các học thuyết kinh tế, của các nhà XHCN, không tưởng tây âu, thế kỷ XIX
Trang 2NỘI DUNG
• 1 Hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm
• 2 Những tư tưởng kinh tế chủ yếu Saint
Trang 31 Hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm
• a Hoàn cảnh lịch sử ra đời:
• Ra đời gắn liền với sản xuất công nghiệp của
CNTB, với tình cảnh khổ cực của giai cấp
công nhân và nhân dân lao động
• Phong trào công nhân chưa phát triển nên
việc chống sự bóc lột của CNTB mới chỉ thể hiện dưới hình thức tư tưởng và sự mơ ước về một xã hội tương lai tốt đẹp
Trang 4a Hoàn cảnh lịch sử ra đời:
• Chủ nghĩa xã hội không tưởng ra đời ở Pháp
và Anh với các đại biểu tiêu biểu là:
• Saint Simon ( 1760 -1825);
• Charles Fourier ( 1772 - 1832),
• Robert Owen ( 1771 - 1858).
Trang 5b Đặc điểm và những đóng góp chủ yếu:
Thứ nhất, họ kịch liệt phê phán CNTB và cần phải
thay thế bằng một xã hội mới tốt đẹp hơn.
Tính lịch sử của PTSX TBCN và chống lại các quan điểm cho rằng CNTB tồn tại vĩnh viễn.
Trang 6b Đặc điểm và những đóng góp chủ yếu:
• Thứ hai, các nhà XHCN không tưởng có nhiều
phỏng đoán về CNXH
• Nhưng không vạch ra con đường đi tới CNXH
• Vì họ không thấy được vai trò của giai cấp vô sản, vai trò của quần chúng nhân dân
Trang 7b Đặc điểm và những đóng góp chủ yếu:
• Vì vậy, họ đã chủ trương xây dựng xã hội mới bằng con đường không tưởng như tuyên
truyền, giác ngộ, mong chờ những người lương thiện trong số những nhà tư bản giúp đỡ …
• CNXH không tưởng phản ánh giai đoạn chưa chín muồi của phong trào đấu tranh giai cấp
của công nhân, khi phong trào đó chưa chuyển từ tự phát sang tự giác
Trang 82 Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của
những nhà công nghiệp ( 1824)…
• Những tư tưởng chủ yếu:
Trang 92 Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của
Saint Simon( 1760 -1825)
• Thứ nhất, sự vận động phát triển của xã hội loài
người là một quá trình lịch sử từ thấp đến cao,
đó là sự thay đổi của một giai đoạn lịch sử này bằng một giai đoạn lịch sử khác
Trang 10các giai đoạn phát triển của lịch sử
Phát
triển
xã hội
Thời kỳ thơ ấu
Thời kỳ nô lệ
Thời kỳ trung cổ
Thời kỳ hiện đại
Thế kỷ vàng
Tiến trình lịch sử
Trang 112 Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của
Saint Simon( 1760 -1825)
• Thời kỳ hiện đại là thời kỳ CNTB, đây là thời kỳ của giai cấp không sản xuất và ăn bám
• Đây là thời kỳ quá độ đầy mâu thuẫn
• Nó sẽ được thay thế bởi một thời kỳ mới, thời kỳ hạnh phúc của con người, đó là thời kỳ thế kỷ vàng Đây là một tất yếu lịch sử
Trang 122 Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của
Saint Simon( 1760 -1825)
• Thứ hai, đã hình dung một mô hình xã hội mới: là
một hệ thống công nghiệp
• Xã hội CN sẽ phát triển trên cơ sở nền sản xuất đại công nghiệp phát triển theo một kế hoạch
cho trước
• Công nhân là người trực tiếp thực hiện kế hoạch
Trang 132 Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của
Saint Simon( 1760 -1825)
• Trong xã hội mới, ông đặt ra nguyên tắc
”nghĩa vụ lao động” cho tất cả mọi người, kể cả nhà tư bản
• Mục đích của xã hội mới là sản xuất những sản phẩm cần thiết có ích để tạo điều kiện
cho con người phát triển toàn diện XH bình đẳng Làm theo năng lực, trả cơng theo lao
động
Trang 142 Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của
Saint Simon( 1760 -1825)
• Tóm lại, tư tưởng của ông có ý nghĩa nhất
định, đã đứng trên giác độ kinh tế để phê
phán CNTB và đã nêu lên được một số dự
kiến về xã hội tương lai
• Nhưng tư tưởng của ông có tính chất không
tưởng bởi vì nó không vạch ra được con đường và lực lượng xây dựng xã hội tương lai
Trang 153 HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHARLES FOURIER ( 1772 - 1832)
• Charles Fourier là một nhà XHCN không tưởng, Pháp, sinh ra trong một gia đình làm nghề mua bán và bản thân ông là một thương gia
• Có nhiều tác phẩm nổi tiếng như: “ Lý luận về bốn giai đoạn và những số phận chung” (1808), thế giới xã hội và công nghiệp….(1828)
Trang 163 HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHARLES FOURIER ( 1772 - 1832)
• Những tư tưởng chủ yếu:
• “HỌC THUYẾT VỀ SỰ HAM THÍCH” Con người có bản chất hướng về cái gọi là sự ham thích
• 3 nhóm: nhóm ham thích vật chất, nhóm ham thích tinh thần và ham thích cấp cao
Trang 173 HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHARLES FOURIER ( 1772 - 1832)
• Sự nhiệt tình, sáng tạo và sự thi đua là những ham thích cấp cao
• Trong điều kiện của CNTB con người ta
thường bị giới hạn ở ham thích vật chất và
ham thích tinh thần nên người ta sẳn sàng
làm giàu bằng cách bóc lột
Trang 18các giai đoạn phát triển của lịch sử
Trang 193 HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHARLES FOURIER ( 1772 - 1832)
• Giai đoạn văn minh là giai đoạn công nghiệp phát triển và là giai đoạn lầm lẫn của con người Đây là giai đoạn của CNTB, trong đó tồn tại chế độ
không bình đẳng, chống nhân dân và vô nhân đạo, trong xã hội đó có một lớp người sống đầy đủ,
sung túc bằng cách bóc lột lao động của dân
chúng
Trang 203 HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA
CHARLES FOURIER ( 1772 - 1832)
• Fourier đã hình dung một xã hội mới với mô
hình đó là một xã hội bình đẳng, bao gồm các tổ hợp người sản xuất được thành lập trên cơ sở tự nguyện của mọi người Đó là một xã hội
không có giai cấp và hài hoà, không có sự bần cùng, không có sự bất bình đẳng và chiến tranh
Trang 213 HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHARLES FOURIER ( 1772 - 1832)
• Lao động trở thành sự cần thiết sống còn
Không có sự khác biệt giữa lao động trí óc và chân tay, thành thị và nông thôn Động lực cơ bản của lao động trong xã hội mới là thi đua lao động tức là ham thích cấp cao của con
người, nhờ đó mà năng suất lao động tăng lên
Trang 224 CNXH KHÔNG TƯỞNG ROBERT OWEN ( 1771 – 1858 )
• Người Anh
• Thứ nhất, tư tưởng về tổ chức các khoa học xã
hội: các khoa học xã hội có ý nghĩa phương
pháp luận, là chìa khoá để phân tích các hiện tượng xã hội
• Chế độ tư hữu là nguyên nhân của tội phạm và nghèo khổ Con người chưa thể giải quyết
gì khi chưa thiết lập được sở hũu xã hội về tư
Trang 234 CNXH KHÔNG TƯỞNG ROBERT OWEN ( 1771 – 1858 )
• Thứ hai, những nguyên lý của một thế giới lý
tưởng Thế giới lý tưởng phụ thuộc về thể chế
chính trị Muốn có Nhà nước lý tưởng cần phải có một chính phủ hợp lý
Trang 244 CNXH KHÔNG TƯỞNG
ROBERT OWEN ( 1771 – 1858 )
• Nhiệm vụ của chính phủ là thúc đẩy các
quan hệ sản xuất xã hội, lập các liên hiệp mẫu mực từ 500 đến 2000 người có cơ sở
nhất định để sản xuất các loại sản phẩm
khác nhau, nuôi dưỡng và dạy dỗ trẻ em
theo một nền giáo dục thích hợp….làm cho mọi người đều trở thành có ích cho xã hội
Trang 254 CNXH KHÔNG TƯỞNG ROBERT OWEN ( 1771 – 1858 )
Thứ ba, Owen tuyên truyền cho CNXH
thử nghiệm xây dựng một xí nghiệp
kiểu mẫu có tính chất XHCN, một liên minh sản xuất XHCN và đề nghị nhà tư bản cần phải bán tư liệu sản xuất cho
công đoàn Những thí nghiệm của ông