CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP KIỂM TRA BÀI CỦ: Hãy trình bày sự khác nhau giữa phong hoá lí học và phong hoá hoá học? BÀI 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (TIẾP THEO) NỘI DUNG: 2. QUÁ TRÌNH BÓC MÒN 3. QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN 4. QUÁ TRÌNH BỒI TỤ 2. Quá trình bóc mòn: - Xâm thực: + làm chuyển dời các sản phẩm bị phong hoá + do tác động của nước chảy, sóng biển, gió Với tốc độ nhanh sâu + địa hình bị biến dạng (giảm độ cao, lở sông ) - Thổi mòn: +tác động xâm thực do gió - Mài mòn: + diễn ra chậm, chủ yếu trên bề mặt đất đá + do tác động của nước chảy tràn trên sườn dốc, sóng biển Bóc mòn: là tác động của ngoại lực làm chuyển dời các sản phẩm phong hoá khỏi vị trí ban đầu (bao gồm các quá trình: xâm thực, thổi mòn, mài mòn) 3. Quá trình vận chuyển: Vận chuyển: là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác Khoảng cách: + động năng + kích thước và trọng lượng + đặc điểm bề mặt đệm 4. Quá trình bồi tụ: Bồi tụ: là quá trình tích tụ các vật liệu phá huỷ + Nước: bóc bãi bồi, đb phù sa, tam giác châu + Gió: cồn cát + Sóng: bãi biển, cồn cát ngầm §¸nh gi¸ Chän c©u ®óng: 1.Quá trình bóc mòn của nước chảy được goi là: • Thổi mòn b. Mài mòn c. Xâm thực §¸nh gi¸ Chän c©u ®óng: 1.Nấm đá là kết quả của quá trình xâm thực do: a.Nước chảy b. sóng c. Gió thổi kÝnh chµO QUý THÇY c« vµ c¸c em