tổng kết - Giáo viên nhận xét tiết ôn tập -... ======================================== Ngày 16/ 11/2008 Tiết 25 Bài 11 Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật (Tiếp) A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Biết đợc công dụng của mành, rèm cửa trong trang trí nhà ở - Lựa chọn đợc một số đồ vật để trang trí phù hợp với hoàn cảnh gia đình B Chuẩn bị: - Các tranh ảnh, tài liệu, mẫu vật về trang trí nhà ở C Kiểm tra bài cũ: ? Tranh ảnh, gơng có công dụng gì trong trang trí nhà... gió, che khuất, tạo vẻ đẹp cho căn phòng 2 Các loại mành (*) Ghi nhớ (SGK) E Hớng dẫn học ở nhà: ? Công dụng của rèm cửa, mành trong trang trí nhà ở? - HS học phần Ghi nhớ - Làm bài tập, trả lời câu hỏi cuối bài - Dặn dò chuẩn bị bài mới ======================================== Ngày 16/ 11/2008 Tiết 26 Bài 12 Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Biết đợc ý nghĩa của cây... hoa 26 ? Em biết những loại dụng cụ cắm hoa nào? ? Khi chọn bình hoa, cần chú ý những yếu tố nào? Vì sao? ? Ngoài bình hoa, em còn dùng những dụng cụ nào khi cắm hoa? ? Nêu công dụng của các dụng cụ vừa nêu tên? - GV chốt ý - Gọi HS đọc ? Nêu một số loại hoa thờng dùng để cắm hoa trang trí? - Liên hệ địa phơng ? Em hãy kể tên một số loại lá, cành thờng đợc cắm vào các bình hoa tại gia đình? ? Nêu công. .. nhà ở bằng một số đồ vật A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Biết đợc công dụng của tranh ảnh, gơng trong trang trí nhà ở - Lựa chọn đợc một số đồ vật để trang trí phù hợp với hoàn cảnh gia đình B Chuẩn bị: - Các tranh ảnh, tài liệu, mẫu vật về trang trí nhà ở C Kiểm tra bài cũ: ? Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp? ? Nêu một số công việc em thờng làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp? (GV nhận... một số đồ vật thờng đợc dùng để trang trí nhà ở? - GV giới thiệu phần nội dung tiết 1 - Gọi HS đọc ? Nêu công dụng của tranh ảnh trong trang trí nhà ở? ? Lựa chọn tranh ảnh ta phải căn cứ vào những tiêu chí nào? ? Những nội dung tranh ảnh nào thờng đợc lựa chọn để trang trí nhà ở? I Tranh ảnh 1 Công dụng - Trang trí tờng nhà, tạo thêm sự vui mắt, duyên dáng cho căn phòng, tạo cảm giác thoải mái, dễ... với màu tờng, màu đồ đạc c Kích thớc tranh ảnh phải cân xứng với tờng 3 Cách trang trí tranh ảnh - Vị trí treo tranh - Không nên treo quá nhiều tranh trên một bức tờng HĐ2 II Gơng - Gọi HS đọc 1 Công dụng ? Công dụng của gơng trong trang trí - Dùng để soi và trang trí, tạo vẻ đẹp nhà ở? cho căn phòng - Tạo cảm giác rộng rãi và sáng sủa cho căn phòng ? Dựa vào gợi ý hình 2.12, nêu lại cách 2 Cách treo... thuyết 1 Các loại vải thờng dùng trong may mặc + Có 3 loại: - Vải sợi thiên nhiên - Vải sợi hóa học - Vải sợi pha 2 Lựa chọn trang phục - Chất liệu vải, hoa văn - Công việc - Kiểu dáng 3 Sử dụng trang phục - Phù hợp hoạt động - Môi trờng - Công việc 4 Bảo quản trang phục - Quy trình bảo quản trang phục C Tổng kết và dặn dò - GV đánh giá giờ ôn tập: tinh thần, thái độ, kết qủa làm việc - Dặn dò ôn tập... điểm) D.Tiến trình hoạt động: (GV giới thiệu bài) HĐ1 - GV giới thiệu phần nội dung tiết 1 - Gọi HS đọc ? Nêu công dụng của rèm cửa trong trang trí nhà ở? ? Lựa chọn vải may rèm ta phải căn cứ vào những tiêu chí nào? ? Những màu rèm cửa nào thờng đợc lựa chọn để trang trí nhà ở? III Rèm cửa 1 Công dụng - Tạo vẻ râm mát, có tác dụng che khuất và làm tăng vẻ đẹp cho nhà ở 2 Chọn vải may rèm a Màu sắc -... giới thiệu một số mẫu vải - GV chốt ý HĐ2 - Gọi HS đọc ? Công dụng của mành trong trang trí nhà ở? ? Em hãy nêu một số chất liệu làm mành mà em biết? - GV chốt ý HĐ3 - GV chốt ý bài học, gọi HS đọc Ghi nhớ màu cửa b Chất liệu vải - Chất liệu rất đa dạng, thờng là những loại vải bền, có độ rủ hoặc vải mỏng 3 Giới thiệu một số kiểu rèm IV Mành 1 Công dụng - Dùng để che bớt nắng, gió, che khuất, tạo vẻ ... giặt mau khô - Bảo vệ thể, làm đẹp cho ngời 16 ? Ngời gầy nên mặc loại vải nào? - Vải kẻ sọc ngang, hoa to ? Quần áo vải sợi nhiệt - Là nhiệt độ 160 oC độ bao nhiêu? ? Tuổi mẫu giáo, sơ sinh nên... dầu cá, gan, trứng, bơ - Sinh tố B: có hạt ngũ cốc, sữa, ? Ghi vào tên thực phẩm gan, tim cung cấp loại sinh tố? - Sinh tố C: có loịa rau, qủa tơi - Sinh tố D: dầu cá, bơ sữa, trứng, gan b Chức... trình là: Điều chỉnh nhiệt độ bàn phù hợp với loại vải + Vải lạnh: 160 0C + Vải tơ tằm: