Trong khi đó, Mĩ cố bám lấy ch nh quyền Ngụy với mục đ ch kéo dài cuộc chiến tranh ở Việt Nam bằng việc mở các cuộc hành quân lấn chiếm và bình định các vùng giải phóng của ta nhằm xóa b
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
MSSV:6095934 KHÓA: 35
Cần Thơ, Tháng 5/2013
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Sau nhiều tháng vất vả, luận văn tốt nghiệp đã hoàn thành Để có được kết quả đó, người viết đã nhận được sự giúp đỡ từ thầy cô, bạn bè và gia đình Đặc biệt là thầy Khoa Năng Lập, cán bộ hướng dẫn, đã hướng dẫn và giúp đỡ tận tình để người viết hoàn thành tốt bài nghiên cứu
Bên cạnh sự động viên của gia đình và người thân còn có sự giúp đỡ của các anh chị khóa trước, của bạn bè Trong đó người viết xin gửi lời cảm ơn đến anh Thanh ở đơn
vị Tiểu đoàn cảnh vệ, Quân khu 9 đã giúp đỡ người viết về nguồn tư liệu tham khảo Xin cảm ơn tất cả những người bạn đã đồng hành cùng người viết trong suốt thời gian vừa qua
Tuy đã cố gắng hết sức trong quá trình thực hiện bài nghiên cứu nhưng vẫn không sao tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận được sự góp ý từ thầy cô và các bạn
Cần Thơ, ngày 9 tháng 5 năm 2013
Sinh viên Nguyễn Lê Thị Xuân Hảo
Trang 3NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN
Trang 4
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
Trang 5
MỤC LỤC
Trang
Phần mở đầu 1
Phần nội dung 5
Chương 1: Hiệp định Pari năm 1973 và sự hình thành thế “da báo” ở miền Nam 5
1.1 Sự ra đời và lớn mạnh của vùng giải phóng do ch nh quyền cách mạng kiểm soát tại miền Nam từ năm 1960 đến trước Hiệp định Pari 5
1.2 Hiệp định Pari và sự thừa nhận hình thái thế “da báo” ở miền Nam 8
Chương 2: Cuộc đấu tranh giữa ta và địch trong hình thái thế “da báo” (1973 – 1974) 11
2.1 Sự vi phạm Hiệp định Pari của Mĩ và ch nh quyền Sài Gòn về hình thái thế “ da báo” 11
2.2 Chủ trương của Đảng ta về con đường phát triển của cách mạng miền Nam sau hiệp định Pari 19
2.3 Diễn biến ch nh cuộc đấu tranh giữa ta và địch trong hình thái thế “da báo” (1973-1974) 23
Chương 3: Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, xóa bỏ hình thái thế “da báo” 35
3.1 Chủ trương chiến lược giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước 35 3.2 Tiến công chiến lược giải phóng Tây Nguyên 38
3.3 Tiến công giải phóng Huế- Đà N ng và các t nh Trung Trung Bộ 46
3.4 Chiến dịch Hồ Ch Minh toàn thắng, miền Nam hoàn toàn giải phóng 50
Phần kết luận 59
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU
1 L h n i
Hiệp định Pari được ký kết vào ngày 27-1-1973 đã buộc đế quốc Mĩ phải rút quân về nước Vì muốn giữ “danh dự, uy t n” nên chúng vẫn chưa chịu từ bỏ Việt Nam và tiếp tục thực hiện ý đồ đối với nước ta Trước đó, Mĩ đã ồ ạt tăng viện cho
ch nh quyền và quân đội Sài Gòn vũ kh , đạn dược, phương tiện chiến tranh và đã để lại sau khi phải rút quân tạo thành kho vũ kh khổng lồ với hy vọng tiếp sức cho quân đội Sài Gòn
Sau phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre năm 1960, ở miền Nam ta đã làm chủ một vùng giải phóng rộng lớn và ngày càng lớn mạnh bởi sự ra đời của ch nh quyền cách mạng Cộng hòa miền Nam Việt Nam năm 1969, tạo ra tình hình hai ch nh quyền song song ở miền Nam Trong khi đó, Mĩ cố bám lấy ch nh quyền Ngụy với mục đ ch kéo dài cuộc chiến tranh ở Việt Nam bằng việc mở các cuộc hành quân lấn chiếm và bình định các vùng giải phóng của ta nhằm xóa bỏ thế “da báo” ở miền Nam Việt Nam
Từ sau khi ký hiệp định, tình hình chiến sự ở miền Nam đi vào những cuộc chiến đấu ác liệt hơn, mang t nh chất quyết định cho số phận của toàn thể nhân dân Việt Nam Việc nắm vững thời cơ chiến lược ngàn năm có một và chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam của Bộ ch nh trị Trung ương Đảng đã đưa đến thắng lợi trong cuộc tổng tiến công mùa xuân 1975 Xuất phát từ nhu cầu tìm hiểu của bản thân
đã thôi thúc người viết đi đến việc chọn Cuộc đấu tranh của ta và địch trong hình
thái thế “da báo” ở miền Nam (1973-1975) làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Từ
đó, hiểu rõ hơn về sự đấu tranh gian khổ của đồng bào cả nước nói chung và của nhân dân miền Nam nói riêng cùng chung khát khao độc lập dân tộc, đất nước thống nhất
2 L h nghi n n
Từ sau khi đất nước được thống nhất đã có nhiều công trình nghiên cứu về quá trình đấu tranh của nhân dân Việt Nam trong các cuộc kháng chiến chống xâm lược nói chung, trong cuộc kháng chiến chống Mĩ nói riêng Tiêu biểu có thể kể đến như:
Trang 7uộc háng chiến ch ng c u n c - h ng c son ịch s của nhóm tác giả
bản thảo; Nguyễn Duy Hùng, Lê Văn ên, Hồ Khang, Nguyễn Văn Quyền, Võ Văn
Bé, Nguyễn Minh Hiền; a i chiến tranh gi i ph ng - nh ng tr n đánh đi vào
ịch s của Phạm Huy Dương, Phạm Bá Toàn; Nh ng nă tháng quyết định của
Hoàng Văn Thái Trong đó còn có các bài nghiên cứu về miền Nam trong cuộc kháng
chiến chống Mĩ cứu nước như : Miền a 21 nă háng chiến ch ng Mỹ (Hồ s về
cuộc háng chiến của quân dân iền Nam) của nhà xuất bản Ch nh trị - Hành ch nh
Về thực trạng 2 ch nh quyền, 3 lực lượng quân sự được đề cập trong một số sách
như: Lịch s háng chiến ch ng c u n c (1954-1975) t p VIII-toàn thắng của Đại tá, Phó Giáo sư Tiến sĩ Hồ Khang, Cuộc tổng tiến công chiến ợc và sự cáo
chung của chế độ Sài Gòn của Nguyễn Huy Thục có trình bày nội dung cơ bản của
“Kế hoạch chiến tranh 3 năm (1973-1975)” của Mĩ sau hiệp định Pari Hiện tại chưa
có công trình nghiên cứu hay bài viết nào đi sâu vào thực trạng hình thái thế “da báo”
ở miền Nam sau hiệp định Pari (1973), tình hình của miền Nam đấu tranh trong tình thế vô cùng đặc biệt, đấu tranh chống tái chiếm lại các vùng của ta đã giải phóng, đấu tranh giải phóng các vùng mới, đưa đến giải phóng toàn miền Nam, thống nhất đất nước Việc nghiên cứu và đi sâu vào đề tài đã giúp người viết có thể khái quát chung
về thực trạng của miền Nam sau khi ký kết hiệp định Pari, quá trình đấu tranh của nhân dân miền Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng ta và nguồn chi viện của miền Bắc - hậu phương lớn của cách mạng miền Nam
3 M h nghi n
Được sinh ra và lớn lên tại vùng sông nước của đồng bằng sông Cửu Long, từ khi còn là học sinh trung học, người viết rất th ch tìm hiểu lịch sử về các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, đặc biệt rất th ch nghe các cụ trong xóm kể về các trận đánh của bộ đội ta tại địa phương Trước đó, người viết đã thực hiện một bài nghiên cứu về lịch sử Đảng bộ ở nơi đang sinh sống Từ đó đã đặt ra cho người viết những thắc mắc như ở các địa phương khác đã chiến đấu ra sao? Vì sao lại tồn tại hình thái đan xen giữa vùng giải phóng của ta và vùng kiểm soát của địch sau hiệp định Pari? Vì vậy, nhằm mục đ ch bên cạnh việc bổ sung kiến thức cho bản thân đồng thời phục vụ cho
Trang 8công tác nghiên cứu và giảng dạy sau này Qua bài nghiên cứu, mong muốn góp một phần nhỏ trong việc làm rõ về thực trạng ở miền Nam từ sau hiệp định Pari và quá trình đấu tranh xóa bỏ thế “da báo” giải phóng hoàn toàn miền Nam
4 Đ i ƣ ng h i nghi n
Do sự hạn chế của đề tài và nguồn tư liệu nên người viết ch trình bày xoáy quanh về thực trạng thế “da báo” ở miền Nam (1973-1975) Cụ thể là các cuộc đấu tranh trên lĩnh vực quân sự là ch nh , đấu tranh chống các cuộc hành quân tràn ngập lãnh thổ lấn chiếm của địch, chủ động tiến công giành lại các vùng mà ta đã giải phóng trước hiệp định Pari và giải phóng các vùng mới
Phạm vi tư liệu người viết sử dụng là tình hình miền Nam sau hiệp định Pari, số liệu thống kê về các cuộc hành quân lấn chiếm, vùng kiểm soát của địch Ngoài ra, người viết còn tham khảo một số văn kiện của Đảng như Nghị quyết Trung ương 21 khóa 3(1973), chủ trương chiến lược và kế hoạch giải phóng miền Nam của Bộ ch nh trị (1974), làm cơ sở lý luận cho bài nghiên cứu
Chương 1: Hiệp định Pari nă 1973 và sự hình thành thế “da báo” ở miền
Nam Gồm có 2 nội dung:
Sự ra đời và lớn mạnh của Vùng giải phóng do ch nh quyền cách mạng kiểm soát tại miền Nam từ 1960 đến trước Hiệp định Pari
Hiệp định Pari và sự thừa nhận hình thái thế “ da báo” ở miền Nam
Trang 9Chương 2: Cuộc đấu tranh gi a ta và địch trong hình thái thế “da bao”
Chương 3: uộc ổng tiến công và nổi d y Xuân 1975 gi i ph ng hoàn toàn
miền a x a bỏ hình thái thế “da báo” Gồm có 4 nội dung:
Chủ trương chiến lược giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước
Tiến công chiến lược giải phóng Tây Nguyên
Tiến công giải phóng Huế- Đà N ng và các t nh Trung Trung Bộ
Chiến dịch Hồ Ch Minh toàn thắng, miền Nam hoàn toàn giải phóng
Trang 10PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: HIỆP ĐỊNH PARI NĂM 1973 VÀ SỰ HÌNH THÀNH
THẾ “DA BÁO” Ở MIỀN NAM 1.1 Sự i n nh ng gi i h ng h nh n á h ng
ki á i i n N nă 19 0 n ư Hiệ nh P i
1.1.1 Ph ng Đ ng h i ự i ng gi i h ng
Từ năm 1956 đến năm 1959, Mĩ – Diệm đánh phá lực lượng yêu nước ở miền Nam ngày càng quyết liệt Chúng lập hệ thống nhà tù khắp miền Nam Những tháng đầu năm 1959, tình hình miền Nam vô cùng sôi động do sự khủng bố tàn bạo của Mĩ-Diệm, trong đó có việc Diệm ban hành đạo luật phát x t – Luật 10 59, lê máy chém đi khắp miền Nam, công khai tàn sát nhân dân ta với những hình thức man rợ hơn cả thời trung cổ
Các cuộc đấu tranh chống “tố cộng, diệt cộng” kết hợp với các cuộc đấu tranh vì dân sinh, dân chủ, đòi thống nhất Tổ quốc diễn ra liên tục tạo ra một thế trận vô cùng hiểm hóc đối với địch Nhiều địa phương đã võ trang tự vệ, kết hợp đấu tranh ch nh trị với đấu tranh võ trang, liên tục tấn công địch Trong biến động đó, nổi bật lên phong trào Đồng khởi ở Bến Tre
Tháng 5-1959, Ban chấp hành Trung ương Đảng họp hội nghị lần 15 đánh giá tình hình cách mạng trong nước và đề ra đường lối cách mạng của cả nước và của miền Nam Hội nghị đã xác định nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là “ Giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc và phong kiến, thực hiện độc lập dân tộc và người cày có ruộng, hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân ở miền Nam, xây dựng nước Việt Nam hòa bình thống nhất, độc lập dân chủ và giàu mạnh” Dựa vào đường lối của Trung ương và căn cứ vào điều kiện cụ thể của địa phương, nghị quyết 15 của Ban chấp hành Trung ương đã đến với nhân dân Bến Tre cũng như đến với nhân dân Nam Bộ Nhiều t nh ở Nam Bộ đã có lực lượng võ trang tập trung, nơi t có một trung đội, nơi nhiều một tiểu đoàn và các hoạt động võ trang được đ y mạnh Trong khi đó, Bến Tre không có súng, chưa thành lập lực lượng võ
Trang 11trang tập trung Đường lối và phương pháp cách mạng trong Nghị quyết 15 đã thúc giục Bến Tre hăng hái trên con đường tiến tới võ trang khởi nghĩa giành ch nh quyền Trước Đồng khởi, cùng với phong trào đấu tranh ch nh trị sôi nổi, ở Bến Tre đã xảy ra nhiều vụ diệt ác trừ gian và có những trận đánh l t vào các đồn bót của địch
Vì vậy, chúng ra sức tăng cường lực lượng đàn áp, kìm k p nhân dân Chúng còn phái nhiều tướng, tá ác ôn đến đây để bày mưu t nh kế đánh phá phong trào cách mạng Đồn bót của địch căng ra khắp nơi án ngữ, kiểm soát các đường giao thông huyết mạch và mạng lưới do thám của địch có mặt khắp các xã ấp
Đêm 2-1-1960, Đồng ch Nguyễn Thị Định truyền đạt tinh thần Nghị quyết 15, Hội nghị đã phân t ch khó khăn, thuận lợi, đánh giá tương quan lực mạng trong quần chúng nhân dân T nh ủy Bến Tre quyết định phát động “Tuần lễ toàn dân Đồng khởi” theo phương châm dựa vào lực lượng ch nh trị của quần chúng là chủ yếu, t nh
đã nhất tr tập trung ch đạo trọng điểm ở Mỏ Cày, vì nơi đó có phong trào đấu tranh của nhân dân phát triển mạnh, cơ sở cách mạng vững vàng Do đó, việc phổ biến tinh thần nghị quyết nhanh chóng hơn, việc chu n bị lực lượng thuận lợi Ba xã Định Thủy, Phước Hiệp, Bình Khánh của huyện Mỏ Cày được chọn làm điểm dưới sự ch đạo trực tiếp của Thường vụ T nh ủy t nh Bến Tre và đồng ch Phạm Tâm Cang tức Hai Thủy - T nh ủy viên về xã Định Thủy ch huy cuộc đồng khởi
9 giờ sáng ngày 17-1-1960, trước thế áp đảo của cách mạng, Tổng đoàn dân vệ hoàn toàn bị tiêu diệt, thu 23 kh u súng và thành lập các đội vũ trang điều động ngay sang hai xã Phước Hiệp, Bình Khánh để hỗ trợ quần chúng nổi dậy 10 giờ đêm ngày 17-1-1960, được lệnh nổi dậy, nhân dân Phước Hiệp đồng vây đồn dân vệ và tề xã Tình thế cách mạng gay gắt đã biến biểu tình trở thành khởi nghĩa quần chúng và kết quả là đã giành quyền làm chủ toàn xã
Tiếp sau đó là đồng khởi ở xã Bình Khánh, đây là nơi bị địch đánh phá ác liệt không kém bất cứ nơi nào ở Bến Tre Ngày 18-1-1960, nhân dân Bình Khánh đã quét sạch bọn tề ấp, tề xã, bọn do thám, ch điểm và giành được ch nh quyền Đến ngày 20-1-1960, xã Bình Khánh hoàn toàn được giải phóng
Trang 12Từ ngày 17 đến ngày 24 tháng 1 năm 1960, nhân dân của 47 xã thuộc các huyện
Mỏ Cày, Giồng Trôm, Châu Thành, Ba Tri, Thạnh Phú đã nhất tề nổi dậy phá đồn, đập tan bộ máy thống trị của địch, giải phóng hoàn toàn 22 xã, ấp Tại thị xã Bến Tre, lực lượng tự vệ đánh bốt Lò Tương, diệt ác ở ngã ba Tháp, Phú Khương và thu 150
kh u súng cùng nhiều đạn dược các loại
Cuộc chiến tranh nhân dân ở Bến Tre vẫn tiếp tục mở rộng Từ Bến Tre, phong trào đồng khởi nhanh chóng lan khắp vùng châu thổ sông Cửu Long Vùng giải phóng được trải rộng liên hoàn nhiều xã Đêm 24, rạng sáng 25-1-1960, nhiều xã ở
t nh M Tho cũng nổi dậy diệt ác phá kìm, giành quyền làm chủ, thị xã M Tho cũng hưởng ứng nổi dậy cùng các xã Ở Trung Nam bộ, nông dân nhiều nơi cũng nổi dậy phá các khu trù mật, trại tập trung Đến đây có thể nói, cuộc đồng khởi ở Bến Tre
“ đánh dấu ột b c nh y v t quan tr ng chuy n cách ng iền a sang thế tiến công phát tri n cao trào ra hắp iền i sự ết hợp c hai hình th c đấu tranh ch nh trị và đấu tranh quân sự” (1)
Đồng khởi đã làm chủ được một vùng rộng lớn có ý nghĩa chiến lược nối liền từ Tây Nguyên xuống miền Đông, miền Tây Nam bộ và các t nh đồng bằng Khu V, đồng thời đã thúc đ y quần chúng ở các đô thị, thành phố đặc biệt là ở Sài Gòn-Chợ Lớn đứng lên đấu tranh mạnh m Nhân dân vùng giải phóng đã thực sự làm chủ
ch nh quyền, làm chủ cuộc sống của mình
“ ao trào cách ng ấy thực chất à ột phong trào hởi ngh a của qu n
ch ng ột cuộc hởi ngh a t ng ph n t ng b c của phong trào cách ng của nhân dân đ giành ấy thế ực ch nh trị xây dựng ột hình th c ch nh quyền cách
ng của nông dân trong thôn x xây dựng ột tổ ch c đ u ti n của quân đội nhân dân trong x trong huyện trong t nh ” (2)
Trang 13bách cả về đối nội và đối ngoại Trên thực tế, đã có những điều kiện để thành lập một
ch nh quyền cách mạng Ở miền Nam, ta đã có vùng giải phóng m , lực lượng ch nh
trị hùng hậu, đoàn kết rộng rãi trong mặt trận dân tộc thống nhất
Để đáp ứng yêu cầu, Đại hội đại biểu quốc dân miền Nam đã họp và ra nghị quyết thành lập chế độ Cộng hòa miền Nam Việt Nam, nhất tr bầu ra Ch nh phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam do đồng ch Hu nh Tấn Phát làm chủ tịch và Hội đồng cố vấn bên cạnh ch nh phủ do đồng ch Nguyễn Hữu Thọ làm chủ tịch, ra lời hiệu triệu quân và dân miền Nam đ y mạnh sự nghiệp chống M , cứu nước đến toàn thắng
Chủ tịch Hồ Ch Minh và Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã gửi điện mừng đến
ch nh phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Hội đồng cố vấn
Ch nh phủ y ban Thường vụ Quốc hội và Ch nh phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra tuyên bố nêu rõ Ch nh phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam
do Đại hội đại biểu quốc dân miền Nam bầu ra là ch nh phủ hợp pháp, đại diện chân
ch nh của nhân dân miền Nam Việt Nam Quân và dân ta ở miền Bắc vô cùng phấn khởi trước thắng lợi to lớn này
Trên thế giới, ch nh phủ các nước xã hội chủ nghĩa anh em và nhiều nước yêu chuộng hòa bình công lý đã chúc mừng thắng lợi này của nhân dân ta Ngay trong tháng 6 năm 1969, đã có 23 nước công nhận Ch nh phủ cách mạng lấm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, trong đó có 21 nước đặt quan hệ ngoại giao
Ch nh phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời là một thắng lợi có ý nghĩa to lớn trong cuộc đấu tranh lâu dài của đồng bào miền Nam, trong quá trình giành ch nh quyền về tay nhân dân, xây dựng ch nh quyền cách mạng
và hoàn ch nh hệ thống ch nh quyền ấy để đ y mạnh kháng chiến đến thắng lợi
Sự ra đời của Ch nh phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tạo
ra tình hình hai ch nh quyền song song tồn tại Đây là đòn đánh mạnh vào âm mưu của đế quốc Mĩ cố bám lấy ngụy quyền làm công cụ để thực hiện chủ nghĩa thực dân kiểu mới, làm chỗ dựa để kéo dài chiến tranh, đồng thời làm thất bại mọi thủ đoạn lừa bịp của Mĩ – Ngụy về cái gọi là t nh chất “hợp hiến”, “hợp pháp” của Ngụy quyền
Trang 141.2 Hiệ nh P i ự th a nhận hình hái h “ bá ” mi n Nam 1.2.1 Đi u kho n c Hiệ nh P i thực tr ng mi n Nam
Sau cuộc đàm phán kéo dài 4 năm 8 tháng 16 ngày, ngày 27-1-1973, Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam được k ch nh thức giữa bốn bộ trưởng đại diện các ch nh phủ tham dự hội nghị: Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hoa Kì, Cộng hòa miền Nam Việt Nam, Việt Nam cộng hòa tại trung tâm hội nghị quốc tế Clêbe (Paris) và có hiệu lực kể từ ngày k ch nh thức
Nội dung Hiệp định ghi rõ:
Hoa Kì rút hết quân viễn chinh và quân các nước thân Mĩ, phá hết các căn cứ quân sự Mĩ, cam kết không tiếp tục d nh liếu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam
Đây là vấn đề quan trọng Hiệp định quy định quân đội Hoa Kì và đồng minh phải rút hết khỏi Việt Nam, chấm dứt mọi can thiệp vào nội bộ của Việt Nam Trong khi đó, quân đội nhân dân Việt Nam tiếp tục ở lại trên chiến trường Việt Nam Đây là nhượng bộ lớn nhất mà qua 4 năm trên chiến trường và bàn hội nghị cuối cùng Hoa
Kì đã thỏa hiệp Việt Nam Cộng hòa kiên quyết bác bỏ điều khoản này bởi thấy trước mối hiểm họa nhất định s diễn ra sau khi Hoa Kì rút hết quân
Một cuộc ngừng bắn s được thực hiện trên khắp miền Nam Việt Nam kể từ hai mươi bốn giờ (giờ GMT), ngày hai mươi bảy tháng giêng năm một nghìn ch n trăm bảy mươi ba Việc chấm dứt hoàn toàn chiến sự nói trong điều này là vững chắc
và không thời hạn Các lực lượng vũ trang của hai bên miền Nam Việt Nam s ở nguyên vị tr của mình, hủy bỏ tất cả căn cứ quân sự ở miền Nam Việt Nam của Hoa
Kì của các nước ngoài khác
Điều 5 của Hiệp định: “Trong thời hạn 60 ngày kể khi k Hiệp định s hoàn thành việc rút hoàn toàn ra khỏi miền NamViệt Nam mọi quân đội Mĩ và đồng minh cùng các nhân viên quân sự Mĩ Cộng hòa Các bên không được tăng cường binh l nh, nhân viên cố vấn quân sự, vũ kh , đạn dược hoặc vật liệu chiến tranh vào miền Nam Việt Nam”
Trang 15Các bên công nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai ch nh quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát và ba lực lượng ch nh trị Các bên tạo điều kiện cho dân chúng đi lại giữa hai vùng, nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai
ch nh trị của họ thông qua tổng tuyển cử tự do và dân chủ dưới sự giám sát quốc tế Miền Nam Việt Nam thực hiện ch nh sách đối ngoại hòa bình, độc lập
Ký Hiệp định Pari là một thành công lớn trong việc ch đạo cách mạng của Đảng
ta Chúng ta chủ trương tranh thủ khả năng cấm dứt toàn bộ cuộc chiến tranh, khôi phục hòa bình bằng một giải pháp ch nh trị là ch nh quyền liên hợp ba thành phần ngang nhau Tuy nhiên, trong hiệp định không có điều khoản cưỡng chế và không đưa ra biện pháp và lực lượng cưỡng chế khi có bên nào vi phạm
1.2.2 Thực tr ng th “ bá ” mi n N ầ nă 1973
7h sáng ngày 28-1-1973, Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình
ở Việt Nam bắt đầu có hiệu lực Đặc điểm nổi bật nhất sau Hiệp định là quân Mĩ phải rút khỏi miền Nam Việt Nam So sánh lực lượng địch ở miền Nam có sự thay đổi căn bản, sự thay đổi đó ngày càng lớn và theo hướng có lợi cho ta, không có lợi cho địch Nhưng thời gian này, địch đã giành được chủ động ở một số nơi trên chiến trường Nguyên nhân là do ta có phần ảo tưởng, chờ đợi, thụ động trong khi địch vẫn ngoan cố và rắp tâm phá hoại
Trong khoảng 60 ngày, toàn bộ các đơn vị quân Mĩ và quân chư hầu đã phải rút hết khỏi miền Nam Ngụy quân, ngụy quyền mất h n chỗ dựa trực tiếp là quân Mĩ, bị chấn động dữ dội về tinh thần, bị giảm sút nghiêm trọng về sức chiến đấu Trong khi
đó, thực lực cách mạng miền Nam đã lớn mạnh và có thêm điều kiện để phát triển vững mạnh Song Ngụy quân, Ngụy quyền vẫn tồn tại, bộ máy kiềm k p của địch còn khá lớn với 140 nghìn cảnh sát và 44 nghìn nhân viên bình định lại được tăng cường 24 nghìn sĩ quan xuống tận cơ sở Lực lượng vũ trang trên 1 triệu quân, ngoài
ra chúng còn tổ chức 1 triệu phòng vệ dân sự với trên 20 vạn tên có vũ trang
Năm 1973, trên toàn miền Nam, địch đã lấn chiếm lại nhiều vùng ta mới giải phóng trong năm 1972 ở nam-bắc đường số 4 (khu 8), các lõm căn cứ ở Quãng Đà, bắc Tam K (Quãng Nam), ph a đông các huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, Mộ Đức
Trang 16(Quãng Ngãi), Hoài Nhơn, Phú Mĩ (Bình Định) Ngoài ra, địch còn đóng thêm 500 đồn bốt, chiếm thêm 70 xã, 740 ấp, kiểm soát thêm 650.000 dân Cụ thể: Khu 5, địch đóng thêm 200 đồn bốt, chiếm thêm 45 xã, 320 ấp với 25 vạn dân; ở Khu 8, địch đóng thêm gần 300 đồn bốt, chiếm thêm 24 xã, 120 ấp với 100.000 dân; ở Khu 6 và Khu 7, địch chiếm lại hầu hết các vùng ta mới mở gồm 300 ấp và gần 300.000 dân Ngoài ra chúng còn lấn chiếm thêm cả một số vùng giải phóng cũ của ta khoảng 400
ấp, đóng thêm 100 đồn, dồn hơn 1 triệu dân vào các vùng chúng kiểm soát
CHƯƠNG 2: CUỘC ĐẤU TRANH GIỮA TA VÀ ĐỊCH TRONG HÌNH
THÁI THẾ “DA BÁO” (1973-1974) 2.1 Sự vi ph m Hiệ nh Pari c Mĩ h nh n S i Gòn hình hái h “ bá ”
2.1.1 K h h hi n nh 3 nă Ch nh n S i Gòn
Trước ngày Hiệp định Pari ký kết hai tuần, từ ngày 14 đến ngày 17-1-1973, Tổng thống Mĩ N chxơn đã liên tiếp gửi thư cho Tổng thống Việt Nam cộng hòa Nguyễn Văn Thiệu mà ở đó, một mặt, Mĩ đã gây một sức ép để Thiệu ký hiệp định và một mặt khác, một khi Thiệu đã ký, thì họ cho Thiệu mọi phương tiện để vi phạm hiệp định bằng việc cam kết tiếp tục viện trợ đầy đủ về kinh tế và quân sự cho Sài Gòn; ch công nhận ch nh quyền của Nguyễn Văn Thiệu là “Ch nh phủ hợp phát duy nhất ở miền Nam Việt Nam” ; không thừa nhận Ch nh phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam như đã thỏa thuận trong Hiệp định Pari mà Ch nh phủ Mĩ buộc phải ký kết t ngày sau đó Đồng thời, N chxơn còn hứa s gặp lại Nguyễn Văn Thiệu trong thời gian sớm nhất tại San Clemente, bang Caliphoócnia để tiếp tục xác nhận những cam kết và đi vào bàn bạc các phương án hợp tác cụ thể với nhau sau khi Hiệp định Pari được ký kết và ch nh thức có hiệu lực
Trang 17Ngày 23-1-1973, Tổng thống Mĩ N chxơn ra tuyên bố tiếp tục kh ng định quan điểm của Mĩ là s không ủng hộ cuộc tổng tuyển cử tự do ở miền Nam Việt Nam và
Mĩ s làm những gì có thể để bảo vệ cho sự tồn tại của ch nh quyền Sài Gòn
Ngày 27-1-1973, tại Pari, Thủ đô nước Cộng hòa Pháp, hiệp định về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết Ngay sau đó, ngày 28-1-1973 tại Sài Gòn, Nguyễn Văn Thiệu lập tức công khai tuyên bố lập trường của ph a ch nh quyền Sài Gòn:
- Không liên hiệp
- Không thương lượng với đối phương
- Không có hoạt động của cộng sản hoặc đối phương trong nước
- Không để lọt vào tay đối phương bất cứ lãnh thổ nào, tiền đồn nào do Quân đội Việt Nam Cộng hòa chiếm giữ và kh ng định “không có hòa bình với cộng sản”,
“phải xóa thế da báo”, “bắn bỏ những ai chứa chấp cộng sản”
Dưới sự ch huy trực tiếp của cơ quan Tùy viên quốc phòng Mĩ ở Sài Gòn, Nguyễn Văn Thiệu đã quyết định huy động 60% quân chủ lực cho việc triển khai kế hoạch Tràn ngập lãnh thổ", trực tiếp mở các cuộc hành quân lấn chiếm, bình định" trên phạm vi toàn miền Nam Trong đó nổi lên các tâm điểm là Cửa Việt (Quảng Trị), tây Quảng Nam, bắc Bình Định (khu 5), bắc Kon Tum, Đức Cơ (Tây Nguyên), bắc Dầu Tiếng, nam Long Mĩ (Nam Bộ), quyết xóa bỏ thế da báo trên chiến trường Ngoài ra, chúng tìm mọi cách khống chế ta về kinh tế, đ y mạnh chiến tranh tâm
lý, chiến tranh gián điệp Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh: “bắn bỏ không thương tiếc bất
cứ ai khuyến kh ch hoặc tham gia biểu tình ủng hộ hòa bình, đòi thi hành Hiệp định Pari; bắn bỏ ngay những binh sĩ đào, rã ngũ, những người chuyển từ vùng chúng kiểm soát ra vùng giải phóng ”(3) Đây là nội dung ch nh trong bản kế hoạch bình định 3 năm (1973-1975) của ch nh quyền Sài Gòn
Được Mĩ tăng viện và khuyết kh ch, ch nh quyền, quân đội Sài Gòn đã ngang nhiên vi phạm các điều khoản của hiệp định, đ y mạnh các hoạt động quân sự, nhằm cải thiện tình hình, mở rộng vòng chiếm đóng, tăng cường nhanh chóng sức mạnh
Trang 18quân sự của Việt Nam cộng hòa Dưới sự ch đạo ch huy trực tiếp của đội ngũ cố vấn
Mĩ khoác áo dân sự, quân đội Sài Gòn ráo riết xúc tiến thực hiện Kế ho ch chiến
tranh 3 nă (1973-1975) hòng lấn chiếm vùng giải phóng, tiêu diệt các lực lượng vũ
trang cách mạng miền Nam, tiến tới xóa bỏ tình trạng hai ch nh quyền, hai quân đội
và ba lực lượng hiện có ở miền Nam, độc chiếm và biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ
Khởi đầu cho kế hoạch bình định 3 năm (1973-1975) được ch nh quyền Sài Gòn
áp dụng trên mảnh đất vùng gới tuyến quân sự - bắc Quảng Trị Đúng như ý đồ "chủ động đánh trước" của Trung tướng - Tổng thống Việt Nam Cộng hòa, trước ngày Hiệp định Pari được ký kết ch nh thức (27-1-1973), quân đội Sài Gòn đã mở cuộc hành quân mang tên Tăngôxity đánh chiếm cảng Cửa Việt - đầu mối giao thông đường thủy quan trọng thuộc địa phận xã Triệu Vân và Triệu Trạch huyện Triệu Phong, nằm sâu trong vùng giải phóng của ta, nhằm cắt đứt sự chi viện chiến lược của ta từ hậu phương cho tiền tuyến qua đường biển, trực tiếp là cho Quảng Trị - Thiên; mặt khác bịt cửa kh u giao lưu với quốc tế của ch nh phủ Cộng hòa miền Nam Việt Nam Với địch, chiếm được Cửa Việt s là điều kiện để thiết lập đầu cầu vận chuyển đưa hàng quân sự, súng đạn cho quân đội Sài Gòn đánh chiếm vùng giải phóng và thực hiện âm mưu phá hoại Hiệp định Pari sau này
Ngày 25 tháng 1 năm 1973, cuộc hành quân ch nh thức được mở màn Sau đợt tập k ch hỏa lực dữ dội của 70 lượt chiếc B52 và trên 60.000 quả đạn pháo các cỡ vào địa bàn Vĩnh Hòa, Long Quảng, Thành Hội, Cửa Việt quân địch tràn lên đánh chiếm bàn đạp trên toàn tuyến phòng ngự cánh đông của ta Đêm 25, Lữ đoàn Đặc nhiệm sử dụng trên một tiểu đoàn bất ngờ đánh vào Thanh Hội; Lữ đoàn 256 đánh vào Nại Cửu, Chợ Sải Sáng 26, Lữ đoàn 147 vào Long Quãng, bị lực lượng tại chỗ
và cơ động của ta chặn đánh quyết liệt, gây thiệt hại nặng nên đội hình tiến công trên
cả 3 mũi của địch phải dừng lại củng cố Ngay trong đêm 26, Trung đoàn 64 và 101
đã kh n trương bổ sung kế hoạch phòng thủ khu vực cảng Cửa Việt Theo đó ta tổ chức 3 tuyến phòng ngự liên hoàn từ Xam Tuân đến Hà Tây s n sàng đánh trả các đợt xung phong của địch
Trang 19Ngày 27, địch tập trung bom pháo đánh phá dữ dội vào tuyến phòng ngự của ta Tiếp đó, được gần 100 xe tăng và xe bọc thép chi viện, Lữ đoàn đặc nhiệm mở liên tiếp 4 đợt xung phong đánh vào Thành Hội Lực lượng chốt giữ của ta kiên cường bám trụ chiến đấu, đ y lùi nhiều đợt tiến công, loại khỏi vòng chiến đấu nhiều sinh lực địch; nhưng do sự chênh lệch về lực lượng, nguồn bổ sung, tiếp tế không có nên đến chiều cùng ngày địch đã tràn qua tuyến phòng ngự của ta,đánh chiếm được Thành Hội Lực lượng nhiều đợt tiến công, loại khỏi vòng chiến đấu nhiều sinh lực địch; Cũng trong thời gian trên, lữ đoàn 147 địch có xe tăng chi viện đánh vào Long Quảng, An Trạch, chiếm được một phần trận địa phòng ngự của ta Song, ngay trong đêm đó, Trung đoàn 48 đã phản k ch giành lại khu vực trận địa đã mất
1973, địch còn tiến hành 49.676 cuộc hành quân cảnh sát trên khắp miền Nam Với những cố gắng mới, địch đã lấn chiếm được nhiều vùng giải phóng, kiểm soát được 11.430 ấp, trong đó có 5.008 ấp loại A với số dân là 19.049.000 người
Ở Trị - Thiên - Huế, địch tập trung tới 51.000 quân (33.000 quân chủ lực, 18.0000 quân địa phương, cảnh sát, phòng vệ dân sự) mở hàng trăm cuộc tiến công càn quét, lấn chiếm Tại Quảng Trị, từ ngày 27-1 đến 31-1-1973, chúng huy động 2
lữ đoàn bộ binh, 2 thiết đoàn thiết giáp, 3 tiểu đoàn pháo binh, 5 khu trục hạm, 72 lần
chiếc máy bay B52 chi viện, mở cuộc hành quân S ng th n tái chiếm Cửa Việt Từ
ngày 6 đến 19 tháng 3, địch tiếp tục huy động 25.000 quân thuộc Lữ đoàn 147 và các đơn vị tăng cường mở cuộc hành quân lấn chiếm lại các lõm căn cứ của ta ở Hải Lăng - Triệu Phong Từ ngày 1 tháng 3 đến ngày15 tháng 3, 2 lữ đoàn bộ binh cùng
20 xe tăng, 45 kh u pháo của quân đội Sài Gòn có máy bay chi viện mở cuộc tiến công lấn chiếm T ch Tường - Như Lệ
Trang 20Ở Thừa Thiên, từ ngày 28-1 đến 31-1, địch dùng 5 đại đội bảo an và hắc báo lấn chiếm, l p lại An Đô, Lại Bằng Từ ngày 28-1 đến ngày 2-2-1973, địch huy động 5 tiểu đoàn, 5 đại đội, 2 chi đoàn thiết giáp lấn chiếm, l p lại nam Phổ Cần, Dưỡng Mong Tiếp đó, từ ngày 15-2 đến ngày 15-3 các đơn vị quân Sài Gòn chiếm hàng loạt các vị tr quan trọng ở tây và tây nam Thừa Thiên như Khe Thai, bắc Mỏ Tàu, Ly Hy, Cảnh Dương, Cồn Tre, các điểm cao: 502, 303, 165
Tháng 4-1973, địch nối thông lại được tuyến đường sắt Huế - Đà N ng và hình thành tuyến phòng ngự theo hình vòng cung hòng ngăn chặn và đ y lùi các cuộc tiến công của lực lượng cách mạng từ các hướng bắc, tây xuống khu vực đồng bằng và thành phố Huế Tuyến phòng ngự mới này của địch bao bọc một vùng quan trọng, gồm đồng bằng Thưa Thiên và phần còn lại của đồng bằng Quảng Trị và được bố tr thành 3 tuyến: bắc, tây, tây nam Huế
Tuyến phòng ngự ph a Bắc kéo dài từ Thanh Hội đến Bắc Cổ Thành, qua động
ng Do, các điểm cao 367, 300, khoảng 60km
Tuyến phòng ngự ph a Tây bao gồm các điểm cao Cổ Bi, Núi Gió, Sơn Na, Chúc Mao
Tuyến phòng ngự ph a nam Huế kéo dài từ Mỏ Tàu, Ly Hy, qua các điểm cao
224, 303, Kim Sắc
Trên địa bàn Khu 5, ch t nh trong tháng 1-1973, ở Phú ên, quân đội Sài Gòn
mở 449 cuộc hành quân càn quét vào vùng giải phóng, bắn hơn 54.000 quả đạn pháo
và ném hàng ngàn quả bom vào làm cháy 590 nhà, phá hủy 710 tấn lúa gạo của nhân dân Trước sự đánh phá ác liệt của địch, một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên xuất hiện tâm lý và những biểu hiện mong muốn hòa hoãn, ngại va chạm với địch, trở lên lúng túng và bị động trong ứng phó với các hành động lấn chiếm của địch Thậm
ch , một số địa phương còn chủ trương rút hết các lực lượng vũ trang đang cắm sâu trong vùng địch về vùng giải phóng để xây dựng và củng cố Ở một số vùng căn cứ lõm, vùng mà trước đây ta vẫn làm chủ và giữ được thế hợp pháp thì nay, do ta thực hiện chủ trương “cắm cờ”, “giành đất” nên ta đã bị bộc lộ lực lượng và vì thế bị k địch đàn áp, đánh phá quyết liệt
Trang 21Ch trong 6 tháng đầu năm 1973, ở nhiều địa phương trên địa bàn Khu 5, địch đã lấn chiếm được những vùng ta mới mở trước ngày lệnh ngừng bắn có hiệu lực và cả một số khu vực mà nhiều năm trước đây, cho dù tập trung đánh phá quyết liệt, chúng không thể nào lấn chiếm được T nh riêng năm t nh: Quảng Đà, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú ên, địch đã đóng thêm 450 chốt điểm và cụm chốt điểm
Ở Khu 8, từ sáng sớm ngày 28-1-1973, địch đã xua quân tiến công, lấn chiếm, giành giật quyết liệt với ta ở hai bên đường 4 và các vùng ven thành phố Mĩ Tho Ngày 7-2-1973, đại bộ phận Sư đoàn 7 và các tiểu đoàn bảo an cơ động quân đội Sài Gòn đánh sâu vào vùng 20-7, nam đường 4 Mĩ Tho của ta Liên tiếp từ ngày 15 đến ngày 19-2-1973, quân địch lần lượt đánh chiếm các khu vực nam Giồng Trôm, Bến Tre, bắc đường 4 Mĩ Tho Trên vùng chữ U của An Giang, từ ngày 28-1-1973, địch
đ y bật toàn bộ lực lượng vũ trang ba thứ quân của ta ra khỏi các xã Vĩnh Xương, Tân Phú, Phú Hữu; quân ta buộc phải lui về khu vực giáp biên giới Campuchia
Ở miền Đông Nam Bộ, ngay khi hiệp định có hiệu lực, địch tăng cường các hoạt động chiến tranh tâm lý đi đôi với đàn áp, khủng bố, phủ nhận các quyền tự do, dân chủ, cấm đoàn người dân về với chốn cũ làng xưa làm ăn sinh sống; thậm ch , chúng còn mở các hoạt động tiêu diệt cơ sở cách mạng và thủ tiêu tù ch nh trị mới được thả Trên mặt trận quân sự, chúng dồn sức mở nhiều cuộc tiến công lấn chiếm nhằm vào các địa bàn xung yếu, các trục đường giao thông quan trọng, giành đất, giành dân; mở rộng phạm vi kiểm soát khu vực đường số 7 Bến Cát, đường số 2 Bà Rịa - Long Khánh, đường số 23 Long Tân - Long Phước - Bà Rịa, đường xe lửa Hưng Lộc - Gia Ray (Long Khánh)…
Ở những khu vực này, ngay khi vừa lấn chiếm, địch lập tức ủi phá địa hình, xóa
“thế da báo” hòng chiếm đóng lâu dài Ở Thủ Dầu Một, trung tuần tháng 2-1973, địch tiến công lấn chiếm và cho lực lượng đốt phá các cánh rừng ở Cò Mi (Lái Thiêu), Vĩnh Lợi (Châu Thành), bố tr hàng chục chốt trên vùng 14, dọc theo sông Đồng Nai
để bảo vệ sân bay Biên Hòa và làm bàn đạp tiến công mở rộng vùng kiểm soát Trên địa bàn hai t nh Biên Hòa, Bà Rịa - Long Khánh, toàn bộ Sư đoàn 18 quân đội Sài Gòn và lực lượng bảo an, dân vệ với sự yểm trợ của phi pháo, xe tăng, thiết giáp, mở
Trang 22các cuộc tiến công lấn chiếm các vùng xung yếu do ta làm chủ, chiếm các khu vực xung quanh các trục đường giao thông quan trọng như đường số 1, 2, 20, 15, 23, 44; tiếp tục ấn sâu vào các vùng giải phóng của ta ở ven Chiến khu Đ, ủi phá các cánh rừng ở Đại An, Tân Định, Thiện Tân (Vĩnh Cửu), Hưng Lộc, Hưng Nghĩa, Bàu Hàm (Trảng Bom), khu Lòng chảo (Nhơn Trạch), tây đường 15 (Long Thành) Phi pháo của địch đã hủy diệt trên 10 xã, 17 ấp, làm chết 79 người, bị thương 192, cháy 237 ngôi nhà dân Cuộc chiến diễ ra ngày càng khốc liệt do âm mưu và hành động phá hoại hiệp định của ch nh quyền và quân đội Sài Gòn đặc biệt ở các vùng đông dân cư
có ý nghĩa chiến lược
Trên tuyến vành đai phòng thủ Sài Gòn, các khu vực trọng yếu ven thị xã Tây Ninh, đường số 10, tây bắc Hậu Nghĩa, đông tây đường số 2, bắc chi khu Đức Thạch,
Bà Rịa… do ta lúng túng sai lầmtrong nhận thức và hành động, nên ch hơn hai tháng sau khi Hiệp định Pari ký kết, nhiều vùng ta mới giải phóng được trước ngày 27-1-
1973 ở miền Đông Nam Bộ gần như rơi vào tay quân đội Sài Gòn
Tại Tây Nam Bộ, ngày 28-1-1973, cuộc m ttinh chào mừng Hiệp định Pari của 36.000 quần chúng Cần Thơ bị địch đàn áp Tiếp đó, ngày 30-1-1973 chúng nã hàng nghìn quả đạn pháo vào ấp Cái Nai (xã Long Trị, huyện Long M , Cần Thơ) và đốt hàng chục nghìn giạ lúa của nhân dân xã Lương Phi (Châu Hà) Ngày 2 – 2, Bộ Tư lệnh Vùng 4 và quân đoàn 4 quân đội Sài Gòn tuyên bố “trên hòa bình, dưới chiến tranh”, s n sàng bắn chết tại chỗ bất cứ ai công khai chào mừng Hiệp định Pari, đòi hòa bình, những binh l nh bỏ trốn Chúng buộc các gia đình trong vùng ch nh quyền Sài Gòn kiểm soát phải treo cờ ba sọc trước nhà và các phương tiện xuồng ghe
Đặc biệt, ngày 9-3-1973, địch huy động Sư đoàn bộ binh 21, một phần Sư đoàn
9, các tiểu đoàn bảo an, thiết giáp 6 (52 xe M.113), 4 tiểu đoàn pháo binh, 2 giang đoàn đánh vào Chương Thiện - “vùng ruột” của Hậu Giang, một địa bàn quan trọng giáp ranh các t nh: Cần Thơ, Sóc Trăng, Rạch Giá, Bạc Liêu Cuối tháng 4-1973, địch tiếp tục huy động tới 46 tiểu đoàn đánh chiếm vùng giải phóng của ta thuộc các huyện: Long Mĩ, Gò Quao, Giồng Riềng… Có thể nói, trên địa bàn miền Tây Nam
Trang 23Bộ, với số quân vượt trội so với lực lượng cách mạng, ch trong thời gian ngắn, địch
đã chiếm thêm được một vùng khá rộng lớn, đóng thêm 78 đồn và 105 chốt dã ngoại
Đ y mạnh các cuộc hành quân lấn chiếm, bình định vùng giải phóng, ch nh quyền và quân đội Sài Gòn đồng thời th ng tay đàn áp, khủng bố những đảng phái đối lập và những người yêu nước, tiến bộ muốn thực hiện hòa bình, hòa hợp dân tộc Ngày 16-5-1973, Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh giải tán 26 đảng và tổ chức ch nh trị; ra lệnh bắn bỏ bất cứ ai kêu gọi nhân dân biểu tình đòi hòa bình, hòa hợp dân tộc; bắt giam những người thuộc phe đối lập và trung lập, những người mà chúng cho là khuyến kh ch việc gây rối hoặc xúi giục dân chúng từ những vùng do ch nh quyền Sài Gòn kiểm soát sang các vùng giải phóng làm ăn, sinh sống Đối với các ban liên hiệp quân sự các bên, chúng tìm mọi cách gây khó khăn, ngăn chặn việc thực thi nhiệm vụ, thậm ch còn đe dọa khủng bố các nhân viên; rút quyền ưu đãi bất khả xâm phạm đối với các thành viên thuộc phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hòa miền Nam Việt Nam, cắt điện thoại, cắt điện và nước sinh hoạt.
2.2 Ch ƣơng Đ ng ta v n ƣ ng há i n c á h ng
mi n Nam sau hiệ nh Pari
2.2.1 Thực tr ng ng gi i h ng mi n Nam t sau hiệ nh Pari
n ƣ c ngh quy T ng ƣơng 21, h 3 (7.1973)
Sau Hiệp định Pari, khác với tình hình sau Hiệp định Giơnevơ 1954, miền Nam
có ch nh quyền cách mạng từ trung ương đến cơ sở, có lực lượng vũ trang ba thứ quân lớn mạnh, có vùng giải phóng rộng lớn, chiếm 3 4 đất đai với 1 3 số dân, bao gồm hầu hết t nh Quảng Trị, miền Tây t nh Thừa Thiên phần lớn đất đai Liên khu V Vùng giải phóng của ta ngoài ý nghĩa về chiến lược còn có tầm quan trọng về mặt kinh tế, bao gồm những vùng rừng núi, nhiều vùng rộng lớn ở đồng bằng Nam
Trang 24mở liên tiếp nhiều cuộc hành quân lấn chiếm vùng giải phóng nhằm giành lại thế trận
có lợi cho chúng, từ đó có thể khống chế con đường Nam – Bắc
Ở các t nh miền Tây Nam Bộ (Khu 9), lực lượng địch đông hơn ta gấp năm sáu lần, chúng kiểm soát lại 85% đất đai và 95% số dân ở các t nh đồng giàu có
Trong cuộc đấu tranh chống bình định lấn chiếm", chống âm mưu tràn ngập lãnh thổ" của Thiệu vào những tháng đầu sau Hiệp định, quân dân ta đã đạt được một số kết quả nhất định Nhưng do không đánh giá hết âm mưu phá hoại Hiệp định của đối phương, nhấn mạnh đến hòa bình, hòa hợp dân tộc nên trên một số địa bàn quan trọng chúng ta đã bị mất đất, mất dân.Những đơn vị để mất điạ bàn, lực lượng
bị tổn thất do lúng túng và bị động trong biện pháp đối phó với kế hoạch bình định lấn chiếm của chúng
Địch tập trung lực lượng lớn tiến công có trọng điểm các vùng giải phóng quan trọng của ta như Cửa Việt (Quảng Trị), Sa Hu nh (Quảng Ngãi), Đại Lộc (tây Quảng Nam), bắc Kon Tum, Kiến Đức, Quảng Đức, Mĩ Tho, Chương Thiện, Núi Dài, Tri Tôn, Chúng lấn chiếm lại hầu hết các vùng ta vừa giải phóng trước đó, chúng còn lấn chiếm cả những vùng giải phóng cũ trước đó của ta, đóng thêm 100 đồn, dồn hơn
1 triệu dân vào vùng chúng kiểm soát
Trên đây là tình hình cụ thể thực trạng vùng giải phóng của ta từ sau hiệp định Pari đến trước Nghị quyết 21, khóa 3 của Ban chấp hành Trung ương Đảng Từ đó,
ch ra cho ta thấy địch không thi hành hiệp định, tiếp tục chiến tranh hòng thực hiện mưu đồ chiếm lấy cả miền Nam, như vậy, ta không còn con đường nào khác là phải tiến hành chiến tranh cách mạng, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
Trang 25ngang nhiên sử dụng các loại máy bay, xe tăng, xe thiết giáp sơn ký hiệu của y ban quốc tế, y ban liên hiệp quân sự xâm phạm vùng giải phóng của ta, trong khi không ngớt vu cáo ta vi phạm hiệp định
Trước những hành động vi phạm các điều khoản hiệp định Pari một cách có hệ thống và ngày càng nghiêm trọng của Mĩ và ch nh quyền quân đội Sài Gòn, cuộc họp
Bộ Ch nh trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng mở rộng ngày 24-5-1973 bàn về vấn
đề cách mạng miền Nam, đã ch rõ: “ rong hi địch dùng hành động quân sự đánh
ta, ta vẫn c n ph i chủ động tiến công địch, kết hợp đấu tranh quân sự v i đấu tranh
ch nh trị và pháp ý iến công quân sự bằng ph n công của ta à chủ động, ch c qua đ à t ng b c đánh b i m i hành động vi ph m của địch”(4)
Sau khi điểm lại những thắng lợi to lớn có t nh chất bước ngoặc và nguyên nhân thắng lợi của cách mạng Việt Nam, nhận định tình hình trên chiến trường miền Nam, hội nghị ch rõ: từ khi Hiệp định Pari về Việt Nam được ký kết, đế quốc Mĩ tuy phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết các đơn vị quân đội của chúng và chư hầu ra khỏi miền Nam nước ta, chấm dứt chiến tranh phá hoại và phong tỏa đối với miền Bắc nhưng ở miền Nam vẫn chưa có ngừng bắn, hòa bình chưa thật sự được lập lại Ngụy quyền Sài Gòn được Mĩ giúp đỡ vẫn tiếp tục gây chiến nhằm lấn chiếm vùng giải phóng và vùng tranh chấp, đặc biệt là vùng đồng bằng đông dân, nhiều của để xóa thế xen k Chiến sự có nơi còn diễn ra ác liệt, tuy cường độ và quy mô chiến tranh nói chung không bằng trước, đồng thời, chúng liên tiếp mở các cuộc hành quân kìm k p, đàn áp nhân dân trong vùng chúng kiểm soát Hiệp định Pari về Việt Nam
đã và đang bị vi phạm hết sức nghiêm trọng
Về ph a đế quốc Mĩ, hội nghị cho rằng: “Ch nh sách cơ bản của đế quốc Mĩ ở Việt Nam vẫn là thực hiện “học thuyết N chxơn”, áp đặt chủ nghĩa thực dân mới kiểu
Mĩ ở miền Nam, chia cắt lâu dài đất nước ta” Để thực hiện mục tiêu chiến lược ấy,
đế quốc Mĩ tiếp tục hỗ trợ cho ch nh quyền Sài Gòn tăng cường lực lượng mọi mặt, dùng bạo lực phản cách mạng để duy trì và củng cố ách thống trị, dùng mọi thủ đoạn hòng làm suy yếu lực lượng cách mạng, tiến tới tiêu diệt hoàn toàn lực lượng cách mạng miền Nam Đồng thời, Mĩ s triệt để lợi dụng xu thế hòa hoãn trên thế giới, lợi
Trang 26dụng mâu thuẫn trong phe xã hội chủ nghĩa, xây dựng những thủ đoạn ngoại giao, kinh tế và ch nh sách cân bằng lực lượng giữa các nước lớn để ngăn chặn sự phát triển của cách mạng Việt Nam Trong những điều kiện đó, Trung ương Đảng ta dự kiến xu thế vận động của cách mạng miền Nam có thể diễn ra theo hai khả năng: Thứ nhất, do cuộc đấu tranh t ch cực của ta trên cả ba mặt trận ch nh trị, quân
sự, ngoại giao mà ta có thể từng bước buộc địch phải thi hành Hiệp định Pari về Việt Nam, hòa bình được lập lại thực sự, cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam nhằm hoàn toàn độc lập, dân chủ tuy còn lâu dài, khó khăn, phức tạp, nhưng ngày càng phát triển và ở thế tiến lên mạnh m
Thứ hai, do âm mưu chiến lược của đế quốc Mĩ cố bám giữ khu vực Đông Dương và Đông Nam Á, do bản chất cực k phản động, ngoan cố của Mĩ và tập đoàn thống trị tư sản mại bản, quan liêu quân phiệt tay sai Mĩ, Hiệp định Pari về Việt Nam tiếp tục bị địch phá hoại, xung đột quân sự có thể ngày càng tăng, cường độ và quy
mô chiến tranh ngày càng lớn, chúng ta lại phải tiến hành chiến tranh cách mạng gay
go, quyết liệt để đánh bại địch, giành thắng lợi hoàn toàn”.
Hội nghị kh ng định: “ on đ ờng của cách ng miền a à con đ ờng b o
lực cách ng Bất k trong tình hình nào ta cũng ph i nắm v ng thời c gi v ng
đ ờng l i chiến ợc tiến công và ch đ o linh ho t đ đ a cách ng miền Nam tiến n” (5)
Hội nghị đề ra nhiệm vụ trước mắt của cách mạng miền Nam là đ y mạnh đấu tranh trên cả ba mặt trận: ch nh trị, quân sự, ngoại giao; nhiệm vụ của miền Bắc là ra sức chi viện chiến trường, phục hồi phát triển kinh tế, làm cho miền Bắc luôn luôn là chỗ dựa vững chắc của cách mạng miền Nam nhằm hoàn thành sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
Thắng lợi của những đòn giáng trả địch quyết liệt của lực lượng vũ trang ba thứ quân và sự phát triển mạnh m của phong trào đấu tranh ch nh trị của quần chúng nhân dân trên địa bàn Khu 5 kh ng định sự ch đạo, lãnh đạo của Đảng kể từ sau Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 21 là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với tình hình thực tiễn của cách mạng Nhờ đó, đã thúc đ y mạnh m phong trào đấu tranh lên
Trang 27một kh thế tiến công mới của quân và dân ta trên địa bàn Khu 5 nói riêng và toàn miền nói chung, từng bước đ y quân địch từ chỗ hung hăng bung lực lượng ra càn quét, lấn chiếm buộc chúng phải bị động co kéo lực lượng về phòng giữ nhiều địa bàn xung yếu ph a sau Đồng thời, những thắng lợi đó đã tạo đà mạnh m cho những bước phát triển tiếp theo của phong trào đấu tranh cách mạng của khu cũng như phong trào đấu tranh trên toàn miền
Đánh giá vai trò của Nghị quyết Trung ương lần thứ 21, Đại tướng Văn Tiến
Dũng có viết: “ ghị quyết 21 nh ột luồng gi át ành xua tan nh ng ch p chờn
do dự tr c b c ngoặt của cách ng động vi n đ ợc s c m nh của c n c
h ng ra tiền tuyến, t o điều kiện đ th c đẩy thời c chiến ợc ch n uồi, tiến n hoàn thành cách ng dân tộc dân chủ ở miền a ”(6)
Quảng Trị là một địa bàn có ý nghĩa chiến lược cả về quân sự lẫn ch nh trị và ngoại giao đối với cả ph a ta và ph a ch nh quyền Sài Gòn Tại đây, đã diễn ra cuộc chiến đấu quyết liệt giữa hai bên, đặc biệt là ở khu vực Cửa Việt Trước khi hiệp định được ký kết, quân đội Sài Gòn đã nhiều lần tiến công hòng lấn chiếm lại Cửa Việt nhưng không thành công Đúng vào đêm ngày ký kết Hiệp định Pari, ngày 27-1-
1973, lợi dụng thời tiết xấu, thủy triều rút, quân đội Sài Gòn sử dụng 4 chi đoàn thiết giáp và 3 đại đội bộ binh luồn lách sâu, bất ngờ tiến công vào các khu vực phòng ngự của Sư đoàn 320 B Phát hiện địch đột nhập, Trung đoàn 101 (đơn vị phòng ngự trên hướng ch nh) liên tục phản k ch buộc địch phải co cụm đội hình.Mặc dù được tăng
Trang 28cường lực lượng nhưng các đợt phản k ch của Trung đoàn 101 trên hướng tiến công
ch nh không mang lại kết quả, không đ y được địch ra khỏi trận địa
Trước tình hình đó, Bộ Tư lệnh Sư đoàn 320 B hạ quyết tâm tập trung mọi lực lượng, bố tr đội hình chiến đấu, tổ chức hiệp đồng chặt ch giữa các đơn vị nhằm đánh bật địch ra khỏi khu vực trận địa Từ đêm 29, ta dùng cả xung lực và hỏa lực liên tục đánh vào đội hình địch, không cho chúng có thời gian củng cố; đồng thời, đưa lực lượng chủ lực vào triển khai chiếm lĩnh các vị tr như đã định, hình thành thế bao vây, chia cắt, chặn đánh quân địch Địch tiếp tục đưa lực lượng ph a sau lên tăng cường cho các lực lượng ph a trước nhưng đều bị Trung đoàn 64 của ta chặn đánh Tàu chiến địch ngoài khơi áp vào khu vực gần bờ, chi viện hỏa lực cho quân bộ, cũng bị hỏa lực bờ đối biển của ta đánh trả mãnh liệt; một chiếc bị bắn cháy, số còn lại buộc phải lùi ra xa Đúng 6 giờ 30 ngày 31-1-1973, các đơn vị thuộc Sư đoàn 320
B và các đơn vị tăng cường được hỏa lực pháo, cối chi viện đồng loạt nổ súng tiến công lần lượt tiêu diệt các cụm quân địch Đến 10 giờ 30 phút cùng ngày, quân ta cơ bản khôi phục lại toàn bộ khu vực phòng ngự ở Cửa Việt
Trên chiến trường Trị - Thiên - Huế, ngay từ khi Hiệp định Pari chưa được ký kết, Khu ủy và Quân khu ủy chủ trương sử dụng đại bộ phận lực lượng của Sư đoàn
324, Trung đoàn 6 và lực lượng vũ trang hai t nh Quảng Trị và Thừa Thiên mở đợt hoạt động quân sự kéo dài khoảng từ 7 đến 10 ngày nhằm giành thêm thắng lợi, giữ vững thế trận xen k giữa ta và địch, góp phần trực tiếp cải thiện thế trận chiến tranh nhân dân ở vùng giáp ranh
Thực hiện chủ trương trên, quân và dân Trị - Thiên đ y mạnh tiến công địch cả
về quân sự và ch nh trị, mở rộng vùng giải phóng, trọng tâm là khu vực đồng bằng Quảng Trị, Phong Điền, nam Huế Với sự hỗ trợ của các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang Quân khu 5, quân và dân các địa phương t nh Quảng Trị tiến công chiếm lĩnh
10 thôn thuộc 5 xã của huyện Triệu Phong và 10 thôn thuộc 3 xã của huyện Hải Lăng hình thành các căn cứ lõm trong vùng địch chiếm
Ở Thừa Thiên, chủ lực quân khu phối hợp với lực lượng tại chỗ tiến công chiếm lĩnh 5 thôn huyện Phú Lộc, 4 thôn thuộc huyện Hương Trà, 3 thôn thuộc huyện Phú
Trang 29Vang, 3 thôn thuộc huyện Phong Điền và một số khu vực khác… Tuy nhiên, tại những địa phương vừa giải phóng, toàn bộ lực lượng vũ trang được dàn ra chiếm lĩnh trên diện rộng, không còn lực lượng dự bị, trong khi các vùng mới giải phóng lại tách rời nhau, ta chưa tạo được thế trận chiến tranh nhân dân liên hoàn, vững chắc Vì vậy,
ch trong 10 ngày sau khi Hiệp định Pari có hiệu lực, hầu hết các khu vực này đều bị địch tiến công lấn chiếm
Đầu tháng 3-1973, Thường vụ Quân khu Trị - Thiên - Huế họp và nhận thấy tình hình hiện nay vẫn là tiếp tục xung đột vũ trang bộ phận, diễn ra bằng hình thức lấn chiếm và chống lấn chiếm Từ đó đề ra phương hướng hành động cho quân và dân các địa phương trong quân khu là không chủ động tấn công về quân sự mà lấy phòng ngự t ch cực để giữ vững thế trận hiện nay là ch nh, đồng thời phải chu n bị chu đáo
để đánh trả quân địch lân chiếm một cách kiên quyết, đánh thật đau, tiêu diệt nhanh gọn, và có điều kiện thì phát triển tiến công giành thắng lợi mới
Tiếp đó, tháng 4 – 1973, Hội nghị Quân khu ủy Quân khu Trị - Thiênchủ trương
phải: “Xây dựng lực ợng nâng cao chất ợng chiến đấu của ba th quân t ch cực
thành công chiến tr ờng xây dựng h u ph ng quân đội; tha gia xây dựng vùng
gi i ph ng và căn c địa cách ng, sẵn sàng i mặt nếu địch gây i chiến tranh thì cùng quân và dân toàn iền đánh b i ch ng tiến n giành thắng lợi hoàn toàn”(7)
Theo phương hướng đó, trong khi kh n trương củng cố thế trận chiến tranh nhân dân, bố tr và tăng cường lực lượng quân sự, ch nh trị, quân và dân Quân khu Trị - Thiên đồng thời kiên quyết giáng trả mọi hành động phá hoại Hiệp định Pari của
ch nh quyền và quân đội Sài Gòn; chặn đứng, đ y lùi các cuộc hành quân càn quét, lấn chiếm của địch ở các khu vực như: T ch Tường - Như Lệ, Phong Sơn, Tà Lương, Khe Thai, Mỏ Tầu
Trên chiến trường Tây Nguyên, trước ngày Hiệp định Pari được ký kết, nhằm cải thiện thế phòng ngự và làm giảm áp lực của ta đối với hai thị xã Kon Tum và Plâycu, quân đội Sài Gòn liên tục tiến công lấn chiếm những vị tr , những khu vực quan trọng trên hai các trục đường 14, 19, 21
Trang 30Nhằm đánh bại mọi âm mưu và hành động lấn chiếm của địch, tạo điều kiện cho việc pnòng giữ vững chắc vùng giải phóng ở ph a tây đường 19, ngay từ ngày 24-1-
1973, Tư lệnh Sư đoàn bộ binh 320A đã tăng cường Tiểu đoàn bộ binh 12 cho Trung đoàn 48 đánh cắt đường 14 đoạn từ nam Phú Mĩ đến bắc Mĩ Thạch (khoảng 8 km) Khu vực hai bên đường 14, đoạn từ điểm cao 751 qua căn cứ Lam Sơn đến Kôngtrăngkla, Ngọc Bai tới điểm cao 674 (bắc thị xã Kon Tum) thuộc địa bàn do Sư đoàn 10 bộ đội Tây Nguyên phòng ngự Cuộc chiến đấu dọc trục đường 14 diễn ra ác liệt Các đơn vị thuộc Trung đoàn 48 và Sư đoàn 10 đã cùng với nhân dân địa phương đào đắp hàng nghìn mét khối đất đá, hàng trăm kilômét giao thông hào, xây dựng hệ thống phòng ngự liên hoàn, vững chắc Dựa vào hệ thống trận địa phòng ngự đó, các đơn vị Quân giải phóng Tây Nguyên đã phối hợp nhịp nhàng, liên tiếp đánh bại các đợt tiến công của địch nhằm chiếm lại đường 14, hoàn thành nhiệm vụ phòng ngự, giữ vững vùng giải phóng
Tại Khu 5, thực hiện chủ trương chống địch lấn chiếm, Sư đoàn 2 sử dụng một
số phân đội của Trung đoàn 31 và 38 cùng Tiểu đoàn công binh 15 tổ chức trận địa phòng ngự ở khu vực Châu Sơn, Liệt Kiểm, Lạc Sơn, Núi Giai (huyện Quế Sơn, t nh Quảng Nam) Ta đã xây dựng nên một hệ thống công sự trận địa với 1.021 hầm chiến đấu, 42 trận địa pháo cối, hơn 200m địa đạo, hơn 10km hào giao thông, 18 km đường
cơ động cho xe cơ giới… Với hệ thống công sự hầm hào liên hoàn, kiên cố và vững chắc này, Sư đoàn bộ binh 2 - chủ lực của Quân khu 5 của ta đã trụ bám vững chắc,
cơ động linh hoạt, tiến công vào sườn và ph a sau đội hình các cánh quân Sư đoàn 3 quân đội Sài Gòn, đ y lùi nhiều đợt tiến công của địch, giữ vững trận địa phòng ngự
Ở Đông Nam Bộ, sau ngày Hiệp định Pari được ký kết, địch đ y mạnh các hoạt động tiến công lấn chiếm, giành dân, giành đất, giành những vị tr và các trục đường giao thông quan trọng có ý nghĩa chiến lược Các hành động phá hoại Hiệp định Pari của ch nh quyền và quân đội Sài Gòn đã vấp phải sự chống trả quyết liệt của quân và dân các địa phương Tại Thủ Dầu Một, ta liên tiếp tiến công tiêu diệt nhiều đồn bốt của địch
Trang 31Ở Tây Ninh, từ cuối tháng 1-1973, lực lượng vũ trang t nh kết hợp với quần chúng đồng loạt đánh chiếm 61 trong tổng số 120 ấp chiến lược; riêng huyện Tòa Thánh, ta đánh chiếm 20 ấp và đánh bại các cuộc phản k ch của bảo an và chủ lực quân đội Sài Gòn Trên chiến trường Bà Rịa - Long Khánh, quân và dân huyện Long Đất đã giành toàn bộ khu vực từ Hội Trường đến Lợi Ch , cắt đứt và làm chủ các đoạn đường số 14 và đường số 52 Địch phản ứng quyết liệt, chúng tập trung hỏa lực pháo binh bắn phá và dùng máy bay ném bom hủy diệt hoàn toàn ấp Hội Trường Khác biệt hoàn toàn so với tình hình chiến trường ở những nơi khác, ở miền Tây Nam Bộ, lực lượng vũ trang và nhân dân Quân khu 9 đã chủ động liên tục phản công
và tiến công mạnh m rộng khắp đánh bại các hành động đánh chiếm, bình định của địch; giữ vững và mở rộng vùng giải phóng Ngay từ khi Hiệp định Pari được ký kết, Khu ủy và Bộ tư lệnh Quân khu 9 đã sớm thống nhất nhận thức: “Đối với Quân khu 9 cũng như cả đồng bằng sông Cửu Long, con đường duy nhất của địch là tiếp tục bình định nhưng chúng s tiến hành bình trong điều kiện có hiệp định, trong tình hình không có quân Mĩ” Dưới sự lãnh đạo và ch huy của đồng ch Lê Đức Anh, Tư lệnh, đồng ch Võ Văn Kiệt, Ch nh ủy và các đồng ch ở trong Bộ tư lệnh quân khu, các trung đoàn 1,2,3,10,20 đã phối hợp với lực lượng vũ trangđịa phương kiên quyết phản công chủ động tiến công địch, đánh bại các cuộc hành quân lấn chiếm
Trang 32Trên chiến trường Trị - Thiên - Huế, đầu tháng 7-1973, Thường vụ Quân khu ủy
chủ trương:“Ph i à chuy n biến m nh mẽ t t ởng tấn công các ực ợng vũ
trang v i nội dung và y u c u m i à duy trì áp ực m nh của địch, buộc ch ng ph i thi hành hiệp định”
Cụ thể là:
Kiên quyết đánh trả địch vi phạm hiệp định, bảo vệ vững chắc các vùng giải phóng và vùng tự do ta làm chủ
Tấn công và phát triển cải thiện thế trận ở vùng giáp ranh
Mở rộng đường hành lang, hỗ trợ cho phong trào đồng bằng phát triển
Quán triệt tinh thần ch đạo của Trung ương Đảng và Quân khu ủy, các lực lượng vũ trang trên địa bàn Trị - Thiên - Huế đã chủ động t ch cực hơn trong đánh địch lấn chiếm, vừa tấn công quân sự vừa đ y mạnh công tác binh địch vận Do đó, ta không những đánh bại hầu hết các cuộc hành quân lấn chiếm của địch mà còn chủ động tiến công cải thiện thế trận ở một số vùng như: T ch Tường, điểm cao 262 (Quảng Trị), điểm cao 673 (Thừa Thiên) Kết quả: năm 1973, các lực lượng vũ trang Trị - Thiên - Huế đã diệt được khoảng 9.000 tên địch Còn về ta, riêng B4 từ tháng 1 đến tháng 8-1973, thương vong 2.811 đồng ch , trong đó hy sinh 885 đồng ch
Song song với ch đạo các lực lượng vũ trang đánh địch phản k ch lấn chiếm, giữ vững và cải thiện thế trận kháng chiến, Khu ủy và Quân khu ủy Trị - Thiên cũng kịp thời ch đạo các cấp, ngành gấp rút kiện toàn về tổ chức, ra sức xây dựng quân khu vững mạnh toàn diện, đặc biệt là xây dựng bộ đội chủ lực thật mạnh làm nòng cốt trong cuộc đấu tranh sắp tới, nhanh chóng tạo chuyển biến vững chắc về thế và lực của ta trên khắp cả ba vùng chiến lược Hàng loạt các mặt công tác cơ bản đã được Khu ủy và Quân khu ủy ấp rút kh n trương thực hiện như: xây dựng căn cứ địa miền núi và vùng giải phóng Quảng Trị, xây dựng hệ thống đường sá vận chuyển cơ giới, tiếp nhận và xây dựng hệ thống các cơ sở hậu cần, triển khai hệ thống hỏa lực pháo binh, huấn luyện chiến thuật cho bộ đội, rút bộ đội chủ lực khỏi tuyến phòng thủ bắc Quảng Trị về xây dựng và củng cố, đồng thời đưa bộ đội địa phương giữ tuyến tiếp xúc trực tiếp với địch
Trang 33Tại các vùng địch kiểm soát, các cơ sở cách mạng của ta cũng tranh thủ vận động quần chúng nhân dân đấu tranh với địch Ta dựa chắc vào các căn cứ của hiệp định, nêu kh u hiệu hòa bình, độc lập, dân chủ, cải thiện dân sinh và hòa hợp dân tộc, đòi địch để dân được tự do làm ăn, chống khủng bố thanh lọc; các hoạt động binh địch vận cũng được đ y mạnh và bước đầu góp phần chuyển biến nhận thức của một
số binh l nh, sĩ quan ngụy, tạo điều kiện cho ta gây dựng một số cơ sở cách mạng trong lòng địch Đến cuối năm 1973, đầu năm 1974, hệ thống các cơ sở cách mạng của ta trong vùng địch kiểm soát đã từng bước được củng cố và phát triển Thừa Thiên có hai hệ thống cơ sở mật và công khai song song hoạt động với hơn 3.000 cơ
sở thuộc các đoàn thể quần chúng, hơn 270 cơ sở nội tuyến, 315 du k ch mật, gần 850 cán bộ phong trào Tại Quảng Trị, mặc dù địch kiểm soát gắt gao nhưng ta cũng móc mối được cơ sở ở 23 58 thôn của 14 19 xã Tuy nhiên, vì lực lượng tại chỗ của ta t
và yếu, địch bình định hết sức khốc liệt, lực lượng vũ trang hỗ trợ phong trào đấu tranh ch nh trị chưa đủ mạnh, chưa trực tiếp, địa bàn đứng chân còn khó khăn và chưa vững chắc; sức manh tổng hợp giữa ba vùng, ba thứ quân, ba mũi giáp công ở
cơ sở chưa được phát huy nên phong trào đấu tranh ch nh trị và pháp lý ở các vùng đồng bằng và thành phố chưa có chuyển biến lớn
Trong các vùng mới giải phóng ở Quảng Trị, nhân dân cùng với các lực lượng
vũ trang kh n trương rà phá các loại bom và mìn, nhanh chóng phục hồi sản xuất nông nghiệp Hàng chục nghìn quả bom, mìn đã được ta tháo gỡ, có khoảng hơn 37.000 ha đất hoang hóa đã được nhân dân khai thác đưa vào sản xuất lương thực Ở vùng giải phóng miền núi Trị - Thiên liên hoàn từ nam Thừa Thiên tới bắc Quảng Trị, nối liền với miền Bắc, Khu ủy Trị - Thiên đã ch đạo các cấp, ngành sớm kiện toàn về cơ cấu tổ chức, lực lượng, kịp thời hướng dẫn nhân dân nhanh chóng ổn định cuộc sống, đ y mạnh sản xuất tại các vùng Nam Đông, Khe Tre, A So, A Lưới, Ka
Kê (Thừa Thiên); Ba Lòng, Khe Sanh, dọc đường số 9 (Quảng Trị) Vì vậy, về sản xuất lương thực, cả năm 1973, Thừa Thiên gieo trồng được 3.620 ha lúa, thu hoạch 106.000 thúng thóc; Quảng Trị gieo trồng được 7.780 ha và thu hoạch được trên 10.000 tấn thóc Năm 1974, Thừa Thiên đã thu hoạch được 3.900 tấn lương thực, còn Quảng Trị thu được tổng cộng 12.000 tấn Riêng đối với lực lượng vũ trang của Quân
Trang 34khu Trị - Thiên, trong 2 năm 1973-1974, cũng gieo trồng được hơn 50 ha cây lương thực và thu hoạch 330 tấn lương thực quy ra gạo
Bên cạnh việc ch đạo quân và dân đ y mạnh tăng gia sản xuất, sớm ổn định cuộc sống, Khu ủy, Bộ Tư lệnh Quân khu Trị - Thiên cũng chủ trương điều ch nh bố
tr lại lực lượng, bổ sung quân số, tăng cường vũ kh trang bị(1)
ngày càng hợp lý trên
cơ sở ưu tiên cho lực lượng trực tiếp tham gia chiến đấu T nh đến tháng 6-1974, lực lượng vũ trang Quân khu Trị - Thiên đã phát triển được 3 trung đoàn bộ binh, 1 trung đoàn pháo binh cơ gới, 1 trung đoàn cao xạ cơ giới, 1 trung đoàn công binh, 1 tiểu đoàn đặc công, 1 tiểu đoàn bộ binh đánh giao thông, 1 tiểu đoàn vận tải cơ giới; về lực lượng vũ trang t nh có 5 tiểu đoàn bộ binh, 2 tiểu đoàn đặc công; về lực lượng vũ trang các huyện có tổng số 12 đại đội, 13 trung đội, 16 đội vũ trang công tác
Để đáp ứng yêu cầu tác chiến trong tình hình mới, Khu ủy và Quân khu Trị - Thiên cũng chủ trương đ y mạnh xây dựng hệ thống đường sá, hệ thống kho tàng dự trữ chiến lược, các công trình quân sự Ngay từ đầu năm 1973, quân khu đã huy động
bộ đội không trực tiếp làm nhiệm vụ chiến đấu và nhân dân các vùng giải phóng tập trung vào nâng cấp, mở rộng các đường 15 N, 71, 72, 73A, 73 B và đường số 9b nối liền với đường số 14 từ hướng tây xuống hướng nam và bắc Trị - Thiên nhằm đủ sức nhanh chóng cơ động lực lượng, vận chuyển các loại vũ kh , phương tiện k thuật, lương thực, thực ph m đáp ứng yêu cầu tác chiến của các lực lượng vũ trang ta trên chiến trường Trị - Thiên và Quảng Nam - Đà N ng
T nh đến tháng 9-1973, Quân khu Trị - Thiên đã xây dựng được 97 km đường ôtô, bảo đảm cho vận tải cơ giới chạy suốt mùa khô Các sông Mĩ Chánh, sông Tả Trạch, sông Bồ cũng được ta triệt để khai thác vận chuyển các loại vận chuyển từ
ph a tây xuống các vùng giáp ranh và đồng bằng Trị - Thiên - Huế Cùng với việc phát triển các tuyến đường giao thông thủy, bộ, quân khu còn triển khai xây dựng một loạt các cụm kho tàng bám sát các trục đường giao thông vừa thuận tiện cho bốc
dỡ, vận chuyển cơ động vừa sử dụng cho dự trữ lâu dài Theo đó, các cụm kho ở Cam
Lộ (tây Quảng Trị), ở đường 71, 15 N, 73 (tây Thừa Thiên) đã được nhanh chóng xây