THỰC TRẠNG VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ: 1) Thực trạng ô nhiễm không khí trên thế giới: Theo thông tin mới nhất được công bố gần đây, cứ 8 người chết trên thế giới mỗi ngày thì trong đó có 1 người chết vì ô nhiễm không khí, làm cho tổng số người chết lên đến 7 triệu người riêng trong năm 2012. Đây thực sự là vấn đề đáng lo ngại mà Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa cảnh báo, đặc biệt là đối với môi trường ô nhiễm do giao thông, xây dựng, sinh hoạt (đun nấu)… Đáng buồn là Việt Nam nằm trong số những quốc gia ấy (dẫn đầu Đông Nam Á). Những thủ phạm gây chết nhiều nhất liên quan đến ô nhiễm là bệnh tim, đột quị, bệnh phổi và ung thư phổi. Ngoài ra nó còn để lại những hậu quả lâu dài như khuyết tật bẩm sinh và suy giảm chức năng tâm thần do chất lượng không khí kém. Số tử vong bao gồm 4,3 triệu người chết do ô nhiễm không khí trong nhà, chủ yếu do đun nấu bằng bếp than, củi. Tác động của ô nhiễm không khí ngoài trời ước tính là 3,7 triệu người, với nguồn gây ô nhiễm từ đốt than tới động cơ diesel. Nhiều người phải hứng chịu cả hai dạng ô nhiễm này, và do không thể tách riêng số tử vong nên đã đưa tới con số ước tính chung là 7 triệu người. Ở châu Phi, số tử vong tính chung là 680.000 người, trong khi có khoảng 400.000 người chết ở Trung Đông, 287.000 người chết ở các nước châu Âu có thu nhập thấp và trung bình, và 131.000 người chết ở châu Mỹ La tinh do ô nhiễm không khí. Số tử vong ở các nước thu nhập cao là 295.000, với 96.000 ở Bắc Mỹ và 68.000 ở các nước thuộc Thái Bình Dương gồm Australia và Nhật. Những khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất là khu vực Đông Nam Á, bao gồm Ấn Độ và Indonesia, và khu vực Tây Thái Bình Dương, từ Trung Quốc tới Philippines. Những khu vực này có 3,3 triệu người chết liên quan đến ô nhiễm không khí trong nhà và 2,6 triệu người chết do ô nhiễm ngoài trời – với tổng số tính chung là 5,1 triệu người. 2) Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam: Ô nhiễm môi trường không khí đang là một vấn đề bức xúc đối với môi trường đô thị, công nghiệp và các làng nghề ở nước ta hiện nay. Ô nhiễm môi trường không khí có tác động xấu đối với sức khoẻ con người (đặc biệt là gây ra các bệnh đường hô hấp), ảnh hưởng đến các hệ sinh thái và biến đổi khí hậu (hiệu ứng nhà kính, mưa axít và suy giảm tầng ôzôn),... Công nghiệp hoá càng mạnh, đô thị hoá càng phát triển thì nguồn thải gây ô nhiễm môi trường không khí càng nhiều, áp lực làm biến đổi chất lượng không khí theo chiều hướng xấu càng lớn, yêu cầu bảo vệ môi trường không khí càng quan trọng. Theo một nghiên cứu được công bố tại Diễn đàn Kinh tế thế giới Davos, Việt Nam nằm trong 10 quốc gia có chất lượng không khí thấp nhất và ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe. Ông Jacques Moussafir, chuyên gia người Pháp chuyên cung cấp giải pháp phần mềm tính toán, mô phỏng ô nhiễm môi trường không khí và hỗ trợ dự báo khí tượng khẳng định tại một cuộc hội thảo về cải tạo chất lượng không khí và giao thông đô thị đã khẳng định: “Tại các đô thị lớn ở Việt Nam, ô nhiễm không khí ảnh hưởng tới hoạt động của người dân mọi lúc, mọi nơi, nhất là ở thủ đô Hà Nội. Đây là một trong những thành phố ô nhiễm không chỉ đứng đầu Đông Nam Á mà còn ở châu Á”.
Trang 1“Nêu và phân tích ý nghĩa vai trò chức năng nguyên nhân và hậu
quả gây ô nhiễm môi trường không khí"
“Nêu và phân tích ý nghĩa vai trò chức năng nguyên nhân và hậu
quả gây ô nhiễm môi trường không khí"
4. Nguyễn Thị Tuyết Nhung
Sinh viên thực hiện
Trang 2Nêu được ý nghĩa, vai trò, chức năng của môi trường không khí.
Tìm hiểu được tình trạng ô nhiễm không khí ở trên thế giới và Việt Nam.
Đánh giá được thực trạng ô nhiễm không khí
Xác định được hậu quả của ô nhiễm không khí
Nêu được giải pháp hạn chế ô nhiễm khí
Trang 3Ô nhiễm môi trường
không khí
Ô nhiễm môi trường
không khí Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
Hậu quả do ô nhiễm không khí
Biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí
Trang 4không khí ?
Trang 5Mỗi năm con người thải vào môi trường không khí 20 tỷ tấn CO2
700 triệu tấn bụi, 600.000 tấn khí độc
Trang 6người gây ra, trong đó Đông Nam Á là khu vực nghiêm trọng nhất
Trang 7Việt Nam nằm trong số 10 quốc gia
có không khí ô nhiễm nhất thế giới,
theo nghiên cứu thường niên về
môi trường do các trường đại học
của Mỹ thực hiện và công bố tại diễn
đàn kinh thế thế giới ở Davos mới
đây
Trang 10Hà nội có hơn 1,7 triệu xe máy và TP HCM có
khoảng 3,8 triệu những con số này gia tăng đáng
kể với tốc độ trung bình 10- 15% mỗi năm
Trang 121 Là lớp áo giáp bảo vệ mọi sinh vật trên trái đất
2 Giúp sinh vật trên trái đất tồn tại và phát triển
5 Là một phần trong chu trình tuần hoàn nước trên trái đất
3 Là môi trường truyền âm thanh, phản hồi sóng vô tuyến điện
4 Khuếch tán tia sáng mặt trời làm bầu trời trong sáng, điều hòa màu sắc
Trang 131 Là lớp áo giáp bảo vệ mọi sinh vật trên trái đất
Khí quyển còn giúp ngăn cản năng lượng nhiệt của mặt trời chiếu vào trái đất và các tia có hại cho sinh vật trên trái đất
Khí quyển bảo vệ trái đất khỏi sức phá hoại của sao băng, hoặc các vật thể ngoài trái đất
Trang 14 Khí quyển còn giúp ngăn cản năng lượng nhiệt của mặt trời chiếu vào trái đất và các tia có hại cho sinh vật trên trái đất
2 Giúp sinh vật trên trái đất tồn tại và phát triển
Trang 15 Các khí quan trọng giúp sinh vật trên trái đất tồn tại phát triển
2 Giúp sinh vật trên trái đất tồn tại và phát triển
Ni tơ : N2
Ô xi : O2Argon : ACarbon-Dioxide: CO22
75,523,11,30,1
78,08420,9480,9340,0314
Ô xi
Khí oxy giúp cho sự hô hấp
của các sinh vật trên trái
Trang 163 Là môi trường truyền âm thanh, phản hồi sóng vô tuyến điện
Nhờ có khí quyển mà âm thanh và các sóng vô tuyến điện được truyền đi, giúp cho con người có thể giao tiếp được
Trang 174 Khuếch tán tia sáng mặt trời làm bầu trời trong sáng, điều hòa màu sắc
Khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống trái đất sẽ được khí quyển khuếch tán theo mức độ dày đặc của tầng khí quyển tạo ra các ánh sáng màu sắc mà con người chúng ta có thể nhìn thấy
Trang 185 Là một phần trong chu trình tuần hoàn nước trên trái đất
Trang 19Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí hoặc có
sự xuất hiện các khí lạ làm cho không khí không sạch, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và sinh vật.
Trang 20Nguyên nhân nhân
tạo Nguyên nhân tự
nhiên
Trang 21Núi lửa
khói bụi giàu sunfua, mêtan
carbon dioxide, sulfur dioxide
carbon monoxide, hydrogen sulfide,
hydro, hydro clorua, và hydro
florua
Cháy rừng
Các đám cháy này thường lan truyền rộng, phát thải nhiều bụi và khí,gây ô nhiễm cho môi trường
Bão bụi
Gây nên do gió mạnh và bão, mưa bào mòn đất sa mạc, đất trồng và gió thổi tung lên thành bụi
Các quá trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên: phát thải các chất khí
gây ô nhiễm không khí
nhiên
Trang 22NHÓM 06
Núi lửa phun trào
Trang 23NHÓM 06
Cháy rừng trên diện rộng phát tán khói bụi
Trang 24NHÓM 06
Bão bụi
Trang 25NHÓM 06
Phấn hoa quá nhiều gây ô nhiễm
Trang 26NHÓM 06
Quá trình phân hủy xác động thực vật gây ô nhiễm không khí
Trang 27NHÓM 06
Nông
Giao thông vân tải
Trang 28NHÓM 06
Quá trình đốt nhiên liệu thải ra rất nhiều khí độc CO2, CO, SO2, NO
Trang 29NHÓM 06
Quá trình đốt nhiên liệu thải ra rất nhiều khí độc
Trang 30NHÓM 06
Đốt rơm rạ tại các vùng quê, đốt rừng làm rẫy,…
Trang 31NHÓM 06
Phun thuốc trừ sâu quá nhiều phát tán các chất độc vào không khí
Trang 32NHÓM 06
Lượng khí lớn khí thải từ giao thông vận tải(CO, CO2, SO2,, NOx, Pb, CH4…)
Trang 33NHÓM 06 NHÓM 06
Rác thải từ các chợ phân hủy gây ô nhiễm không khí
Trang 34NHÓM 06
Sinh hoạt thường ngày của con người (đốt than tổ ong)
Trang 35NHÓM 06
Rác thải tại các khu du lịch bốc mùi hôi thối
Trang 37Thủng tâng ozon
Mưa a xít
Hiệu ứng nhà kính
ONKK
Trang 38Sinh vật
Sinh vật
Trang 39- Băng tannước biển dâng cao
- Hủy diệt hệ sinh thái
Thiệt hại về kinh tế
CO2 tăng lên
Trang 40Mưa acid là mưa có tính acid do một số chất khí hòa tan trong nước mưa tạo thành các acid khác nhau
Mưa acid
Trang 41Mưa acid
Ao hồ và hệ thủy sinh vật
Mưa acid rơi trên mặt đất sẽ rửa trôi các chất dinh dưỡng trên mặt đất và mang các kim loại độc xuống ao hồ
Thực vật và đất Khi có mưa acid, các dưỡng chất
trong đất sẽ bị rửa trôi Các hợp chất chứa nhôm trong đất sẽ phóng thích các ion nhôm và các ion này có thể hấp thụ bởi rễ cây
và gây độc cho cây
Khí quyển
Các hạt sulphate, nitrate tạo thành trong khí quyển sẽ làm hạn chế tầm nhìn Các sương
mù acid làm ảnh hưởng đến khả năng lan truyền ánh sáng Mặt trời
Con người
Tác hại trực tiếp bao gồm các bệnh
về đường hô hấp Tác hại gián tiếp : hiện tượng tích tụ sinh học các kim loại trong cơ thể từ các nguồn thực phẩm bị nhiễm các kim loại do mưa acid.
Trang 42Suy thoái
tầng ozon
Suy giảm SK con người & động vật
Hủy hoại các sinh vật nhỏ
Giảm chất lượng không khí
Gây hại đến thực vật
Tác động tới vật liệu
Trang 43dụng lên khí thải động cơ xe máy, khí thải công nghiệp… để hình thành nên những vật chất giống như ozone, aldehit và peroxyacetylnitrate (PAN).
Sương mù
quang hóa
Trang 44 Gây khó thở, mắt mũi sưng tấy, giảm khả năng làm việc của phổi.
Có thể gây hen suyễn, viêm phế quản, các bệnh về đường hô hấp
Xuất hiện những đốm màu nâu trên bề mặt lá màu vàng
Làm giảm sự phát triển, khả năng sinh sản và quá trình sinh sản.
Làm mất khả năng tự vệ trước côn trùng, bệnh tật và có thể gây chết
Ozon dễ dàng phản ứng với những loại vật liệu hữu cơ, làm tăng hủy hoại ở cao su, sợi tơ, nilong, sơn và thuốc nhuộm.
Trang 45Sức khỏe
con người
Ảnh hưởng đến phổi
Ảnh hưởng đến tim
Làm tăng nguy cơ ung thư
Ảnh hưởng tới não bộ
A/h khả năng sinh san nam giới
Tổn thương da
Tăng nguy cơ tiểu đường
Theo các số liệu thống kê mới nhất của IARC, năm 2010, hơn 220.000 trường hợp tử vong do ung thư phổi trên toàn thế giới có liên quan đến ô nhiễm không khí
Trang 46gì ???
Trang 53Thành lập các cơ quan kiểm tra kiểm soát, quản lí về môi trường xây dựng các mạng lưới đài, trạm quan sát đo lường tình trạng ô nhiễm
Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường
Trang 54tự nhiên.
Sự sống sẽ bị huỷ diệt nếu không có không khí.
Chung tay bảo vệ bầu không khí cũng chính là bảo vệ sự sống của nhân loại