ÔN TẬP CHUNG VỀ KIM LOẠI I Lý thuyết Câu 1: Trong ăn mòn tôn (lá sắt tráng kẽm) để không khí ẩm thì: A Sắt bị ăn mòn, kẽm bảo vệ B Kẽm bị khử, sắt bị oxi hoá C Kẽm cực âm, sắt cực dương D Sắt bị khử, kẽm bị oxi hoá Câu 2: Dung dịch Cu(NO3)3 có lẫn tạp chất AgNO3 Chất sau loại bỏ tạp chất: A Bột Fe dư, lọc B Bột Cu dư, lọc C Bột Ag dư, lọc D Bột Al dư, lọc 2+ Câu 3: Chất sau oxi hoá Zn thành Zn ? A Fe B Ag+ C Al3+ D Mg2+ Câu 4: Cho Na (Z=11) Cấu hình electron nguyên tử Na là: A 1s22s22p63s33p5 B 1s22s22p63s1 C 1s22s32p6 D 1s22s22p53s3 Câu 5: Cho kim loại Cu, Fe, Al dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2 MgSO4 Kim loại sau khử dung dịch muối? A Cu B Fe C Al D Tất sai Câu 6: Chọn câu trả lời nhất: A An mòn kim loại phá huỷ kim loại kim loại tiếp xúc với dung dịch axit tạo dòng điện B Sự ăn mòn kim loại phá huỷ kim loại chất khí hay nước nhiệt độ cao C Tất D.Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim dạng h.học môi trường xung quanh gọi ăn mòn kim loại Câu 7: Fe có Z =26 Cấu hình electron ion Fe2+ là: A 1s22s22p63s23p63d44s2 B 1s22s22p63s23p63d6 2 6 C 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s D Kết khác Câu 8: phương pháp nhiệt luyện phương pháp dùng chất khử C, Al, CO, H2 nhiệt độ cao để khử ion kim loại hợp chất Hợp chất là: A muối rắn B dung dịch muối C hidroxit kim loại D oxit kim loại Câu 9: Kim loại có tính chất vật lý chung là: A Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim B Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi C Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim D Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng Câu 10: Axit H2SO4 muối sunfat ( ) nhận biết dung dịch sau đây? A dd muối Al3+ B dd muối Mg2+ C dd quỳ tím D dd muối Ba2+ Câu 11: Từ Fe2O3 người ta điều chế Fe cách: A điện phân nóng chảy Fe2O3 B khử Fe2O3 nhiệt độ cao C nhiệt phân Fe2O3 D Tất Câu 12: Cặp kim loại sau thụ động axit HNO3 đặc, nguội? A Mg, Fe B Al, Ca C Al, Fe D Zn, Al + Câu 32: Ion Na bị khử khi: A Điện phân dung dịch Na2SO4 B Điện phân dung dịch NaCl C Điện phân dung dịch NaOH D Điện phân nóng chảy NaCl Câu 13: Dẫn luồng H2 dư qua hỗn hợp rắn X nung nóng gồm Al2O3, MgO, FeO CuO Sau phản ứng hỗn hợp rắn Y gồm kim loại? A B C D Câu 14: Trong phát biểu sau, phát biểu là: A Bản chất liên kết kim loại lực hút tĩnh điện B Một chất oxi hoá gặp chất khử thiết phải xảy phản ứng hoá học C Với kim loại, có cặp oxi hoá – khử tương ứng D Đã kim loại phải có nhiệt độ nóng chảy cao Câu 15: Fe bị ăn mòn điện hoá tiếp xúc với kim loại M để không khí ẩm Vậy M là: A Cu B Mg C Al D Zn 16) Cho hỗn hợp bột Al Zn vào dung dịch chứa hỗn hợp chất Cu(NO3)2 AgNO3 đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X phần rắn không tan Y Biết Y không cho sủi bọt khí với dung dịch HCl Dung dịch X chứa: A Al(NO3)3, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2 B Al(NO3)3, Cu(NO3)2, AgNO3 C Al(NO3)3, Zn(NO3)2, AgNO3 D Zn(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2 17) Điện phân dung dịch Fe(NO3)2 điện cực trơ đến kim loại bám hết vào catot ngưng Trong trình điện phân, pH dung dịch thay đổi nào? A pH không đổi B pH giảm dần C pH tăng dần D Ban đầu pH tăng, sau giảm dần 18) Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp x mol Cu(NO3)2 y mol NaCl điện cực trơ đến kim loại bám hết vào cực âm ngưng Ở cực dương thu hỗn hợp khí Y Mối quan hệ x y A x>2y B x Cu2+ > Fe2+ B Tính oxi hoá : Fe3+ > Fe2+ > Cu2+ C Tính khử : Fe > Fe2+ > Cu D Tính khử : Cu > Fe > Fe2+ 23 Có hỗn hợp kim loại Al, Fe, Zn Hoá chất dùng để tách Fe khỏi hỗn hợp A Mg B Ca C Ba D Sr 24 Phương pháp thuỷ luyện dùng để điều chế kim loại A Kim loại có tính khử yếu từ Cu sau dãy điện hoá B Kim loại trung bình yếu từ sau Al dãy điện hóa C Kim loại có tính khử mạnh D Kim loại có tính khử yếu từ sau Fe dãy điện hoá 25 Trong phương pháp điều chế kim loại, phương pháp điều chế kim loại có độ tinh khiết cao nhất: (1) Phương pháp điện phân (2) Phương pháp thuỷ luyện (3) Phương pháp nhiệt luyện A1 B 1,2 C 1,3 D 1,2,3 26 Phương pháp điện phâ điều chế : A Các kim loại IA, IIA Al B Các kim loại hoạtđộng mạnh C Các kim loại rung bình yếu D Hầu hết kim loại 27 Khi điện phân dd CuCl2 ( điện cực trơ), nồng độ CuCl2 trình điện phân A Không đổi B Tăng dần C Giảm dần D Tăng sau giảm 28 Khi điện phân dung dịch NaNO3 với điện cực trơ nồng độ dung dịch NaNO trình điện phân A Không đổi B Tăng dần C Giảm dần D Tăng sau giảm 29 Một vật chế tạo từ kim loại Zn – Cu, vật để không khí ẩm : A Vật bị ăn mòn điện hoá B Vật bị ăn mòn hoá học C Vật bị bào mòn theo thời gian D Vật chuyển sang màu nâu đỏ II Bài tập 1: Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba hòa tan hết nước dư tạo dung dịch Y 5,6 lít khí (ở đktc) Tính V ml dung dịch H2SO4 2M tối thiểu để trung hòa Y A 125 ml B 100 ml C 200 ml D 150 ml 2: Thực hai thí nghiệm sau: • Thí nghiệm 1: Cho m gam hỗn hợp Ba Al vào nước dư, thu 0,896 lít khí (ở đktc) • Thí nghiệm 2: Cũng cho m gam hỗn hợp cho vào dung dịch NaOH dư thu 2,24 lít khí (ở đktc) Các phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m là: A 2,85 gam B 2,99 gam C 2,72 gam D 2,80 gam 3: Hòa tan hoàn toàn 7,3 gam hỗn hợp X gồm kim loại Na kim loại M (hóa trị n không đổi) nước thu dung dịch Y 5,6 lít khí hiđro (ở đktc) Để trung hòa dung dịch Y cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M Phần trăm khối lượng kim loại M hỗn hợp X là: A 68,4 % B 36,9 % C 63,1 % D 31,6 % 4: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al Zn tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10 %, thu 2,24 lít khí H2 (ở đktc) Khối lượng dung dịch thu sau phản ứng là: A 101,68 gam B 88,20 gam C 101,48 gam D 97,80 gam 5: Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al Sn dung dịch HCl (dư), thu 5,6 lít khí H2 (ở đktc) Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là: A 2,80 lít B 1,68 lít C 4,48 lít D 3,92 lít 6: Cho 7,68 gam hỗn hợp X gồm Mg Al vào 400 ml dung dịch Y gồm HCl 1M H2SO4 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 8,512 lít khí (ở đktc) Biết dung dịch, axit phân li hoàn toàn thành ion Phần trăm khối lượng Al X là: A 56,25 % B 49,22 % C 50,78 % D 43,75 % 7: Cho 0,10 mol Ba vào dung dịch chứa 0,10 mol CuSO4 0,12 mol HCl Sau phản ứng xảy hoàn toàn, lọc lấy kết tủa nung nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn Giá trị m là: A 23,3 gam B 26,5 gam C 24,9 gam D 25,2 gam 8: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) cần dùng để hoà tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp gồm Fe Cu trộn theo tỉ lệ mol : là: (biết phản ứng tạo chất khử NO) A 1,0 lít B 0,6 lít C 0,8 lít D 1,2 lít 9: Hòa tan 9,6 gam Cu vào 180 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M H2SO4 0,5M, kết thúc phản ứng thu V lít (ở đktc) khí không màu thoát ra, hóa nâu không khí Giá trị V là: A 1,344 lít B 4,032 lít C 2,016 lít D 1,008 lít 10: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M NaNO3 0,2M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X khí NO (sản phẩm khử nhất) Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X lượng kết tủa thu lớn Giá trị tối thiểu V là: A 360 ml B 240 ml C 400 ml D 120 ml 11: Cho 24,3 gam bột Al vào 225 ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 1M NaOH 3M khuấy khí ngừng thoát dừng lại thu V lít khí (ở đktc).Giá trị V là: A 11,76 lít B 9,072 lít C 13,44 lít D 15,12 lít 12: Hòa tan hoàn toàn 100 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu , Ag dung dịch HNO3 (dư) Kết thúc phản ứng thu 13,44 lít hỗn hợp khí Y gồm NO2, NO, N2O theo tỉ lệ số mol tương ứng : : dung dịch Z (không chứa muối NH4NO3) Cô cạn dung dịch Z thu m gam muối khan Giá trị m số mol HNO3 phản ứng là: A 205,4 gam 2,5 mol B 199,2 gam 2,4 mol C 205,4 gam 2,4 mol D 199,2 gam 2,5 mol 13: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu khí NO (sản phẩm khử nhất) dung dịch X Dung dịch X hoà tan tối đa m gam Cu Giá trị m là: A 1,92 gam B 3,20 gam C 0,64 gam D 3,84 gam 14: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al dung dịch HNO3 loãng (dư), thu dung dịch X 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí N2O N2 Tỉ khối hỗn hợp khí Y so với khí H2 18 Cô cạn dung dịch X, thu m gam chất rắn khan Giá trị m là: A 38,34 gam B 34,08 gam C 106,38 gam D 97,98 gam 15: Nhúng kim loại M hóa trị II nặng m gam vào dung dịch Fe(NO3)2 khối lượng kim loại giảm % so với ban đầu Nếu nhúng kim loại vào dung dịch AgNO3 khối lượng kim loại tăng 25 % so với ban đầu Biết độ giảm số mol Fe(NO3)2 gấp đôi độ giảm số mol AgNO3 kim loại kết tủa bám hết lên kim loại M Kim loại M là: A Pb B Ni C Cd D Zn 16: Cho m gam hỗn hợp bột kim loại Ni Cu vào dung dịch AgNO3 dư Khuấy kĩ phản ứng kết thúc thu 54 gam kim loại Mặt khác cho m gam hỗn hợp bột kim loại vào dung dịch CuSO4 dư, khuấy kĩ phản ứng kết thúc, thu kim loại có khối lượng (m + 0,5) gam Giá trị m là: A 15,5 gam B 16 gam C 12,5 gam D 18,5 gam 17: Hòa tan hỗn hợp bột kim loại gồm 8,4 gam Fe 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam chất rắn Giá trị m là: A 70,2 gam B 54 gam C 75,6 gam D 64,8 gam 18: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M Cu(NO3)2 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X m gam chất rắn Y Giá trị m là: A 2,80 gam B 4,08 gam C 2,16 gam D 0,64 gam 19: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg x mol Zn vào dung dịch chứa mol Cu2+ mol Ag+ đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch chứa ba ion kim loại Trong giá trị sau đây, giá trị x thoả mãn trường hợp trên: A 1,8 B 1,5 C 1,2 D 2,0 20: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M H2SO4 0,25M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m V là: A 17,8 4,48 B 17,8 2,24 C 10,8 4,48 D 10,8 2,24 21: Nung nóng m gam hỗn hợp Al Fe2O3 (trong điều kiện không khí) đến phản ứng xảy hoàn toàn , thu hỗn hợp rắn Y Chia Y thành hai phần nhau: • Phần 1: tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) sinh 3,08 lít khí H2 (ở đktc) • Phần 2: tác dụng với dung dịch NaOH (dư) sinh 0,84 lít khí H2 (ở đktc) Giá trị m là: A 22,75 gam B 21,40 gam C 29,40 gam D 29,43 gam 22: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al Fe3O4 điều kiện không khí Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp rắn X Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu dung dịch Y, chất rắn Z 3,36 lít khí H2 (ở đktc) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu 39 gam kết tủa Giá trị m là: A 45,6 gam B 57,0 gam C 48,3 gam D 36,7 gam 23: Thực phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al oxit sắt FexOy (trong điều kiện không khí) thu 92,35 gam chất rắn Y Hòa tan Y dung dịch NaOH (dư) thấy có 8,4 lít khí H2 (ở đktc) thoát lại phần không tan Z Hòa tan 1/2 lượng Z dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy có 13,44 lít khí SO2 (ở đktc) thoát Biết phản ứng xảy hoàn toàn Khối lượng Al2O3 Y công thức oxit sắt là: A 40,8 gam Fe3O4 B 45,9 gam Fe2O3 C 40,8 gam Fe2O3 D 45,9 gam Fe3O4 24: Trộn 5,4 gam bột Al với 17,4 gam bột Fe3O4 tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (trong điều kiện không khí) Giả sử xảy phản ứng khử Fe3O4 thành Fe Hòa tan hoàn toàn chất rắn sau phản ứng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu 5,376 lít khí H2 (ở đktc) Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm số mol H2SO4 phản ứng là: A 75 % 0,54 mol B 80 % 0,52 mol C 75 % 0,52 mol D 80 % 0,54 mol 25: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m là: A 38,72 gam B 35,50 gam C 49,09 gam D 34,36 gam 26: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần 0,05 mol H2 Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X dung dịch H2SO4 đặc thu V ml khí SO2 (sản phẩm khử đktc) Giá trị V là: A 112 ml B 224 ml C 336 ml D 448 ml 27: Nung m gam bột Cu oxi thu 37,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuO Cu2O Hòa tan hoàn toàn X dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy thoát 3,36 lít khí (ở đktc) Giá trị m là: A 25,6 gam B 32 gam C 19,2 gam D 22,4 gam ... AgNO3 kim loại kết tủa bám hết lên kim loại M Kim loại M là: A Pb B Ni C Cd D Zn 16: Cho m gam hỗn hợp bột kim loại Ni Cu vào dung dịch AgNO3 dư Khuấy kĩ phản ứng kết thúc thu 54 gam kim loại. .. từ sau Al dãy điện hóa C Kim loại có tính khử mạnh D Kim loại có tính khử yếu từ sau Fe dãy điện hoá 25 Trong phương pháp điều chế kim loại, phương pháp điều chế kim loại có độ tinh khiết cao... D 1,2,3 26 Phương pháp điện phâ điều chế : A Các kim loại IA, IIA Al B Các kim loại hoạtđộng mạnh C Các kim loại rung bình yếu D Hầu hết kim loại 27 Khi điện phân dd CuCl2 ( điện cực trơ), nồng