Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
671,5 KB
Nội dung
1 Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Ninh Trường THPT Hòn Gai HỘI NGHỊ CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC HỘI NGHỊ CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ LỚP 10 THPT MÔN VẬT LÝ LỚP 10 THPT Bài: M M ÔMEN CỦALỰC ÔMEN CỦA LỰC ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH Người soạn: Nguyễn Trọng Nghĩa Người dạy: Nguyễn Trọng Nghĩa Hạ Long, tháng 3 năm 2007 2 “H·y cho ta mét ®iÓm tùa, ta cã thÓ bÈy tung c¶ Tr¸i §Êt nµy lªn” ACSIMET (287 – 216 TCN) 3 M M ÔMEN CỦALỰC - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN ÔMEN CỦALỰC - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH • Vật đứng yên. • Vật CĐ quay. • Vật CĐ tịnh tiến. 4 1. Nhận xét về tác dụng của một lực lên VR có TQCĐ. 5 A B D E Trường hợp nào lực không làm cho cánh cửa quay? C Trường hợp A B, C, D không làm vật quay : lực có giá // với trục quay : lực có giá cắt trục quay Đặc điểm về giá củalực trong trường hợp A và B, C, D? 6 E d 1 d 2 F 2 Tác dụng làm quay củalực tỉ lệ thuận với độ lớn của lực: F …và khoảng cách từ giá củalực đến trục quay F 1 F 2 F 1 Hình 1 Hình 2 2 1 7 d 2 =2l F 2 (F 2 = 3P) A F 1 (F 1 = P) F 1 = P; d 1 = 6l. (1) F 1 làm đĩa quay ngược chiều KĐH. F 2 = 3P; d 2 = 2l. (2) F 2 : làm đĩa quay cùng chiều KĐH. * Kết quả: Đĩa cân bằng. F 1 d 1 = 3P.2l = 6Pl F 2 d 2 = P.6l = 6Pl 2. Mômenlực đối với một trục quay a. Thí nghiệm: B O P P P F (F =P) Tác dụng làm quay của hai lực là bằng nhau, đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay củalực có thể là đại lượng nào? l d 1 =6l F 1 d 1 = F 2 d 2 8 A C d 2 =2l d 3 =3l F 2 (F 2 = 3P) F 3 (F 3 = 2P) F 3 d 3 =F 2 d 2 • Kết luận: Tích độ lớn củalực và cánh tay đòn là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực. 9 P z H F O d * Định nghĩa: Xét một lực F nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay Oz. Mômencủalực đối với trục quay Oz là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay củalực quanh trục ấy và được đo bằng tích độ lớn củalực với cánh tay đòn. * Đơn vị: N.m (Niutơn mét) M = Fd b. Momencủalực A 10 A B C Cánh tay đòn củalực F đối với trục quay đi qua A là đoạn nào? F [...]... ĐKCB của một vật rắn có TQCĐ (quy tắc mômen lực) F3 F2 F4 F1 F5 Muốn cho một vật rắn có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng mômen của các lực có khuynh hướng làm cho vật quay theo một chiều bằng tổng mômen của các lực có khuynh hướng làm cho vật quay theo chiều ngược lại ∑ M =∑ M t n 11 4 Ứng dụng A B G Pc Pq P Pq Pc 1 Xác định mp vuông góc với trục quay? 2 Tác dụng vào đòn cân gồm những lực nào?... quay không? Suy ra có áp dụng được quy tắc mômen không? 3 Lực nào làm quay đòn cân, theo chiều nào? Lực nào không làm quay đòn cân? 4 Khi đòn cân ở trạng thái CB, tại sao có thể biết trọng lượng của cát? 12 B A O G 13 1 Xác định trục quay tạm thời của cuốc? 2 Tác dụng vào cuốc gồm những lực nào? 3 Lực nào làm quay đòn cân, theo chiều F2 C nào? Lực nào không làm quay đòn cân? 4 Hãy nhận xét về độ lớn... trường hợp 8 và một trường hợp chưa biết Vật cân bằng.Trường hợp chưa biết có thể là những trường hợp nào trong các trường hợp trên? Trường hợp còn lại có thể là 2 hoặc 4 Có thể thay thế lực tác dụng trong trường hợp 8 bằng lực tác dụng trong các trường hợp nào? Trường hợp 6 18 Ft F Fn 19 F1 A d1 d2 B F2 M= M1 + M2 M = F.d1 + F.d2 M = F(d1 + d2) M = Fd 20 . MÔN VẬT LÝ LỚP 10 THPT Bài: M M ÔMEN CỦA LỰC ÔMEN CỦA LỰC ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CÓ TRỤC. lực có giá cắt trục quay Đặc điểm về giá của lực trong trường hợp A và B, C, D? 6 E d 1 d 2 F 2 Tác dụng làm quay của lực tỉ lệ thuận với độ lớn của lực: