Quản Lý thu thuế Gía trị gia tăng ở khu vực Kinh tế cá thể trên địa bàn Q. Ba Đình
Lời nói đầu Thuế là khoản thu chủ yếu của Ngân sách Nhà nớc, là công cụ quan trọng để phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân. Nh vậy, có thể thấy rằng Thuế là một biện pháp kinh tế của mọi Nhà nớc. Song để biện pháp đó đạt hiệu quả sẽ rất cần đến một bộ phận chuyên trách, chất lợng trong quá trình quản lý và hành thu. Nhận thức đợc điều này, đồng thời để bắt nhịp đợc với bớc chuyển biến về cơ cấu, thành phần kinh tế, Đảng và Nhà nớc ta đã thực thi cải cách hệ thống Thuế bớc hai. Trong đó, nổi bật nhất là việc thay thế 2 sắc thuế Doanh thu và thuế Lợi tức bằng thuế Giá trị gia tăng và thuế Thu nhập doanh nghiệp đợc thông qua tại kỳ họp thứ 11 và có hiệu lực thi hành từ 1/1/1999. Đây là bớc đi vô cùng quan trọng, thể hiện sự mạnh dạn của Đảng ta trong công cuộc đổi mới nền kinh tế. Tuy nhiên sự khởi đầu nào cũng đều có những chắc trở không thể tránh khỏi, nhất là ở khu vực kinh tế cá thể cả nớc nói chung và đặc biệt ở Quận Ba Đình nói riêng. Để có thể tháo gỡ đợc những khó khăn này và tìm ra hớng đi mới là cả một vấn đề nan giải đối với Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế và các cơ quan hữu quan. Quận Ba Đình là một trong 7 Quận nội thành của thành phố Hà nội. Quận Ba Đình không rộng về diện tích nhng có nhiều trụ sở, cơ quan trung ơng của Đảng, chính phủ, các cơ quan ngoại giao, đại sứ quán. Tuy nhiên hoạt động sản xuất kinh doanh ở đây cũng rất phong phú. Qua thời gian thực tập ở Chi cục Thuế quận Ba đình, đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo và các cán bộ công tác tại Chi cục, tôi đã đi sâu nghiên cứu và phân tích tình hình thực tế quản lí thu thuế giá trị gia tăng ở khu vực kinh tế cá thể trên địa bàn Quận Ba đình trong những tháng đầu triển khai luật thuế mới này.Từ đó cũng xin đợc đa ra một số phơng hớng nhằm Trang 1 tăng cờng công tác quản lí thu thuế giá trị gia tăng ở khu vực kinh tế cá thể, góp phần tăng thu cho Ngân sách nhà nớc. Bắt nguồn từ những lí do trên nên đề tài có tên gọi là: Bàn về công tác quản lí thu thuế giá trị gia tăng ở khu vực kinh tế cá thể trên địa bàn quận Ba đình" . Toàn bộ đề tài đợc trình bày theo kết cấu sau: Phần I: Sự cần thiết phải quản lý thuế giá trị gia tăng đối với thành phần kinh tế cá thể hiện nay. Phần II: Tình hình quản lý thu thuế giá trị gia tăng ở khu vực kinh tế cá thể trên địa bàn quận Ba đình trong quý I năm 2003 Phần III: Một số phơng hớng tăng cờng quản lý thu thuế giá trị gia tăng ở khu vực kinh tế cá thể ở quận Ba đình. Vì thời gian thực tập và trình độ hạn hẹp nên bài viết không thể tránh khỏi khiếm khuyết, sai sót. Rất mong đợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô, các cán bộ thuế và những ngời quan tâm. Xin chân thành cảm ơn. Trang 2 Mục lục Phần I: Sự cần thiết phải quản lý thuế giá trị gia tăng đối với thành phần kinh tế cá thể hiện nay. I. Thuế và vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trờng: 1. Khái niệm, đặc điểm của thuế. 2. Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trờng. II. Sự cần thiết phải áp dụng thuế giá trị gia tăng ở nớc ta hiện nay: 1. Sự cần thiết phải áp dụng thuế Giá trị gia tăng thay cho thuế Doanh thu. 2. Thuế Giá trị gia tăng và những u điểm nổi bật. 3. Nội dung cơ bản của luật thuế giá trị gia tăng. I. ý nghĩa của công tác quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với khu vực kinh tế cá thể: 1. Vị trí, vai trò của kinh tế cá thể trong nền kinh tế thị trờng. 2. ý nghĩa của việc tăng cờng quản lý thuế giá trị gia tăng đối với khu vực kinh tế cá thể. Trang 3 Phần II: Tình hình quản lý thu thuế giá trị gia tăng ở khu vực kinh tế cá thể trên địa bàn Quận Ba Đình quý I năm 2003. I. Đặc điểm kinh tế xã hội và tình hình quản lý thu thuế trên địa bàn quận Ba Đình: 1. Một số nét về đặc điểm kinh tế xã hội. 2. Công tác tổ chức bộ máy thu thuế trên địa bàn quận Ba Đình. II. Tình hình quản lý thu thuế giá trị gia tăng với các hộ kinh tế cá thể trên địa bàn quận Ba Đình trong những tháng đầu thực hiện luật thuế mới: 1. Quản lý đối tợng nộp thuế. 2. Quản lý căn cứ tính thuế. 3. Quản lý khâu thu nộp tiền thuế. Phần III: Một số phơng hớng tăng cờng quản lý thu thuế ở khu vực kinh tế cá thể tại Quận Ba Đình. I. Quản lí đối tợng nộp thuế: 1. Quản lý những hộ đã quản lý đợc . Trang 4 2. Quản lý những hộ cha quản lý đợc. II. Quản lý về căn cứ tính thuế: III. Một số biện pháp quản lý thu nộp trên thuế: 1. Công tác xây dựng kế hoạch. 2. Công tác đôn đốc thu nộp thuế. 3. Công tác kiểm tra và thanh tra thuế. 4. Các biện pháp về tổ chức cán bộ: 1. Chấn chỉnh bộ máy hoạt động của Chi cục thuế Quận Ba Đình. 2. Tăng cờng đào tạo đội ngũ cán bộ một cách có hệ thống. 3. Có chính sách về lơng thoả đáng đối với cán bộ thuế. 4. Tranh thủ sự lãnh đạo, chỉ đạo của cơ quan thuế và các cấp, các ngành có liên quan. V. Một số biện pháp khác: 1. Từng bớc đa khoa học kỹ thuật vào quản lý thu thuế nh ứng dụng công cụ tin học. 2. Làm thay đổi thói quen của ngời dân về việc sử dụng hoá đơn, chứng từ. 3. Kiến nghị về văn bản luật, chính sách của Nhà nớc. Trang 5 Phần I Sự cần thiết phải quản lý thuế giá trị gia tăng đối với thành phần kinh tế cá thể. I. Thuế và vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trờng: 1. Khái niệm, đặc điểm của Thuế: Thuế xuất hiện cùng với sự xuất hiện của Nhà nớc và sự phát triển tồn tại của nền kinh tế hàng hoá tiền tệ. Nhà nớc sử dụng thuế nh một công cụ để phục vụ cho việc thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của mình. Lịch sử càng phát triển, các hệ thống thuế khoá, các hình thức thuế khoá và pháp luật thuế ngày càng đa dạng và hoàn thiện cùng với sự phát triển của kinh tế thị trờng, các khoản đóng góp của ngời dân cho Nhà nớc đợc xác định và đợc quy định công khai bằng luật pháp của Nhà nớc . Các khoản thuế đóng góp của dân tạo thành quỹ tiền tệ của Nhà n- ớc. Cùng với sự hoàn thiện chức năng của Nhà nớc, phạm vi sử dụng quỹ tiền tệ của Nhà nớc ngày càng mở rộng. Nó không chỉ đảm bảo chi tiêu để duy trì quyền lực của bộ máy Nhà nớc, mà còn để chi tiêu cho các nhu cầu phúc lợi chung và kinh tế. Nh vậy gắn liền với Nhà nớc, Trang 6 thuế luôn là một vấn đề thời sự nóng bỏng đối với các hoạt động kinh tế xã hội và với mọi tầng lớp dân c. Có rất nhiều các quan điểm nhìn nhận thuế dới nhiều hình thức khác nhau, nhng đứng trên góc độ tài chính, có thể xem xét thuế dới khái niệm nh sau: Thuế là một trong những biện pháp tài chính bắt buộc nhng phi hình sự của Nhà nớc nhằm động viên một số bộ phận thu nhập từ lao động, từ của cải, từ vốn, từ các chi tiêu hàng hoá và dịch vụ, từ tài sản của các thể nhân và pháp nhân nhằm tập trung vào tay Nhà nớc để trang trải các khoản chi phí cho bộ máy nhà nớc và các nhu cầu chung của xã hội. Các khoản động viên qua thuế đợc thể chế hoá bằng luật. Với nhận thức nh vậy, có thể thấy rõ sự khác nhau giữa thuế với các hình thức phân phối khác dựa trên những đặc điểm chủ yếu sau đây: Đặc điểm thứ nhất : Thuế là một biện pháp tài chính của Nhà nớc mang tính quyền lực, tính cỡng chế, tính pháp lý cao nhng sự bắt buộc này là phi hình sự. Quá trình động viên nguồn thu từ thuế của Nhà nớc là quá trình chuyển đổi quyền sở hữu một bộ phận thu nhập của các pháp nhân và thể nhân thành quyền sở hữu của Nhà nớc. Do đó Nhà nớc phải dùng quyền lực để thực hiện quyền chuyển đổi. Tính quyền lực tạo nên sự bắt buộc là một tất yếu khách quan, nhng vì các hoạt động thu nhập của thể nhân và pháp nhân không gây cản trở cho xã hội nên tính bắt buộc này là phi hình sự. Vì vậy có thể nói việc đánh thuế không mang tính hình phạt. Đặc điểm này đợc thể chế hoá trong hiến pháp của mọi quốc gia, việc đóng góp thuế cho nhà nớc đợc coi là một trong những nghĩa vụ bắt buộc đối với công dân. Mọi công dân làm nghiã vụ đóng thuế theo Trang 7 những luật thuế đợc cơ quan quyền lực tối cao quy định và nếu không thi hành sẽ bị cỡng chế theo những hình thức nhất định. * Đặc điểm thứ hai: Thuế tuy là biện pháp tài chính của Nhà nớc mang tính bắt buộc, song sự bắt buộc đó luôn luôn đợc xác lập trên nền tảng kinh tế-xã hội của ngời làm nhiệm vụ đóng thuế, do đó thuế bao giờ cũng chứa đựng các yếu tố kinh tế xã hội. + Yếu tố kinh tế thể hiện : Hệ thống thuế trớc hết phải kể đến thu nhập bình quân đầu ngời của một Quốc gia, cơ cấu kinh tế, thực tiễn vận động của cơ cấu kinh tế đó, cũng nh chính sách, cơ chế quản lý của Nhà nớc. Cùng với yếu tố đó còn phải kể đến phạm vi, mức độ chi tiêu của Nhà nớc nhằm thực hiện các chức năng kinh tế của mình. + Yếu tố xã hội thể hiện : Hệ thống thuế phải dựa trên phong tục, tập quán của quốc gia, kết cấu giai cấp cũng nh đời sống thực tế của các thành viên trong từng giai đoạn lịch sử. Mặt khác thuế còn thực hiện phân phối lại thu nhập xã hội đảm bảo công bằng xã hội. Nh vậy mức động viên qua thuế trong GDP của một quốc gia phụ thuộc vào nhu cầu chi tiêu của Nhà nớc và các vấn đề kinh tế, xã hội của quốc gia đó. * Đặc điểm thứ ba: Thuế là một khoản đóng góp không mang tính chất hoàn trả trực tiếp. Nghiã là khoản đóng góp của công dân bằng hình thức thuế không đòi hỏi phải hoàn trả đúng bằng số lợng và khoản thu mà nhà nớc thu từ công dân đó nh là một khoản vay mợn. Nó sẽ đợc hoàn trả lại cho ngời nộp thuế thông qua cơ chế đầu t của Ngân sách nhà nớc cho việc sản xuất và cung cấp hàng hoá công cộng. Đặc điểm này làm nổi rõ sự khác nhau giữa thuế và lệ phí. Lệ phí đợc coi là một khoản đối giá giữa Nhà nớc với công dân, khi công dân thừa hởng những dịch vụ công cộng do nhà nớc cung cấp phải trả một phần thu nhập của mình cho nhà nớc. Tuy nhiên việc trao đổi này thờng Trang 8 không tuân thủ theo hình thức trao đổi ngang giá dựa trên quy luật của thị trờng. Tóm lại, Thuế là một biện pháp kinh tế của mọi Nhà nớc, nó đợc thực thi khi hoạt động kinh tế tạo ra thu nhập hoặc sử dụng nguồn thu nhập tạo ra. Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trờng vai trò của Nhà nớc ngày càng trở nên quan trọng thì vai trò của thuế cũng chiếm vị trí không thể thiếu đợc trong công tác quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. 2. Vai trò của Thuế trong nền kinh tế thị trờng: Sử dụng cơ chế thị trờng để giải quyết 3 vấn để cơ bản của nền kinh tế (sản xuất cái gì, nh thế nào, cho ai) là phát kiến vĩ đại của nhân loại, cơ chế thị trờng thông qua những yếu tố của nó đã tạo ra động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, kích thích tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng hiệu quả, thúc đẩy quá trình xã hội hoá sản xuất, đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung hoá sản xuất. Bên cạnh những u điểm đó, cơ chế thị trờng có nhợc điểm là gây cho xã hội những lãng phí về lao động, tài nguyên, vốn dẫn đến độc quyền thủ tiêu cạnh tranh. Với cơ chế phân phối qua thị trờng thờng khoét sâu hố ngăn cách giữa ngời giầu và ngời nghèo, tạo sự bất ổn định về kinh tế xã hội. Từ những u, nhợc điểm đó cần thiết phải có sự can thiệp của Nhà nớc vào quá trình kinh tế -xã hội để phát huy những mặt tích cực của cơ chế thị trờng và hạn chế tối đa những nhợc điểm của chúng. Để quản lý, điều hành vĩ mô nền kinh tế xã hội, Nhà nớc sử dụng nhiều công cụ nh: Kế hoặch hoá, pháp luật, các chính sách tài chính tiền tệ vv Trong các công cụ trên thì chính sách tài chính tiền tệ đóng vai trò quan trọng nhất và Thuế là một công cụ quan trọng trong chính sách tài chính tiền tệ, Trang 9 thuế đợc nhà nớc sử dụng để thực hiện vai trò quản lý vĩ mô kinh tế xã hội. Có thể thấy rõ vai trò của Thuế nổi bật ở các mặt sau: * Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nớc: Một nền tài chính quốc gia lành mạnh phải dựa chủ yếu vào nguồn thu từ nội bộ nền kinh tế quốc dân.Tất cả các nhu cầu chi tiêu của Nhà nớc đều đợc đáp ứng qua các nguồn thu từ thuế, phí và các hình thức thu khác nh: vay mợn, viện trợ nớc ngoài, bán tài nguyên quốc gia, thu khác vv Song thực tế các hình thức thu ngoài thuế đó có rất nhiều hạn chế, bị ràng buộc bởi nhiều điều kiện. Do đó thuế đợc coi là khoản thu quan trọng nhất vì khoản thu này mang tính chất ổn định và khi nền kinh tế càng phát triển thì khoản thu này càng tăng. ở nớc ta, Thuế thực sự trở thành nguồn thu chủ yếu của Ngân sách Nhà nớc từ năm 1990. Điều này đợc thể hiện qua tỷ trọng số thuế trong tổng thu ngân sách . Biều 1: Tình hình tỉ lệ thuế và phí trong tổng thu ngân sách nhà nớc ta trong thời gian qua ( Tài liệu của Tổng cục thuế ). Năm Tổng số thuế và phí ( tỷ đồng) % So với tổng thu NSNN % So với GDP 1990 5906 73.7 14.0 1991 9844 92.7 12.83 1992 18514 88.0 16.75 1993 28695 90.5 21.0 1994 36629 89.6 21.51 Qua biểu trên ta thấy số thu thuế và phí đã chiếm phần chủ yếu trong tổng thu NSNN và tăng nhanh qua các năm, đã bảo đảm về cơ bản Trang 10 [...]... trị gia tăng nhằm làm cho bộ máy hành thu của quận ngày càng có hiệu quả hơn Trang 31 Phần II Tình hình quản lý thu thuế giá trị gia tăng ở khu vực Kinh tế cá thể trên địa bàn Quận Ba Đình quý I năm 1999 I Đặc điểm kinh tế- xã hội và tình hình quản lý thu thuế trên địa bàn quận Ba Đình: 1 Một số nét về đặc điểm kinh- tế xã hội: Quận Ba Đình là một trong 7 quận nội thành của thủ đô Hà nội Trên địa bàn. .. lệ trong việc quản lý thu thuế đối với thành phần kinh tế cá thể Tuy nhiên vẫn còn có nhiều những hạn chế và thiếu sót cần đợc khắc phục II Tình hình quản lý thu thuế Giá trị gia tăng đối với các hộ kinh tế cá thể trên địa bàn quận Ba Đình trong những tháng đầu thực hiện luật thu mới: 1 Quản lý đối tợng nộp thu : Theo luật thu Giá trị gia tăng quy định thì tất cả các cơ sở sản xuất, kinh doanh phải... thu Giá trị gia tăng nhng cha có phát sinh doanh thu bán hàng để tính thu Giá trị gia tăng đầu ra Nếu thời gian đầu t từ một năm trở lên, thu Giá trị gia tăng đầu vào sẽ đợc xét hoàn thu theo từng năm Trờng hợp cơ sở kinh doanh xác định số thu phải hoàn có số thu Giá trị gia tăng đầu vào của tài sản đầu t đợc hoàn lớn, thu Giá trị gia tăng đầu vào sẽ đợc xét hoàn thu theo từng quý Cơ sở kinh doanh... phần, kinh tế xã hội chủ nghĩa bao gồm khu vực quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế gia đình và các thành phần kinh tế khác gồm kinh tế tiểu sản xuất hàng hoá, kinh tế t bản t nhân Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII tiếp tục khẳng định Thành phần kinh tế chủ yếu trong thời kỳ quá độ ở nớc ta là kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế t bản t nhân, kinh tế t bản Nhà nớc Trong đó, kinh. .. sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ chịu thu Giá trị gia tăng (gọi chung là cơ sở kinh doanh) và tổ chức cá nhân khác nhập khẩu hàng hoá chịu thu Giá trị gia tăng ( gọi chung là ngời nhập khẩu) là đối tợng nộp thu Giá trị gia tăng Căn cứ tính thu và phơng pháp tính thu : a Căn cứ tính thu Giá trị gia tăng : là giá tính thu và thu suất: - Giá tính thu : Nguyên tắc chung: Giá tính thu là giá... hoàn thu d Hoàn thu : Việc hoàn thu Giá trị gia tăng chỉ áp dụng cho các đối tợng nộp thu theo phơng pháp khấu trừ thu trong các trờng hợp sau: + Đợc xét hoàn thu khi cơ sở kinh doanh có số thu Giá trị gia tăng đầu vào đợc khấu trừ lớn hơn số thu Giá trị gia tăng đầu ra Trang 24 phát sinh 3 tháng liên tục.Việc hoàn thu Giá trị gia tăng đầu vào đợc thực hiện trong đầu quý tiếp theo + Đợc hoàn thu ... đơn, chứng từ - Cách tính thu GTGT phải nộp: Thu Giá trị gia tăng phải nộp Thu GTGT = Thu Giá trị gia tăng đầu ra đầu ra Thu GTGT - đầu vào Giá tính thu của HH,DV bán ra = Thu Giá trị gia tăng Thu suất thu x gtgt HH,DV đó Tổng thu GTGT đã thanh toán ghi trên = đầu vào hoá đơn GTGT mua hàng hoá dịch vụ hoặc chứng từ nộp thu GTGT hàng hoá, nhập khẩu @ Phơng pháp tính trực tiếp trên GTGT: - Đối... kinh tế cá thể phần lớn là những hộ quy mô nhỏ, hoạt động phân tán rất khó khăn cho công tác quản lý Cũng bởi những lý do đó mà bài viết sau đây xin đề cập đến thực trạng quản lý công tác thu thuế Giá trị gia tăng ở khu vực kinh tế cá thể trên địa bàn quận Ba đình Từ đó, nghiên cứu tìm ra nguyên nhân của mặt yếu, cũng nh u điểm của mặt mạnh để đa ra một số biện pháp tăng cờng công tác quản lý thu thuế. .. mềm Thu GTGT phải nộp kê khai trên tờ khai hải quan và thông báo thu của cơ quan HảI quan là số thu GTGT tính theo mức thu đã giảm 50% III ý nghĩa của công tác quản lý thu thuế Giá trị gia tăng đối với khu vực kinh tế cá thể : 1 Vị trí, vai trò của kinh tế cá thể trong nền kinh tế thị trờng: Nền kinh tế nớc ta trong thời kỳ tiến lên chủ nghĩa xã hội đã đợc Đại hội lần thứ VI chỉ rõ: Nền kinh tế. .. công an, quản lý thị trờng và nhiều ngành liên quan khác để nắm vững các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn các phờng, các chợ Các bộ thu thu c các đội lập danh sách các cơ sở kinh doanh mà mình phụ trách quản lý, thông qua điều tra doanh thu, phân loại nghành nghề, quy mô để quản lý cho phù hợp Sau khi đã thông qua Hội đồng t vấn thu phờng đa số hộ đó vào bộ để quản lý thu thuế Giá trị gia tăng . việc tăng cờng quản lý thu giá trị gia tăng đối với khu vực kinh tế cá thể. Trang 3 Phần II: Tình hình quản lý thu thuế giá trị gia tăng ở khu vực kinh. phải quản lý thu giá trị gia tăng đối với thành phần kinh tế cá thể hiện nay. Phần II: Tình hình quản lý thu thuế giá trị gia tăng ở khu vực kinh tế