1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU CÁC DỰ ÁN MUA SẮM CHÍNH PHỦ CỦA VIỆT NAM DƯỚI ẢNH ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH TPP

80 675 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 486 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT .4 DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH QUAN HỆ ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG VÀ NỘI DUNG MUA SẮM CHÍNH PHỦ TRONG HIỆP ĐỊNH 1.1.Bối cảnh đời 1.2.Phạm vi điều chỉnh .7 1.3 Mục tiêu nguyên tắc 1.4.Tình hình đàm phán 11 1.5.Đàm phán MSCP TPP 13 1.6.Những hội thách thức Việt Nam tham gia Hiệp định TPP14 1.6.1 Sự cần thiết tham gia TPP Việt Nam 14 1.6.2 Những thuận lợi gia nhập TPP 16 1.6.3 Những thách thức gia nhập TPP .22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU CÁC DỰ ÁN MUA SẮM CHÍNH PHỦ CỦA VIỆT NAM .26 2.1 Phân tích thực trạng hoạt động đấu thầu dự án MSCP Việt Nam 26 2.1.1 Đối tượng phạm vi điều chỉnh Mua sắm phủ khuôn khổ Hiệp định TPP .26 2.1.2 Hình thức chọn nhà thầu MSCP 26 2.1.3 Chất lượng hoạt động MSCP 27 2.1.4 Năng lực nhà thầu Việt Nam 38 2.1.5 Một số hoạt động thầu tiêu biểu 40 2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động đấu thầu dự án MSCP Việt Nam 46 2.2.1 Thành công 46 2.2.2 Hạn chế 48 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU CÁC DỰ ÁN MUA SẮM CHÍNH PHỦ CỦA VIỆT NAM DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA TPP 50 3.1 Cơ hội thách thức Việt Nam lĩnh vực mua sắm công ảnh hưởng TPP 50 3.1.1 Cơ hội 50 3.1.2 Thách thức 53 3.2 Định hướng để nâng cao tính minh bạch hoạt động đấu thầu dự án mua sắm phủ 55 3.2.1 Cơ sở định hướng .55 3.2.2 Bối cảnh quốc tế Việt Nam tác động Hiệp định quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương 56 3.3 Giải pháp số kiến nghị đối nhằm nâng cao hiệu đấu thầu dự án mua sắm phủ Việt Nam tác động Hiệp định quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương 60 3.3.1 Về phía nhà nước 60 3.3.2 Về phía nhà thầu .64 67 KẾT LUẬN 68 PHỤ LỤC 69 PHỤ LỤC 2: PHÂN CẤP QUẢN LÝ TRONG ĐẤU THẦU 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT NGHĨA TIẾNG ANH TẮT ĐẦY ĐỦ MSCP TPP Trans-Pacific Strategic Economic NGHĨA TIẾNG VIỆT ĐẦY ĐỦ Mua sắm chính phủ Hiệp định Đối tác xuyênThái WTO GPA Partnership Agreement World Trade Organization Agreement of government SPS TBT procurement WTO Sanitary and Phytosanitary Measures Hàng rào vệ sinh dịch tễ Technical Barriers to Trade Hàng rào kỹ thuật thương BOT Built-Operation-Transfer mại Hợp đồng xây dựng - chuyển ODA ADB Official Development Assistance The Asian Development Bank giao - kinh doanh Hỗ trợ phát triển thức Ngân hàng Phát triển châu Á EPC Engineering -Procurement of Goods Hợp đồng thiết kế, cung cấp -Construction thiết bị công nghệ thi công TNHH FTA UBND Free Trade Agreement APEC Asia Pacific Economic Cooperation IMF VDR SME DNNN HSDT HSMT International Monetary Fund Vietnam Development Report Small and medium enterprise Bình Dương Tổ chức Thương mại Thế giới Hiệp định Mua sắm phủ xây dựng công trình Trách nhiệm hữu hạn Hiệp định thương mại tự Ủy ban nhân dân Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương Quỹ tiền tệ quốc tế Báo cáo Phát triển Việt Nam Doanh nghiệp vừa nhỏ Doanh nghiệp nhà nước Hồ sơ dự thầu Hồ sơ mời thầu DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các vòng đàm phán Bảng 1.2 GDP gia tăng theo quốc gia vào năm 2025 với kịch TPP 21 Bảng 1.3 Gia tăng thu nhập kim ngạch xuất Việt Nam so với quốc gia TPP số quốc gia khác khu vực vào năm 2025 .21 Bảng 2.1: Chỉ số cảm nhận tham nhũng ở Việt Nam giai đoạn 2001-2014 37 Bảng 3.1 Mức độ áp dụng thủ tục đấu thầu điện tử đối tác đàm phán Hiệp định TPP 51 Bảng 3.2 Tính minh bạch thông tin đầu thầu MSCP đối tác có chi tiêu cho MSCP lớn 52 Bảng 3.3 MSCPcủa đối tác đàm phán Hiệp định TPP năm 2012 56 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Mua sắm chính phủ (MSCP) toán “bập bênh”, làm giải xung đột lợi ích nhằm đạt mục tiêu chung Người mua muốn mua hàng hóa, dịch vụ chất lượng cao với giá rẻ nhất, giá tốt mặt hàng chất lượng vừa phải từ nhà cung cấp đáng tin cậy Trong đó, người bán muốn bán hàng với giá cao tốt Người sử dụng muốn có hàng chất lượng tốt, dễ sử dụng với giá cả thấp; giới quan chức muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ tiêu tiền thuế dân mua sắm công Có thể thấy, MSCP theo đuổi mục tiêu chung cố gắng làm hài lòng tất bên liên quan Nó không nhiệm vụ trị, mà trở thành nhiệm vụ kinh tế - xã hội đầy chông gai Mỗi năm phủ quốc gia bỏ khoản tiền không nhỏ để chi tiêu mua sắm, thị trường khổng lồ cho nhà cung cấp sản phẩm dịch vụ Mua sắm phủ, thế, trở thành chương lớn, vấn đề chưa đến thống nhất, đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Trong 12 thành viên đàm phán TPP, số quốc gia thành viên Hiệp định MSCP (GPA) Tổ chức Thương mại giới (WTO), Mỹ, Canada, Singapore, Nhật Bản Một số quốc gia Chile, Việt Nam, Úc, quan sát viên New Zealand đàm phán tham gia, lại đứng chơi GPA Ở WTO, thành viên GPA có quy định riêng mình, nên việc đấu thầu mua sắm việc không dễ dàng Với TPP, Mỹ đưa vấn đề trở thành chương để quốc gia đàm phán Và hiệp định này, quốc gia đàm phán muốn nâng vấn đề MSCP lên mức cao Riêng với Việt Nam, đến chưa mở cửa với MSCP Dù nhắc đến nhiều nay, TPP cụ thể chưa thực nắm rõ Hầu hết vòng đàm phán bí mật, thông tin có mang tính khái quát, đó các vấn đề TPP được đề cập nghiên cứu dưới chưa phải là tuyên bố chính thức cuối cùng Xuất phát từ tính cấp thiết nhóm tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học: “Hoạt động đấu thầu dự án mua sắm Chính phủ Việt Nam ảnh hưởng Hiệp định quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương” Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu hoạt động đấu thầu dự án mua sắm Chính phủ Việt Nam tác động Hiệp định quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương chuẩn bị ký kết với Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Thứ nhất, tổng quan về TPP và nội dung MSCP Hiệp định để từ đó có cái nhìn bao quát về Hiệp định Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động đấu thầu các dự án MSCP của Việt Nam, qua đó thấy được những thành công và hạn chế công tác đấu thầu của Việt Nam Thứ ba, đưa định hướng và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động đấu thầu các dự án MSCP của Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hoạt động đấu thầu các dự án mua sắm công của Việt Nam tác động ảnh hưởng của Hiệp định quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương Phạm vi nghiên cứu Không gian: Nghiên cứu hoạt động đấu thầu mua sắm công Chính phủ Việt Nam sở Luật đấu thầu của Việt Nam, có tính đến tiền đề, điều kiện gia nhập TPP đối với mua sắm công, tác động của TPP tới mua sắm công của Việt Nam tương lai Thời gian: Nghiên cứu hoạt động đấu thầu mua sắm công chủ yếu giai đoạn từ năm 2010 đến Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài dựa phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, tổng hợp kinh nghiệm các nước thế giới vấn đề liên quan đến MSCP Phương pháp nghiên cứu thực sở tổng hợp, phân tích, so sánh, tích hợp số liệu kết hợp nghiên cứu lý luận với khảo sát thực tiễn; phương pháp xã hội học, điều tra, tiếp cận hệ thống Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài kết cấu thành chương lớn Chương 1: Tổng quan về Hiệp định quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương và nội dung mua sắm phủ Hiệp định Chương 2: Thực trạng hoạt động đấu thầu các dự án mua sắm phủ của Việt Nam Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động đấu thầu các dự án mua sắm phủ của Việt Nam ảnh hưởng Hiệp định quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương Đóng góp mới của nghiên cứu Hệ thống hoá, phân tích, so sánh chế, sách liên quan đến mua sắm công ở Việt Nam Phân tích chế, sách Chính phủ ngành hữu quan ban hành qua đánh giá thuận lợi, khó khăn loại chế, sách hoạt động mua sắm công Đánh giá thực trạng hoạt động mua sắm công sở khảo sát, điều tra, thu thập, phân tích liệu mua sắm công Phân tích khó khăn, thuận lợi đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện mua sắm công chế sách, điều kiện trang thiết bị làm việc người thực hiện, quan hệ phối hợp ngành, ảnh hưởng TPP với mua sắm công Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH QUAN HỆ ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG VÀ NỘI DUNG MUA SẮM CHÍNH PHỦ TRONG HIỆP ĐỊNH 1.1 Bối cảnh đời TPP (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement) tên gọi tắt Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương có nguồn gốc từ Hiệp định hợp tác Kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (P4) Đầu tiên, TPP được biết đến với tên là Pacific Three Closer Economic Partnership (P3-CEP) và được Tổng thống Chile Ricardo Lagos, Thủ tướng Singapore Goh Chok Tong, Thủ tướng New Zealand Helen Clark đưa thảo luận tại Hội nghị Cấp cao APEC diễn năm 2002 ở Los Cabos, Mexico Sau đó Brunei tham gia ở vòng vào tháng 4/2005 Sau vòng đàm phán này, Hiệp định lấy tên là P4, ký kết ngày 3/6/2005, có hiệu lực từ 28/5/2006 nước Singapore, Chile, New Zealand, Brunei Tháng 9/2008, Hoa Kỳ tỏ ý định muốn tham gia đàm phán TPP, sau đó, tháng 11/2008, nước Australia, Peru tuyên bố tham gia, lúc này, P4 được đặt tên lại là Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) Tiếp đến Việt Nam ngày 13/11/2010 tuyên bố tham gia đàm phán với tư cách thành viên đầy đủ, Canada tham gia vào tháng 10/2012 nhất, Nhật Bản tham gia đàm phán vào tháng 3/2013 Việt Nam tuyên bố tham gia TPP với tư cách thành viên đầy đủ từ ngày 13/11/2010 Tính đến thời điểm nay, có 12 quốc gia tham gia đàm phán, có đối tác thương mại quan trọng Việt Nam như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Australia, Singapore Với tham gia kinh tế lớn giới, TPP trở thành khu vực kinh tế với 790 triệu dân, đóng góp 40% GDP chiếm 1/3 thương mại toàn cầu 61 dung cam kết Chương MSCP, sở so sánh tham khảo quy định nước đấu thầu Thứ hai, Chính phủ cần tổ chức tuyên truyền; đào tạo tập huấn cam kết văn hướng dẫn thực thi cam kết Một tác động việc tham gia điều ước quốc tế MSCP đối tượng chịu tác động cảm thấy lúng túng việc áp dụng, phải theo Luật Đấu thầu nước hay quy định quốc tế, lúc áp dụng Luật nước, lúc áp dụng điều ước quốc tế… Để giải vấn đề này, quan quản lý nhà nước phải tổ chức tuyên truyền, đào tạo tập huấn cho đối tượng chịu tác động (cơ quan nhà nước thuộc phạm vi điều chỉnh; nhà thầu nước; đơn vị/cá nhân làm công tác tư vấn…) nội dung cam kết, nội dung văn hướng dẫn việc thực thi Thứ ba, Chính phủ cần nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác triển khai thực thi cam kết Trong công việc, yếu tố người giữ vai trò định; đội ngũ cán chất lượng cao làm công tác triển khai thực thi cam kết MSCP định mức độ thành công trình mở cửa thị trường MSCP Việt Nam Việc nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác triển khai thực thi cam kết cần tập trung vào lĩnh vực như: kiến thức đấu thầu; kiến thức hội nhập quốc tế lĩnh vực đấu thầu; khả ngoại ngữ (chủ yếu tiếng Anh); kiến thức pháp luật quốc tế; lực tư vấn, xử lý tình huống… Thứ tư, Chính phủ (và doanh nghiệp) cần tiến hành nghiên cứu thị trường MSCP nước đối tác; hỗ trợ, tư vấn cho nhà thầu nước việc thâm nhập thị trường MSCP nước Nhiệm vụ trách nhiệm tất bên liên quan, từ quan quản lý nhà nước doanh nghiệp (nhà thầu) nước muốn tìm kiếm hội xuất hàng hóa, dịch vụ nước ngoài, ta cần phải hiểu rõ thị trường như: quy mô thị trường; 62 nhu cầu hàng hóa dịch vụ cụ thể thị trường; quy định pháp lý mua sắm phủ nước sở tại… Thứ năm, Chính phủ giao nhiệm vụ cho (các) đơn vị cụ thể nhằm thực việc xử lý tình liên quan tới gói thầu thuộc phạm vi điều chỉnh cam kết Việc triển khai cam kết thời gian đầu chắn gặp phải vướng mắc, đặc biệt từ phía nhà thầu Để giải tình hình này, Chính phủ cần giao nhiệm vụ cho một vài đơn vị cụ thể, làm nhiệm vụ đầu mối chuyên hướng dẫn, tư vấn, hỗ trợ cho nhà thầu, chủ đầu tư… họ gặp phải khó khăn trình triển khai Thứ sáu, Chính phủ cần có kế hoạch hành động cụ thể nhằm kiểm tra, giám sát cách chặt chẽ việc thực thi cam kết Cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, tra nhằm kịp thời khắc phục sai sót đấu thầu, mời thầu Hiện nay, tình trạng thiếu minh bạch việc mời thầu diễn phổ biến, nhà nước ưu đãi số doanh nghiệp nước, điều làm giảm tính công khai hoạt động đấu thầu Nhà nước cần phải thông báo công khai dự án, để nhà thầu nước có đầy đủ thông tin, cạnh tranh lành mạnh công tác đấu thầu Việc thường xuyên kiểm tra, giám sát khắc phục kịp thời sai sót, tránh thất thoát lãng phí ngân sách nhà nước Đồng thời, thường xuyên hướng dẫn thực quy định đấu thầu cho tổ chức, cá nhân làm công tác đấu thầu, cách thức xử lý tình tron đấu thầu Quy định phân cấp triệt để, giúp nhà đầu tư chủ động việc thực định nội dung liên quan đến đấu thầu Đồng thời, cần phải có chế tài chặt chẽ, nâng cao vai trò, trách nhiệm cá nhân, tổ chức phân cấp đấu thầu Các ngành, bộ, trung ương cần sớm ban hành biểu mẫu hướng dẫn quy định thực hoạt động đấu thầu đầu tư, xây dựng, 63 mua sắm, cung cấp dịch vụ ngân sách quy định luật đấu thầu số 43/2013/QH13 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP Khi lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư cần áp dụng hình thức đầu tư rộng rãi chủ yếu Như giúp cho nhà đầu tư nước tiếp cận với dự án, nhà nước lựa chọn nhà thầu tốt hơn, đảm bảo chất lượng công trình đồng thời tiết kiệm ngân sách Bên cạnh đó, nhà nước phải có quy định tiêu chí cụ thể để chấm điểm, đánh giá nhà thầu trình triển khai thi công dựa chất lượng sản phẩm công trình xây dựng hoàn thành đưa vào khai thác, sử dụng để làm đánh giá lực, uy tín nhà thầu Từ đó, lập hệ thống liệu theo dõi nhà thầu hàng năm công bố rộng rãi danh sách nhà thầu có lực, uy tín chấm điểm ưu tiên công tác xét thầu Đồng thời, công bố danh sách nhà thầu yếu bị cấm tham gia đấu thầu, nhà thầu chưa tốt Khi thực nội dung này, chủ đầu tư loại bỏ nhà thầu yếu đấu thầu xây dựng Thúc đẩy dự án đấu thầu qua mạng, thông báo công khai kịp thời thông tin, qua rút ngắn thời gian, chi phí làm thủ tục, giấy tờ minh bạch hóa hoạt động đầu tư Nghiên cứu xây dựng trung tâm hỗ trợ đấu thầu địa phương Chính quan trực tiếp tổ chức đấu thầu đồng thời thực kiểm tra, đánh giá hoạt động dự án Việc xây dựng trung tâm góp phần giúp nhà thầu địa phương nắm quy định cụ thể đấu thầu, đồng thời nắm bắt kịp thời thông tin dự án, phục vụ tốt cho việc chuẩn bị hồ sơ đấu thầu Tóm lại, với trình độ phát triển Việt Nam nay, không riêng lĩnh vực MSCP, cần phải xây dựng đàm phán thành công để có thời gian chuyển đổi đàm phán hiệp định thương mại tự Riêng MSCP, Việt Nam lần đàm phán mở cửa, 64 đó, cần phối hợp chặt chẽ bộ, ngành, địa phương nhằm xây dựng biện pháp chuyển đổi Rất nhiều học kinh nghiệm nước trước Việt Nam học hỏi áp dụng thực tế Tuy vậy, quan trọng phải chủ động tận dụng thời gian chuyển đổi để chuẩn bị tốt cho việc tận dụng tốt hội FTA mang lại, biến hội trở thành lợi ích Đồng thời, giảm thiểu tác động tiêu cực việc mở cửa, tránh tình trạng “ỷ lại”, “nước đến chân nhảy” thời gian chuyển đổi không tồn mãi 3.3.2 Về phía nhà thầu Trước tiên, nhà thầu cần phải nắm bắt kịp thời thay đổi luật, nghị định liên quan đến đấu thầu nước ta gia nhập TPP để từ có điều chỉnh phù hợp, đồng thời tìm hội nước Thứ hai, nhận thức rõ hội thách thức hoạt động kinh doanh Việt Nam gia nhập TPP để tiến hành đổi Hiệp định TPP đem đến cho doanh nghiệp hội tiếp cận thị trường rộng mở mang đến áp lực cạnh tranh gay gắt từ doanh nghiệp nước thị trường MSCP Vì vậy, doanh nghiệp cần có chiến lược đổi mới, nâng cao lực canh tranh để thích nghi với môi trường kinh doanh nhằm giữ vững vị sân nhà sẵn sàng thâm nhập thị trường đối tác Tiếp đến, doanh nghiệp cần phải quan tâm đến xuất xứ hàng hóa để tận dụng ưu đãi thuế Hiệp định TPP Khi gia nhập Hiệp định TPP, hàng hóa dịch vụ bán cho quan chỉnh phủ nước đối tác phải chịu thuế nhập Để hưởng mức thuế cắt giảm theo Hiệp định hàng hóa phải có xuất xứ từ quốc gia TPP Vì vậy, doanh nghiệp cần có chiến lược thay đổi nhà cung cấp chủ động đầu vào để hưởng ưu đãi thuế thực hợp đồng MSCP 65 Các doanh nghiệp phải chủ động thâm nhập thị trường MSCP mới, đặc biệt Hoa Kỳ, Nhật Bản Australia Doanh nghiệp cần tiến hành nghiên cứu thị trường để xác định thị trường mục tiêu cho hàng hóa, dịch vụ phát triển hàng hóa, dịch vụ phù hợp với thị trường Trong đó, Hoa Kỳ, Nhật Bản Australia 03 thị trường rộng lớn với môi trường MSCP minh bạch, công tạo điều kiện cho SME nên cần ưu tiên nghiên cứu thâm nhập Như vậy, trình đàm phán Hiệp định TPP kết thúc, doanh nghiệp từ kinh kinh tế có quy mô nhỏ, có Việt Nam, có hội tiếp cận thị trường MSCP rộng lớn với 90% tổng giá trị MSCP 12 đối tác đàm phán Sự tập trung chi tiêu MSCPở cấp quyền trung ương, môi trường đấu thầu MSCP ứng dụng giao dịch điện tử với nhiều chế hỗ trợ SME tính minh bạch cao 05 thị trường MSCP lớn điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trường rộng lớn Tuy nhiên, để đảm bảo thực cam kết theo Hiệp định TPP doanh nghiệp Việt Nam thắng cạnh tranh thị trường MSCP Hiệp định TPP, Chính phủ cần khẩn trương triển khai hoạt động đấu thầu điện tử thực sách hỗ trợ nhà cung cấp tiềm Mặt khác, doanh nghiệp Việt Nam cần nhận thức rõ hội thách thức gia nhập Hiệp định TPP, quan tâm đến vấn đề xuất xứ hàng hóa để tận dụng ưu đãi thuế chủ động thâm nhập thị trường MSCP lớn khuôn khổ Hiệp định TPP Về phía doanh nghiệp cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho MSCP Một là, nhận thức rõ hội thách thức hoạt động kinh doanh Việt Nam gia nhập TPP để tiến hành đổi Hiệp định TPP đem đến cho doanh nghiệp hội tiếp cận thị trường rộng mở mang đến áp lực cạnh tranh gay gắt từ doanh nghiệp nước thị trường MSCP.Vì vậy, doanh nghiệp cần có chiến lược đổi mới, nâng cao lực 66 canh tranh để thích nghi với môi trường kinh doanh nhằm giữ vững vị sân nhà sẵn sàng thâm nhập thị trường đối tác Hai là, quan tâm đến xuất xứ hàng hóa để tận dụng ưu đãi thuế Hiệp định TPP Khi gia nhập Hiệp định TPP, hàng hóa dịch vụ bán cho quan chỉnh phủ nước đối tác phải chịu thuế nhập Để hưởng mức thuế cắt giảm theo Hiệp định hàng hóa phải có xuất xứ từ quốc gia TPP Vì vậy, doanh nghiệp cần có chiến lược thay đổi nhà cung cấp chủ động đầu vào để hưởng ưu đãi thuế thực hợp đồng MSCP Ba là, chủ động thâm nhập thị trường MSCP mới, đặc biệt Hoa Kỳ, Nhật Bản Australia Doanh nghiệp cần tiến hành nghiên cứu thị trường để xác định thị trường mục tiêu cho hàng hóa, dịch vụ phát triển hàng hóa, dịch vụ phù hợp với thị trường Trong đó, Hoa Kỳ, Nhật Bản Australia 03 thị trường rộng lớn với môi trường MSCP minh bạch, công tạo điều kiện cho SME nên cần ưu tiên nghiên cứu thâm nhập Như vậy, trình đàm phán Hiệp định TPP kết thúc, doanh nghiệp từ kinh kinh tế có quy mô nhỏ, có Việt Nam, có hội tiếp cận thị trường mua sắm phủ rộng lớn với 90% tổng giá trị mua sắm phủ 12 đối tác đàm phán Sự tập trung chi tiêu mua sắm phủ cấp quyền trung ương, môi trường đấu thầu mua sắm phủ ứng dụng giao dịch điện tử với nhiều chế hỗ trợ SME tính minh bạch caotại 05 thị trường mua sắm phủ lớn điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trường rộng lớn Tuy nhiên, để đảm bảo thực cam kết theo Hiệp định TPP doanh nghiệp Việt Nam thắng cạnh tranh thị trường mua sắm phủ Hiệp định TPP, Chính phủ cần khẩn trương triển khai hoạt động đấu thầu điện tử thực sách hỗ trợ nhà cung cấp tiềm 67 Mặt khác, doanh nghiệp Việt Nam cần nhận thức rõ hội thách thức gia nhập Hiệp định TPP, quan tâm đến vấn đề xuất xứ hàng hóa để tận dụng ưu đãi thuế chủ động thâm nhập thị trường mua sắm phủ lớn khuôn khổ Hiệp định TPP 68 KẾT LUẬN Cho đến nay, MSCP vẫn còn là một vấn đề lớn các quốc gia cần giải quyết Vấn đề đưa vào thảo luận, đàm phán TPP, điều cho thấy quốc gia thực nhận thấy tầm quan trọng cần thiết phải giải Vấn đề MSCP ở Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập: thủ tục hành rườm rà, tham nhũng, thông tin cho nhà thầu hạn chế, chậm trễ Khi gia nhập TPP, các ràng buộc và mở cửa sẽ mang lại hội không cho phủ mà doanh nghiệp đấu thầu, song cũng chứa đựng nhiều thách thức Nếu nắm bắt thời bước tiến tốt giúp doanh nghiệp Việt Nam vươn thị trường giới, đồng thời Chính phủ tiếp cận với dịch vụ tốt giá hợp lý Với mong muốn hoàn thiện hệ thống MSCP, đề tài nghiên cứu khoa học chỉ các vấn đề bản sau: Đối chiếu với quy định hiệp định quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương, nhìn nhận thẳng thắn để từ tìm bất cập Mua sắm công Việt Nam Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động đấu thầu mua sắm công Việt Nam Chỉ hội và thách thức vấn đề Mua sắm công Việt Nam kí kết TPP Trên sở đó, đề tài nghiên cứu đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động đấu thầu mua sắm công Việt Nam thời gian tới MSCP Việt Nam hiện từng bước hoàn thiện, phù hợp quy định TPP xu hướng phát triển giới Việt Nam đạt tiến đáng kể việc thành lập khuôn khổ cho hệ thống đấu thầu Mua sắm công đại, góp phần làm giảm chi phí, tiết kiệm thời gian, tránh lãng phí chậm chễ Trước sức ép trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc nghiên cứu MSCP Việt Nam trở nên cấp thiết, vậy, chúng lựa chọn thực đề tài với mong muốn đóng góp phần công sức vào nghiệp cải cách, phát triển hệ thống MSCP , góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nghân sách nhà nước phát triển kinh tế đất nước 69 PHỤ LỤC 1 Chỉ thị 1073/CT-TTg ngày 05/7/2011 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường công tác quản lý đại hóa công sở quan hành địa phương theo hướng tập trung Công văn số 9300/BTC-QLCS ngày 30/6/2009 Bộ Tài hướng dẫn việc mua sắm, trang bị, thay sửa chữa tài sản quan, đơn vị, tổ chức Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Luật số 43/2013/QH13 Đấu thầu Nghị định số 30/2015/NĐ-CP ngày 17 /03/2015 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư Nghị định số 58/2008/NĐ-CP ngày 05/5/2008 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng Quyết định số 179/2007/QĐ-TTg ngày 26/11/2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế tổ chức mua sắm tài sản, hàng hóa từ ngân sách nhà nước theo phương thức tập trung Thông tư số 22/2008/TT-BTC ngày 10/3/2008 Bộ Tài Chính Hướng dẫn thực số nội dung Quy chế tổ chức mua sắm tài sản, hàng hoá từ ngân sách nhà nước theo phương thức tập trung ban hành kèm theo Quyết định số 179/2007/QĐ-TTg ngày 26/11/2007 Thủ tướng Chính phủ 10 Thông tư số 63/2007/TT-BTC ngày 15/6/2007 Bộ Tài hướng dẫn thực đấu thầu mua sắm tài sản nhằm trì hoạt động thường xuyên quan nhà nước vốn nhà nước 11 Thông tư số 68/2012/TT-BTC ngày 26/4/2012 Bộ Tài Quy định việc đấu thầu để mua sắm tài sản nhằm trì hoạt động thường xuyên quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ 70 chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân 71 PHỤ LỤC 2: PHÂN CẤP QUẢN LÝ TRONG ĐẤU THẦU Bên mời thầu (có thể Chủ đầu tư tổ chức đấu thầu chuyên nghiệp Chủ đầu tư thuê thực gói thầu cụ thể) Báo cáo Chủ đầu tư phê duyệt lực nhà thầu trình lựa chọn nhà thầu Chuẩn bị nội dung hợp đồng sở kết lựa chọn nhà thầu duyệt Cung cấp thông tin cho tờ báo đấu thầu trang thông tin điện tử đấu thầu Giải kiến nghị đấu thầu Tổ chức đấu thầu đánh giá hồ sơ dự thầu Yêu cầu nhà thầu làm rõ hồ sơ dự thầu trình đánh giá hồ sơ dự thầu Các Bộ, quan ngang Bộ Ủy ban Nhân dân cấp (cơ quan hành pháp quyền địa phương): Cá nhân Tổ chuyên gia đấu thầu phải có Chứng tham gia khóa học Đấu thầu, có kiến thức pháp luật đấu thầu quản lý dự án, có trình độ chuyên môn phù hợp với yêu cầu gói thầu có trình độ ngoại ngữ phù hợp Chịu trách nhiệm soạn thảo ký kết hợp đồng với nhà thầu đảm bảo thực nghĩa vụ theo hợp đồng Cung cấp thông tin cho tờ báo đấu thầu trang thông tin điện tử đấu thầu Giải theo thẩm quyền kiến nghị đấu thầu Giải kiến nghị theo thẩm quyền Trường hợp Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban Nhân dân, DNNN, quan nhà nước khác làm “Chủ đầu tư”: 72 Giải theo thẩm quyền kiến nghị đấu thầu Phê duyệt yêu cầu kỹ thuật Phê duyệt kế hoạch đấu thầu hàng năm Phê duyệt ủy quyền phê duyệt hồ sơ mời thầu kết lựa 10 Phê duyệt hồ sơ mời thầu đánh giá hồ sơ dự thầu (Chủ đầu tư có hể ký hợp đồng với tổ chức độc lập quan đấu thầu chuyên nghiệp soạn thảo hồ sơ mời thầu đánh giá hồ sơ dự thầu) 11 Quyết định sơ tuyển nhà thầu, danh sách nhà thầu đủ tư cách hợp lệ xếp hạng nhà thầu 12 Quyết định nhà thầu trúng thầu 13 Tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác đấu thầu 14 Thành lập Tổ chuyên gia đấu thầu (có thể thuộc bên mời thầu thuê tổ chức chuyên nghiệp) đánh giá hồ sơ dự thầu 15 Thực kiểm tra, tra đấu thầu nhân theo thẩm quyền Trường hợp Bộ, quan ngang Bộ Ủy ban Nhân dân, DNNN vai trò “Người có thẩm quyền”: 16 Tóm tắt, đánh giá báo cáo tình hình thực hoạt động đấu thầu 17 Triển khai quản lý gói thầu 18 Xử lý tình đặc biệt Bộ Kế hoạch Đầu tư, Cục Quản lý Đấu thầu Chỉ đạo hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác đấu thầu Chịu trách nhiệm thẩm định kế hoạch đấu thầu kết lựa chọn nhà thầu gói thầu đặc biệt Giám sát việc thực hoạt động đấu thầu 73 Giải theo thẩm quyền kiến nghị đấu thầu Kiểm tra, tra phạm vi nước nhằm giám sát việc thực đấu thầu Làm đầu mối hợp tác quốc tế đấu thầu Quản lý tờ báo đấu thầu, trang thông tin điện tử đấu thầu cổng thôn tin điện tử đấu thầu Thủ tướng Chỉ đạo công tác kiểm tra, giải kiến nghị đấu thầu Quy định quan, tổ chức thẩm định giúp người quan ủy quyền định nội dung đấu thầu (“Người có thẩm quyền”) 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài chính, Thông tư 68/2012/TT-BTC Quy định việc đấu thầu để mua sắm tài sản nhằm trì hoạt động thường xuyên quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, ngày 26/4/2012 Bộ Tư pháp: www.moj.gov.vn Bộ Kế hoạch và Đầu tư: www.mpi.gov.vn Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013 Nguyễn Đăng Chương, 2012, Hội thảo “Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương Ý nghĩa doanh nghiệp” Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương http://cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx? co_id=30111&cn_id=609435 http://www.moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/NghienCuuTraDoi/View_deta il.aspx?ItemID=405 10 http://towardstransparency.vn/ 11 http://ieit.edu.vn/vi/thu-vien-tap-chi/tap-chi-kinh-te-doi-ngoai/item/283mua-sam-chinh-phu-cua-cac-quoc-gia-dam-phan-hiep-dinh-doi-tacxuyen-thai-binh-duong-tpp-va-nhung-van-de-dat-ra-doi-voi-viet-nam 12 http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/oxfam-dau-tu-congkem-hieu-qua-chua-sat-nhu-cau-nguoi-dan-2994897.html 13 http://muasamcong.vn/danh-muc-tin/detail/su-minh-bach-trong-muasam-chinh-phu-theo-quy-dinh-cua-wto 75 14 International Monetary Fund, 2013, World Economic Outlook Database 15 Quốc hội nước CHXHCNVN, 2005, Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 16 World Trade Organization, 1995, Government Procurement Agreement 17 Trung tâm WTO Việt Nam: www.trungtamwto.vn 18 Tạp chí tài chính: www.tapchitaichinh.vn 19 Trang Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: http://nguyentandung.org/ 20 Tạp chí Kinh tế đối ngoại Đại học Ngoại thương: [...]... làm hạn chế đáng kể khả năng tận dụng cơ hội, vượt qua các thách thức từ TPP của Việt Nam 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU CÁC DỰ ÁN MUA SẮM CHÍNH PHỦ CỦA VIỆT NAM 2.1 Phân tích thực trạng hoạt động đấu thầu các dự án MSCP của Việt Nam 2.1.1 Đối tượng và phạm vi điều chỉnh Mua sắm chính phủ trong khuôn khổ Hiệp định TPP Mua sắm chính phủ (MSCP) là một trong những lĩnh vực nhạy cảm trong... vụ nào sẽ được đưa ra chào thầu cho các thành viên TPP vẫn chưa đi đến kết luận cuối cùng 1.6 Những cơ hội và thách thức của Việt Nam khi tham gia Hiệp định TPP 1.6.1 Sự cần thiết tham gia TPP của Việt Nam Việc tham gia đàm phán TPP là phù hợp với định hướng chiến lược của Việt Nam là tham gia hội nhập kinh tế quốc tế một cách sâu rộng, toàn diện, phù hợp với điều kiện của đất nước, và mang lại... là 9,59, các nước OECD là 27; mức độ phân bổ các chi nhánh và phòng giao dịch tại Việt Nam chưa đồng đều, tập trung ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh) Điều này làm tăng cơ hội cho các ngân hàng quốc tế tiếp cận thị phần khách hàng, ảnh hưởng tới thị trường tiềm năng của các ngân hàng trong nước Thứ năm, Hiệp định mua sắm chính phủ cũng đặt ra nhiều thách thức do: (i) Mua sắm chính phủ của các công... gia Hiệp định TPP còn dẫn đến những thách thức lớn về cải cách doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam, mà theo đánh giá của phía Mỹ là chiếm tới 40% GDP quốc gia Các cam kết từ TPP có thể gây ra một số hệ quả xã hội tiêu cực như tình trạng phá sản và thất nghiệp ở các doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh yếu, từ đó gây ra áp lức tới thị trường lao động của Việt Nam Về cơ bản, tham gia TPP là phù hợp với định. .. đẳng với các nhà thầu nước ngoài; (ii) Các nhà thầu trong nước phải nâng cao năng lực để có thể cạnh tranh với các nhà thầu của các nước thành viên TPP Thứ sáu, thách thức nghiêm trọng nhất đối với Việt Nam bao trùm cả những thách thức nêu trên là Việt Nam hiện có khoảng cách quá lớn về trình độ phát triển so với tất cả các nước thành viên TPP Bên cạnh đó, Việt Nam còn có những khác biệt lớn với các đối... (WTO+) - Các biện pháp SPS, TBT: Siết chặt các yêu cầu về vệ sinh dịch tễ và rào cản kỹ thuật - Cạnh tranh và mua sắm công: Tăng cường cạnh tranh, đặc biệt trong lĩnh vực mua sắm công - Các vấn đề lao động: đặc biệt là các vấn đề về quyền lập hội (nghiệp đoàn), quyền tập hợp và đàm phán chung của người lao động, quy định cấm sử dụng mọi hình thức lao động cưỡng bức, quy định cấm khai thác lao động trẻ... 27/12/2010 của Chính phủ, đồng 29 thời quy định cụ thể hơn về các quy trình lựa chọn nhà thầu đối với từng trường hợp cụ thể - Quy định rõ phương pháp đánh giá hồ sơ dự thầu theo từng lĩnh vực cụ thể Bên cạnh đó, Luật cũng bổ sung một số phương pháp mới trong đánh giá hồ sơ dự thầu nhằm đa dạng hóa phương pháp đánh giá để phù hợp với từng loại hình và quy mô của gói thầu, đồng thời khắc phục tình trạng bỏ thầu. .. năng lực, kinh nghiệm để thực hiện gói thầu - Quy định hình thức mua sắm tập trung để áp dụng rộng rãi trong công tác đấu thầu Theo hình thức này, thay vì tổ chức mua sắm ở hàng trăm cơ quan khác nhau thì cơ quan mua sắp tập trung sẽ chịu trách nhiệm tổ chức mua sắm chuyên nghiệp một lần Hình thức này không chỉ giúp tăng tính chuyên nghiệp trong hoạt động mua sắm mà còn tạo điều kiện nâng cao hiệu... đất nước Về địa chính trị, hiệp định TPP, VN-EU FTA và RCEP (Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực, viết tắt tiếng Anh: Regional Comprehensive Economic Partnership) giúp tạo lập sự cân bằng giữa các nước lớn (Mỹ, EU, Trung Quốc) Đây là định hướng chiến lược trong quan hệ ngoại giao của Việt Nam Về mặt thể chế, tham gia TPP, một hiệp định chất lượng cao sẽ tạo ra sức ép, “buộc” Việt Nam phải đẩy... mua, thuê, thuê mua, hợp đồng xây dựng - vận hành - chuyển giao (BOT)và hợp đồng nhượng quyền công trình công cộng”[3] với những điều kiện cụ thể được quy định tại Phụ lục của Hiệp định bao gồm: ngưỡng giá gói thầu; danh sách các cơ quan chính phủ; danh sách hàng hóa, dịch vụ, dịch vụ xây lắp và các loại trừ chung Những gói thầu dưới ngưỡng quy định thì không thuộc phạm vi áp dụng của TPP, do vậy, buộc ... ĐỂ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU CÁC DỰ ÁN MUA SẮM CHÍNH PHỦ CỦA VIỆT NAM DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA TPP 50 3.1 Cơ hội thách thức Việt Nam lĩnh vực mua sắm công ảnh hưởng TPP 50 3.1.1... chế đáng kể khả tận dụng hội, vượt qua thách thức từ TPP Việt Nam 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU CÁC DỰ ÁN MUA SẮM CHÍNH PHỦ CỦA VIỆT NAM 2.1 Phân tích thực trạng hoạt động đấu thầu. .. Hoạt động đấu thầu dự án mua sắm Chính phủ Việt Nam ảnh hưởng Hiệp định quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương” Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu hoạt động đấu

Ngày đăng: 10/11/2015, 18:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Nguyễn Đăng Chương, 2012, Hội thảo “Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương và Ý nghĩa đối với doanh nghiệp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương và Ý nghĩa đối với doanh nghiệp
19. Trang Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: http://nguyentandung.org/ Link
4. Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 5. Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013 Khác
7. Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương Khác
14. International Monetary Fund, 2013, World Economic Outlook Database 15. Quốc hội nước CHXHCNVN, 2005, Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 16. World Trade Organization, 1995, Government Procurement Agreement Khác
20. Tạp chí Kinh tế đối ngoại Đại học Ngoại thương Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w