1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chiếc thuyền ngoài xa

3 772 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 66 KB

Nội dung

Trường PTTH Dân Tộc Nội Trú Lâm Đồng Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Thủy Tuần: 25 Tiết PPCT: 70 - 71 Ngày soạn: 11/2/09 Ngày dạy: 18/2/09 Đọc văn: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA (trích) NGUYỄN MINH CHÂU A- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: -Cảm nhận được suy nghó của người nghệ só nhiếp ảnh khi phát hiện ra mâu thuẫn éo le trong nghề nghiệp của mình; từ đó thấu hiểu mỗi người trong cõi đời, nhất là người nghệ só, không thể đơn giản và sơ lược khi nhìn nhận cuộc sống và con người -Thấy được nghệ thuật kết cấu độc đáo, cách triển khai cốt truyện rất sáng tạo, khắc hoa nhân vật sắc sảo của một cây bút viết truyện ngắn có bản lónh và tài hoa. B- TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP 1-Trọng tâm kiến thức: cách nhìn nhận cuộc sống và con người – moat cái nhìn đa diện, nhiều chiều, phát huy được bản chất sự thực sau bề ngoài của hiện tượng. 2-Phương pháp: -Nêu vấn đề, phát vấn, phân tích, tổng hợp -Tố chức học sinh trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi C-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC 1-n đònh lớp – kiểm diện học sinh 2-Kiểm tra bài cũ: Khung cảnh tếtt và dòng tâm tư cùng lời khấn của ông Bằng trước bàn thờ trong tác phẩm Mùa lá ruing trong vườn gợi cho em những cảm xúc và suy nghó gì về truyền thống văn hoá riêng của dân tộc ta? 3-Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Gv yêu cầu hs đọc phần tiểu dẫn và trả lời những câu hỏi sau: -Tóm tắt những nét chính về cuộc đời nhà văn? -Em có nhận xét gì về đóng góp của nhà văn trong văn học hiện nay? Gv giới thiệu xuất xứ của tác phẩm và yêu cầu hs tóm tắt tác phẩm. Hs tóm tắt Gv nhận xét và chốt ý chính: -Những phát hiện của người nghệ só nhiếp ảnh trong một lần đi thực tế chụp bổ sung một bức ảnh với cảnh biển buổi sáng có sương mù -Câu chuyện cuộc đời của người đàn bà làng chài ở toà án huyện Gv hỏi: Phát hiện thứ nhất của người nghệ só I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: Nguyễn Minh Châu (1930-1989) - Q qn: Làng Thơi, Quỳnh Hải, Quỳnh Lưu, Nghệ An. - Trước 1975: là đỉnh cao của văn học kháng chiến chống Mó với các sáng tác mang cảm hứng sử thi và lãng mạn, ca ngợi chủ nghóa anh hùng. - Sau 1975 ;à nhà văn tiên phong trong quá trình đổi mới đi vào cuộc sống đời thường. =>Là nhà văn “mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học ta hiện nay” (Ngun Ngọc). - Tác phẩm chính: ( SGK) 2. Tác phẩm “Chiếc thuyền ngồi xa” -Tác phẩm được sáng tác name 1983, lúc đầu được in trong tập Bến quê (1985), sau được nhà văn lấy làm tên chung cho một tập truyện ngắn in năm 1987 - Tác phẩm thể hiện những nội dung nhân đạo sâu sắc mới mẻ với phong cách tự sự triết luận dung dò, đời thường -Đọc và tóm tắt tác phẩm/hs tự làm II. Đọc hiểu văn bản: Giáo án khối 12 1 Trường PTTH Dân Tộc Nội Trú Lâm Đồng Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Thủy nhiếp ảnh là một bức tranh như thế nào? Anh có cảm nhận như thế nào về bức tranh đó? Phát hiện thứ hai của người nghệ só là một cảnh tượng như thế nào? Anh đã chứng kiến điều gì ở gia đình thuyền chài? Thái độ của anh ra sao? Thảo luận ( 3 phút theo nhóm nhỏ để củng cố kiến thức) Từ hai phát hiện đầy nghòch lí của Phùng, Nguyễn Minh Châu muốn bày tỏ quan niệm như thế nào về nghệ thuật? Hs trao đổi và phát biểu cá nhân Gv nhận xét, chốt ý và chuyển tiết 2 TIẾT 2: Thảo luận 5 phút theo nhóm trung Qua câu chuyện của người đàn bà làng chài ở toà án huyện, em thử nêu những nguyên nhân khiến người đàn bà không chòu li hôn với chồng? Hs thảo luận và trả lời Gv nhận xét và chốt ý H: Câu chuyện về cuộc đời người phụ nữ làng chài đã dạy cho Phùng, Đẩu và bản thân em bài học gì? Hs suy nghó cá nhân và trả lời Gv chốt ý và chuyển sang câu hỏi tổng kết bài 1. Những phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh. -Bức tranh chiếc thuyền ngoài xa (phát hiện 1): tuyệt đẹp + Suốt đời cầm máy ảnh chưa bao giờ Phùng thấy một cảnh “đắt” trời cho như vậy. + Là bức tranh mực Tàu của một danh họa thời cổ… => Một vẻ đẹp hài hoà từ đường nét, màu sắc đến ngoại cảnh khiến tâm hồn Phùng tràn ngập hạnh phúc tưởng như mình đã khám phá chân lí của sự toàn thiện - Bức tranh cận cảnh (phát hiện 2): trần trụi và khắc nghiệt +Lão đàn ông đánh vợ như đánh kẻ thù +Thái độ mệt mỏi, cam chòu của người đàn bà +Đứa con trai bênh vực mẹ đánh lại bố => Người nghệ sĩ kinh ngạc, bất bình, trong mấy phút đầu “anh vứt máy ảnh xuống đất chạy nhào tới” *Với hai tình huống truyện mang ý nghóa phát hiện và khám phá đời sống, Nguyễn Minh Châu bày tỏ quan niệm về nghệ thuật: không nên tô hồng cuộc đời. Văn học cần tránh cái nhìn chủ quan, thi vò hoá, lãng mạn hoá hiện thực 2. Câu chuyện về người đàn bà làng chài ở tòa án huyện: - Cuộc đời bất hạnh, bi kịch (ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng) nhưng bà nhất đònh không chòu li hôn với chồng -Nguyên nhân: +Vai trò vô cùng quan trọng của người đàn ông trong gia đình thuyền chài +Tình thương đối với lũ con, chòu đựng tất cả vì đàn con +Chắt lọc chút hạnh phúc nhỏ nhoi trong cuộc sống khổ cực => người phụ nữ nhân hậu, bao dung, giàu đức hi sinh. * Câu chuyện về người đàn bà làng chài là câu chuyện về sự thật cuộc đời khơng hề đơn giản. Phùng và Đẩu đầy thiện ý nhưng ngây thơ và nhìn đời một cách đơn giản. Chính người đàn bà nghèo khổ ấy đã dạy cho người quản lí hội và người nghệ só một bài học sâu sắc trong cách nhìn về cuộc đời và con người. Qua đó là quan niệm của Nguyễn Minh Châu về hiện thực và con người đầy nghòch lí và phức tạp. Không nên nhìn Giáo án khối 12 2 Trường PTTH Dân Tộc Nội Trú Lâm Đồng Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Thủy Giá trò nội dung và nghệ thuật tác phẩm? Em có nhận xét gì về vẻ đẹp trong ngòi bút Nguyễn Minh Châu? cuộc đời một chiều mà phải nhìn đa chiều, phải phát hiện ra bản chất của sự thực sau bề ngoài của hiện tượng III. Tổng kết: -Với tình huống truyện độc đáo, Tác phẩm đặt ra những vấn đề mang tính thời sự nhưng có giá trị mọi thời, mọi người.: lên án tình trạng bạo lực gia đình, cảm thông với nỗi cơ cực của người lao động làng chài, ca ngợi đức hi sinh thầm lặng của người phụ nữ nghèo khổ, nỗi lo âu nhân tính của thế hệ trẻ trước tệ nạn bạo lực gia đình - Vẻ đẹp ngòi bút NMC là vẻ đẹp tốt ra từ tình u con người (Khát vọng tìm kiếm, phát hiện vẻ đẹp con người còn tiềm ẩn, khắc khoải lo âu trước cái ác, cái xấu.) - Vẻ đẹp của cốt cách nghệ sĩ đơn hậu, điềm đạm, chiêm nghiệm lẽ đời để rút ra triết lý nhân sinh sâu sắc. 4-Củng cố: Cách xây dựng cốt truyện của Nguyễn Minh Châu có gì độc đáo? Nhân vật nào trong tác phẩm để lại cho em ấn tượng sâu đậm nhất? Vì sao? Giá trò nội dung, nghệ thuật tác phẩm? 5-Dặn dò -Học bài, trả lời những câu hỏi đã nêu trong phần dặn dò -Soạn bài đọc thêm: Một người Hà Nội của Nguyễn Khải +Những chặng đường lòch sử mà cuộc đời bà Hiền đã song hành +Chứng minh : nhân bật Bà Hiền là moat người Hà Nội tiêu biểu cho văn hoá Thăng Long ngàn name văn vật. Giáo án khối 12 3 . 25 Tiết PPCT: 70 - 71 Ngày soạn: 11/2/09 Ngày dạy: 18/2/09 Đọc văn: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA (trích) NGUYỄN MINH CHÂU A- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: -Cảm. kết bài 1. Những phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh. -Bức tranh chiếc thuyền ngoài xa (phát hiện 1): tuyệt đẹp + Suốt đời cầm máy ảnh chưa bao giờ Phùng

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w