1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA cong nghe 9

36 471 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bài 2. VẬT LIỆU DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ

  • Bài 1: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG

  • Bài 2: VẬT LIỆU DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ

  • Bài 3:DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN

    • Giới thiệu bài

  • Bài 4: THỰC HÀNH: SỬ DỤNG ĐÔØNG HỒ ĐO ĐIỆN

    • Giới thiệu bài

    • HĐ1: CHUẨN BỊ VÀ YÊU CẦU BÀI THỰC HÀNH

    • HĐ2 :TÌM HIỂU ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN

    • HĐ3:SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG: ĐO ĐIỆN TRỞ

    • HĐ4 ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT BÀI THỰC HÀNH

  • Bài 5: THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN

    • HĐ1:Chuẩn bò và nêu mục tiêu, yêu cầu bài thực hành

    • HĐ2; Tìm hiểu mối dây dẫn điện

    • HĐ3: Tìm hiểu quy trình chung của nối dây dẫn điện

    • TIẾT 2+3: THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN

      • HĐ1:Thực hành nối nối tiếp dây dẫn điện

      • HĐ2: Thực hành nối phân nhánh

      • HĐ3: Nối dây dùng phụ kiện

      • HĐ4:Hàn và cách điện mối nối

  • Bài 6: LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN

    • 2 Kiểm tra bài cũ

  • Bài 7: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG

    • TIẾT 1: XÂY DỰNG SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT VÀ TÌM HIỂU QUY TRÌNH

      • HĐ1: Gv chuẩn bò và mục tiêu của bài

      • HĐ2: Xây dựng sơ đồ lắùp đặt mạng điện

      • HĐ1: Lắp đặt mạng điện huỳnh quang

  • Bài : KIỂM TRA

    • I.khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng

    • C .Tự luận

      • Bài: LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN

      • HĐ1:Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện

    • TIẾT 2+3: LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN

      • HĐ1: Lắp đặt mạch điện

      • HĐ2: Vận hành thử mạch điện

      • HĐ1:Tìm hiểu công tắc 3cực

      • HĐ2: Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện

      • HĐ1: Lắp đặt mạch đèn cầu thang

      • HĐ2:Kiểm tra và vận hành thử mạch điện

      • HĐ1: xây dựng sơ đồ lắp đặt và bảng dự trù

      • HĐ2: Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bò

      • HĐ1: Lắp đặt mạch điện 1công tắc 3cực điều khiển 2đèn

      • HĐ2:Kiểm tra vận hành thử mạch

  • Bài 11: LẮP ĐẶT DÂY DẪN ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ

Nội dung

Tuần 1 NS: 16/08/2009 Tiết 1 ND: 19/08/2009 BÀI 1. GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I. Mục tiêu. Biết được vò trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống. Biết được một số thông tinh cơ bản về nghề điện dân dụng. Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng. II. Chuẩn bò GV: Tranh vẽ về nghề điện dân dụng HS: Có thể chuẩn bò một số bài hát, bài thơ về nghề điện. III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn đònh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1. Giới thiệu bài học GV cho cả lớp hát một bài hát về nghề điện rồi đặt vấn đề vào bài. Hoạt động 2. Tìm hiểu về nghề điện dân dụng. H’: Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng gồm những đối tượng nào? HS: …… H’: Nội dung lao động của nghề điện dân dụng gồm những lónh vực nào? HS: … GV cho HS đọc thông tin mục 3 trong SGK. H’: Theo em người thợ điện làm việc trong điều kiện như thế nào? HS: lựa chọn đáp án a,b,c,d và g. I. Vò trí, vai trò của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống. II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề điện. 1. Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng(SGK). 2. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng. - Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt như lắp đặt trạm biến áp phân xưởng, xây dựng đường dây hạ áp,… - Lắp đặt trang thiết bò phục vụ sản xuất và sinh hoạt như: quạt, máy bơm, …. - Bảo dưỡng vận hành, sửa chữa, khắc phục sự cố xảy ra tỷong mạng điện, các thiết bò điện. 3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng. a. Làm việc ngoài trời. b. thường phải đi lưu động. c. Làm việc trong nhà. 1 H’: Để làm được những công việc của nghề điện dân dụng cần có một số yêu cầu cơ bản nào? HS:… H: Những người có đủ yêu cầu về nghề điện dân dụng thì họ thường làm việc ở đâu? H’: Nghề điện dân dụng thường được đào tạo ở đâu? H’: Những nơi hoạt động nghề diễn ra ở đâu? Hoạt động 3. Tổng kết bài học. GV cung cố lại kiến thức của bài hoc cho học sinh. d. Nguy hiểm vì làm việc gần khu vực có điện. g. làm việc trên cao. 4. Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động. - Có kiến thức, kỹû năng, thái độ làm việc và sức khoẻ. 5. Triển vọng của nghề. 6. Những nơi đào tạo nghề. - Trường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng và Đại hoc kỹ thuật. - Các trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp. - Các trung tâm dạy nghề cấp huyện và tư nhân. 7. Những nơi hoạt động nghề. 4. Cũng cố. H’: Em hãy cho biết nội dung lao động của nghề điện dân dụng? 5. Hướng dẫn về nhà. Về nhà học bài và xem bài mới IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Tuần 2 NS: 23/08/2009 Tiết 2 ND: Bài 2. VẬT LIỆU DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I. Mục tiêu. - Biết được một số vật liệu điện thường dụng trong lắp đặt mạng điện. - Nắm được công dụng , tính năng, tác dụng của từng loại vật liệu. - Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng một cách hợp lý. 2 II. Chuẩn bò - Một số mẫu vật liệu điện cách điện, dẫn điện và dẫn từ - Một số mẫu dây điện và cáp điện III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn đònh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Giới thiệu bài: Vật liệu dẫn điện dùng trong lắp đặt mạng điện gồm dây cáp điện, dây dẫn điện và những vật liệu cách điện. Dây cáp điện và dây dẫn điện được dùng để truyền tải, phân phối điện năng . Để bảo đảm cho mạng điện làm việc hiệu quả an toàn người ta dùng vật liệu cách điện.Vậy chúng ta cùng nghiên cứu bài : “Vật liệu điện dùng trong lắp đặt màng điện trong nhà”. Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1. TÌM HIỂU DÂY DẪN ĐIỆN - GV cho HS quan sát một số mẫu dây dẫn điện và tranh H21. H’: Em hãy kể tên một số laọi dây dẫn điện mà em biết - GV cho HS làm việc theo nhóm làm bài tập phân loại dây dẫn điện - Để tránh HS nhầm “lõi” “sợi” của dây dẫn GV hỏi: Em hãy phân biệt lõi và sợi của dây dẫn - GV cho Hslàm bài tập điền vào chỗ trống - Sau khi quan sát các loại dây dẫn, GV Y/c HS nêu cấu tạo của dây dẫn - GV nêu rõ những điều lưu ý khi sử dụng dây dẫn điện. I. Dây dẫn điện. 1. Phân loại. Các loại dây trần, dây bọc cách điện, dây dẫn ló nhiều sợi, 1 sợi Dây dẫn trần Dây dẫn bọc cách điện Dây dẫn lõi nhiều sợi Dây dẫn lõi 1sợi d a,b,c b,c a - Lõi là phần trong của dây dẫn gồ 1 sợi hoặc nhiều sợi - …………….dây bọc cách điện…….nhiều lõi… nhiều sợi. 2. Cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện. Cấu tạo dây dẫn gồm: Lõi dây, phần cách điện và vỏ bảo vệ cơ học 3. Sử dụng dây dẫn điện - Lựa chọin dây dẫn khi thiết kế: theo tiêu chuẩn nhất đònh - Khi sử dụng chú ý + Lựa chọn dây dẫn 3 Hoạt động 2. TÌM HIỂU VỀ DÂY CÁP ĐIỆN. GV đưa ra một số mẫu dây dẫn và dây cáp cho HS quan sát hỏi: +Em hãy phân biệt dây dẫn và dây cáp - HS thảo luận; Quan sát và mô tả cấu tạo của dây cáp điện - GV kết luận _GV cho HS liên hệ thực tế +Các loại dây cáp được dùng ở đâu? _Cấu tạo và phạm vi sử dụng của dây cáp đối với mạng điện trong nhà + Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện của dây dẫn + Đảm bảo an toàn khi sử dụng dây dẫn điện nối dài. II. Dây cáp điện. 1.Cấu tạo - Dây cáp gồm nhiều dây dẫn được bọc cách điện, bên ngoài là vỏ bảo vệ mềm - Các nhóm thảo luận trả lời - Cấu tạo cáp điện gồm: lõi cáp, vỏ cách điện, vỏ bảo vệ 2. Sử dụng cáp điện _Truyền tải điện từ máy phát điện cho những hộ đông người, truyền biến áp, truyền điện cho phụ tải cấp 1 _Cáp được dùng để lắùp đặt đường dây hạ áp dẫn điện từ lưới điện phân phối gần nhất đến mạng điện trong nhà HĐ2: 4. Cũng cố. 5. Hướng dẫn về nhà. IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Bài I. Mục tiêu. II. Chuẩn bò GV: HS: III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn đònh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động của GV - HS Nội dung 4 4. Cũng cố. 5. Hướng dẫn về nhà. IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Tuần 1 NS: 16/08/2009 Tiết 1 ND: 19/08/2009 Bài 1: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I. MỤC TIÊU - Biết được vò trí , vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống - Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng II. CHUẨN BỊ - Một số mẫu dây điện, tranh ảnh về nghề điện - Một số vật cách điện bản mô tả nghề điện III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.n đònh tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của GV - HS Nội dung HĐ: TÌM HIỂU VỀ NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG _Phân HS thành các nhóm làm việc theo các nội dung a)Tìm hiểu nội dung lao động nghề điện _GV đặt câu hỏi Y/c HS thảo luận: Nội dung lao động của nghề điện dân dụng bao gồm những lónh vực gì? Cho VD _GV bổ sung kết luận b)Tìm hiểu điều kiện lao động của nghề điện _GV cho HS đọc bản mô tả nghề điện, đặt câu hỏi: +Người thợ điện làm việc trong điều kiện _ Các lónh vực +Lắp mạng điện sản xuất và sinh hoạt +Lắp đặt trang thiết bò phục vụ sản xuất và sinh hoạt +Bảo dưỡng vận hành, sửa chữa, khắc phục sự cố _HS thảo luận tả lời: +Được thực hiện trong nhà +Được thực hiện ngoài trời +Có những công việc cần trèo cao đi lưu động làm việc gần khu vực có điện dễ gây nguy hiểm _Điều kiện làm việc của ngành điện gồm: +Lắp đặt đường dây, sửa chữa, hiệu chỉnh 5 như thế nào? Lấy VD _Gv kết luận lại c)Tìm hiểu Y/c của nghề điện đối với người lao động _GV cho HS đọc bản mô tả nghềø điện dân dụng hỏi: _Nghề điện có yêu cầu gì đối với người lao động d)Tìm hiểu những nơi đào tạo nghề điện _Y/c HS đọc bản mô tả nghề điện dân dụng tìm hiểu nơi đào tạo nghề _GV cho một nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. GV kết luận các thiết bò trong mạng điện thường phải tiến hành ngoài trời, trên cao, lưu động , gần khu vực có điện rất nguy hiểm +Bảo dưỡng, sửa chữa, hiệu chỉnh thiết bò… được tiến hành trong nhà trong điều kiện môi trường bình thường _HS thảo luận +Tri thức: có trình độ văn hoá hết THCS, nắm kiến thức cơ bản về kỹ thuật điện, an toàn,quy trình KT +Kỹ năng: nắm vững kỹ năng đo lường , sử dụng, bảo dưỡng… +Sức khoẻ +Thái độ _HS tìm hiểu thảo luận Những nơi đào tạo nghề điện: _Ngành điện của các trường KT _Trung tâm KT tổng hợp _Trung tâm dạy nghề HĐ: Tổng kết bài học _GV tổng kết, khen thưởng cá nhân, nhóm tích cực _Dặn dò HS chuẩn bò bài sau: các mẫu dây điện, các mẫu dây cáp điện 6 Tuần 2 NS: 23/08/2009 Tiết 2 ND: 26/08/2009 Bài 2: VẬT LIỆU DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I/MỤC TIÊU Dạy xong bài này GV phải làm cho HS; _Biết được một số vật liệu điện thường dụng trong lắp đặt mạng điện _Nắm được công dụng , tính năng, tác dụng của từng loại vật liệu _Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng một cách hợp lý II/CHUẨN BỊ _Một số mẫu vật liệu điện cách điện, dẫn điện và dẫn từ _Một số mẫu dây điện và cáp điện III/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.ỔN đònh tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Giới thiệu bài: Vật liệu dẫn điện dùng trong lắp đặt mạng điện gồm dây cáp điện, dây dẫn điện và những vật liệu cách điện. Dây cáp điện và dây dẫn điện được dùng để truyền tải, phân phối điện năng . Để bảo đảm cho mạng điện làm việc hiệu quả an toàn người ta dùng vật liệu cách điện.Vậy chúng ta cùng nghiên cứu bài : “Vật liệu điện dùng trong lắp đặt màng điện trong nhà” HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ; TÌM HIỂU DÂY DẪN ĐIỆN -GV cho HS quan sát một số mẫu dây dẫn điện và tranh H21. Hỏi: +Em hãy kể tên một số laọi dây dẫn điện mà em biết _GV cho HS làm việc theo nhóm làm bài tập phân loại dây dẫn điện _HS quan sát mẫu vật và H21 trả lời _Các loại dây trần, dây bọc cách điện , dây dẫn ló nhiều sợi, 1sợi Dây dẫn Dây dẫn Dây dẫn Dây dẫn 7 _Để tránh HS nhầm “lõi” “sợi” của dây dẫn GV hỏi: +Em hãy phân biệt lõi và sợi của dây dẫn -GV cho Hslàm bài tập điền vào chỗ trống _Sau khi quan sát các loại dây dẫn, GV Y/c HS nêu cấu tạo của dây dẫn _GV nêu rõ những điều lưu ý khi sử dụng dây dẫn điện trần bọc cách điện lõi nhiều sợi lõi 1sợi d a,b,c b,c a Lõi là phần trong của dây dẫn gồ 1 sợi hoặc nhiều sợi _…………….dây bọc cách điện…….nhiều lõi… nhiều sợi. 2.Cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện Cấu tạo dây dẫn gồm: Lõi dây, phần cách điện và vỏ bảo vệ cơ học 3.Sử dụng dây dẫn điện _Lựa chọin dây dẫn khi thiết kế: theo tiêu chuẩn nhất đònh _Khi sử dụng chú ý +Lựa chọn dây dẫn +Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện của dây dẫn +Đảm bảo an toàn khi sử dụng dây dẫn điện nối dài HĐ2:TÌM HIỂU VỀ DÂY CÁP ĐIỆN _Gv đưa ra một số mẫu dây dẫn và dây cáp cho HS quan sát hỏi: +Em hãy phân biệt dây dẫn và dây cáp _HS thảo luận; Quan sát và mô tả cấu tạo của dây cáp điện _GV kết luận _GV cho HS liên hệ thực tế +Các loại dây cáp được dùng ở đâu? _Cấu tạo và phạm vi sử dụng của dây cáp đối với mạng điện trong nhà 1.Cấu tạo _HS quan sát trả lời _dây cáp gồm nhiều dây dẫn được bọc cách điện, bên ngoài là vỏ bảo vệ mềm _Các nhóm thảo luận trả lời _Cấu tạo cáp điện gồm: lõi cáp, vỏ cách điện, vỏ bảo vệ 2.Sử dụng cáp điện _Truyền tải điện từ máy phát điện cho những hộ đông người, truyền biến áp, truyền điện cho phụ tải cấp 1 _Cáp được dùng để lắùp đặt đường dây hạ áp dẫn điện từ lưới điện phân phối gần nhất đến mạng điện trong nhà HĐ3: TÌM HIỂU VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN 8 _GV hỏi lại kiến thức cũ: +vật liệu cách điện là gì? _Y/c HS làm bài tập trong SGK _GV đưa ra một số vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà đồng thời nêu ứng dụng +Tại sao trong lắp đặt mạng điện trong nhà phải dùng vật liệu cách điện +Vật liệu cách điện này đạt Y/c gì? _HS nhớ lại trả lời HS quan sát Để giữ an toàn cho người… +Độ bền cách điện cao, chòu nhiệt độ tốt, chống ẩm tốt, có độ bền cơ học cao 4.Tổng kết bài _Y/c HS trả lời câu hỏi cuối bài _Y/c HS sưu tập mẫu dây dẫn, dây cáp, vật liệu cách điện Ngày soạn………… Tuần : Ngày dạy……………. Tiết 4+5 Bài 3:DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN I/MỤC TIÊU Gv phải làm cho HS: _Biết công dụng, phân loại của một số đồng hồ đo điện _Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện _Hiểu được tầm quan trọng của đo lường điện trong nghề điện dân dụng II/CHUẨN BỊ _Một số đồng hồ đo điện, một số dụng cụ cơ khí III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.ỔN đònh tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ _Có những loại dây dẫn nào? cấu tạo? Khi sử dụng dây dẫn cần chúng ta cần chú ý điều gì _So sánh sự khác nhau của dây cáp và dây dẫn Giới thiệu bài Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện gồm có đồng ho àđo điện và dụng cụ cơ khí, có nhiều loại đồng hồ đo điện, trong bài này chúng ta xét tơi những loại đồng hồ đo điện thường dùng để đo một số điện lượng điện như điện áp, điện trở. Để rõ hơn chúng ta tìm hiểu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1:TÌM HIỂU ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN Dựa vào kinh nghiệm và hiểu biết của HS a)Công dụng đồng hồ đo điện 9 GV hỏi: +Em hãy kể tên một số đồng hồ điện mà em biết? _GV cho HS làm việc theo nhóm làm bài tập _GV hỏi: Công dụng của đồng hồ đo điện là gì? _GV bổ sung, kết luận như SGK +Tại sao trên vỏ MBA thường lắp Ampe kế và vôn kế? +Công tơ được lắp ở mạng điện trong nhà với mục đích gì? _GV cho HS quan sát bảng 32, 33 trong SGK _GV Y/c HS gấp sach lại và làm việc cá nhân theo phiếu học tập sau Đồng hồ đo điện Điện lượng cần đo Kí hiệu _GV Y/c HS kiểm tra chéo kết quả _GV hoàn thiện và kết luận _GV chia nhóm HS, trang bò mỗi nhóm 1 đồng hồ đo điện _HS thảo luận trả lời; _Ampe kế, oat kế, vôn kế, công tơ, ôm kế, đồng hồ vạn năng _HS điền vào bài tập HS trả lời _Để kiểm tra đònh mức của các điện lượng điện của mạng điện _HS trả lời -Đo điện năng tiêu thụ b)Phân loại đồng hồ đo điện _HS quan sát bảng 32, 33 _HS điện vào phiếu học tập Đôàng hồ đo điện Điện lượng cần đo Kí hiệu Ampe kế Oat kế Vôn kế Công tơ m kế Đồng hồ vạn năng Cường độ dòng điện Công suất Điện áp Điện năng tiêu thụ của mạch Điện trở mạch điện U,I,R A W V KWh Ω c)Đọc và giải thích kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ _HS làm việc theo nhóm V: vôn kế ∑ : cơ cấu đo kiểu từ điện 1 cấp chính xác 1 → đặt nằm ngang điện áp thử cách điện 2KV HĐ2:TÌM HIỂU DỤNG CỤ CƠ KHÍ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN 10 [...]... chiều Dụng cụ dùng với dòng điện xoay chiều ~ ~ Dụng cụ dùng với dòng điện 1 chiều, xoay chiều ≈ hoặc → hoặc 600 0,5 2KV hoặc 2 Dụng cụ dùng với dòng điện 3 pha Dụng cụ đặt thẳng đứng Dụng cụ đặt nằm ngang Dụng cụ đặt nghiêng 60o Cấp chính xác 0,5 Điện thế thử cách điện của dụng cụ 2KV _GV lưu ý cho HS: +Ngoài các kí hiệu theo đại lượng cần đo, theo nguyên lý làm việc, trên mặt còn có các kí hiệu khác... thiết bò, làm vệ sinh nơi làm việc HĐ4 ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT BÀI THỰC HÀNH _GV HD HS tự đánh giá và đánh giá chéo giữa các tổ _Tổng kết nhận xét _Thu báo cáo thực hành để chấm 14 Ngày soạn……… Ngày dạy……………… 9, 10,11 Tuần; Tiết Bài 5: THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN I/MỤC TIÊU HS biết được yêu cầu của mối nối dây dẫn điện _Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện _Nối được một số mối dây dẫn điện, làm việc... lên Để tìm hiểu đặc điểm và chức năng 2 loại sơ đồ nguyên mối liên hệ về nguyên lý làm lý điện của các việc của mạch phần tử Sơ đồ Biểu thò rõ vò Dự trù vật liêu lắp đặt trí lắp đặt của lắp đặt, sửa 19 các phần tử chữa mạch điện Y/c HS nhìn vào hình 6.2 mạch điện bảng _ 2 cầu chì, 1ổ cắm, 1 công tắc điện gồm những phần tử gì? Chúng được nối _cầu chì công tắc nối như trên cới dụng cụ với nhau như thế... của sơ đồ nguyên lý _GV kiểm tra mạch điện của từng nhóm sau đó mới cho HS vận hành thử 3.Tổng kết bài _Gv nhận xét tinh thần, thái độ học tập của từng nhóm 21 Ngày soạn………… Tuần: Ngày dạy………… Tiết 18, 19 Bài 7: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG I/MỤC TIÊU _Hiểu nguyên lý làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang _Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang _Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang... vật liệu thiết bò Số lượng Yêu cầu kỹ thuật 01 Dao 1 Không mẻ, cách điện tốt 02 Kìm 1 Còn tốt 03 Bút thử điện 1 “ 04 Khoan 1 “ 05 Tuôc nơvít 1 “ 06 Công tắc 2 cực 1 “ 07 Cầu chì 1 “ 08 Bảng điện 1 “ 09 Dây điện 2m không bò hở cách điện 10 Đèn huỳnh quang 4bóng còn tốt 11 Chấn lưu 1 “ 12 Stacte FSt 1 “ 13 Đế đèn “ 14 Giấy nhám, băng cách điện TIẾT 2 HĐ1: Lắp đặt mạng điện huỳnh quang _GV cho các nhóm... thiết bò điện TT Tên dụng cụ, vật liệu, thiết bò Số lượng Yêu cầu kỹ thuật 01 Dao nhỏ 1 02 Kìm tuốt dây 1 03 Kìm cắt dây 1 04 Tuôcnơvít 1 05 Công tắc 2 cực 2 06 Cầu chì 2 07 Ổ cắm 1 08 Đèn sợi đốt 2 09 Đui đèn 2 10 Bảng điện 1 11 Băng cách điện 12 Dây ráp GV HD HS điền vào bảng dự trù, Y/c HS ghi số liệu kỹ thuật của thiết bò vào bảng TIẾT 2+3: LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN HĐ1: Lắp đặt mạch điện _GV cho các nhóm... điện _GV kiểm tra mạch điện trước khi nối nguồn _Vận hành thử mạch _Đánh giá cho điểm 4.Tổng kết bài học _GV tổng kết kiến thức cơ bản của bài _Nhận xét đánh giá giờ học -Dặn dò HS đọc trước bài mới 29 _Mũi khoan -Khoan chính xác _Lỗ khoan thẳng Kìm, tuôcnơvít -Thiết bò lắp đúng vò trí _Chắc đẹp Băng dính _Nối đúng sơ đồ Bút thử điện _Đúng sơ đồ _làm việc tốt Ngày soạn………… Ngày dạy…………… Tuần … Tiết... bảng TT Dụng cụ , vật liệu, thiết bò Số lượng Yêu cầu kỹ thuật 01 Dao thợ điện 1 02 Kìm tuốt dây 1 03 Kìm điện 1 04 Tuôcnơvit to, nhỏ 1 05 Công tắc 3cực 2 06 Cầu chì 1 07 Dây điện 2m 08 Đèn sội đốt 1 09 Đuôi đèn 1 10 Bảng điện 1 11 Băng cách điện 1 12 Giấy nhám 1 TIẾT 2+3: LẮP ĐẶT MẠCH , VẬN HÀNH HĐ1: Lắp đặt mạch đèn cầu thang _GV cho HS nghiên cứu quy trình lắp đặt mạch điện trong SGK để nghiên cứu... bảng điện 33 Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lý GV kiểm tra sơ đồ lắp đặt của các nhóm để chuyển tiếp sang hoạt động sau HĐ2: Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bò TT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 Tên dụng cụ , vật liệu, thiết bò Kìm Khoan Tuôcnơvít to, nhỏ Thước Công tắc 3cực Cầu chì Đui đèn + bóng điện Bảng điện Bảng cách điện Số lượng 1 1 1 1 1 1 2m 2cái 1 1 Yêu cầu kỹ thuật TIẾT 2+3: LẮP... chấm điểm 4.Tổng kết bài -GV nêu các bước để lắp bảng điện 1công tắc 3cực điều khiển 2đèn _GV nhận xét giờ thực hành thuật _Mạch điện đúng sơ đồ _Mạch làm việc tốt Ngày soạn……… Tuần Ngày dạy………… Tiết 29 Bài 11: LẮP ĐẶT DÂY DẪN ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I/MỤC TIÊU Biết được một số phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà II/CHUẨN BỊ _Tranh vẽ, ảnh chụp các kiểu lắp đặt dây _Một số . Tuần 1 NS: 16/08/20 09 Tiết 1 ND: 19/ 08/20 09 BÀI 1. GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I. Mục tiêu. Biết được vò trí, vai trò của nghề. Cũng cố. 5. Hướng dẫn về nhà. IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Tuần 1 NS: 16/08/20 09 Tiết 1 ND: 19/ 08/20 09 Bài 1: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I. MỤC TIÊU - Biết được vò trí , vai trò của nghề. dò HS chuẩn bò bài sau: các mẫu dây điện, các mẫu dây cáp điện 6 Tuần 2 NS: 23/08/20 09 Tiết 2 ND: 26/08/20 09 Bài 2: VẬT LIỆU DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I/MỤC TIÊU Dạy xong bài này

Ngày đăng: 05/06/2015, 11:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w