1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chiec thuyen ngoai xa

15 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 110 KB

Nội dung

_ Có thể nói C đã phải cố lớn lên và vượt lên trên rất nhiều so với lứa tuổi của mình để thay mặt cha mẹ lo liệu mọi công việc gia đình và bảo ban dạy dỗ 1 đàn em nên tuy chỉ lớn hơn V c

Trang 1

Những thời khắc thiêng liêng nhất cả hai chị em đều hướng về mẹ bằng 1 tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ

I Ngay cả V là 1 thằng con trai rất vô tâm nhưng vào lúc bị thương nặng ngất đi tỉnh lại người em nhớ nhất là má Nhớ má V ao ước : “Ước gì bây giờ gặp được má” Nhớ má, V nhớ từng chi tiết: giọng nói, cách nói, nhớ 2 cái bắp tay tròn vo sạm đỏ màu cháy nắng, nhớ cả mùi mồ hôi của má nữa…

+ Không chỉ nhớ má mà còn nhớ chị Chiến, nhớ người chị gái trong đêm trước khi đi tòng quân, chị nói chuyện “im như má vậy”

+ Nhớ giọng hò của chú 5 mỗi khi xúc động, tiếng hò như lời nhắn nhủ tha thiết như 1 lời thề dữ dội vào ngày 2 chị em ra đi

 Tình cảm yêu thương gia đình của V & C không chỉ là truyền thống cha con tiếp bước mà đây còn là 1 sự chuyển giao thế hệ

D Cả 2 chị em đều còn rất trẻ

Tuy rất gan góc trước kẻ thù nhưng 2 chị em đều còn rất trẻ Cái lúc ghi tên tòng quân C mới 18 V mới

17 nên ở họ vẫn còn những nét hồn nhiên ngây thơ tuổi mới lớn

Mặc dù 2 chị em rất thương nhau nhưng vẫn hay tranh giành hơn thua với nhau

Tiểu kết Có thể nói trong gia đình của V & C tình cảm gia đình lòng yêu nước truyền thống CM gắn bó với nhau như 1 lẽ tự nhiên như là 1 điều tất yếu Ông bà chết bởi bàn tay kẻ thù, cha mẹ chết vì đạn pháo của giặc nên những đứa con trong gia đình tình nguyện ra đi chiến đấu chính là biểu hiện cụ thể nhất của tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ và đó cũng là 1 chân lí đơn giản

2 Nét khác nhau

Trong NĐCTGD, NT đã khắc họa rất chân thực sinh động những con người thuộc những thế hệ khác nhau trong 1 gia đình giàu truyền thống CM Họ gắn bó với nhau bằng tình máu mủ ruột thịt nên họ có những nét chung thống nhất nhưng đồng thời mỗi người mỗi thế hệ lại có những đđ và vính riêng không giống nhau Sự khác biệt ấy suy cho cùng cũng do vị trí trong gia đình và do phái tính

Đv Chiến, là con gái nhưng lại là chị Việt là con trai nhưng lại là em Chú 5 đã từng nói V là 1 thằng nhỏ

và C là đứa con gái không khác mẹ tí nào và quả đúng vậy

Ж Chiến

_ Là 1 đứa trẻ sinh ra trong 1 hoàn cảnh rất đặc biệt sớm mồ côi cha mẹ nên hình như ở em đã sớm ý thức được vai trò của mình trong việc đảm đương trách nhiệm nuôi 1 đàn em

Trang 2

_ Có thể nói C đã phải cố lớn lên và vượt lên trên rất nhiều so với lứa tuổi của mình để thay mặt cha mẹ

lo liệu mọi công việc gia đình và bảo ban dạy dỗ 1 đàn em nên tuy chỉ lớn hơn V có 1 tuổi nhưng nó đã

tỏ ra rất xứng đáang là 1 người chị

+ Chiến là người con gái hội tụ đầy đủ những đđ phẩm chất của mẹ “2 bắp tay chắc nịch” Đây là 1 vẻ đẹp mà NT rất ưa thích bởi đó là vẻ đẹp của những con người sinh ra ở đời là để gánh vác chống chọi chịu đựng và cũng là để chiến thắng

+ Chiến tuy là chị nhưng cũng chỉ hơn V 1 tuổi nên ở em vẫn có những nét trẻ con là hay tranh giành với

em nhưng cuối cùng bản năng làm chị đã khiến C nhường em và sự nhường nhịn đó không hề dễ dàng như khi đi bắt ếch cả 2 đều giành phần hơn Nhưng cuối cùng C vẫn nhường V hay khi bắn tàu chiến Mĩ

ở sông Định Thủy cả 2 chị em lại tiếp tục giành nhau nhưng cuối cùng lại nhường nhịn em mình Nhưng khi đăng kí đi bộ đội thì C quyết không nhường và hành động đó đã làm nổi bật lên tính cách thật sự của

1 người chị và thật ra nó cũng chính là 1 sự hi sinh, nhường nhịn rất lớn lao của C C muốn nhường lại cho con sự an toàn và giành sự nguy hiểm về phần mình

+ Là 1 người chị cả của những đứa em sớm mồ côi cả cha lẫn mẹ nên ở C đã sớm hình thành sự khôn ngoan già dặn trước tuổi Trong khi V vẫn rất hồn nhiên vô tư thì C đã biết thu xếp lo toan việc gđ Sự già dặn chu đáo đảm đang ấy được thể hiện rõ nhất vào lúc 2 chị em bàn bạc vào đêm trước khi ra mặt trận

 Có thể nói C đã đảm đương những công việc dường như là quá sức Nó phải thu xếp nào là đất đai, nhà cửa, tài sản tương lai của em út bởi những việc ấy chỉ có người lớn mới có thể làm nổi Chắc hẳn C đã suy nghĩ rất kĩ lưỡng “giống in như má” thì mới có thể giải quyết được những vấn

đề gia đình 1 cách nhanh chóng hợp tình hợp lí nhất

• Đầu tiên thu xếp cho thằng út sang ở với chú 5 để chú 5 nuôi thế thì nó mới an tâm

• Sau đó là chuyện cái nhà cho các anh ở xã mượn để mở trường học và cũng là lo cho việc học trước mắt của thằng út

 Cách tính toán không chỉ chu toàn mà còn rất khôn ngoan Không chỉ nuôi lớn thằng út mà còn phải dạy cho nó khôn, đó là những việc chỉ có thể có cha mẹ mới làm được

• “Nồi, lu…chú 5” để chị Hai sau này có cái để mà làm giỗ ba má

 Chu đáo thế đấy (vẹn toàn người sống và cả người đã mất)

• Đất đai, 5 công ruộng trả lại cho chi bộ, 2 công mía tới mùa thì nhờ chú 5 đốn để làm giỗ ba má

• Bàn thờ ba má thì gửi qua nhà chú 5

 Cứ thế, trong 1 đêm moi việc đã đâu vào đấy, gọn gang và nhẹ nhàng cũng như không hề có 1 cuộc chia ly

 Cách tính ấy không chỉ khéo léo mà còn trọn vẹn có trước có sau có tình với người sống có nghĩa với người đã mất

 Ở C hình ảnh người mẹ dường như lúc nào cũng quấn quýt bao bọc lấy em từ cách nói lối suy nghĩ đến hành vi “của mình” Thậm chí C cũng cảm thấy mình đang hòa trong má vậy “Tao… tính vậy” Ở C là sự kế thừa hình ảnh người mẹ Thậm chí C còn trưởng thành hơn cả mẹ So

Trang 3

với mẹ C từng được cầm súng, từng được chiến đấu nên cả chú 5 cũng phải thốt lên

“Khôn! nước non”

Thêm: hay cười, trong túi lúc nào cũng có cái gương để làm duyên

Ж Việt

Là em, là hiện thân của sức trẻ là người lính dũng cảm lập nhiều chiến công nhưng dẫu sao vẫn chỉ là 1 chàng trai mới lớn nên cũng còn nông nổi, nhiều khi cũng cạn nghĩ Suy cho cùng, trong gia đình V vẫn

là cậu bé mà thôi

+ Chất trẻ con của V khác hẳn so với tính trẻ con của Chiến:

• V hiếu động trong khi C kiên nhẫn đọc cuốn sổ gia đình từ sáng đến trưa, từ trưa đến xế, từ xế đến chiều thì ngược lại V suốt ngày chỉ đi bắt ếch, câu cá, bắn chim Ngay cả khi đã là bộ đội rồi

mà vẫn mang theo cái ná thun bên người

• V hiếu thắng Cậy là em nên bao giờ V cũng đòi chị phải nhường mình nhưng lúc nào V cũng giành phần hơn đối với chị Cái đêm ghi tên đi tòng quân nó chạy lên trước để ghi tên Nó so chiều cao với chị và tự nhủ “mình đứng đâu thua chị…chút thật”

+ Vô tư, không biết lo nghĩ Cái đêm trước khi lên đường, V rất hồn nhiên trong khi chị mình bàn bạc thu xếp việc nhà V chỉ trả lời qua loa Ừ à cho qua chuyện, lo đãng chụp 1 con đom đóm trong lòng bàn tay rồi ngủ khì khi nào không hay

Tính trẻ con của V còn thể hiện rất rõ và rất đáng yêu qua tính sợ ma và cả khi V giấu mình có chị với các đồng đội vì sợ mất chị

 Dẫu có những điểm khác nhau nhưng cả 2 đều là những đứa con trong 1 gia đình giàu truyền thống CM Chúng ta hoàn toàn có thể tin rằng những đứa con này có đủ sức để bay xa và có thể bay xa hơn cả cha mẹ chúng

III Kết Luận

_ Đây là 1 câu chuyện tuy không có những tình huống éo le nhưng nó vẫn là 1 câu chuyện hấp dẫn về những đứa con trong gia đình

_ Tp có nghệ thuật kể già dặn điêu luyện và đậm chất Nam Bộ

_ Tp đủ tái hiện lại 1 cách sinh động và cụ thể CN anh hung CM của nhân dân miền Nam trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại

_ Tp còn mang 1 vẻ đẹp sử thi (về đề tài, nhân vật anh hung, những câu văn đậm chất trữ tình)

_ Ta tiếp nối CN anh hung CM trong công cuộc xây dựng đn ngày nay, đi tiên phong dám nghĩ dám làm _ Truyền thống gđ bao giờ cũng là nền tảng để hình thành nên phẩm chất mỗi con người ta nên giữ gìn

và phát huy những truyền thống gđ tốt đẹp

Trang 4

HÌNH ẢNH NGƯỜI PHỤ NỮ LÀNG CHÀI TRONG “CTNX” CỦA NMC

Quan niệm: Sau 1975, con người trở về với cuộc đời thường phải đối mặt với rất nhiều vấn đề phức tạp

và bộn bề của chuyện đời thường CS đời thường không đơn giản 1 chiều mà nó chứa đựng rất nhiều nghịch lí

 Mức phi lí này không phải ngẫu nhiên mà nó là sp của 1 xh trong thời kì đổi thay vô cùng dữ dội Cụ thể lối sống thực dụng, lối sống chạy theo đồng tiền là 1 hoàn cảnh lắm “vi trùng” làm con người dễ bị tiêm nhiễm dần mất nhân tính số phận con người: Trong cs con người cái được và cái mất luôn đi kèm với nhau như 1 cặp phạm trù tương phản theo chiều thuận hơn là chiều nghịch Sau 75 sự thức tỉnh của ý thức cá nhân trỗi dậy tức là không còn con người của cộng đồng theo tính chất cộng đồng mà bây giờ là con người cá thể con người có thế giới của mình Có yêu thương hp nhưng cũng có những bất hạnh Con người có tận cùng của những đam mê và cũng có những khát vọng những đau khổ Con người cũng có những khát vọng thuộc về bản năng nên mọi giá trị

Cho nên nhân vật của NMC là những nhân vật đa chiều đa diện nên ông đè sâu vào khám phá con người trong những mối quan hệ phức tạp chằng chịt trong chuyện đời thường

I ĐVĐ

NMC là 1 nhà văn quân đội có bản lĩnh tài năng luôn có ý thức trăn trở tìm tòi khám phá đổi mới với những trải nghiệm trong cs người lính đặc biệt là chuyện của người dân sau chiến tranh nên tp của NMC thường có chiều sâu và có sức khái quát cao về 1 chuyện đa chiều đa diện vả luôn vận động khiến người đọc phải suy nghĩ đặc biệt NMC thường có những lo âu khắc khoải về tình trạng nghèo nàn tối tăm của con người sau khi cuộc chiến tranh kết thúc Tuy nhiên với dư cảm về cuộc đời và tài năng nghệ thuật nhà văn vẫn có niềm tin vào vẻ đẹp tâm hồn con người tin vào hạt ngọc ẩn giấu bên trong tâm hồn con người

II GQVĐ

1 Cuộc đời bất hạnh: là 1 người đàn bà cơ cực, đắng cay đầy bất hạnh Tp CTNX của NMC đã xây dựng được 1 tình huống truyện rất độc đáo và bất ngờ Đó là tình huống người nghệ sĩ bất ngờ chụp được 1 bức ảnh nghệ thuật tuyệt mỹ Giống như 1 “bức tranh…thời cơ” Trong khi anh đang say sưa ngắm nghía

vẻ đẹp toàn bích ấy để rồi tự chiêm nghiệm về cái đẹp và nhận ra “cái đẹp…đạo đức” thì rất bất ngờ bước ra từ trong bức tranh nghệ thuật đó lại là 1 thân phận, 1 con người, 1 cuộc đời cơ cực đắng cay,

đó là người đàn bà hàng chài

a Ngoại hình

Trang 5

_ Đv 1 người phụ nữ thì nhan sắc và ngoại hình rất quan trọng thế nhưng từ khi sinh ra người đàn bà này đã phải chịu 1 thua thiệt rất lớn đó là xấu xa thô kệch

_ Đây là 1 người phụ nữ không có tên cụ thể Dẫu có thì nó cũng chỉ gắn liền với nghề sông nước rất tầm thường nhưng tiềm tàng nhiều hiểm nguy bất trắc Cái tên đã nói lên sự vất vả nhọc nhằn

_ Đây là 1 người đàn bà trạc 40

_ Dáng người “cao lớn…thô kệch”-> là những nét đặc trưng của 1 người đàn bà vùng biển

_ Mặt rỗ xấu xí

_ Dáng đi mệt mỏi chậm chạp, 2 tay buông thỏng

(Nhà văn đã xây dựng khá nhiều chi tiết để miêu tả ngoại hình của người đàn bà này)

Bà ta như là buông xuôi, phó mặc

“Tấm lưng áo “bạc phếch, rách rưới” bởi mồ hôi nhọc nhằn vất vả của cs mưu sinh, bởi nấp gió cát nơi biển cả “Nửa thân dưới…”đầy ám ảnh

 Chị là hiện than sinh động nhất về sự nghèo khổ vất vả lam lũ cơ cực của 1 người đàn bà hàng chài và cũng là của người dân vùng biển

b Nghèo khổ

Không chỉ xấu xí mà cuộc đời của chị là 1 chuỗi ngày dài Sự vất vả đắng cay đau khổ “nhà chị khá giả… không ai lấy” Cuộc đời của 1 người đàn bàa những mong được sống sung sướng hạnh phúc nhưng khi lấy chồng chị lại còn nghèo khổ vất vả hơn bởi chồng chị cũng “nghèo khổ…trốn lính” Rồi cuộc đời chị từ

đó vất vả nhọc nhằn bởi

• Đây là ch của những người dân làng chài, 1 cs mà suốt đời cứ phải lênh đênh khắp 1 vùng phá mênh mông, cưới xin, sinh đẻ hoặc lúc nhắm mắt xuôi tay cũng chỉ trên 1 chiếc thuyền Điều đó

có nghĩa là xóm giềng cũng không có, quê hương thì vời vợi xa, cs mưu sinh khắc nghiệt

• Chị lại sinh đẻ nhiều rồi biển cả lại tiềm tàng biết bao nguy cơ cho nên cũng có lúc biển to gió lớn

dữ dội, vì vậy mà gia đình chị đã phải rơi vào cái đói có khi kéo dài hàng tháng trời “cả nhà chấm muối”

 Có thể nói dù chiến tranh đã kết thúc, đất nước đã bước vào thời kì hòa bình nhưng cái khổ vẫn chưa chấm dứt thậm chí nhiều khi còn khắc nghiệt hơn

c Bị đánh đập

Ở người đàn bà này dường như đã hội tụ tất cả những bất hạnh nhất, không chỉ xấu, nghèo mà chị còn thường xuyên bị đánh đập dã man

Chồng chị là 1 người đàn ông vũ phu, thô bạo Ông ta đánh vợ như 1 bản năng, đánh 1 cách vô cảm, như 1 thói quen Cứ mỗi lần lên bờ chị đều bị chồng đánh Dùng chiếc thắt lưng…hàm răng

Trang 6

nghiến ken két” Dường như lão đã dồn tất cả sức lực của 1 kẻ đi biển để mà hành hạ mà đánh đập cho thỏa mãn 1 điều gì đó mà hắn không thể nói cùng ai

 Đây là 1 điều hiện thực khó lí giải và đây cũng không phải là lần duy nhất mà những trò bạo hành ấy xảy ra liên tục” 3 ngày nặng” “Cả nước không có 1 người chồng nào như hắn” Như vậy đâu chỉ là nỗi khổ về vật chất sự nhọc nhằn bởi sự mưu sinh trên biển cả mà người đàn bà này còn bị đày đọa về mặt thể xác Cs của chị chẳng khác gì 1 tội nhân cuộc đời của chị chẳng khác gì 1 nhà tù 1 điều rất lạ là chị đã chấp nhận nó như 1 nỗi đau của số phận mà chì không làm sao thoát khỏi được

 Có thể nói NMC đã xây dựng được 1 nhân vật điển hình cho nỗi khổ bất hạnh của con người Đây là 1 kiểu nhân vật mới 1 sự khám phá mới về con người của NMC Đó là những con người không phải lúc nào cũng có thể vượt qua nghịch cảnh và sự tác động của môi trường XH Nhân vật không phải lúc nào cũng được ngắm nhìn theo hướng vận động đi lên, theo chiều hướng tích cực Có thể nói nhân vật của NMC là nhân vật ám ảnh người đọc bởi nó quá chân thật và đời thường, gần gũi Nhân vật đàn bà vừa quen thuộc nhưng vừa có tính cá thể

Vẻ đẹp tâm hồn (đđ phẩm chất)

A Cam chịu nhẫn nhục

Là 1 người cam chịu, nhẫn nhục Nói đến sự cam chịu nhẫn nhịn đây không phải là một điều mới lạ bởi

ta gặp rất nhiều như bà Tú nhưng sự nhẫn nhịn của người đàn bà này không thể chấp nhận được

+ Cs muôn mặt đời thường đã trở lại dư chấn chiến tranh để lại rất nhiều Cs ấy đã và đang tác động đến từng con người số phận để tạo nên những cảnh ngộ số phận đáng thương và người đàn bà hàng chài là thế Cái độc đáo của NMC là ông đã xây dựng được những con người nhiều khi ít được để ý nhưng lại ẩn chứa rất nhiều những giá trị Ở chị là cả 1 kho báu bí ẩn với biết bao uẩn khúc được nhà văn khai thác 1 cách sâu sắc

Khi bị đánh chị không hề “kêu 1 tiếng” dù chỉ là 1 tiếng kêu la rất bản năng của con người khi bị đánh đập “Chị ko hề chống trả chạy trốn”

 Đây là 1 thái độ lạ lung 1 sự chịu đựng rất phi lí ẩn chứa nhiều uẩn khúc NMC vẫn thường nói

“cuộc đời vốn đa sự, con người vốn đa đoan” Cs mới được nhìn nhận lại bởi nó chứa đựng quá nhiều nghịch lí-> mức phi lí thậm chí có những lúc phi lí ngự trị chi phối hành động của con người

B Thương con, sống vì con

Câu chuyện chị kể ở tòa án huyện đã giúp chúng ta hiểu được nhiều điều về chị Hóa ra sự cam chịu nhẫn nhục của chị không phi lí đáng thương như ta vẫn tưởng mà thật ra nó là 1 sự lựa chọn bất đắc dĩ song đã có sự suy tính kĩ lưỡng từ trước (thật ra chị ít có khả năng lựa chọn mà sự lựa chọn của chị

Trang 7

không phải là của 1 nhân cách tự do có đủ quyền cá nhân mà là 1 sự lựa chọn cùng đường do hoàn cảnh xô đẩy) Cs mưu sinh trên biển đầy những nhọc nhằn hiểm nguy Nỗi lo cớm áo không lúc nào buông tha tính mạng của mỗi con người rất chông chênh nên người mẹ này chỉ còn 1 lựa chọn duy nhất

là cam chịu nhẫn nhục để bảo vệ những đứa con của mình

+ Đó là lí do chị cần 1 người chồng, mà đúng ra là cần 1 người đàn ông khỏe mạnh và biết nghề để cùng chị chèo chống con thuyền những lúc phong ba bão táp

+ Sự cam chịu ấy khong phải để cho chị mà là cho gia đình, cho nhựng đứa con Chị không thể bỏ hắn

mà chị cần hắn dẫu hắn là 1 người vũ phu và tàn bạo, chị vẫn cần hắn để nuôi nấng đàn con Chị đâu thể sống cho mình mà là sống cho con và vì con “Đàn bà…cho mình” chính suy nghĩ tưởng như lạc hậu này nhưng lại có tác dụng giúp chị có thêm nghị lực để chịu đựng mọi nỗi đau đớn dày vò

 Đây là quan niệm truyền thống làm nên phẩm hạnh của người phụ nữ, của các bà mẹ VN, luôn quên mình vì con

 Cuộc đời của người đàn bà này không hề đơn giản và cách hành sự của chị cũng không thể khác được Chị là hiện than của 1 sự hi sinh vô bờ bến không chỉ cho con mà là cho gia đình Không chỉ cho gia đình mà là cho chồng Trong con người chị luôn có sự giằng xé giữ tình yêu thương con và tình yêu thương chồng Giữa sự khắc nghiệt của cs mưu sinh và sự an toàn của con và chị không thể có bất kì sự lựa chọn nào ngoài việc chấp nhận và dung hòa nó

 Đây là người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi bất hạnh vì thương con sợ làm tổn thương tâm hồn những đứa trẻ chị đã nhịn nhục chịu đựng sự vũ phu của chồng Đằng sau hình ảnh người phụ

nữ thô kệch xấu xí là 1 người mẹ bao dung tuyệt vời Đằng sau sự thất học là 1 người thấu hiểu lẽ đời sâu sắc

 Để được yêu thương và được sống qua muôn nỗi khó khăn cơ cực thì đôi khi người ta phải biết chấp nhận sự tàn nhẫn sự tha hóa phi đạo đức Tình yêu chồng thương con của người đàn bà được nhìn nhận từ cuộc đời trăm đắng nghìn cay Nhưng đó cũng là thông điệp NMC muốn gửi gắm cho chúng ta về cách nhìn nhận con người kh6ong được nhìn con người 1 cách đơn giản

mà phải nhìn họ đa chiều đa diện trước khi phán xét kết luận về bất kì 1 người nào-> nét mới trong văn xuôi 75 -> vị khai quốc công thần của triều đại vh mới chấp nhận hoàn cảnh sống chung

 Đây là người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi bất hạnh và thương con sợ làm tổn thương tâm hồn những đứa trẻ chị đã nhịn nhục chịu đựng sự vũ phu của chồng Đằng sau hình ảnh người phụ

nữ thô kệch xấu xí là 1 người mẹ bao dung người yêu đến tuyệt vời Đằng sau sự thất học là 1 người thấu hiểu lẽ đời sâu sắc

 Để được yêu thương và được sống qua muôn nỗi khó khăn cơ cực thì đôi khi người ta phải biết chấp nhận sự tàn nhẫn sự tha hóa phi đạo đức Tình yêu chồng thương con của người đàn bà được nhìn nhận từ cuộc đời trăm đắng nghìn cay Và đó cũng là thông điệp NMC muốn gửi gắm -> chúng ta về cách nhìn nhận con người, không được nhìn con người một cách đơn giản

mà phải nhìn họ đa chiều đa diện trước khi phán xét kết luận về bất kì 1 người nào

Trang 8

C Một người vợ 1 người mẹ biết chắt chiu khát vọng hạnh phúc đời thường và là 1 người đàn bà hiểu đời hiểu người

Ж Chính câu chuyện chị kể ở tòa án huyện đã làm cho cả vị chánh án lẫn người nghệ sĩ Phùng đã

vỡ ra rất nhiều những nghịch lí cs Dưới góc độ luật pháp, dẫu là 1 vị bao công tốt, anh có đủ bản lĩnh để ss đứng ra bênh vực và bảo vệ công lí và người đàn bà hàng chài này Anh rất phẫn nộ trước trò bạo lực của người đàn ông này Qua câu chuyện người đàn bà kể về người chồng của mình, ta lại nhận ra được chị là 1 người phụ nữ sâu sắc từng trải thấu hiểu lẽ đời và lúc này dẫu lại trở thành 1 người nông cạn hời hợt vì anh đã thiếu vốn sống thiếu thực tế và người cao thượng hóa ra lại là người đàn bà hàng chài Bởi lẽ chị đã nói về chồng của mình không phải bằng cái nông nổi 1 thời của người bị hại mà nói bằng tất cả những sự chia sẻ cảm thông thấu hiểu mà không phải người đàn bà nào cũng có thể có được

• Chị kể “lão chồng tôi lắm, không bao giờ…tôi”

• Chị còn thừa nhận nguyên nhân bị chồng đánh không hẳn là do chồng mà là do chị “do đám đàn bà…để nhiều quá”

• Nói về chống bằng 1 giọng điệu rất cảm thông “bao giờ thấy khổ quá…đánh” Dù bạn có man rợ tàn bạo thì các chú “đừng bắt tôi bỏ nó”

 Với chị thì người chồng vũ phu tàn bạo kia cũng là 1 nạn nhân của hoàn cảnh sống khắc nghiệt

và chị cũng thừa nhận chồng chị là 1 người vốn dĩ rất hiền lành và nghĩa hiệp

 Chính sự khôn cùng và mong manh của cs chài lưới đã biến ông ta thành kẻ vũ phu độc ác tàn bạo Điều này đã chứng tỏ chị đã nhìn chồng mình với 1 cái nhìn toàn diện và sâu sắc với thái

độ thấu hiểu vị tha và đầy cảm thông chia sẻ

Ж Trong cs trăm đắng ngàn cay mà chị đang trải qua có thể đó là số phận nhưng cũng có thể là chị đang cố gắng vượt qua nó và đang cố sống cùng với nó để chắt chiu cho được những khát vọng

hp nhỏ bé nhưng không dễ dàng có được Đó là niềm vui khi được “nhìn đàn con …ăn no” Trên thuyền cũng có lúc vợ chồng con cái chúng tôi sống hòa thuận vui vẻ Chỉ thế thôi, những điều vô cùng đơn giản và để có được những điều ấy chị đã cố gắng làm tất cả những gì chị có thể làm được, chịu đựng, dằn vặt, đau đớn cả về thể xác lẫn tinh thần, hi sinh bản thân chị ss làm tất cả Hóa ra người đàn bà thất học này lại là người thấu hiểu lẽ đời Giọng đau khổ chị vẫn luôn khát vọng và cố chắt lọc những niềm vui nho nhỏ những hạnh phúc đơn sơ -> chỉ chút ít thôi trong cả một bể khổ đau ấy Chính thiên chức làm mẹ đã giúp người đàn bà này chấp nhận tình trang bị hành hạ để gia đình có được 1 người đàn ông lèo lái, con thuyền Để chị hp khi thấy những đứa con được ăn no

 Như vậy thông qua cs của 1 người đàn bà hàng chài rất bình thường ta đã rút ra được những chiêm nghiệm sâu sắc

• Không được phép dễ dàng và đơn giản khi nhìn nhận mọi hiện tượng và sự vật của cs, con người

Trang 9

• Đừng bao giờ nhầm lẫn giữa hiện tượng và bản chất Hình thức bên ngoài và nội dung bên trong không phải tất cả cũng thống nhất với nhau

• Đừng vội đánh giá con người và sự vật ở dáng vẻ ngoài mà phải khám phá đào sâu vào bản chất thật sự ở bên trong, đằng sau vè ngoài đẹp đẽ

• Đằng sau 1 câu chuyện buồn là vẻ đẹp của tình mẫu tử là sự can đảm bao dung đầy vị tha của người phụ nữ Đó chính là hạt ngọc ẩn sâu trong những cái liếm láp đời thường

III Nghệ thuật

Câu chuyện “CTNX” (đã phản ánh những góc cạnh rất đời thường của cs) đã xây dựng được những tình huống truyện độc đáo có ý nghĩa khám phá phát hiện về đời sống Nhà văn đã xây dựng rất thành công nhất kiểu nhân vật mới đồng thời ông còn đi sâu vào thế giới nội tâm đầy mâu thuẫn phức tạp của con người trong cs thường nhật

Thông qua tp NMC muốn gửi gắm những chiêm nghiệm của mình về nghệ thuật và cuộc đời không thể nhìn nhận cuộc đời 1 cách đơn giản mà phải nhìn nhận 1 cách đa chiều đa diện

IV KB

CTNX không chỉ là tp văn học mà còn là 1 cuộc đời 1 số phận 1 con người, sâu hơn nữa là những ngang trái, những bi kịch và cả những nghĩa tình của con người

Đọc tp ta phải biết quan tâm -> số phận con người

“Nếu như tính cách có những lúc bị quy định bởi hoàn cảnh thì phải làm cho hoàn cảnh nhân đạo hơn” (Mác)

Đề 8: ĐƯA VÀO NHÂN VẬT PHÙNG TRONG TÁC PHẨM “CTNX” CỦA NMC HÃY TRÌNH BÀY SUY NGHĨ CỦA MÌNH VỀ NHẬN ĐỊNH SAU “ANH PHÓNG VIÊN LÀ LOẠI NHÂN VẬT TƯ TƯỞNG, LOẠI NHÂN VẬT MANG BÓNG DÁNG CỦA CHÍNH NHÀ VĂN NHÂN VẬT NÀY THỂ HIỆN SỰ TRĂN TRỞ CỦA NMC VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NGHỆ THUẬT VÀ CUỘC ĐỜI, VỀ THIÊN CHỨC CỦA NHÀ VĂN”

I ĐVĐ

Tp VH ra đời là cả 1 quá trình thai nghén trăn trở vô cùng nhọc nhằn của nhà văn Sự ra đời của nó không chỉ là để đọc cho vui mà chủ yếu là để trải lòng nó cùng với người đọc, có 1 sự trải nghiệm suy ngẫm cùng với nhà văn về con người và cs CTNX của NMC không nằm ngoài dụng ý nghệ thuật đó Bên cạnh nhân vật đầy ám ảnh là người đàn bà hàng chài thì P tuy không là nhân vật chính nhưng anh đóng 1 vai trò là người phát hiện và kể lại những khám phá của mình về cs cũng như về cuộc đời của người đàn bà hàng chài Chính vì thế có ý kiến cho rằng “Anh phóng viên…nhà văn”

II GQVĐ

Trang 10

1 Xưa nay nói đến sở trường xây dựng nhân vật ta phải nhớ đến Nam Cao.

_ Nhân vật tư tưởng là loại nhân vật mà thông qua đó nhà văn muốn thể hiện gửi gắm những tư tưởng quan điểm của mình về 1 chủ đề nào đó như xh, con người, cuộc sống Vì thế nhân vật này thường được coi là bóng dáng của chính nhà văn và nhân vật P trong tp CTNX là 1 nhân vật như thế

P là 1 người lính đồng thời cũng là 1 nhiếp ảnh 1 phóng viên 1 người nghệ sĩ, đóng vai trò là người

“biết hết” mọi chuyện và giữ vai trò thống soái trong việc kể chuyện dẫn chuyện và miêu tả Ở cái cách trần thuật này tác giả không chỉ tả không chỉ kể mà mà còn đi sâu vào miêu tả những tâm trạng bên trong của nhân vật với những đoạn độc thoại, hồi tưởng và cả những suy tư chiêm nghiệm của nhân vật 1 cách hợp lí nhất và tự nhiên nhất Cũng ở cách trần thuật này nhà văn có cơ hội thể hiện được những triết lí và những suy ngẫm của mình 1 cách tự nhiên nhất tạo cho người đọc cảm giác nhà văn đã hóa thân vào nhân vật thâm nhập vào suy nghĩ của nhân vật từ đó tác giả có cơ hội đi sâu vào khám phá thế giới nội tâm vô cùng phong phú và phức tạp của các nhân vật trong mối quan

hệ với thế giới vốn đa chiều đa diện

_ Thông qua 2 phát hiện của nghệ sĩ, tp đã thể hiện được những trăn trở của NMC về nghệ thuật về

cs của con người về số phận của họ và về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời làm thế nào để

có được nghệ thuật chân chính để giúp con người vươn được đến chân thiện mĩ cũng như trách nhiệm của nhà văn trước cs và với độc giả

2 Bàn bạc

A Sự phát hiện của người nghệ sĩ -> trăn trở về nghệ thuật

Câu chuyện CTNX là câu chuyện sau nhiều ngày “phục kích” thì P _ 1 người nghệ sĩ nhiếp ảnh đã chụp đước 1 bức ảnh nghệ thuật được coi là tuyệt đỉnh của tạo hóa Chưa bao giờ anh chụp được 1 bức ảnh đẹp như thế Không cần có sự hiệu chỉnh nào của máy móc hiện đại thì những đường nét vẫn rất hài hòa

Trong màn sương sớm trắng như sữa phơn phớt màu hồng tươi của hồng tươi của ánh nắng ban mai là hình ảnh 1 chiếc thuyền ngoài xa mờ ảo đẹp như trong mơ đang lặng lẽ tiến vào bờ với 1 đôi cánh khổng lồ Trên con thuyền đó, 1 vài bóng người lớn và trẻ con ngồi im phăng phắc như tượng Điều đó làm cho bức ảnh như có hình có khối, giống 1 bức tranh mực tàu của 1 danh họa thời cổ

 Với 1 trực giác và 1 linh cảm tinh tế của 1 người nghệ sĩ thật sự P đã cảm nhận rất nhanh đây chính là 1 báu vật của thiên nhiên tạo hóa đã ban cho con người nên anh chớp cơ hội “bấm máy liên thanh” Đây là cảm nhận của P và cũng là cảm nhận của tác giả Cảnh thiên nhiên được NMC cảm nhận bằng tất cả tâm hồn và tất cả trải nghiệm nghệ thuật và am hiểu sâu sắc

về hội họa Thông qua P nhà văn đã đưa cái tôi của mình tham gia vào quá trình thưởng thức nghệ thuật và đó cũng là lí do chúng ta nói P chính là hiện thân của NMC

 Không cần phải bàn bạc, không cần phải lí luận nhọc công trong 1 khoảnh khắc người nghệ sĩ

đã nhanh chóng nhận ra rất rõ cái “trong ngẩn” của tâm hồn A trở nên bồi hồi “trong tình yêu… vào” Dường như cũng ngay lúc này a đã bắt gặp được cái tận thiên tận mỹ trong hình ảnh

Ngày đăng: 10/11/2015, 01:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w