Trong xu thế hội nhập ngày nay, mỗi doanh nghiệp đều phải tự tìm cho mình một lối đi riêng, một thế mạnh riêng để có thể đứng vững và phát triển trên thị trường. Tập đoàn Tân Hiệp Phát là một ví dụ. Xuất phát từ ý tưởng không chỉ kinh doanh và tung sản phẩm nước giải khát bình thường mà còn phải chú trọng đến tiện ích của sản phẩm, quan tâm đến nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, Từ xưa đến nay trà là thức uống không thể thiếu của người Việt Nam. Ngày nay khi đời sống của con người ngày càng phát triển và nâng cao thì họ lại chú trọng và quan tâm nhiều hơn đến sức khoẻ. Bên cạnh đó họ còn tìm kiếm sự tiện lợi và nhanh chóng , tiết kiệm thời gian thích hợp với lối sống hiện đại cung cấp năng lượng có lợi cho sức khỏe. Tân Hiệp Phát nhận thấy được những đặc điểm này đã có chiến lược phù hợp tung ra thị trường sản phẩm Trà thảo mộc Dr Thanh, một dòng sản phẩm mới chưa từng xuất hiện trên thị trường trước đây. Sản phẩm này đã nhận được phản hồi rất tích cực từ phía người tiêu dùng tạo ra sự khác biệt hóa cho nhãn hiệu Trà Dr.Thanh vừa gần gũi thân quen với người Việt.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI
BỘ MÔN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
TIỂU LUẬN MÔN HỌC MARKETING CĂN BẢN
Tên tài liệu:
Ảnh hưởng của môi trường Marketing tới hoạt động marketing của trà thảo mộc Dr Thanh
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Chiên Lớp : D6KT9
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Anh Trâm
Hà Nội , Ngày 30 tháng 12 năm 2011
1
Trang 2Mục lục
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 4
CHƯƠNG 1 5
CÁC KHÁI NIỆM 5
1 Khái niệm 5
1.1 Môi trường marketing 5
1.2 Môi trường marketing vi mô 6
1.3 Môi trường marketing vĩ mô 6
2 Nội dung lý luận 6
2.1 Tác động của môi trường vi mô tới hoạt động marketing 6
2.1.1 Các lực lượng bên trong công ty 6
2.1.2 Các lực lượng bên ngoài công ty 7
2.1.2.1 Những tổ chức cá nhân cung ứng các yếu tố sản xuất 7
2.1.2.2 Những tổ chức dịch vụ môi giới marketing 7
2.1.2.3 Đối thủ cạnh tranh 7
2.1.2.4 Công chúng trực tiếp 7
2.1.2.5 Khách hàng 8
2.2 Tác động của môi trường vĩ mô tới hoạt động marketing 8
2.2.1 Nhân khẩu 8
2.2.2 Kinh tế 9
2.2.3 Tự nhiên 9
2.2.4 Khoa học kĩ thuật 9
2.2.5 Chính trị 9
Trang 32.2.6 Văn hoá 9
CHƯƠNG 2 10
ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG MARKETING TỚI HOẠT ĐỘNG CỦA SẢN PHẨM 10
1 Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp 10
1.1 Giới thệu chung 10
1.2 Sản phẩm 11
1.3 Sứ mạng 11
1.4 Tầm nhìn 11
1.5 Mục tiêu chiến lược 11
1.6 Điểm mạnh 11
1.7 Điểm yếu 12
1.8 Cơ hội 12
1.9 Thách thức 12
2 Thực trạng, ảnh hưởng của môi trường marketing tới chính sách marketing sản phẩm 12
Tác động của môi trường vi mô tới hoạt động marketing 12
2.1.1 Các lực lượng bên trong doanh nghiệp 12
2.1.2 Các lực lượng bên ngoài doanh nghiệp 13
Tác động của môi trường vĩ mô tới hoạt động marketing 15
2.2.1 Nhân khẩu 15
2.2.2 Tự nhiên 16
2.2.3 Công nghệ 17
2.2.4 Môi trường 17
2.2.5 Văn hóa 17
3 Đánh giá hoạt động Marketing sản phẩm 18
CHƯƠNG 3 19
3
Trang 4GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING 19
K ẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO………
LỜI NÓI ĐẦU
Trong xu thế hội nhập ngày nay, mỗi doanh nghiệp đều phải tự tìm cho mình một lối điriêng, một thế mạnh riêng để có thể đứng vững và phát triển trên thị trường Tập đoàn Tân HiệpPhát là một ví dụ Xuất phát từ ý tưởng không chỉ kinh doanh và tung sản phẩm nước giải khátbình thường mà còn phải chú trọng đến tiện ích của sản phẩm, quan tâm đến nhu cầu ngày càngcao của người tiêu dùng, Từ xưa đến nay trà là thức uống không thể thiếu của người Việt Nam.Ngày nay khi đời sống của con người ngày càng phát triển và nâng cao thì họ lại chú trọng vàquan tâm nhiều hơn đến sức khoẻ Bên cạnh đó họ còn tìm kiếm sự tiện lợi và nhanh chóng , tiếtkiệm thời gian thích hợp với lối sống hiện đại cung cấp năng lượng có lợi cho sức khỏe Tân HiệpPhát nhận thấy được những đặc điểm này đã có chiến lược phù hợp tung ra thị trường sản phẩmTrà thảo mộc Dr Thanh, một dòng sản phẩm mới chưa từng xuất hiện trên thị trường trước đây.Sản phẩm này đã nhận được phản hồi rất tích cực từ phía người tiêu dùng tạo ra sự khác biệt hóacho nhãn hiệu Trà Dr.Thanh vừa gần gũi thân quen với người Việt
Để có được thành công này,các nhà lãnh đạo của tập đoàn đã tìm hiểu kỹ về môi trườngmarketing để có những quyết định marketing đúng đắn Chúng ta hãy cùng tìm hiểu xem tậpđoàn Tân Hiệp Phát đã đối phó với các ảnh hưởng của môi trường marketing như thế nào để duytrì sự lớn mạnh của sản phẩm trà thảo mộc Dr Thanh
Trang 5Hình ảnh minh họa
CHƯƠNG 1 CÁC KHÁI NIỆM
1 Khái niệm
1.1 Môi trường marketing
Môi trường marketing của một công ty (doanh nghiệp) là tập hợp các chủ thể, các lực
lượng bên trong và bên ngoài công ty mà bộ phận ra quyết định của công ty không thể khống chếđược và chúng thường xuyên tác động, ảnh hưởng tốt hoặc không tốt tới các hoạt động marketingcủa công ty
Như vậy, sự thay đổi, diễn biến của các lực lượng và yếu tố đó không phải do bộ phậnmarketing gây ra hay bộ phận marketing có quyền làm thay đổi Đối với bộ phận marketing,những biến đổi đó là khách quan Do đó, bộ phận marketing chỉ có thể theo dõi, phát hiện để tựthay đổi các quyết định marketing của mình nhằm giảm thiểu những tác động xấu, khai thác tối
đa các tác động tốt hoặc để thích ứng một cách có lợi nhất
1.2 Môi trường marketing vi mô
Môi trường marketing vi mô Là những lực lượng, yếu tố có quan hệ trực tiếp với từng công
ty và tác động đến khả năng phục vụ khách hàng của nó
Những lực lượng này gồm có:
5
Trang 6Các lực lượng bên trong công ty (ngoài bộ phận marketing)
Các lực lượng bên ngoài công ty (các nhà cung ứng, các nhà môi giới
marketing, các đối thủ cạnh tranh, công chúng trực tiếp và khách hàng)
1.3 Môi trường marketing vĩ mô
Môi trường marketing vĩ mô là những lực lượng xã hội trên bình diện rộng lớn Nó tácđộng đến các quyết định marketing của các doanh nghiệp trong toàn ngành, thậm chí trong toàn
bộ nền kinh tế quốc dân và do đó nó ảnh hưởng dến các lực lượng thuộc môi trường marketing vi
mô, qua đó ảnh hưởng gián tiếp đến các hoạt động marketing
Các yếu tố của môi trường vi mô, ngoài yếu tố nhân khẩu, yếu tố tự nhiên còn có PEST(Political force-yếu tố chính trị, Economic forces - yếu tố kinh tế, Socicocultural forces - yếu tố
xã hội và văn hoá, Technological forces - yếu tố công nghệ
2 Nội dung lý luận.
2.1 Tác động của môi trường vi mô tới hoạt động marketing.
2.1.1 Các lực lượng bên trong công ty.
Nếu một công ty được tổ chức theo các bộ phận chức năng thì thương có cấu trúc diiểnhình sau: phòng kế toán, phòng marketing, phòng nhân sự, phòng sản xuất, phòng nghiên cứu vàphát triển, phòng kế hoạch…Các phòng ban thường theo đuổi những mục tiêu khác nhau do chức
năng công việc của họ chi phối, và những mục tiêu của mỗi bộ phận không phải bao giờ cũng
thống nhất với các bộ phận khác, mặc dù tất cả dều đặt dưới sự điều hành của hội đồng quản trị
và ban giám đốc
Như vậy, các quyết định marketing do bộ phận marketing đưa ra trước hết phải chịu sựràng buộc của mục tiêu, chiến lược, kế hoạch do ban lãnh đạo tối cao đưa ra Chỉ như vậy, cácquyết định marketing mới thu hút được sự chú ý, quan tâm và ủng hộ của ban lãnh đạo trongcông ty
Bên cạnh đó, phòng marketing phải tranh thủ sự ủng hộ cao nhất của các bộ phận kháctrong công ty đối với các quyết định marketing của mình Sự ủng hộ của phòng tài chính- kế toán
sẽ đảm bảo cung ứng vốn kịp thời, đầy đủ cho các hoạt động marketing, và theo dõi tình hình thuchi, giúp bộ phận marketing đánh giá được thực trạng, hiệu quả của các hoạt động marketing đã
đề ra Sự ủng hộ của phòng nghiên cứu và phát triển sẽ giúp bộ phận marketing giải quyết đượccác vấn đề kỹ thuật và thiết kế, chế tạo được sản phẩm theo đúng yêu cầu của thị trường mụctiêu, đáp ứng ý đồ định vị thị trường Giành được sự ủng hộ của phòng nhân sự, bộ phậnmarketing có thể đảm bảo có được nguồn nhân lực dáp ứng tốt các quyết định marketing…Mỗi trục trặc trong quan hệ giữa bộ phận marketing với các bộ phận khác trong công ty đều
có thể ảnh hưởng tói sự thành công của hoạt động marketing
2.1.2 Các lực lượng bên ngoài công ty
2.1.2.1 Những tổ chức cá nhân cung ứng các yếu tố sản xuất
Để tiến hành sản xuất ra hàng hoá hoặc dịch vụ cung cấp cho thị trường, bất kì công ty nàocũng cần được cung cấp các yếu tố đầu vào như: nguyên nhiên liệu, máy móc, lao động, nhàxưởng…Những biến động trên thị trường các yếu tố đầu vào như số lượng, chất lượng, giá cả,nhịp độ cung cấp… đều ảnh hưởng tới các quyết định marketing của công ty
Trang 7Chẳng hạn, do sự tiến bộ của công nghệ trong quá trình sản xuất có thể tạo ra những vậtliệu, năng lượng thay thế hiệu quả hơn Điều này là cơ hội tốt cho công ty Nhưng không íttrường hợp, sự tăng lên của giá cả, lãi suất, tính khan hiếm của các yếu tố đầu vào làm công typhải thay đổi các quyết định về marketing về sản phẩm, dịch vụ dầu ra của mình.
Như vậy, từ phía nhà cung cấp luôn tiềm ẩn những nguy cơ và sự đe doạ tới các quyết địnhmarketing, qua đó ảnh hưởng tới chất lượng và quan hệ giữa công ty và khách hàng
2.1.2.2 Những tổ chức dịch vụ môi giới marketing
Những dịch vụ môi giới marketing gồm có
Các tổ chức thương mại: các công ty thương mại, các công ty bán buôn, bán lẻ Do tínhchuyên nghiệp của các tổ chức ngày càng cao, qui mô kinh doanh ngày càng lớn, các công ty nàyđôi khi có sức mạnh rất lớn trên thị trường Nếu thiết lập được quan hệ tốt với các tổ chức này,công ty có thể dễ dàng đạt được mục tiêu kinh doanh của mình, phân phối hàng hoá tốt hơn trênthị trường
Các công ty chuyên tổ chức lưu thông hàng hoá: công ty vận tải, công ty kho bãi…Nếu cómột hệ thống vận tải tốt, hàng hoá sẽ đến khách hàng với chất lượng tốt nhất, ngược lại nếu hệthông vận tải kém, sẽ làm tăng tỉ lệ hỏng hóc do vận chuyển, mất uy tín của công ty
Các tổ chức cung ứng dịch vụ marketing: các công ty tư vấn marketing, nghiên cứumarketing, các tổ chức phương tiện quảng cáo (báo chí, đài truyền hình…)
Các tổ chức tài chính tín dụng: các ngân hàng, tổ chức tín dụng, công ty bảo hiểm
Doanh nghiệp phải cân nhắc tự tổ chức hay mua dịch vụ của các công ty môi giới Nếu muangoài thì cần tạo quan hệ tốt với các tổ chức này nhằm tạo môi trường kinh doanh tốt cho côngty
2.1.2.4 Công chúng trực tiếp
Công chúng trực tiếp bao gồm:
Giới tài chính: Các ngân hàng, các công ty đầu tư tài chính…Giới này có ảnh hưởng trựctiếp tới khả năng đảm bảo nguồn vốn của công ty
Các phương tiện thông tin đại chúng: báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình…Nhóm này
sẽ đưa thông tin có lợi hoặc bất lợi về công ty
Các cơ quan Nhà Nước có khả năng tác động tới các hoạt động marketing như Cục vệ sinh
an toàn thực phẩm, Bộ Tài nguyên và môi trường, Bộ Văn hoá thông tin…Tùy theo chức năng,mỗi cơ quan có ảnh hưởng tới các khía cạnh khác nhau của hoạt đông marketing của doanhnghiệp
7
Trang 8Các tổ chúc quần chúng cũng là những lực lượng thường xuyên tác đông đến hoạt đôngmarketing của công ty, bao gồm: tổ chức bảo vệ người tiêu dùng, tổ chúc bảo vệ khách khàng…
2.1.2.5 Khách hàng
Mỗi loại doanh nghiệp có thể có 5 loại khách hàng :
Người tiêu dùng: các cá nhân, hộ gia đình, nhóm người mua hàng hoá phục vụ các nhu cầu
2.2 Tác động của môi trường vĩ mô tới hoạt động marketing
2.2.1 Nhân khẩu
Qui mô và tốc độ tăng dân số là khía cạnh quan trọng tác động tới qui mô nhu cầu
Thông thường, qui mô của một vùng, một khu vực, một quốc gia càng lớn thì báo hiệu mộtqui mô thị trường càng lớn Bất kì công ty nào, kể cả các công ty sản xuất tư liệu sản xuất haytiêu dùng đều bị hấp dẫn bởi thị trường có qui mô dân số lớn
Tốc độ tăng dân số là qui mô dân số được xem xét ở trạng thái động Dân số tăng nhanh,chậm hay giảm sút là chỉ số báo hiệu triển vọng tương ứng của qui mô thị trường trong tương lai.Tuy nhiên, tuỳ mặt hàng cụ thể, tương quan về qui mô và mức độ hấp dẫn của thị trường khôngphải bao giờ cũng ăn khớp tuyệt đối
Cơ cấu dân số có tác động rất lớn đến nhu cầu của các hàng hoá, dịch vụ cụ thể và đến đặctính của cầu Những tham số điển hình của cơ cấu dân số thường được các nhà quản trị marketingquan tâm, đặc biệt là trong lĩnh vực hàng tiêu dùng là: giới tính và tuổi tác Sự thay đổi của cơcấu giới tính và tuổi có thể tạo cơ hội chi nhóm hàng này, gây khó khăn cho các nhóm hàng khác.Tình trạng hôn nhân, gia đình cũng là một nhân tố đáng chú ý tới nhiều quyết địnhmarketing Các khía cạnh liên quan đến gia đình như: độ tuổi kết hôn, độ tuổi sinh con đầu lòng,qui mô gia đình (độc thân hay là gia đình chỉ có 2 vợ chồng hay gia đình có 2 thế hệ, 3 thế hệcùng chung sống…), số lượng gia đình, số con được sinh của một gia đình…đều ảnh hưởng tớiqui mô, xu hướng mua sắm
Tốc độ đô thị hoá: tốc độ đô thị hoá càng nhanh qui mô, số lượng mua sắm, chất lượngkhách hàng yêu cầu với hàng hoá,dịch vụ càng tăng
2.2.2 Kinh tế
Các nhà quản trị cần phải biết đánh giá tình trạng nền kinh tế trong thời gian trước mắt vàlâu dài Điều này đặc biệt đúng khi lập kế hoạch marketing quốc tế Các yếu tố kinh tế như: tỷ lệlãi suất của các nhân hàng, tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp, thu nhập của người dân ( triển vọng
Trang 9GDP dài hạn tính trên đầu người, mức tiền lương tối thiểu…) đều tác động tới hoạt đôngmarketing.
Hiện tượng môi trường bị ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng là chủ đề được nhiều giới quantâm Người tiêu dùng, các tổ chức ngày càng quan tâm đến những sản phẩm thân thiện với môitrường
2.2.4 Khoa học kĩ thuật
Khoa học kĩ thuật là yếu tố cực kỳ quan trọng đối với lợi thế cạnh tranh của một doanhnghiệp, nó là động lực chính trong toàn cầu hoá Khoa học kĩ thuật cho phép các sản phẩm vàdịch vụ được sản xuất với giá rẻ hơn và tiêu chuẩn chất lượng cao, cung cấp cho người tiêu dùng
và doanh nghiệp các sản phẩm, dịch vụ mới hơn như hoạt động ngân hàng trực tuyến, điện thoại
di động thế hệ mới ,thay đổi việc phân phối sản phẩm ví dụ như bán sách, vé máy bay hoặc đấugiá qua mạng Internet…
Những biến đổi đang diễn ra trong môi trường khoa học kĩ thuật đòi hỏi các chuyên giamarketing tư vấn cho lãnh đạo các doanh nghiệp hợp tác với các viện, chuyên gia kĩ thuật, đồngthời phải hướng kĩ sư ở các công ty nghiên cứu theo quan điểm thị trường -khách hàng, tránhlãng phí các nguồn lực
2.2.5 Chính trị
Chính trị ảnh hưởng lớn tới những quy định của pháp luật trong kinh doanh và sức mua củakhách hàng qua đó ảnh hưởng tới các doanh nghiệp Mức độ ổn định của môi trường chính trị,chính sách của Chính phủ ảnh hưởng tới hệ thống pháp luật và các quy định về hoạt động kinhdoanh và thuế, những đánh giá, nhìn nhận về văn hoá và tôn giáo của Chính phủ, sự tham gia cáchiệp định thương mại như EU, NAFTA, ASEAN, WTO hay những hiệp định khác… đều lànhững nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động marketing mà các nhà quản trị marketing cần phải quantâm
2.2.6 Văn hoá
Tại mỗi nước mức độ ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của các yếu tố văn hoá và xã hộicũng khác nhau Ảnh hưởng của văn hoá tới quyết định marketing rất đa dạng, nhiều chiều: tôngiáo chính trong nước, quan điểm của người dân đối với các sản phẩm và dịch vụ ngoại nhập, ảnhhưởng ngôn ngữ có tới mức độ phổ biến sản phẩm trên thị trường, vai trò của nữ giới và nam giớitrong xã hội, tuổi thọ trung bình của dân số, quan điểm người dân về vấn đề bảo vệ môi trường…Nền văn hoá: là những chuẩn mực giá trị phản ánh bản sắc văn hoá của một đất nước, dântộc Những chuẩn mực giá trị này rất bền vững và được lưu giữ một cách trung thành qua thờigian và hoàn cảnh
9
Trang 10Nhánh văn hoá:là những chuẩn mực giá trị được một nhóm, một bộ phân người do có hoàncảnh sống giống nhau nên có quan niệm giống nhau So với những chuẩn mực giá trị gắn với nềnvăn hoá, chuẩn mực giá trị do các nhánh văn hoá tạo ra có thể biến đổi theo thời gian và hoàncảnh.
Sự biến đổi văn hoá: trong quá trình giao lưu, hội nhập giữa các nền văn hoá một số chuẩnmực văn hoá có thể thay đổi nhanh theo từng tình huống và điều đó có thể tạo ra cơ hộimarketing rất lớn
CHƯƠNG 2 ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG MARKETING TỚI HOẠT ĐỘNG CỦA SẢN
PHẨM
1 Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp
1.1.Giới thệu chung
Tên doanh nghiệp: Công ty Thương Mại-Dịch vụ Tân Hiệp Phát
Website: www.thp.com.vn
Người sáng lập: Tiến sĩ Trần Quý Thanh
Trụ sở chính tại Huyện Thuận An, Tỉnh Bình Dương
Công ty Thương Mại-Dịch Vụ Tân Hiệp Phát được thành lập năm 1994, với đơn vị tiềnthân là Nhà máy bia Bến Thành, có chức năng sản xuất kinh doanh rượu, bia, nước giải khát.Với cơ sở hạ tầng có diện tích như sau: Khu văn phòng(6037m2),Nhà máy (77511m2),Kho(45552m2),quy mô nhà máy sản xuất rộng hơn 110000m2 với các trang thiết bị dây chuyền côngnghệ nghiên cứu sản xuất hiện đại bậc nhất Đông Nam Á
Là thành viên Hiệp hội rượu bia & nước giải khát Việt Nam
Từ khi thành lập đến nay với hơn 15 năm hoạt động sản xuất kinh doanh, phục vụ các tầnglớp người tiêu dùng, công ty TM-DV Tân Hiệp Phát được khách hàng tin cậy và đánh giá caochất lượng sản phẩm và phong cách phục vụ
Công ty là đơn vị đạt liên tục 10 năm liền(1999-2008) danh hiệu “ Hàng Việt Nam chấtlượng cao” do người tiêu dùng bình chọn.Trong những năm qua, công ty đã có nhiều nỗ lựctrong xây dựng, cải tạo, nâng cấp cơ sở sản xuất, mua sắm trang thiết bị, nâng cao chất lượng sảnphẩm Công ty đã được nhiều tổ chức, cơ quan Nhà nước tặng bằng khen, giấy khen, kỉ niệmchương… về chất lượng sản phẩm và dịch vụ chăm sóc khánh hàng
Tháng 1/2007 Công ty đã được cơ quan quản lý chất lượng Quốc tế Det Norske Veritas (HàLan) đánh giá đạt chất lượng ISO tích hợp gồm ISO 9001:2000, ISO 14001 và vệ sinh an toànthực phẩm HACCP
Công ty cũng là đơn vị đồng hành với nhiều chương trình, hoạt động TDTT trên cả nướcnhư: Giải bóng đá vô địch quốc gia V-league,cúp xe đạp truyền hình HTV, đưa người Việt Namchinh phục đỉnh Everest
1.2.Sản phẩm
Hiện nay Tân Hiệp Phát đang chiếm phần lớn thị phần bia và nước giải khát của thị trườngtrong nước với các nhãn hiệu tiên phong như nước tăng lực Number One, Trà Xanh Không Độđóng chai PET hay các nhãn hiệu được ưa chuộng như sữa đậu nành cao cấp Number One
Trang 11Soya, bia Gold, bia Gold Bến Thành, nước ép trái cây Number One Juicie, nước uống vận độngNumber One Active và sản phẩm Trà Thảo Mộc Dr.Thanh đã gây tiếng vang trên thị trường,nay đã có thêm loại “không đường” dành cho người không thích đường Ngày 15.11.2009, TânHiệp Phát lại giới thiệu với người tiêu dùng sản phẩm mới cà phê VIP - một sản phẩm chất lượngcao, đột phá, tiện dụng, phù hợp với nhu cầu của người sử dụng.
1.5.Mục tiêu chiến lược
Tân Hiệp Phát tạo ra những sản phẩm thức uống tốt nhất qua nhiều thương hiệu: Numberone, Laser, Bến Thành, Gold Bến Thành…đến với người tiêu dùng bởi hệ thống phân phối rộngkhắp và trải đều trên 64 tỉnh thành của Việt Nam
“ Trở thành Tập đoàn hàng đầu Châu Á trong 3 lĩnh vực kinh doanh chính: ngành thứcuống, ngành thực phẩm ăn liền và bao bì nhựa ”
1.6.Điểm mạnh
Dây chuyền công nghệ, cơ sở sản xuất hiện đại
Nguồn nhân lực có chuyên môn nghiệp vụ cao
Hệ thống phân phối rộng
Ban quản trị có năng lực, tham vọng và tầm nhìn
Đầu tư nhiều cho nghiên cứu phát triển sản phẩm
Đạt nhiều giải thưởng về chất lượng, tham gia nhiều sự kiện xã hội
Chiếm thị phần lớn đối với thị trường nước giải khát không gas
1.7.Điểm yếu
Mới chỉ phát triển mạnh ở thị trường trong nước, chưa đủ khả năng cạnh tranh
với các hãng lớn trên thế giới, chưa xuất khẩu được sản phẩm, trụ sở đặt tại Bình Dươngchưa có cơ sở tại các địa phương khác
Giá cả còn cao hơn so với các sản phẩm cùng ngành
Một số nguyên vật liệu còn phải nhập ở nước ngoài
1.8.Cơ hội
11