Các dạng bài tập Este Lipit và phương pháp giải nhanh hiệu quả

16 1.8K 2
Các dạng bài tập Este  Lipit và phương pháp giải nhanh hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viết và gọi tên theo danh pháp IUPAC các đồng phân cấu tạo của este có CTPT C4H8O2.Cho các chất có CTCT sau đây: CH3CH2COOCH3 (1); CH3OOCCH3 (2); HCOOC2H5 (3); CH3CH2COOH (4); CH3OOCC2H3 (5); HOOCCH2CH3 (6); CH3OOCCOOC2H5 (7). Chất là esteA. 1, 2, 3, 4, 5, 6B. 1, 2, 4, 5, 7C. 1, 2, 3, 6, 7D. 1, 2, 3, 5, 7Hợp chất A có CTCT CH3OOCCH2CH3. Tên gọi của A:A. Etyl axetatB. Propyl axetatC. Metyl propionatD. Metyl axetatChất X có CTPT C3H6O2, là este của acid axetic. CTCT thu gọn của XA. CH3COOCH3B. HCOOC2H5C. C2H5COOHD. OHCC2H4OHĐiểm nào sau đây không đúng khi nói về metyl fomat HCOOCH3A. Có CTPT C2H4O2B. là hợp chất esteC. là đồng phân của acid axeticD. là đồng đẳng của acid axeticEste của glixerol với acid cacboxylic được viết như sau: (1) (RCOO)2C3H5(OH); (2) (OH)2C3H5OOCR; (3) (ROOC)2C3H5OH; (4) C3H5(COOR)3; (5) (RCOO)3C3H5. Công thức đả viết đúng là:A. 1, 2, 3B. 2, 4, 5C. 1, 2, 5D. 1, 3, 5Số đồng phân este ứng với CTPT C4H8O2 (ĐHA2008)A. 2B. 4C.5D.6Có bao nhiêu đồng phân este ứng với CTPT C5H10O2A. 6B. 7C. 8D. 9Tổng số chất hữu cơ mạch hở có cùng CTPT C2H4O2 là: (ĐHA2010)A. 1B. 2C. 3D. 4Có bao nhiêu đồng phân este mạch hở ứng với CTPT C4H6O2A. 5B. 6C. 4D. 3Ứng với CTPT C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân đơn chức, mạch hởA. 7B. 8C. 10D. 11Hợp chất hữu cơ mạch hở A có CTPT C3H6O2. A có thể là:A. Acid hay este no, đơn chứcB. Ancol 2 chức, có 1 lk πC. Xeton hay andehit no 2 chức D. A và B đều đúngA có CTPT C4H8O2. Có bao nhiêu chất A tác dụng được với dd NaOH?A. 4B. 5C. 6D. 7B có CTPT C9H¬8O2. B có vòng thơm và tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng được với Na. Số chất B thỏa mãn làA. 6B. 7C. 8D. 9C có CTPT C8H¬8O2. C có vòng thơm, đơn chức và tác dụng được với NaOH. Số chất B thỏa mãn làA. 8B. 9C. 10D. 11Ứng với công thức phân tử C3H6O2 thì số đồng phân mạch hở có thể tác dụng được với Na và số đồng phân mạch hở không thể tác dụng được với Na làA. 2 và 5. B. 3 và 4. C. 4 và 3. D. 4 và 2.So với các acid và ancol có cùng số nguyên tử C thì este có nhiệt độ sôiCao hơn do giữa các phân tử este có liên kết hidro bền vữngCao hơn do khối lượng phân tử este lớn hơn nhiềuThấp hơn do khối lượng phân tử este lớn hơn nhiềuThấp hơn do giữa các phân tử este không có liên kết hidroChất nào có nhiệt độ sôi thấp nhấtA. C4H9OHB. C6H5OHC. CH3COOC2H5D. C3H7COOHC2H2 ⇒ X ⇒ Y ⇒ Z ⇒ CH3COOC2H5. CTCT của X, Y, Z lần lượt là:A. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOHB. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOHC. C2H4, CH3COOH, C2H5OHD. CH3CHO, C2H4, C2H5OH Y có CTPT C4H8O2 biết:Y + NaOH □(→┴( t° ) ) A1 + A2 A2 + CuO □(→┴( t° ) ) Axeton +….. Y là:A. C2H5COOCH3B. HCOOCH(CH3)2C. HCOOC2H5D. CH3COOC2H5Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức tác dụng vừa đủ với 500ml dd KOH 1M thu được hai muối của hai acid hữu cơ và một ancol. Cho lượng ancol trên tác dụng với Na dư thì thư được 3,36lit H2 (đkc). Hỗn hợp X gồm:A. Hai esteB. Một acid, một ancolC. Một este, một ancolD. Một este, một acidChất hữu cơ X mạch không phân nhánh có CTPT C4H6O2. Biết X □(→┴( + dd NaOH ) ) A □(→┴( + NaOH, CaO, t° ) ) MetanCTCT của X là:A. CH2=CHCOOCH3B. CH3CH=CHCOOHC. CH2=CHOCOCH3D. CH3OOCCH=CH2Mệnh đề không đúng là: (ĐHA2007)CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dd NaOH thu được andehit và muốiCH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dd Br2CH3CH2COOCH=CH2 có cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polimeĐốt cháy hoàn toàn 8,8g chất hữu cơ X chỉ tạo ra 8,96 lit khí CO2 (đkc) và 7,2g H2O. Khi cho X tác dụng với LiAlH4, to thì một phân tử X tạo ra 2 phân tử chất hữu cơ Y. Công thức X thỏa mãn là:A.C2H5COOCH3 B. C2H5OCOCH3C. C3H7OCOHD. HCOOC3H7Cho lần lượt các đồng phân mạch hở có cùng CTPT C2H4O2 lần lượt tác dụng với Na, NaOH, NaHCO3. Số pư xảy ra là:A. 4B. 5C. 6D. 7Phát biểu nào sau đây là đúng? (ĐHB2011)Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hóa học, chỉ cần dùng thuốc thử là nước brom.Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm.Phản ứng giữa acid axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi thơm của chuối chín.Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ –OH trong nhóm –COOH của acid và H trong nhóm –OH của ancol.Thủy phân este có CTPT C4H8O2 (xt acid) thu được 2 sp hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. CTCT của X là: (ĐHB2007)A. ancol etylicB. acid fomicC. etyl axetatD. ancol metylicCho sơ đồ chuyển hoá: C3H6 □(→┴(〖 ddBr〗_2 ) ) X □(→┴( NaOH ) ) Y □(→┴( CuO, t℃ ) ) Z □(→┴( O_2, xt ) ) T □(→┴(〖 CH〗_3 OH, t℃,xt ) ) E (Este đa chức)Tên gọi của Y là : (ĐHA2010)A. propan1,3điol.B. propan1,2điol.C. propan2ol.D. glixerol.Cho các chất sau: axeton (1), metyl axetat (2), propan1ol (3), acid benzoic (4), acid propionic (5) dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi:A. 1

Ngày đăng: 09/11/2015, 22:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan