1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC DIỂM CHUNG VỀ ĐỊA CHẤT VÙNG MỎ

107 531 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

Đề tài: ĐẶC DIỂM CHUNG VỀ ĐỊA CHẤT VÙNG MỎ

CHƯƠNG 2 ĐẶC DIỂM CHUNG VỀ ĐỊA CHẤT VÙNG MỎ Mỏ Bạch Hổ nằm trong khu vực bồn trũng Cửu Long, thuộc thềm Sunda lớn nhất ở Tây Nam Thái Bình Dương. Sự hình thành cấu trúc địa chất hiện tại của thềm Sunda gắn liền với ba chu kì tạo địa hào Rizta, bắt đầu từ kỉ Creta muộn. Sự mở rộng bồn Tây Nam, trong đó có thềm lục địa Nam Việt Nam xảy ra vào chu kỳ 1 ( Paleogen muộn ). Tốc độ sụt lún đạt tới cực đại vào thời kì Oligoxen sớm, chu kì thứ hai gắn liền với sự tạo địa hào Rizta ven biển và sự tạo thành các bể trầm tích. Chu kì thứ ba đặc trưng bởi sự tiếp tục sụt lún của thềm biển và sự tạo thành các bể trầm tích lớn xen kẽ với các đới nâng có móng tiền Kalozoi. Hoạt động Mắcma xuất hiện vào thời kì Kalozoi muộn, nó có tác động nhất định đến cấu trúc kiến tạo chung của thềm lục địa Việt Nam. Ở phần rìa phía Tây Bắc của bồn trũng Cửu Long có tổng diện tích các lớp phủ Bazan và Andezit đạt 1 triệu km 2 , với bề dày không lớn lắm. Khác với bồn trũng ở vùng trũng Sunda, bồn trũng Cửu Long bị tách biệt hẳn ra và nằm ở sườn Đông Nam ổn định của bán đảo Đông Dương. Ở phía Tây nó bị tách ra khỏi bồn trũng Thái Lan bởi đới nâng Corat. Ở phía Nam nó bị tách hẳn ra và có chiều dài gần 500km, rộng 150km, diện tích gần 75000km 2 . Trong cấu trúc địa chất của bồn trũng Cửu Long có chứa các hệ trầm tích Lục Nguyên gốc châu thổ ven biển, có tuổi từ Mioxen – Oligoxen hiện tại. Bề dày cực đại là 7km được xác định tại hố sụt trung tâm của bồn trũng. Tổng thể 0otích của bồn trũng này là 150000km 3 . Nguồn cung cấp vật liệu chủ yếu là sông Mêkong (sông Cửu Long). Hiện nay trung bình hàng năm sông Mêkong đưa ra biển 187 triệu tấn phù sa. Như vậy, mỏ Bạch Hổ là một vòm nâng lớn, có kích thước 17x18km. Cấu tạo chia thành nhiều khối bởi nhiều dứt gãy ngang dọc, mà chủ yếu là đứt gãy dọc có biên độ giảm dần theo hướng lên trên. Cấu tạo không đối xứng đặc Page 1 of 107 biệt là vùng đỉnh. Góc đổ ở cánh Tây dốc, tăng theo chiều sâu từ 6 – 16 0 , còn cánh phía Đông là từ 6 – 10 0 . Cấu tạo mỏ Bạch Hổ rất phức tạp vì có nhiều đứt gãy, đứt gãy lớn nhất nằm phía rìa Tây có biên độ a.200m theo mặt móng. Đây là phần thuận bởi một loạt đới nâng bậc ba. Chúng có cấu tạo không đối xứng bị phân cách bởi các đứt gãy thuận. Cấu tạo mỏ Bạch Hổ thuộc đới nâng trung tâm, ngoài cấu tạo này trong bồn trũng Cửu Long còn phát hiện 32 đới nâng khác có triển vọng dầu khí. 2.1. Đặc điểm cấu tạo địa chất. Theo trình tự nghiên cứu bắt đầu từ các phương pháp đo địa vật lý,chủ yếu là đo địa chấn, các phép đo địa vật lý trong lỗ khoan, sau đó đến các phương pháp phân tích lấy mẫu đất đá thu được, người ta xác định được khá rõ ràng các thành hệ của mỏ Bạch Hổ. Đó là các thành hệ thuộc hệ Đệ tứ, Neogen và Paleogen phủ trên móng kết tinh Jura - Kretta có tuổi thọ tuyệt đối từ 97 - 108,4 triệu năm. Từ trên xuống, cột địa tầng tổng hợp của mỏ được xác định như sau: 2.1.1. Trầm tích Neogen và Đệ Tứ. a. Trầm tích Plioxen-Pleixtoxen ( điệp Biển Đông ): Điệp này được thành tạo chủ yếu từ cát và cát dăm, độ gắn kết kém, thành phần chính là thạch anh,Glaukonite và các tàn tích thực vật.Từ 20 - 25% mặt cắt là các vỉa kẹp Montmoriolonite, đôi khi gặp những vỉa sét vôi mỏng. Đất đá này thành tạo trong điều kiện biển nông , độ muối trung bình và chịu ảnh hưởng của các dòng chảy , nguồn vật liệu chính là các đá Macma axit.Bề dày điệp này dao động từ 612 - 654m. Dưới điệp Biển Đông là các trầm tích của thống Mioxen thuộc hệ Neogen. b. Trầm tích Mioxen: Thống này chia ra làm 3 phụ thống: - Mioxen trên (điệp Đồng Nai): Page 2 of 107 Đất đá điệp này chủ yếu là cát dăm và cát với độ mài mòn trung bình từ trung bình đến tốt. Thành phần Thạch anh chiếm từ 20 - 90% còn lại là Fenspat và các thành phần khác như đá Macma , phiến cát vỏ sò… Độ kết hầu như không có nhưng cũng gặp những vỉa sét và két dày đến 20m và những vỉa cuội mỏng. Chiều dày điệp này tăng dần từ giữa ( 538m ) sang hai cánh( 619m ). - Mioxen giữa (điệp Côn sơn): Phần lớn đất đá của điệp này được tạo từ cát,cát dăm và bột kết.Phần còn lại là các vỉa sét, sét vôi mỏng và đá vôi. Đây là những đất đá lục nguyên dạng bở rời màu xám vàng và xám xanh, kích thước hạt từ 0,1 - 10mm, thành phần chính là Thạch anh( hơn 80% ), Fenspat và các đá phun trào có màu loang lổ, bở rời, mềm dẻo, thành phần chính là Montmoriolonite. Bề mặt của điệp từ 810 - 950m. - Mioxen dưới (điệp Bạch Hổ): Đất đá của điệp này nằm bất chỉnh hợp góc, thành tạo Oligoxen trên.Gồm chủ yếu là những tập sét dày và nững vỉa cát,bột mỏng nằm xen kẽ nhau.Sét có màu tối nâu loang lổ xám,thường là mềm và phân lớp. Thành phần của sét gồm có Kaolinit,Montmoriolonite,thuỷ Mica và các khoáng vật Carbonate,hàm lượng xi măng từ 3 - 35%,cấu trúc xi măng lấp đầy hoặc tiếp xúc.Mảnh vụn là các khoáng vật như Thạch anh,Fenspat với khối lượng tương đương nhau.Ngoài ra còn có các loại khác, như Granite, Phiến cát… Điệp này chứa các tầng dầu công nghiệp 22,23,24,25. Chiều dày tăng từ vòm ( 600m ) đến 2 cánh ( 1270m ). 2.1.2. Trầm tích Paleogen: Thành tạo của hệ thống Oligoxen thuộc hệ Paleogen được chia làm hai phụ thống: a. Oligoxen trên (điệp Trà Tân): Các đất đá trầm tích này bao trùm toàn bộ diện tích mỏ. Phần trên là các tập sét màu đen rất dày (tới 266m). Phần dưới là cát kết, sét kết và bột kết nằm xen kẽ. Điệp này chứa tầng dầu công nghiệp 1,2,3,4,5. Page 3 of 107 Sự phân chia có thể thực hiện sâu hơn tại hàng loạt các giếng khoan, trong đó điệp Trà Tân được chia làm 3 phụ điệp: dưới, trên và giữa. Ỏ đây có sự thay đổi hướng đá mạnh, trong thời kì hình thành trầm tích này có thể có hoạt động của núi lửa ở phần trung tâm và cuối phía bắc của vỉa hiện tại, do có sự gặp nhau các đá phun trào trong trong một số giếng khoan. Ngoài ra còn gặp các trầm tích than sét kết màu đen, xám tối đến nâu bị ép nén, khi vỡ có mặt trượt. Khoáng vật chính là Kaolinit (56%), Thuỷ Mica (12%), các thành phần khác - Clorite, Xiderite, Montmoriolonite (32%). Cát và bột kết có màu sang dạng khối rắn chắc, tới 80,9% là thành phần hạt gồm: Thạch anh, Fenspat và các thành phần vụn của các loại đất đá khác như: Kaolinite, Cacbonate, sét vôi. Chiều dày từ 176-1034m, giảm ở phần vòm và đột ngột tăng mạnh ở phần sườn. b. Oligoxen dưới (điệp Trà Cú): Thành tạo này có tại vòm Bắc và rìa Nam của mỏ. Gồm chủ yếu là sét kết(60-70% mặt cắt), có màu từ đen đến xám tối và nâu, bị ép mạnh, giòn, mảnh vụn vỡ sắc cạnh có mặt trượt dạng khối hoặc phân lớp. Thành phần gồm: Thuỷ Mica, Kaolinite, Clorite, Xiderite. Phần còn lại của mặt cắt là cát kết, bột kết, nằm xen kẽ có sét màu sáng, thành phần chính là Arkor, xi măng Kaolinite, thuỷ Mica và sét vôi. Đá được thành tạo trong điều kiện biển nông, ven bờ hoặc sông hồ. Thành phần vụn gồm thạch anh, Fenspat, Granite, đá phun trào và đá biến chất. Ở đây gặp 5 tầng dầu công nghiệp 6,7,8,9,10. c. Các đá cơ sở (vỏ phong hoá): Đây là nền cơ sở cho các tập đá Oligoxen dưới phát triển trên mặt móng. Nó được thành tạo trong diều kiện lục địa bởi sự phá huỷ cơ học của địa hình. Đá này nằm trực tiếp trên móng do sự tái trầm tích của mảnh vụn của đá móng có kích thước khác nhau. Thành phần gồm: Cuội cát kết hạt thô, đôi khi gặp đá phun trào. Chiều dày của điệp Trà Cú và các điệp cơ sở thay đổi từ 0 - 412m và từ 0 - 174m. Page 4 of 107 2.1.3. Đá móng kết tinh Kazozoi: Đây là các thành tạo Granite nhưng không đồng nhất mà có sự khác nhau về thành phần thạch học, hoá học và về tuổi. Có thể giả thiết rằng có hai thời kì thành tạo đá Granite. Vòm Bắc vào kỉ Kretta, diện tích của thể Batholit Granite này có thể tới hàng nghìn km 2 và bề dày thường không quá 3km. Đá móng mỏ Bạch Hổ chịu tác động mạnh của quá trình phong hoá thuỷ nhiệt và các hoạt động kiến tạo gây nứt nẻ hang hốc và sinh ra các khoáng vật thứ sinh khác như Kataclazit, Milonite. Sự phong hoá kéo theo sự làm giàu sắt, Mangan, Canxi, Photpho và làm mất đi các thành phần Natri và Canxi động. Các mẫu đá chứa dầu thu được có độ nứt nẻ trung bình 2,2%, chiầu dài khe nứt từ 0.5 - 1mm, rộng từ 0,1 - 0,5mm, độ lỗ hổng bằng từ 1/5-1/7 độ nứt nẻ. Đá móng bắt đầy có từ độ sâu 3888 - 4400m. Đây là một bẫy chứa dầu khối điển hình và có triển vọng cao. 2.2. Đặc điểm kiến tạo Đới nâng mỏ Bạch Hổ là một nếp lồi lớn kéo dài, đỉnh của nó kéo dài về phía Đông Bắc và bị chia cắt chủ yếu bởi các đứt gãy của biên độ dọc chiều dài và đứt gãy giảm dần về phía trên của mặt cắt. Phần vòm đường sóng lồi bị nghiêng về hướng Đông Bắc khoảng 1 0 . Ở phía xa hơn, góc này đạt từ 3 – 4 0 . Độ nghiêng của đất đá là 125m/km. Ở phía Nam đường sóng lồi bị chìm thoải hơn và độ nghiêng của đất đá là 83m/km. Cấu tạo thể hiện rõ rệt ở trầm tích Mioxen dưới và Oligoxen. Cấu tạo mỏ Bạch Hổ rất phức tạp, nó thể hiện ở chỗ có nhiều đứt gãy, trong đó đứt gãy lớn nhất thuộc cánh Tây, có biên độ là 1200m theo tầng nóc. Nếp thuận kéo dài gần 32km dọc theo theo toàn bộ cấu tạo. Ngoài ra còn có một loạt các nếp thuận khác có biên độ từ 50 – 120km, bao gồm: Page 5 of 107 2.2.1. Nếp thuận số 1 Thuộc cánh Tây và có tính đồng sinh. Biên độ ở phần Oligoxen dưới từ 700 – 900m và giảm mạnh về phía Bắc cũng như phía treeb của lát cắt. Trong các trầm tích Oligoxen dưới, nếp thuận chia một hay nhiều đứt gãy nhỏ, biên độ khoảng 60m, mặt đứt gãy nghiêng về phía Đông 60 – 70 0 . 2.2.2. Nếp thuận số 2 Là đứt gãy phân nhánh của các dứt gãy trên. Đường phương của nếp thuận khi di chuyển sang cánh Đông thay đổi tương đối mạnh. Biên độ của nếp thuận từ 40 – 50m, mặt đứt gãy nghiêng về phía Tây Bắc khoảng 60 – 70 0 . 2.2.3. Nếp thuận số 3 Chia cắt nhánh Đông của phần vòm, cấu tạo chỉ kéo dài trong phần trầm tích Oligoxen và có biên độ khoảng 100m. 2.2.4. Nếp thuận số 4 Nằm ở phía Đông của cấu tạo, ở phía Đông bị ngăn cách bởi đới nâng trung tâm có dạng khối. Nếp thuận này có tính đồng sinh, biên độ thay đổi từ 500 – 600m ở tầng móng và khoảng 60m ở tầng Mioxen dưới. Nếp uốn không chỉ tắt dần về phía trên của lát cắt mà còn tắt dần từ Nam đến Bắc. 2.2.5. Nếp thuận số 5 và 6 Trùng với phương vĩ tuyến, nó là ranh giới phía Nam và Bắc của khối nhô địa. Biên độ của nếp thuận này từ 300 – 400m. Tóm lại, nét đặc trưng của kiến tạo ở mỏ Bạch Hổ là đứt gãy có tính đồng sinh, biên độ tắt dần về phía Bắc cũng như phía trên của lát cắt, chủ yếu có phương dọc trục theo cấu tạo, số ít có phương ngang và có tính chất dặc trưng của đứt gãy thuận. Page 6 of 107 2.3. Lịch sử phát triển địa chất của mỏ Mỏ Bạch Hổ thuộc bồn trũng Cửu Long, bồn này thuộc thềm Sunda và nằm ở phía Đông Nam khối ổn định của bán đảo Đông Dương. Ở phía Tây bị tách khỏi bồn trũng Thái Lan bởi đới nâng Corat, ở phía Nam bị tách khỏi bồn trũng Nam Côn Sơn. Quá trình phát triển địa chất của cùng trải qua các giai đoạn sau: 2.3.1. Thời kì Menzozoi – đầu Kanozoi Bồn trũng Cửu Long xảy ra các hoạt động tạo núi mạnh, các hoạt động Macma núi lửa với nhiều pha khác nhau. Các thành tạo trước Kainozoi bị đập vỡ và phân cách thành từng khối với biên độ sụt lún không đồng nhất tạo nên dạng địa lũy, địa hào. Các địa lũy và khối nâng bị bào mòn và phong hóa vật liệu được đem đi lấp đầy ở các trũng lân cận trước Kainozoi. Cấu tạo mỏ Bạch Hổ được tạo thành trong thời gian này, nó là một bộ phận của địa lũy trung tâm bồn trũng Cửu Long, bị khống chế bởi các đứt gãy sâu ở sườn Đông và sườn Tây. Các hoạt động Macma xâm nhập làm phức tạp thêm các cấu tạo gây nên sự khác biệt địa chất của từng đới trước Kainozoi. 2.3.2. Giai đoạn Oligoxen sớm Điệp Trà Cú có tường lục địa lấp đầy các địa hào với bề dày trầm tích khá lớn, điều đó chứng tỏ quá trình tách giãn gây sụt lún mạnh. Biên độ và gradien sụt lún thay đổi theo chiều dày ở phía Tây của mỏ Bạch Hổ. Phần nhô cao của phần trung tâm vắng mặt trầm tích Oligoxen sớm. 2.3.3. Giai đoạn Oligoxen muộn Hoạt động của Rizto kéo dài đến cuối Oligoxen và mang tính chất kế thừa của giai đoạn trước. Các trầm tích Điệp Trà Tân mịn hàm lượng hợp chất hữu cơ cao được lắng đọng trong môi trường đầm hồ, sông, châu thổ và lấp đầy phần trên các địa hào. Hoạt động kiến tạo ở phía Tây mỏ Bạch Hổ mạnh hơn phía Đông và mang tính chất ép nén . Hệ thống đứt gãy phía Tây có hướng cắm chủ yếu về phía sụt lún của mảng. Phần nhô cao trung tâm của mỏ Page 7 of 107 thời kì này có phương á kinh tuyến. Trên thực tế cho phép kết luận: Hoạt động kiến tạo thời kì này mang tính chất khối tảng, có biểu hiện xoay trục và nén ép mạnh ở phía Tây. Cấu trúc phía Tây và Đông của mỏđặc trưng áp vào khối nhô của móng. Đây là điều kiện thuận lợi cho sự di chuyển Hydrocacbon vào trong móng, đồng thời tạo nên các tập chắn. 2.3.4. Giai đoạn Mioxen Đây là giai đoạn sụt lún oằn võng mang tính chất khu vực của toàn bộ trầm tích nói chungmỏ Bạch Hổ nói riêng tiếp theo sau thời kì tách giãn Oligoxen. Hoạt động đứt gãy giảm dần, biển tiến theo hướng Đông Bắc – Tây Nam, các trầm tích hạt mịn được thành tạo điển hình là sét Rotalia tầng chắn của mỏ. Hiện tượng tái hoạt động trong quá trình oằn võng ở thời kì Mioxen của các đứt gãy là nguyên nhân cơ bản để thúc đẩy các Hydrocacbon vào trong móng. Vào cuối Mioxen, các hoạt động nén ép khu vực này và hoạt động mạnh mẽ của sông Mêkong có ảnh hưởng lớn đến môi trường trầm tích. 2.3.5. Giai đoạn Plioxen – Đệ Tứ Do ảnh hưởng của quá trình lún chìm, biển tiến của toàn khu vực làm cho cấu tạo Bạch Hổ trong giai đoạn này có tính ổn định. Các thành tạo trầm tích có chiều dày lớn, gần như nằm ngang trên các thành tạo cổ. 2.4. Lịch sử thăm dò khai thác và tiềm năng vùng mỏ 2.4.1. Lịch sử thăm dò khai thác Bồn trũng Cửu Long được các nhà địa chất quan tâm từ trước ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng. Việc nghiên cứu bồn trũng Cửu Long nói chungmỏ Bạch Hổ nói riêng đã trải qua các giai đoạn: - Giai đoạn trước 1975 Việc tìm kiếm thăm dò dầu khí giai đoạn này được tiến hành bởi các công ty dầu khí tư bản, kết quả cho thấy có nhiều triển vọng dầu khí ở thềm lục địa phía Nam Việt Nam. Mỏ Bạch Hổ được công ty dầu khí Mobil của Mĩ Page 8 of 107 phát hiện bằng các tài liệu địa chấn, đến năm 1974 thì công ty này khoan giếng thăm dò đầu tiên và tìm thấy sản phẩm trong tầng mioxen dưới. - Giai đoạn 1975 – 1980 Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng chúng ta tiến hành thăm dò lại địa chấn và khoan thăm dò các giếng trên mỏ. - Giai đoạn 1980 đến nay Ngày 19/6/1981, xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro được thành lập đánh dấu bước phát triển quan trọng trong ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam. Cuối năm 1983, đầu năm 1984 khoan giếng BH5 tại vòm Trung Tâm, tìm thấy sản phẩm của tầng Mioxen dưới. Tháng 7/1984 khoan giếng BH4 tại vòm Bắc tìm thấy sản phẩm ở tầng Oligoxen và Mioxen. Tháng 8/1985 khoan giếng BH3 ở phía Đông vòm Trung Tâm, đánh giá sự phát triển của tầng chứa về phía Đông Nam. Năm 1986 XNLD khoan giếng BH10 ở vòm Bắc, sâu 4400m để chính xác hóa các tài liệu địa chất về mỏ. Năm 1987 XNLD khoan giếng BH6 ở giữa vòm Trung Tâm và vòm Bắc và giếng BH9 ở cánh Đông Bắc của mỏ. Năm 1988 XNLD khoan giếng BH15 ở vòm Nam. Năm 1989 XN khoan giếng BH12 ở cánh Đông, phát hiện dầu ở tầng móng. Năm 1993 XNLD khoan giếng BH7 ở phía Nam để thăm dò vòm Nam. Các giếng khoan đơn lẻ được khoan bằng các giàn khoan di động. Ngoài ra trên các giàn khoan khai thác luôn có một giếng khoan thăm dò, và trong quá trình khai thác vãn tiến hành các nghiên cứu tổng hợp. Từ ngày thành lập và dưa vào khai thác, sản lượng không ngừng gia tăng: Năm 1986 khai thác tấn dầu thô đầu tiên, Page 9 of 107 Năm 1988 khai thác triệu tấn dầu thô đầu tiên, Năm 1993 hoàn thành khai thác tấn dầu thô thứ 20 triệu, Năm 1994 đạt sản lượng khai thác 6,9 triệu tấn dầu. Việc tiến hành khai thác dầu tại mỏ Bạch Hổ dựa trên cơ sở bản “ Thiết kế khai thác thử công nghiệp mỏ Bạch Hổ thềm lục địa phía Nam Việt Nam “ của viện nghiên cứu dầu khí Xakhalin, với hệ thống khai thác 7 điểm. Ngày 16/1/1991, sau khi tính toán lại trữ lượng cho các tầng sản phẩm, lập ra dự án cho đối tượng và cho dự án phân bố giếng tối ưu cho 4 đối tượng khai thác là: Đối tượng I gồm các tầng 22, 23 và 24 của Mioxen hạ, Đối tượng II gồm các tầng 1, 2, 4 và 5 của Oligoxen thượng, Đối tượng III gồm các tầng 6, 7, 8, 9 và 10 của Oligoxen hạ, Đối tượng IV là tầng móng. Ngoài mỏ Bạch Hổ, XNLD còn phát hiện ra hai mỏ nữa là mỏ Rồng và mỏ Đại Hùng, hai mỏ này hiện cũng đang đưa vào khai thác. 2.4.2. Tiềm năng vùng mỏ Dầu khí mỏ Bạch Hổ được sinh ra từ tầng Oligoxen, vì đá mẹ Oligoxen giàu vật chất hữu cơ và đã bước vào giai đoạn tạo dầu. Còn tầng Mioxen hạ thì đá mẹ có hàm lượng vật chất hữu cơ trung bình và chưa bước vào giai đoạn tạo dầu, vì thế dầu cung cấp cho các tầng Mioxen hạ không lớn. Còn ở tầng móng, dầu được chứa trong các dứt gãy và hang hốc khi dầu từ tầng Oligoxen và Mioxen di chuyển xuống. Trong mặt cắt mỏ Bạch hổ, từ trên xuống dưới ta bắt gặp các phức hệ chứa dầu khí sau: Phức hệ Bạch Hổ dưới ( trầm tích Mioxen hạ ), Phức hệ Trà Tân (trầm tích Oligoxen trên), Phức hệ Trà Cú (trầm tích Oligoxen dưới), Phức hệ móng kết tinh, Page 10 of 107 [...]... vũng/phỳt Cụng sut dn ng 5000 KN 4: H thng tun hon: *Mỏy bm khoan YHB-600 ng kớnh xi lanh 130 - 170 mm Cụng sut 600 KW Cụng cú ớch 475 KW p sut cc i 250 KGf/cm2 Bng 1 ng kớnh xi lanh (mm) Lu lng bm ( L/s) p sut bm (KG/cm2) Page 25 of 107 170 36 145 160 31,5 165 150 27,5 190 140 23,3 225 130 19,7 250 - H thng sng rung - Mỏy tỏch cỏt - Mỏy tỏch bựn - Mỏy tỏch khớ - B cha dung dch khoan (b s 1 n b s 5)... vũng quay tuabin hp, nu ra ngoi tuabin s khụng n nh Page 23 of 107 Trong khoan tuabin cụng sut thy lc ca mỏy bm ln hn nhiu so vi khi khoan Roto Hn ch chiu sõu lm vic ca tuabin Nhng chớ phớ cho quỏ trỡnh bo dng v sa cha ln dn n lm tng giỏ thnh 1m khoan - Khi khoan n chiu sõu ging khoan ln, cụng sut mỏy bm khụng ỏp ng c yờu cu phỏ hy ca t ỏ do b mt nng lng thy lc quỏ nhiu Cn c vo u nhc im ca tng phng phỏp... H thng sng rung - Mỏy tỏch cỏt - Mỏy tỏch bựn - Mỏy tỏch khớ - B cha dung dch khoan (b s 1 n b s 5) - B gia cụng dung dch (b s 8) - B cha nc k thut (b s 6,7,9,10) - Mỏy bm ly tõm (3 cỏi) dựng pha ch dung dch , bm chuyn dung dch khoan * Mỏy bm trỏm : 14T-1 - Tc vũng quay : 1200 ữ 1800 vũng/phỳt c tớnh k thut ca thit b trỏm xi mng 14T-1 xi lanh 110(mm) Q ( l/s ) Tc I 4,7ữ7,2 Tc II 6,9ữ10,2 Tc III... 3000 3000 Bottom hole 3760 MD 3387TVD 0.00 338.00az 1350 departure 3750 3750 4500 4500 Page 21 of 107 OLIOXEN 2 P Trà Tân 3 1 N Bạch Hổ 1 mioxen 2 N Côn Sơn 1 3 N Đồng Nai 1 Plioxen + Q (N1 + Q) BH Cột địa tầng Mặt phản xạ Tỷ trọng dung dịch (g/cm ) 3 Đương lượng Gradiên áp suất vỉa, vỡ vỉa Cấu trúc giếng khoan Nước biển MZ a tng ging khoan CHNG II Page 22 of 107 LA CHN PHNG PHP KHOAN, THIT B V DNG C... cht c lý t ỏ, ỏp sut va, ỏp sut v va Ta chn ging khoan cú b phn cu trỳc ct ng nh sau: a Ct ng chng phõn cỏch nc bin 720 mm: õy l yờu cu ca cụng ngh khoan bin Chng ng ny vi mc ớch ngn cỏch nc bin, to mỏng dn dung dch ban u, chng xúi mũn, sp l tng t ỏ ven b mt b Ct ng chng dn hng 508 mm: õy l ng chng bt buc ca mi ging khoan, m bo n nh phớa trờn ca thnh ging, tng t ỏ ph b ri, chng s xõm nhp ca nc b... Khong khoan t 85-120m khong khoan ny l khong khoan m l thng ng, b khoan c phi cú trng lng cú trng thỏi dõy ri Theo tiờu chun API v kinh nghim khoan ti m Bch H ta chn cn 127mm Tuy ng kớnh cn nh nhng mỏc thộp cao G-105 Cn ny s dng cho cỏc khong khoan khỏc Cỏc thụng s ca nú nh sau: ng kớnh ngoi: 127mm B dy thnh: 9,19mm Din tớch mt ct: 34,03 cm2 Trng lng trờn 1m ( c u ni ): 30,37kg Ti trng kộo cho... ngn nga v hn ch v mt dung dch khoan v nõng cao cỏc tớnh cht thm ca colect ta chn dung dch cú t trng nh nht trong phm vi cho phộp m bo mc lm sch ỏy ging, cn chn = 40 50 mG/cm2 v T = 25 30s + Núi chung vic kim soỏt cỏc thụng s ca dung dch cũn ph thuc vo duy trỡ v x lý trong quỏ trỡnh khoan Bờn cnh ú x lý húa hc hang ngy nhm m bo cỏc thụng s dung dch phự hp vi yờu cu a cht v k thut thi cụng l nhim . CHƯƠNG 2 ĐẶC DIỂM CHUNG VỀ ĐỊA CHẤT VÙNG MỎ Mỏ Bạch Hổ nằm trong khu vực bồn trũng Cửu Long, thuộc thềm. 2.1. Đặc điểm cấu tạo địa chất. Theo trình tự nghiên cứu bắt đầu từ các phương pháp đo địa vật lý,chủ yếu là đo địa chấn, các phép đo địa vật lý trong lỗ

Ngày đăng: 22/04/2013, 15:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng (I-1) Loại ống chống φ (mm)Chiều sõu thả  - ĐẶC DIỂM CHUNG VỀ ĐỊA CHẤT VÙNG MỎ
ng (I-1) Loại ống chống φ (mm)Chiều sõu thả (Trang 16)
Kết quả tớnh toỏn Profin giếng N0 ABC Bảng (I-2) - ĐẶC DIỂM CHUNG VỀ ĐỊA CHẤT VÙNG MỎ
t quả tớnh toỏn Profin giếng N0 ABC Bảng (I-2) (Trang 20)
Đặc tớnh kỹ thuật của thiết bị trỏm ximăng 14T-1 Bảng 2 - ĐẶC DIỂM CHUNG VỀ ĐỊA CHẤT VÙNG MỎ
c tớnh kỹ thuật của thiết bị trỏm ximăng 14T-1 Bảng 2 (Trang 26)
Cấu trỳc bộ khoan cụ cho khoảng khoan từ 2440-3610m (a). Bảng (II-4) - ĐẶC DIỂM CHUNG VỀ ĐỊA CHẤT VÙNG MỎ
u trỳc bộ khoan cụ cho khoảng khoan từ 2440-3610m (a). Bảng (II-4) (Trang 30)
Cấu trỳc bộ khoan cụ cho khoảng khoan từ 2440-3610m (b). Bảng (II-5) - ĐẶC DIỂM CHUNG VỀ ĐỊA CHẤT VÙNG MỎ
u trỳc bộ khoan cụ cho khoảng khoan từ 2440-3610m (b). Bảng (II-5) (Trang 30)
Cấu trỳc bộ khoan cụ cho khoảng khoan từ 3610-3760m. Bảng (II-6) - ĐẶC DIỂM CHUNG VỀ ĐỊA CHẤT VÙNG MỎ
u trỳc bộ khoan cụ cho khoảng khoan từ 3610-3760m. Bảng (II-6) (Trang 31)
DUNG DỊCH KHOAN - ĐẶC DIỂM CHUNG VỀ ĐỊA CHẤT VÙNG MỎ
DUNG DỊCH KHOAN (Trang 31)
Trọng lượng riờng của dung dịch cho từng khoảng khoan. Bảng (III – 2) Khoảng khoan  - ĐẶC DIỂM CHUNG VỀ ĐỊA CHẤT VÙNG MỎ
r ọng lượng riờng của dung dịch cho từng khoảng khoan. Bảng (III – 2) Khoảng khoan (Trang 34)
Thụng số dung dịch khoan cho giếng khoan No ABC Bảng (III-3) Khoảng  - ĐẶC DIỂM CHUNG VỀ ĐỊA CHẤT VÙNG MỎ
h ụng số dung dịch khoan cho giếng khoan No ABC Bảng (III-3) Khoảng (Trang 35)
Cỏc nguyờn liệu để điều chế dung dịch. Bảng (III- 5) Nguyờn liệuTỷ trọng - ĐẶC DIỂM CHUNG VỀ ĐỊA CHẤT VÙNG MỎ
c nguyờn liệu để điều chế dung dịch. Bảng (III- 5) Nguyờn liệuTỷ trọng (Trang 37)
Cỏc nguyờn liệu để điều chế dung dịch. Bảng (III- 8) Nguyờn liệuTỷ trọng - ĐẶC DIỂM CHUNG VỀ ĐỊA CHẤT VÙNG MỎ
c nguyờn liệu để điều chế dung dịch. Bảng (III- 8) Nguyờn liệuTỷ trọng (Trang 38)
Bảng tiờu hao húa phẩm cho giếng khoan No ABC. Bảng (III – 9) - ĐẶC DIỂM CHUNG VỀ ĐỊA CHẤT VÙNG MỎ
Bảng ti ờu hao húa phẩm cho giếng khoan No ABC. Bảng (III – 9) (Trang 40)
Bảng tiêu hao hóa phẩm cho giếng khoan N o ABC.                     Bảng (III – 9) - ĐẶC DIỂM CHUNG VỀ ĐỊA CHẤT VÙNG MỎ
Bảng ti êu hao hóa phẩm cho giếng khoan N o ABC. Bảng (III – 9) (Trang 40)
Choũng khoan cho cỏc cụng đoạn. Bảng (IV- 1) Khoảng khoan - ĐẶC DIỂM CHUNG VỀ ĐỊA CHẤT VÙNG MỎ
ho ũng khoan cho cỏc cụng đoạn. Bảng (IV- 1) Khoảng khoan (Trang 49)
Gớa trị tải trọng tối thiểu G 1. Bảng (IV-2) Khoảng khoan  - ĐẶC DIỂM CHUNG VỀ ĐỊA CHẤT VÙNG MỎ
a trị tải trọng tối thiểu G 1. Bảng (IV-2) Khoảng khoan (Trang 50)
Tải trọng cho phộp G 3. Bảng (IV- 4) Đường   kớnh   choũng  - ĐẶC DIỂM CHUNG VỀ ĐỊA CHẤT VÙNG MỎ
i trọng cho phộp G 3. Bảng (IV- 4) Đường kớnh choũng (Trang 51)
Gớa trị tải trọng G 2. Bảng (IV- 3)   Khoảng  - ĐẶC DIỂM CHUNG VỀ ĐỊA CHẤT VÙNG MỎ
a trị tải trọng G 2. Bảng (IV- 3) Khoảng (Trang 51)
Tốc độ quay cho từng khoảng khoan. Bảng (IV-6) - ĐẶC DIỂM CHUNG VỀ ĐỊA CHẤT VÙNG MỎ
c độ quay cho từng khoảng khoan. Bảng (IV-6) (Trang 53)
Thụng số chế độ cho từng khoảng khoan. Bảng (IV- 9) Khoảng khoan - ĐẶC DIỂM CHUNG VỀ ĐỊA CHẤT VÙNG MỎ
h ụng số chế độ cho từng khoảng khoan. Bảng (IV- 9) Khoảng khoan (Trang 58)
Cỏc giỏ trị của λ. Bảng (V-1) Mỏc thộp - ĐẶC DIỂM CHUNG VỀ ĐỊA CHẤT VÙNG MỎ
c giỏ trị của λ. Bảng (V-1) Mỏc thộp (Trang 59)
Hệ số độ bền kộo cú kể đến uốn. Bảng (V-2) Mỏc thộp - ĐẶC DIỂM CHUNG VỀ ĐỊA CHẤT VÙNG MỎ
s ố độ bền kộo cú kể đến uốn. Bảng (V-2) Mỏc thộp (Trang 60)
Đặc tớnh cột ống φ 340mm. Bảng (V-5) Độ sõu (m) - ĐẶC DIỂM CHUNG VỀ ĐỊA CHẤT VÙNG MỎ
c tớnh cột ống φ 340mm. Bảng (V-5) Độ sõu (m) (Trang 63)
Cấu trỳc cột ống khai thỏc. Bảng (V-7) Đường kớnh ống (mm)Độ sõu thẳng đứng (m)Chiều sõu theo thõn  - ĐẶC DIỂM CHUNG VỀ ĐỊA CHẤT VÙNG MỎ
u trỳc cột ống khai thỏc. Bảng (V-7) Đường kớnh ống (mm)Độ sõu thẳng đứng (m)Chiều sõu theo thõn (Trang 64)
Trị số ứng lực làm đứt mối nối Pa (at). Bảng (V-10) ∆                       - ĐẶC DIỂM CHUNG VỀ ĐỊA CHẤT VÙNG MỎ
r ị số ứng lực làm đứt mối nối Pa (at). Bảng (V-10) ∆ (Trang 65)
Đặc tính kỹ thuọ̃t của máy bơm 14T -1. Bảng (V-12) Tụ́c đụ̣ vòng quay của Diezel (v/ph)  1800/1200 - ĐẶC DIỂM CHUNG VỀ ĐỊA CHẤT VÙNG MỎ
c tính kỹ thuọ̃t của máy bơm 14T -1. Bảng (V-12) Tụ́c đụ̣ vòng quay của Diezel (v/ph) 1800/1200 (Trang 69)
Sơ đồ trạng thái bơm ép. - ĐẶC DIỂM CHUNG VỀ ĐỊA CHẤT VÙNG MỎ
Sơ đồ tr ạng thái bơm ép (Trang 75)
Tài liệu tham khảo (Drilling data handbook) tại bảng B1 ta tỡm được - ĐẶC DIỂM CHUNG VỀ ĐỊA CHẤT VÙNG MỎ
i liệu tham khảo (Drilling data handbook) tại bảng B1 ta tỡm được (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w