1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN năm học 2009 2010

12 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 180 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HÀ TĨNH TRƯỜNG THCS THẠCH LINH    - Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài: Văn nhật dụng cách dạy văn nhật dụng Chương trình Ngữ văn -  Hà Tĩnh, tháng 04 năm 2011 A Đặt vấn đề: I Cơ sở lí luận: Chương trình Ngữ Văn xây dựng theo tinh thần tích hợp Các văn lựa chọn theo tiêu chí kiểu văn (Tập làm văn) tương ứng với kiểu văn thể loại tác phẩm (Văn học) Điều có nghĩa việc lựa chọn văn phải trước hết vào tính chất tiêu biểu kiểu văn thể loại tác phẩm, lựa chọn theo lịch sử văn học Đương nhiên, lựa chọn văn phải dựa vào giai đoạn thời kì lịch sử văn học, không lệ thuộc vào đó; đặc biệt không nhằm dạy văn học sử Về phương diện nội dung, yêu cầu tính tư tưởng, phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh sáng, giản dị có nội dung mà chương trình Ngữ Văn quan tâm cập nhật, gắn kết với đời sống, đưa học sinh trở lại với vấn đề vừa quen thuộc vừa gần gũi ngày, vừa có ý nghĩa lâu dài, trọng đại mà tất quan tâm hướng tới Những vấn đề này, "phần cứng" chương trình chưa đáp ứng hết Các văn nhật dụng bổ sung hoàn chỉnh mục đích Mặt khác, nhà biên soạn Chương trình Sách giáo khoa Ngữ Văn nhận định: "Không thể khoán vấn đề giáo dục môi trường cho môn Sinh học, giáo dục truyền thống cho môn Lịch sử, giáo dục pháp luật cho môn Giáo dục công dân, Ngữ Văn đứng cuộc" (Sách giáo viên Ngữ Văn 6, tập hai) Thực tế dạy học cho thấy, việc đưa văn nhật dụng vào Chương trình Ngữ Văn việc làm cấp thiết hợp lí, không riêng giáo dục nước ta mà giáo dục nước giới Mục đích đưa văn nhật dụng vào Chương trình Ngữ Văn rõ, song, vấn đề lí thuyết Từ lí thuyết vào thực hành nhiều thực tế, "trăm nghe không thấy", lí thuyết chưa biến thành thựuc hành Do vậy, tổ chức hoạt động dạy học, giáo viên học sinh thấy lúng túng tiếp nhận văn nhật dụng Vấn đề đặt dạy văn nhật dụng nào, phương pháp nào, hướng tiếp cận sao? Câu hỏi chờ đợi giải đáp II Cơ sở thực tiễn: Khái niệm văn nhật dụng tạm dịch từ chữ "Everyday texts" tiếng Anh Văn nhật dụng khái niệm thể loại, kiểu văn Nếu văn văn chương nghệ thuật lấy hình thức (kiểu văn thể loại) làm tiêu chí lựa chọn, văn nhật dụng lựa chọn theo tiêu chí nội dung Chính thế, văn nhật dụng thuộc kiểu văn thể loại Nói đến văn nhật dụng trước hết nói đến tính chất nội dung văn Đó viết có nội dung gần gũi, thiết sống trước người cộng đồng xã hội đại như: thiên nhiên, môi trường, lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý Văn nhật dụng xuất tất lớp bậc THCS với số nội dung sau: - Lớp 6: Tập trung vào số văn viết di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh thiên nhiên, môi trường - Lớp 7: Nội dung vấn đề quyền trẻ em, nhà trường, phụ nữ, văn hoá - giáo dục - Lớp 8: Tập trung vào nội dung vấn đề dân số, tệ nạn xã hội - Lớp 9: Các văn xoay quanh vấn đề quyền sống người, vấn đề chống chiến tranh, gìn giữ hoà bình tình hữu nghị dân tộc, vấn đề hội nhập phát triển, bảo vệ sắc dân tộc Có thể thấy tính đồng tâm việc xếp chương trình qua hai vòng: vòng I (lớp - 7); vòng II (lớp - 9) Đồng tâm nghĩa lặp lại giản đơn tạo nên chồng chéo, trùng lặp, mâu thuẫn Đồng tâm nguyên tắc sư phạm, vừa phản ánh tính tiếp nối phát triển hệ thống tri thức, vừa phản ánh số quy luật nhận thức theo trình độ tâm sinh lí lứa tuổi Ở vòng, văn nhật dụng đưa vào giảng dạy Song bản, nội dung cách trình bày có biến đổi phù hợp yêu cầu nêu Xuất phát từ yêu cầu xây dựng chương trình, GV cần hướng dẫn cho học sinh cách tiếp cận phù hợp với nội dung văn bản, để việc dạy học đạt kết qủa tốt Đề tài này, mục đích góp phần giải yêu cầu đây, mong muốn thân có nhìn đắn việc sử dụng phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nói chung, văn nhật dụng nói riêng nhà trường phổ thông Xuất phát từ yêu cầu hiểu biết vận dụng phương pháp dạy học văn nhật dụng Chương trình Ngữ văn THCS, chọn đề tài: Văn nhật dụng cách dạy văn nhật dụng Chương trình Ngữ Văn - Tuy nhiên, đề tài không nhằm thống kê tất văn nhật dụng chương trình Ngữ Văn THCS mà đưa khảo sát số văn nhật dụng đưa Chương trình Ngữ Văn - (vòng I), sở thực tế dạy học nhà trường THCS B Giải vấn đề I Văn nhật dụng cách dạy văn nhật dụng Chương trình Ngữ Văn - VĂN BẢN NHẬT DỤNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN - Với định hướng nội dung nêu Chương trình Ngữ văn, SGK Ngữ Văn - lựa chọn văn nhật dụng sau đây: + Văn nhật dụng SGK Ngữ Văn 6: - Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử Thúy Lan - Bức thư thủ lĩnh da đỏ - Động Phong Nha Trần Hoàng Ba văn học tiết Bài 29 học văn Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử (1 tiết) Bài 30 học văn Bức thư thủ lĩnh da đỏ (2 tiết) Bài 31 học văn Động Phong Nha (1 tiết) Văn Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử bút kí mang nhiều yếu tố hồi kí, đề cập đến ý nghĩa làm chứng nhân lịch sử cầu Long Biên Từ nâng cao, làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm quê hương, dất nước, di tích lịch sử Văn Bức thư thủ lĩnh da đỏ thư trả lời yêu cầu mua đất thủ lĩnh người da đỏ Xi-át-tơn Tổng thống Mĩ Phreng-klin Văn đặt vấn đề có ý nghĩa toàn nhân loại: Con người phải sống hoà hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trường thiên nhiên bảo vệ mạng sống Văn Động Phong Nha đưa vào chương trình nhằm giúp học sinh hình dung vẻ đẹp kì ảo động Phong Nha hiểu vị trí tròn sống Việt Nam hôm mãi sau Từ đó, có ý thức tham gia bảo vệ danh lam thắng cảnh đất nước + Văn nhật dụng SGK Ngữ Văn 7: - Cổng trường mở Lí Lan - Mẹ (trích Những lòng cao cả) Ét-môn-đô A-mi-xi - Cuộc chia tay búp bê Khánh Hoài - Ca Huế sông Hương Hà Minh Ánh Bốn văn học tiết Bài học hai văn bản: Cổng trường mở Mẹ (2 tiết) Bài học văn Cuộc chia tay búp bê (2 tiết) Bài 28 học văn Ca Huế sông Hương (1 tiết) Hai văn Cổng trường mở Lí Lan Mẹ Ét-môn-đô A-mi-xi (nhà văn I-ta-li-a) nhằm khai thác nội dung có liên quan đến vấn đề người mẹ nhà trường Văn Cuộc chia tay búp bê có đề tài quyền trẻ em Văn cuối báo Ca Huế sông Hương, giới thiệu sản phẩm văn hoá địa danh tiếng với sông thơ mộng CÁCH DẠY VĂN BẢN NHẬT DỤNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN - Căn việc xếp văn nhật dụng Chương trình Ngữ Văn -7, thấy cách hiểu văn văn học nhà trường có nhiều thay đổi Văn văn học không tác phẩm hư cấu, tưởng tượng mà văn dùng ngôn ngữ cách có nghệ thuật, văn nhật dụng điển hình Bởi vậy, giáo viên - người hướng dẫn cho học sinh cách đọc - hiểu (cách giải mã, cách tiếp cận, cách phân tích, cảm nhận ) văn nhật dụng với tư cách văn văn học nghệ thuật, đồng thời phải biết đổi cách dạy thân; "bình cũ" có "rượu mới", dạy theo lối mòn văn khác trước Khi dạy văn nhật dụng, giáo viên nên lưu ý đến thay đổi, nhằm biến đổi nội dung, cách thức tiếp cận cho phù hợp với đối tượng học sinh Cụ thể, cần ý đến số điểm sau đây: (a) Giáo viên phải nhận thức dạy loại văn "tạo điều kiện tích cực để thực nguyên tắc giúp học sinh hoà nhập với xã hội" nên đề tài chọn dĩ nhiên phải có tính chất thời sự, song phải đề tài có liên quan đến "nhưng vấn đề xã hội có ý nghĩa lâu dài" Do đó, dạy văn nhật dụng, trước hết phải từ trước mắt, có tính cập nhật thời sự, ý nghĩa lâu dài, muôn thuở; từ nơi, điều nơi; từ phương diện, mối liên quan với nhiều phương diện Do chức năng, đề tài, tính chất văn bản, giáo viên có quyền cần cho học sinh liên hệ tới phạm vi rộng rãi mà không bị gò bó khuôn khổ văn chương Chẳng hạn, văn Bức thư thủ lĩnh da đỏ văn nhật dụng có nội dung phong phú, khai thác, phân tích rõ để làm rõ ý nghĩa nhiều mặt: trị, xã hội, dân tộc học, triết học Tuy nhiên giáo viên cần lưu ý hướng học sinh đến vấn đề đặt cách bật nhất, sinh động nhất, có ý nghĩa dễ tiếp cận vấn đề quan hệ người với tự nhiên xét từ góc độ môi trường sinh thái Mặt khác, Tiểu học, Khoa học 5, phần I, dạy mười liền (từ 55 đến 65) chủ đề người, môi trường; phần trọng tâm môn Sinh học lớp theo Chương trình THCS vấn đề sinh thái môi trường, môn Giáo dục công dân khối lớp - đưa nhiều vấn đề bảo vệ môi trường Vì vậy, dạy này, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh ô lại kiến thức mười Khoa học chuẩn bị tâm cho em học môn Sinh học lớp Giáo dục công dân Đây biểu phương pháp dạy học theo hướng tích hợp mà mục tiêu Chương trình hướng đến Cũng theo xu hướng đó, dạy văn này, giáo viên cần giải thích cho học sinh hiểu: Vì thư nói việc mua bán đất kỉ XIX đến lại coi văn hay thiên nhiên môi trường Với vấn đề này, trình giảng dạy, giáo viên cần cho học sinh hiểu rõ: Xuất phát điểm thư trước hết lòng yêu đất nước quê hương Song cách thể tình yêu đất nước dân tộc, chí tập đoàn, nhóm người khác Có người đau xót trước cảnh dân chúng bị tàn sát, có người đau xót trước tình trạng bnền văn hoá dân tộc bị huỷ hoại Đó vấn đề không đặt thư Khi người da trắng vào châu Mĩ người Anh-điêng trình độ lạc, nghĩa sống cách hoà đồng với tự nhiên, thiên nhiên Thiên nhiên bà mẹ hiền chở che họ, cung cấp cho họ tất thứ cần thiết, dù yêu cầu tối thiểu Nền khí công nghiệp xâm nhập làm đảo lộn tất cả, huỷ hoại gần hoàn toàn môi trường sống họ Họ ngầm có ý thức phản kháng, chờ dịp bộc lộ Và, trả lời yêu cầu mua đất Tổng thống Mĩ hội thuận lợi Chính vậy, thư, không thấy người viết trả lời có bán hay không, lại không nói đến chuyện giá cả, vấn đề đặt giả thiết (nếu ), mà đặt giả thiết chủ yếu để tạo đà, tạo cho việc trình bày quan điểm bộc lộ tình cảm Trong thư, vị thủ lĩnh da đỏ không đề cập đến đất mà đề cập đến tất tượng liên quan tới đất - tượng làm cho đất có giá trị, có ý nghĩa, tượng tạo nên mà ta gọi tự nhiên môi trường sinh thái Về điểm này, cần liên hệ với thời điểm nhân loại bước sang kỉ XXI, thời điểm mà tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt, môi trường thiên nhiên bị ô nhiễm, bị tàn phá cách nghêm trọng Đó bối cảnh khiến cho thư Xi-át-tơn, vốn xuất phát từ lòng yêu quê hương đất nước, trở thành văn có giá trị thiên nhiên môi trường Đặc biệt, giáo viên cung cấp thông tin để liên hệ thực tế: Ở Anh, vài chục năm lại đây, niên thích mặc quần áo may loại vải có in sẵn thư có giá trị Đối với văn khác, Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử, giáo viên cần cho học sinh vật, việc ghi lại ý nghĩư nhân chứng lịch sử chúng (những năm tháng hoà bình miền Bắc sau năm 1954, năm tháng chống Mĩ cứu nước ) Cần cho học sinh thấy tác giả phân biệt chế độ thuộc địa Pháp, động xây dựng cầu (có sở hạ tầng tốt tiến hành triệt để việc khai thác thuộc địa) với thân khoa học - kĩ thuật tiên tiến mà nhân dân, nhà khoa học Pháp đạt Mặt khác, cho học sinh so sánh cầu Long Biên với cầu Thăng Long Chương Dương để hiểu rõ tác giả đoạn đầu đoạn cuối hai lần nhấn mạnh cầu Long Biên "rút vị trí khiêm nhường" Từ việc liên hệ thực tế, giáo viên cần khẳng định nhấn mạnh rằng: Đánh dấu "thành tựu quan trọng thời văn minh cầu sắt" chuẩn "chứng nhân lịch sử", song người Hà Nội, nhân dân Việt Nam, phương diện khác chứng nhân lịch sử cầu Long Biên có ý nghĩa Nhưng phải thừa nhận tất kiến thức đây, đưa hết vào tiết học 45 phút lớp Song, giáo viên hoàn toàn cho học sinh liên hệ trực tiếp vấn đề học với tình hình địa phương tiết ngoại khoá cần, sử dụng số dành cho Chương trình địa phương để tiến hành hoạt động điều tra, thống kế, khảo sát (b) Phần Chú thích văn nhật dụng, bên cạnh việc giải nghĩa có thông tin khác lịch sử, xã hội, trị Trong trình Đọc - hiểu văn bản, giáo viên nên lưu ý cho học sinh đọc kĩ thích hiểu cách đầy đủ, sâu sắc ý nghĩa văn Không phải việc tìm hiểu thích tiến hành lớp Việc đọc, tóm tắt (đối với văn truyện), tìm hiểu thích công việc nhà (chuẩn bị bài) học sinh Nhưng lớp, giáo viên nên lưu ý thích khó hay liên quan đến nội dung văn Chẳng hạn, thích văn Động Phong Nha Đệ kì quan Phong Nha, giúp học sinh hiểu vị trí, giá trị ý nghĩa động Phong Nha Giáo viên cần lưu ý học sinh đọc kĩ thích này, với văn bản, để hình dung vẻ đẹp kì ảo giá trị động, với tư cách "đệ kì quan" đất nước Ngoài ra, học sinh cần lưu ý thêm thích: vân nhũ, ngọc bích, nguyên sinh, huyền bí, kì ảo, tiên cảnh văn bản, tất thích hướng đến gợi tả vẻ đẹp giá trị động Việc tìm hiểu kĩ thích này, việc khai thác nội dung văn tiền đề cho học sinh làm tốt tập luyện tập sau học xong Dù khai thác theo hướng nhằm mục đích gì, giáo viên phảo hướng học sinh đến chủ đề văn Có thể liên hệ việc tìm hiểu thích văn với việc giải nghĩa ô chữ chướng ngại vật Bởi tất thích nhằm thể rõ thêm nội dung văn bản, giúp học sinh hình dung nội dung dễ dàng Là người tổ chức, hướng dẫn hoạt động dạy học, giáo viên phải người nắm yêu cầu này, để tìm cho học sinh cách tiếp cận nhanh (c) Một vấn đề cần lưu ý là: Dù có đề cập vấn đề thời thiết đến đâu, văn nhật dụng đưa vào Chương trình Ngữ Văn - phải đạt giá trị nghệ thuật định Bởi vậy, ý đến khai thác nội dung nhật dụng, hướng đến vấn đề mang tính xã hội cấp thiết giá trị văn chương bị hạn chế nhiều Một văn văn học, trước mang tính thời thời đại, tự phải có tính chất văn chương đích thực Hoàn toàn dạy văn văn văn học xét phương diện phân tích từ ngữ, thủ pháp nghệ thuật thi pháp thể loại Một văn nhật dụng sử dụng nhiều phương thức biểu đạt khác xét tổng thể, văn xếp vào kiểu văn khác Vì thế, qúa trình đọc hiểu văn bản, giáo viên cần vào nội dung học học hai phần Tiếng viết Tập làm văn để xác định trọng điểm phân tích mặt giá trị nghệ thuật cho phù hợp Khi tìm hiểu nội dung đặc điểm nghệ thuật văn Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử, giáo viên vận dụng hướng khai thác cho phù hợp với đoạn Chẳng hạn tìm hiểu đoạn văn từ "cầu Long Biên khánh thành" đến "bị chết trình làm cầu", cần cho học sinh phát được: Trong đoạn văn, đại từ nhân xưng thứ ta thường thấy hồi kí; đặc điểm vật trình bày cách khách quan, từ điểm nhìn thứ ba Đặc biệt, đoạn văn dùng chủ yếu phương thức thuyết minh để nói lên hiểu biết cảm nghĩ cầu Long Biên Nhưng đến đoạn văn sau, từ "Năm 1945" đến "nhưng dẻo dai, vững chắc", tình cảm tác giả bộc lộ rõ ràng tha thiết Điều thấy qua hình thức biểu kể (tác giả sử dụng mười lần), qua phương thức biểu đạt, qua cách sử dụng từ ngữ Đặc biệt, đoạn văn có xuất số từ ngữ không nhỏ có sắc thái biểu tình cảm rõ nét (các danh từ, động từ, tính từ) như: trang trọng, nằm sâu (trong trí óc), (say mê) ngắm, quyến rũ, khát khao, bi thương, hùng tráng, nhói đau, oanh liệt, oai hùng, thân thương, tả tơi, ứa máu Trong trình tiếp nhận học, học sinh thắc mắc tác giả lại nói đến chuyện chiến sĩ Trung đoàn Thủ đô rút lui khỏi Hà Nội năm 1946 sau tả cảnh cầu Long Biên năm tháng hoà bình (sau 1954) Trước tình này, giáo viên cần cho học sinh rõ, văn có tính chất hồi kí nên số chỗ viết theo mạch cảm xúc không thiết phải theo trình tự việc xảy trước nói trước, việc sau nói sau Và xét từ góc độ đó, thấy tính chất liên tục, hợp lí hồi ức cụ thể xuất phát từ thời điểm Đặc biệt, vật, việc ghi lại, có thơ cầu Long Biên sử dụng SGK đoạn thơ phổ nhạc Điều vừa chân thực (vì ấn tượng, cảm nghĩ trực tiếp cầu thời điểm đó, tác giả chưa thể có), vừa có tác dụng nâng cao ý nghĩa tư tưởng văn: Ở Tôi hoà quyện với Ta; tình cảm quê hương đất nước, di tích lịch sử hệ sau bao hệ đàn anh nuôi dưỡng Đó thông điệp đầy ý nghĩa mà tác giả muốn gửi tới người đọc (d) Văn nhật dụng dù hiểu theo ý nghĩa thuộc hệ thống văn văn học nhà trường Phổ thông Chính vậy, định hướng chung mà giáo viên phải quan tâm đổi phương pháp dạy học, sở phù hợp với lứa tuổi trình độ tiếp nhận học sinh Trong xu chung đổi phương pháp dạy học nhà trường, việc đổi hệ thống câu hỏi khâu quan trọng làm nên thành công trình dạy học Hệ thống câu hỏi phần Đọc - hiểu văn cần nêu lên chất việc dạy học Văn trường phổ thông Dạy Văn theo quan niệm dạy cho học sinh cách đọc - hiểu (cách giải mã, cách tiếp cận, cách phân tích, cảm nhận ) văn văn học nghệ thuật Xuất phát từ quan niệm trên, nội dung cách thức nêu câu hỏi cho phần Đọc - hiểu văn SGK Ngữ văn có thay đổi Câu hỏi quan tâm đến yếu tố làm sở khoa học cho việc hiểu tác phẩm, cảm nhận chung chung, chủ quan, cảm tính Như vậy, câu hỏi tập trung giúp học sinh tìm phân tích vai trò yếu tố hình thức nghệ thuật (thể loại, kiểu văn bản, nhân vật, cốt truyện, câu chữ, chi tiết, hình ảnh, âm hưởng, nhịp điệu cách diễn đạt lạ, độc đáo ) Nói cách khác hệ thống câu hỏi biên soạn theo tinh thần tích hợp Bởi vậy, trình dạy văn nhật dụng nói riêng văn văn học nói chung, giáo viên không thiết phải nêu câu hỏi dạng hỏi mà nhiều vấn đề cần nêu dạng giao việc, bày cách, đặt học sinh tình có vấn đề cần giải quyết, tháo gỡ để tự tìm kết luận Theo xu hướng đó, loại câu hỏi mở tăng cường, câu hỏi tái câu hỏi đỏi hỏi suy luận, sáng tạo tăng lên Khảo sát văn nhật dụng Chương trình Ngữ Văn - 7, ta thấy điều vận dụng vào dạy cách thích hợp - Đối với văn Ca Huế sông Hương, giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trao đổi trả lời trước bắt đầu tiế học nhằm huy động vốn hiểu biết học sinh sản phẩm văn hoá tinh thần dân tộc Ví dụ: ? Nêu hiểu biết cố đô Huế vài đặc điểm tiêu biểu xứ Huế? Kể tên số vùng dân ca tiếng đất nước? Hoặc: ? Ca Huế hình thành từ đâu? Thể điệu ca Huế có đặc điểm gì? Tại nói nghe ca Huế thú vui tao nhã? Đây câu hỏi yêu cầu hiểu biết học sinh văn hoá Huế Vì không giới hạn kiến thức học Học sinh vận dụng hình thức khác thảo luận nhóm, tra cứu tài liệu nói Huế theo nhóm học tập để có tư liệu đầy đủ xác cho câu hỏi Giáo viên cần ý đưa câu hỏi mang tính tích hợp với học khác chương trình Theo tinh thần tích hợp, có câu hỏi liên kết học tiếng Việt, Tập làm văn sau trước học - Chẳng hạn, dạy bài: Ca Huế sông Hương có câu hỏi: ? Kể tên điệu ca Huế, nhạc cụ tác giả nhắc tới văn? Khi kể tên thống kê điệu nhạc cụ đó, thực chất học sinh vận dụng biện pháp liệt kê Từ đó, giáo viên chốt ý: Ca Huế đa dạng phong phú khó nhớ hết tên điệu, nhạc cụ ngón đàn nhạc công Mỗi điệu có vẻ đẹp riêng Ca Huế trở thành sản phẩm văn hoá độc đáo, đa dạng, phong phú cố đô Huế Đó tác dụng biện pháp liệt kê mà học tiết học sau - Cũng vận dụng tích hợp vào tiến trình bày dạy văn bản: Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử học sinh thấy tác dụng biện pháp nhân hoá việc gọi tên cầu Long Biên Tác giả không gọi cầu vật chứng, hay chứng tích mà gọi chứng nhân nhân chứng Cách nhân hoá đem lại sống, linh hồn cho vật vô tri vô giác Cầu Long Biên trở thành người đương thời bao hệ, nhân vật chịu đựng, nhìn thấy, xúc động trước bao đổi thay, bao nỗi thăng trầm thủ đô, đất nước với người Còn nhiều cách dạy loại văn nhật dụng Trong khuôn khổ đề tài nhỏ, thân muốn đưa số ý kiến cách dạy văn nhật dụng với tư cách tác phẩm văn học nhà trường phổ thông; với hi vọng trình dạy học, thân tìm cho nhiều cách dạy hay, nhằm đưa học sinh tiếp nhận chủ động văn nhật dụng loại văn khác II Kết qủa: Sau áp dụng phương pháp dạy học loại văn nhật dụng đây, tiến hành khảo sát học sinh hai lớp đơn vị (lớp 7A 7D) đề kiểm tra vòng 30 phút, văn nhật dụng Cuộc chia tay búp bê: (*) Đề ra: Phần I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Khoanh tròn chữ đầu ý em cho nhất? Truyện kể theo kể nào? A Ngôi thứ số B Ngôi thứ ba số C Ngôi thứ số nhiều D Ngôi thứ ba số nhiều Thông điệp gửi gắm qua câu chuyện? A Hãy tôn trọng ý thích trẻ em B Hãy để trẻ em sống mái ấm gia đình C Hãy hành động trẻ em D Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển tài sẵn có 10 Các việc văn liên kết với chủ yếu theo mối liên hệ nào? A Liên hệ thời gian B Liên hệ không gian C Liên hệ tâm lí (nhớ lại) D Liên hệ ý nghĩa (tương đồng, tương phản) Ý chủ đạo văn Cuộc chia tay búp bê gì? A Cuộc chia tay búp bê B Cuộc chia tay hai anh em Thành Thuỷ với thầy cô, bạn bè C Những búp bê bị buộc phải chia tay hai anh em không chúng phải chịu cảnh chia li D Hai anh em Thành - Thuỷ bị buộc phải xa chúng không chịu để tình cảm anh em bị chia lìa Tại nhân vật Tôi lại "kinh ngạc thấy người lại bình thường nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật"? A Vì lần em nhìn thấy người cảnh vật đường phố B Vì em cảm nhận thấy có dông bão đường phố C Vì dông bão dâng trào lòng em sống diễn thường nhật D Vì em thấy xa lạ với người xung quanh Phương thức biểu đạt văn gì? A Tự B Biểu cảm C Miêu tả D Thuyết minh Nhân vật văn ai? A Người mẹ B Cô giáo C Hai anh em D Những búp bê Tại lại có chia tay hai anh em? A Vì bố mẹ phải công tác B Vì hai anh em không thương yêu C Vì hai anh em nghỉ học D Vì bố mẹ chia tay Phần II: TỰ LUẬN Cảm nghĩ em trước chia tay đầy nước mắt anh em Thành Thuỷ lớp học? Em làm phải chứng kiến chia tay nước mắt này? Kết qủa thu qua lần khảo sát sau: 11 Giỏi Khá Trung bình Yếu, 4/40 12/40 19/40 5/40 Lớp 7A 10% 30% 48% 12% 10/36 14/36 10/36 2/36 Lớp 7D 28% 39% 28% 5% Trong hai lớp tham gia khảo sát lần này, lớp 7D đảm nhiệm lớp áp dụng phương pháp dạy học loại văn nhật dụng đưa đề tài Kết qủa khảo sát lớp 7A cho thấy việc tiếp nhận văn nhật dụng học sinh nhiều đáng bàn, cách hướng dẫn tiếp cận văn chưa đáp ứng nhu cầu nhận thức học sinh Ngược lại, kết qủa khảo sát từ lớp 7D cho thấy phương pháp dạy học văn nhật dụng đưa đề tài nhiều góp phần vào việc cải tiến phương pháp dạy học nói chung, đặc biệt cải tiến cách tiếp nhận văn nhật dụng học sinh Bởi vậy, việc đưa vào đề tài phương pháp dạy văn nhật dụng không mục đích trao đổi, thảo luận đồng nghiệp, nhằm tìm cách dạy chung cho loại văn nhật dụng, vốn cánh cửa "khép hờ" trình dạy học, đòi hỏi mở rộng nhân lên Mong đề tài đồng nghiệp quan tâm chia sẻ C Kết luận Trong hoạt động dạy học nói chung, tư độc lập, sáng tạo học sinh tiếp nhận văn chương xuất trước tình huống, yêu cầu cụ thể giáo viên đặt Mục tiêu phấn đấu Đọc - hiểu văn nhật dụng theo phương hướng mà đề tài đặt là: từ khả nắm vững phương diện chủ đề, nội dung, hình thức văn bản, giáo viên tổ chức quy trình thực thao tác tự chiếm lĩnh giá trị văn chương dân tộc nhân loại kết hợp hệ thống tín hiệu thẩm mĩ tác phẩm văn chương, để khách thể thẩm mĩ trở thành đối tượng tiếp nhận, để giới tâm hồn nhà văn trở thành nguồn rung cảm xúc động tâm hồn, tạo nên hứng thú khát vọng tự phát triển nhận thức học sinh Thiết nghĩ, dạy học nói chung dạy học văn nhật dụng nói riêng, sùng bái hay độc tôn phương pháp dạy học khó đem lại hiệu qủa tối ưu Bởi vậy, vấn đề lí luận trình bày tóm tắt kèm theo số minh hoạ bình luận người viết đề tài ý kiến cá nhân, có thể, gợi ý cho quan tâm muốn áp dụng vào tiết Đọc - hiểu văn nhật dụng Hi vọng rằng, gợi ý đạt hiệu qủa thiết thực, biến thành riêng cho giáo viên, trình dạy học Ngữ Văn nhà trường./ 12 [...]... đảm nhiệm là lớp đã áp dụng các phương pháp dạy học loại văn bản nhật dụng được đưa ra trong đề tài Kết qủa khảo sát của lớp 7A cho thấy việc tiếp nhận văn bản nhật dụng đối với học sinh còn nhiều đáng bàn, và cách hướng dẫn tiếp cận văn bản chưa đáp ứng nhu cầu nhận thức của học sinh Ngược lại, kết qủa khảo sát từ lớp 7D cho thấy các phương pháp dạy học văn bản nhật dụng đưa ra trong đề tài này ít... thế giới tâm hồn của nhà văn trở thành nguồn rung cảm và xúc động tâm hồn, tạo nên hứng thú và khát vọng tự phát triển nhận thức của học sinh Thiết nghĩ, trong dạy học nói chung và dạy học văn bản nhật dụng nói riêng, sự sùng bái hay độc tôn bất cứ một phương pháp dạy học nào cũng khó đem lại hiệu qủa tối ưu Bởi vậy, những vấn đề lí luận được trình bày tóm tắt kèm theo một số minh hoạ và bình luận của... phần vào việc cải tiến phương pháp dạy học nói chung, đặc biệt cải tiến cách tiếp nhận văn bản nhật dụng của học sinh Bởi vậy, việc đưa vào đề tài này các phương pháp dạy văn bản nhật dụng cũng không ngoài mục đích trao đổi, thảo luận cùng các đồng nghiệp, nhằm tìm ra cách dạy chung cho loại văn bản nhật dụng, vốn vẫn là cánh cửa "khép hờ" trong quá trình dạy học, đòi hỏi được mở rộng và nhân lên Mong... vốn vẫn là cánh cửa "khép hờ" trong quá trình dạy học, đòi hỏi được mở rộng và nhân lên Mong rằng đề tài sẽ được đồng nghiệp quan tâm và cùng chia sẻ C Kết luận Trong hoạt động dạy học nói chung, tư duy độc lập, sáng tạo của học sinh trong tiếp nhận văn chương chỉ có thể xuất hiện trước những tình huống, những yêu cầu cụ thể do giáo viên đặt ra Mục tiêu phấn đấu của bài Đọc - hiểu văn bản nhật dụng theo... Tại sao lại có cuộc chia tay giữa hai anh em? A Vì bố mẹ phải đi công tác B Vì hai anh em không thương yêu nhau C Vì hai anh em được nghỉ học D Vì bố mẹ chia tay nhau Phần II: TỰ LUẬN Cảm nghĩ của em trước cuộc chia tay đầy nước mắt của anh em Thành Thuỷ và lớp học? Em sẽ làm gì nếu phải chứng kiến cuộc chia tay nước mắt này? Kết qủa tôi thu được qua lần khảo sát này như sau: 11 Giỏi Khá Trung bình... những ai quan tâm và muốn áp dụng vào tiết Đọc - hiểu văn bản nhật dụng Hi vọng rằng, những gợi ý này nếu đạt hiệu qủa thiết thực, sẽ biến thành cái gì đó riêng cho mỗi giáo viên, trong quá trình dạy học Ngữ Văn trong nhà trường./ 12 ... dạy này, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh ô lại kiến thức mười Khoa học chuẩn bị tâm cho em học môn Sinh học lớp Giáo dục công dân Đây biểu phương pháp dạy học theo hướng tích hợp mà mục tiêu... Hoài - Ca Huế sông Hương Hà Minh Ánh Bốn văn học tiết Bài học hai văn bản: Cổng trường mở Mẹ (2 tiết) Bài học văn Cuộc chia tay búp bê (2 tiết) Bài 28 học văn Ca Huế sông Hương (1 tiết) Hai văn... - Động Phong Nha Trần Hoàng Ba văn học tiết Bài 29 học văn Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử (1 tiết) Bài 30 học văn Bức thư thủ lĩnh da đỏ (2 tiết) Bài 31 học văn Động Phong Nha (1 tiết) Văn

Ngày đăng: 12/11/2015, 02:33

w