1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của nghề làm gạch xã Tân Chi Bắc Ninh tới môi trường

14 370 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 284,4 KB

Nội dung

Luận văn về tác động của nghề làm gạch xã Tân Chi Bắc Ninh tới môi trường

MỤC LỤC Lời mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 2. Phạm vi đề tài và phương pháp nc 2.1. Phạm vi đề tài 2.2. Phương pháp nghiên cứu Nội dung I. Các quy trình làm gạch Tân Chi - huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh 1. Ngun liệu dùng để làm gạch. 2. Vị trí các lò gạch 3. Thời gian làm gạch 4. Kỹ thuật làm gạch II. Những tác động của nghề làm gạch Tân Chi, huyện Tiên Du - Tỉnh Bắc Ninh đối với mơi trường tự nhiên và mơi trường hội. 1. Những tác động của nghề làm gạch với mơi trường tự nhiên 2. Những vấn đề của nghề làm gạch với mơi trường hội. 2.1. Những tác động tích cực 2.2. Những tác động tiêu cực III. Những biện pháp khắc phục những tài liệu của nghề làm gạch với mơi trường tự nhiên và mơi trường hội ở Tân Chi - huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh. Kết luận THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, người dân Việt Nam đã sử dụng rất nhiều ngun liệu để xây nên những ngơi nhà theo nhiều kiểu khác nhau có nhà được làm bằng gỗ, có nhà làm bằng tre, nứa, cũng có nhà được đắp bằng bùn…. Nhưng có lẽ, nhà được xây bằng gạch vẫn thể hiện được độ bền và những tính năng tốt hơn cả. Vì vậy, phần lớn người dân Việt về sau này đều chọn gạch để xây dựng nên nhiều cơng trình khác nhau: Trường học, bệnh viện, nhà ở, cầu cống, đường xá… và do đó, nghề làm gạch cũng theo nhu cầu đó của con người mà phát triển khơng ngừng. Đối với tất cả mọi người dân Việt Nam thì một viên gạch khơng còn xa lạ gì với họ. Nhưng để biết được cả một quy trình làm từ những cục đất ra thành viên gạch vơ cùng hữu ích đối với lồi người thì khơng phải ai cũng biết. Và chính điều này đã thơi thúc tơi cố gắng tìm hiểu kỹ thuật làm ra viên gạch đó như thế náo? Làm gạch là một nghề có từ xa xưa do ơng cha ta truyền lại và cũng đã từ lâu các nhà khoa học đã cảnh báo cho chúng ta về những tác hại mà nghề làm gạch có thể đem đến cho tự nhiên và hội. Tuy nhiên những giải pháp mà các nhà khoa học nêu ra để giảm thiểu những tác hại do nó mang lại còn chưa triệt để. Song do nhu cầu q lớn của hội, nghề làm gạch vẫn diễn ra và những ảnh hưởng mà nó đã đem lại cho mơi trường và con người vẫn mạnh mẽ. Cho nên tơi quyết định chọn đề tài này để nghiên cứu, qua đó góp phần làm rõ hơn những tác động tiêu cực mà nghề này mang lại. Đồng thời, tơi cũng muốn đưa ra một vài ý kiến đóng góp vào những biện pháp khắc phục những ảnh hưởng của nghề làm gạch đối với tự nhiên và hội. 2. Phạm vi đề tài và phương pháp nghiên cứu. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 2.1. Phạm vi đề tài: Bài nghiên cứu của tơi chủ yếu tìm hiểu về kỹ thuật làm gạch, những tác hại mà nghề làm gạch gây ra cho mơi trường tự nhiên và hội và những biện pháp khắc phục những tác hại đó ở Tân Chi - huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh. Qua đó, tơi có thể đưa ra mộtcái nhìn chung về nghề làm gạch trong cả nước. 2.2. Phương pháp nghiên cứu. Đây là một đề tài có rất ít các nhà nghiên cứu đặt bút viết cụ thể và chi tiết về nó. Cho nên, trong trong bài tiểu luận này, tơi lấy thơng tin chủ yếu dựa vào các cuộc điền dã trong đó, tồi đã sử dụng các phương pháp: điều tra, phỏng vấn trực tiếp và kết hợp quan sát trực tiếp để từ một hồn cảnh cụ thể rồi phân tích, đưa ra một cái nhìn bao qt… Ngồi ra tơi còn tham khảo những thơng tin, ý kiến cần thiết trong các bài giảng mơn “Con người - kỹ thuật - mơi trường” của Tiến sĩ Lâm Thị Mỹ Dung phục vụ cho bài tiểu luận của tơi. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 NỘI DUNG I. CÁC QUY TRÌNH LÀM GẠCH TÂN CHI - HUYỆN TIÊN DU - TỈNH BẮC NINH. 1. Ngun liệu để làm gạch. Để làm ra được một viên gạch thì ngun liệu quan trọng nhất đó là đất. Đất được chọn làm gạch phải là loại đất tốt, tốt nhất là sử dụng đất thịt vì đất thịt được làm gạch sẽ làm cho gạch vừa có độ chắc vừa có độ đàn hồi rất tốt. Còn nếu sử dụng đất pha cát hay đất sét thì gạch được nung lên sẽ dễ bị rạn vỡ và rất dễ bị phồng gạch. Ngun liệu quan trọng thứ hai khơng thể thiếu trong quy trình làm ra một viên gạch là than bột. Theo kinh nghiệm của các thợ lò lâu năm thì khơng được sử dụng than bùn hay than đá trong việc đốt lò. Vì các loại than này khơng thích hợp với nhiệt độ của lò than, chúng vừa bốc lửa to q, vừa nhanh tàn nên tốt nhất là sử dụng than bột. Ngồi hai ngun liệu trên thì vỏ lò gạch cũng được coi là một ngun liệu khơng thể thiếu trong việc làm gạch. Vỏ lò phải được xây sao cho vừa khơng bị mất nhiệt ra bên ngồi vừa có khả năng thu nhiệt tối đa từ “bầu lò” cung cấp lên. Bên cạnh đó còn rất nhiều ngun liệu khác được sử dụng trong việc làm gạch: nước, củi, quạt… Đây cũng là những ngun liệu quan trọng khơng làm đất và than để làm ra được viên gạch tốt. 2. Vị trí các lò gạch Tân Chi - huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 Lò gạch được xây dựng ở gần bờ sơng, bên cạnh con đê, cho nên, đất được lấy lên làm gạch ở đây là loại đất thịt rất tốt, rất màu mỡ vì nó được con sơng bồi đắp. Hơn nữa, việc lấy nước để dùng cho việc làm gạch cũng hết sức thuận tiện do nguồn nước ở đây rất phong phú. Bên cạnh đó, việc đặt lò gạch cạnh con đê sẽ làm cho việc vận chuyển các ngun liệu đến đây đồng thời chuyển gạch đi các nơi khác cũng rất thuận tiện. 3. Thời gian tiến hành làm gạch Tân Chi - huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. Để tiến hành cơng việc làm gạch sẽ phải lúc nào cũng được mà còn phải tuỳ theo từng điều kiện thời tiết, từng mùa vụ. Vì đây là cơng việc chịu sự chi phối rất lớn của thiên nhiên, khí hậu. Cơng việc chỉ diễn ra thuận lợi khi trời nắng, ít mưa. Và đặc biệt ở đây nghề làm gạch chỉ được tiến hành từ tháng một đến tháng bảy, các tháng còn lại thì phải tạm nghỉ do nước sơng lên cao, ngập hết cả lò gạch. 4. Kỹ thuật làm gạch Tân Chi - huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. Để làm ra được một viên gạch, người thợ lò (lò gạch) phải thực hiện rất nhiều cơng đoạn. Trước tiên, họ phải sử dụng máy xúc đất để xúc đất lên. Đất này phải là đất thịt thì viên gạch mới chắc và khó vỡ vì nêu dùng đất pha cát hoặc đất sét để làm thì gạch được làm ra sẽ dễ vỡ hoặc bị phồng gạch. Đất được xúc lên sẽ được người thợ cho vào máy đùn gạch. Vừa cho đất vào máy người thợ vừa đổ một lượng nước vừa đủ để máy có thể nhào trộn chúng lại với nhau. Sau đó máy sẽ “đùn” đất đã thành hình viên gạch rất dài ra dàn cắt rồi tự cắt gạch theo đúng độ dài đã được quy định trước. Thơng thường, một viên gạch thường có độ dài là 22cm. Ngay lúc này, người thợ dùng một lượng cát nhỏ nèn lên bàn đựng “phơ” (gạch mà chưa THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 qua lửa được gọi là phơ) và “phơ” để chúng khơng bị dính đất vào bàn và cũng khơng bị in hình tay lên rồi khiêng chúng xếp lên “cáng”. Phơ đa được xếp lên “cáng” sẽ có một đội cơng nhân làm nhiệm vụ “kiệu” gạch còn gọi là đi xếp phơ hay nói một cách cụ thể là xoay phơ theo các vị trí khác nhau theo hướng của mặt trời để chúng nhanh khơ và sớm đưa được vào lò để đốt. Người ta chỉ thực hiện được cơng việc này khi phơ đã rắn vì nếu phơ nát thì khơng làm được mà thậm chí nếu có “kiệu” ra được thì nó sẽ bị in hình tay lên phơ và gạch ra sẽ rất xấu. Trước đây, để làm ra hình một viên gạch sẽ phức tạp, tốn nhiều cơng đoạn và mất thời gian hơn rất nhiều bây giờ. Thay vì sử dụng máy xúc để xúc đất, máy đùn để làm ra rất nhiều hình viên gạch… thì người thợ lò đã thực hiện các cơng việc đó hồn tồn bằng tay và vì thế số lượng gạch được làm ra ít hơn nhiều so vơi bây giờ. Và chính việc sử dụng máy móc thay cho lao động chân tay trong nghề làm gạch được ghi nhận là sự “cơ khí hố”, “hiện đại hố” trong lao động của con người. Tiếp theo, người thợ lò phải cho than bột ngâm với bùn và dùng một ít nước trộn đều lên. Khi lượng than và bùn đã vừa đủ và được trộn dẻo lên rồi thì người thợ lại tiếp tục cho chúng vào khn để đóng ra thành hình chữ nhật với bè dày và chiều dài vừa đủ toả nhiệt khi đưa vào lò gạch. Người thợ dùng than tiếp tục dải một lớp chấu mỏng trên bề mặt đất tương đối phẳng. Sau đó đưa những viên than vừa được đóng ra đặt lên đó để phơi khi than đã se se thì tiếp tục đặt chúng lên cáng để đợi cho vào lò đề đốt. Khi phơi than, người thợ cũng phải chú ý là chỉ phơi đến khi than se se khơ là được. Nếu phơi than ít nắng q than sẽ vẫn nhão, khơng dùng được, còn than được phơi “già” nắng q sẽ rất khơ và dễ vỡ vụn ra. Khi cả than và gạch đã phơi đủ nắng rồi thì lúc này, một đội cơng nhân sẽ có nhiệm vụ gánh than và gạch vào lò cho một đội cơng nhật THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 (những người được th làm cả ngày và cả đêm đều phải ở lò để trơng nom, qn xuyến cơng việc). Xếp gạch và than ở trong lò. Việc “đi” than và gạch trong lò là một kỹ thuật hết sức quan trọng vì đây là cơng việc ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của viên gạch. Nếu đi than dày q so với gạch thì gạch sẽ rất dễ bị phồng và ngược lại than q mỏng xẽ làm cho gạch bị non. Tuy nhiên, việc đi than và gạch vào lò cũng khơng theo một liều lượng nhất định. Vì như đã nói ở trên, đây là một cơng việc phụ thuộc rất nhiều và thiên nhiên, thời tiết. Nếu gạch ẩm q khi cho vào lò thì phải tăng than lên và ngược lại, hoặc nếu thời tiết ngồi trời q lạnh thì cũng phải tăng than lên, hoặc nếu lượng than cho đốt mà cháy khơng bền thì cũng phải đi than dày hơn… Nhưng trước khi cho cả than và gạch vào cùng một lúc, cần phải dải một lớp than dày ở bên dưới để lớp than này sẽ bén củi và truyền lửa cho lớp than bên trên. Khi đã xếp phơ và than đầy lò rồi thợ đốt lò tiếp tục xếp than vào “bầu lò”, chất đầy củi ngồi miệng của vòm bầu. Hồn thiện xong mọi việc, người thợ bắt đâù châm lửa đốt, bắt đầu là cho củi ngồi miệng bầu lò cháy. Rồi dùng những chiếc quạt có tốc độ lớn thổi bên ngồi. Mỗi bầu lò là một chiếc quạt. Từ ngày đốt lò cho đến khi thành phẩm, người cơng nhật ln phải túc trực quanh lò để cho thêm củi vào bầu, tắt quạt khi cần sử dụng, xem khói có lên đầu hay khơng… Đây được coi là cơng đoạn cuối cùng quan trọng nhất đối với nghề làm gạch vì nó có ảnh hưởng trực tiếp đến việc gạch ra lò là đạt loại một, loại hai hay loại ba (loại một là gạch tốt, loại hai là gạch trung bình, loại ba là gạch xấu hay gạch non q hoặc phồng nhiều q). Thơng thường, q trình đốt lò gạch kéo dài khoảng 6 đến 7 ngày là gạch được, đến hơm thứ ba kể từ ngày bắt đầu đốt sẽ có khói lên rất nhiều. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 Cuối cùng, để gạch ở trong lò khoảng 2,3 ngày cho gạch nguội hẳn. Sau đó gạch sẽ được gánh ra ngồi để tiêu thụ đi khắp nơi. Và họ lại bắt đầu dọn sạch lò và lại bắt đầu xúc đất, đùn gạch… đốt lò… giống như quy trình làm gạch của lần trước. II. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NGHỀ LÀM GẠCH TÂN CHI - HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH ĐỐI VỚI MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ MƠI TRƯỜNG HỘI. 1. Những tác động của nghề làm gạch Tân Chi - huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh đối với mơi trường tự nhiên. Làm gạch là một nghề chịu sự chi phối mạnh mẽ của thiên nhiên, khí hậu song nó cũng là một cơng việc gây tác động trở lại mạnh mẽ tới mơi trường. Mà phần lớn, những hoạt động của một quy trình làm gạch có những ảnh hưởng xấu tới thế giới tự nhiên, trong đó phải kể đến những tác hại mà nó gây ra cho mơi trường đất, nước và khơng khí… Đất là một thành tố quan trọng nhất để cấu thành nên một viên gạch. Vì thế việc khai thác triệt để nguồn đất sử dụng cho việc làm gạch là một hoạt động khơng thể thiếu cho nghề làm gạch. Và tất nhiên, việc khai thác nguồn tài ngun đất một cách bừa bãi, khơng có quy hoạch sẽ dẫn tới một hệ quả vơ cùng xấu đối với mơi trường đất. Những chỗ đất bị đào sâu tới vài chục mét, nơi đặt lò gạch với nhiệt độ hàng nghìn độ C, việc đi lại thường xun của những người tham gia làm gạch…. Sẽ nhanh chóng làm cho đất bị thối hố, nhiều chỗ đã trở thành vùng đất trũng và phải mất rất nhiều năm mới có thể trở lại trạng thái ban đầu. Do hoạt động khai thác mạnh mẽ trên diện đất rộng, cộng với việc khói lò thường toả ra nghi ngút và dài ngày trong những ngày đốt lò đã làm cho mơi trường khơng khí bị ơ nhiễm nặng. Khi đốt lò, lượng nhiệt trong lò toả ra làm cho khơng khí trở nên nóng nực, ngột ngạt. Đồng thời, khí độc có trong khói lò cùng với lượng CO 2 q lớn toả ra bên ngồi đã THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 làm cho khơng khí trong lành biến mất để nhường chỗ cho sự ơ nhiễm mơi trường len lỏi vào. Như đã nói ở trên, khu lò gạch này được xây dựng ngay cạnh con sơng cho nên những hoạt động trong q trình làm gạch cũng phần nào gây ra ơ nhiễm cho nguồn nước cùng với đó là những ảnh hưởng nghiêm trọng đối với hệ thống đê điều tại khu vực đó. Vì đê được xây đắp phần đơng để bảo vệ mùa màng khi nước sơng dâng cao, trong khi đó lò gạch thì lại nằm gần đê, cho nên khai thác đất q nhiều cũng là ngun nhân làm hỏng hệ thống đê điều. Những tác động tiêu cực tới mơi trường đất, nước, khơng khí mà nghề làm gạch lại chính là những ngun nhân gây ảnh hưởng nặng nề tới hệ thống thực vật, động vật và mơi trường sinh thái tại những khu vực đó. Hầu hết những nơi chịu ảnh hưởng của của khói lò thì cây cối đều bị khơ héo, khơng cho năng suất cao và người ta đã gọi hiện tượng cây cối bị như thế là “bệnh táp lò”. Còn với động vật, thường thì chúng bị còi cọc, bệnh tật. Những con yếu có thể bị chết nếu sống q gần với vùng chịu ảnh hưởng nặng của khói lò. Đặc biệt, với mảnh đất được sử dụng làmgạch đó thì rất nhiều năm sau, cây cối khó có thể mọc lên, cả vùng đất đó sẽ bị bỏ hoang trong một thời gian dài. Hơn thế nữa, đây cũng là một ngành nghề sử dụng khá nhiều ngun liệu than và củi đốt, do đó nó cũng đã có những ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc làm cạn kiệt nguồn khống sản than và nguồn tài ngun rừng ở nước ta. 2. Những tác động của nghề làm gạch Tân Chi - huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh đối với mơi trường hội. 2.1. Những tác động tích cực. 80% dân số Việt Nam sống chủ yếu nhờ vào nơng nghiệp, vì thế những người dân thuộc tỉnh Bắc Ninh cũng khơng nằm ngồi chỉ tiêu dân số thuộc ngành nghề đó. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 Song do cơ cấu của cơng việc sản xuất theo mùa vụ nên sẽ có những ngày nơng nhàn, trong khi đó, số dân của tỉnh này càng tăng cao, do đó, việc tham gia vào các cơng việc phụ khác để nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống là nhu cầu cần thiết của mỗi người dân. Và nghề làm gạch đã đáp ứng được phần nào nhu cầu làm thêm của nhân dân. Thơng thường, để hồn thiện từ khâu nhập ngun liệu cho đến khi cho gạch ra lò để mang đi tiêu thụ của một lò gạch phải cần tới 40 cơng nhân, bao gồm cả thợ đóng than, thợ đóng gạch, cơng nhật, người phơi gạch và người gánh gạch vào lò và ra lò. Như vậy, nếu tính một lò gạch giải quyết được cồng việc làm thêm cho 40 người thì 10 lò sẽ đáp ứng được nhu cầu làm thêm của 400 người. Điều đó cho phép, đây là một ngành nghề mang lại khá nhiều lợi ích cho nơng dân về mặt vật chất. Thành phẩm của một lò gạch chính là gạch và xỉ than. Với gạch thì thường có ba loại: gạch tốt, (gạch chín tới), gạch non và gạch già. Gạch tốt là loại gạch khi mới ra lò có phấn trắng, vỗ gạch thấy kêuđanh được con người sử dụng để xây nhà, xây các hệ thống cơ sở hạ tầng quan trọng. Gạch non là gạch có màu da cam hơi đỏ, là loại gạch kém chất lượng, đễ gẫy vỡ thường được sử dụng trong việc xây các cơng trình phụ: nhà vệ sinh, nhà tắm… hay các bờ tường. Gạch phồng có màu đen và bị phồng hẳn lên chỉ được con người dùng vào việc xây móng nhà, xây bờ ao… vì loại gạch này rất rắn, chắc. Gạch tốt, gạch non, gạch phồng đều được con người sử dụng có hiệu quả trong việc xây dựng từ các cơng trình to lớn, quan trọng đến các cơng trình phụ. Thành phẩm cuối cùng còn lại trong một lò gạch chính là xỉ than, con người cũng đã biết tận dụng triệt để chúng vào việc đổ đường, đổ trần chống nóng rất tốt. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... sn cho quc gia III.NHNG BIN PHP KHC PHC NHNG TC HI CA NGH LM GCH I VI MễI TRNG T NHIấN V MễI 10 THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN TRNG X HI X TN CHI - HUYN TIấN DU, TNH BC NINH Nhn thc c nhng tỏc hi m lũ gch ó gõy ra cho mụi trng t nhiờn v xó hi U ban nhõn dõn xó Tõn Chi ó a ra rt nhiu chớnh sỏch, ngh quyt nhm gim ti a nhng tỏc hi ú: -U ban nhõn dõn xó a ra cỏc cụng vn yờu cu cỏc lng trc thuc ca xó hn ch... tr n nh m ngy cng phi phn u cú mt nn kinh t phỏt trin ton din, trong ú, vic nõng cp c s h tng ó tr thnh cụng vic quan trng hng u i vi nc ta V song song vi quỏ trỡnh hi nhp ú ca c nc thỡ ngh lm gch Bc Ninh núi riờng v ngh lm gch trong c nc núi chung ang cú nhng bc chuyn mỡnh mnh m, gúp phn quan trng trong vic thỳc y nn kinh t Vit Nam i lờn mt cỏch vng chc V mc dự cũn rt nhiu tỏc ng tiờu cc ti mụi trng . tác động của nghề làm gạch ở xã Tân Chi, huyện Tiên Du - Tỉnh Bắc Ninh đối với mơi trường tự nhiên và mơi trường xã hội. 1. Những tác động. động của nghề làm gạch với mơi trường tự nhiên 2. Những vấn đề của nghề làm gạch với mơi trường xã hội. 2.1. Những tác động tích cực 2.2. Những tác động

Ngày đăng: 22/04/2013, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w