nguồn lực về vốn,nhu cầu về vốn luôn là vấn đề quan trọng và được ưu tiênhàng đầu khi bước vào một kì kinh doanh mới.Tuy nhiên trong nền kinh tế luônxuất hiện những chủ thể có vốn nhàn r
Trang 1Mục lục
Phần 1: Cơ sở lý thuyết
1 Khái niệm hệ thống tài chính
2 Chức năng của hệ thống tài chính
3 Cấu trúc hệ thống tài chính
4 Vai trò của hệ thống Tài chính
44455
Phần 2: Vai trò của hệ thống tài chính đối với sự phát triển kinh tế tại
Việt Nam Liên hệ trong giai đoạn hội nhập hiện nay Cơ hội – thách
thức – giải pháp
I.Vai trò của hệ thống tài chính đối với phát triển kinh tế tại Việt
Nam
1 Tạo ra nguồn lực phục vụ phát triển kinh tế
2 Phân bổ nguồn lực một cách có hiệu quả
II.Liên hệ trong giai đoạn hội nhập hiện nay của Việt Nam Cơ hội
Mở đầuTrong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay,với xu thếhội nhập,vai trò của tài chính và hệ thống tài chính là vô cùng quan trọng.Bất kìmột tổ chức nào cũng không thế hoạt động sản xuất kinh doanh khi không đủ
Trang 2nguồn lực về vốn,nhu cầu về vốn luôn là vấn đề quan trọng và được ưu tiênhàng đầu khi bước vào một kì kinh doanh mới.Tuy nhiên trong nền kinh tế luônxuất hiện những chủ thể có vốn nhàn rỗi và những chủ thể có nhu cầu sử dụngvốn cho hoạt động kinh doanh và tiêu dùng nhưng lại không đủ hoặc không cóvốn.Nhưng giữa hai loại chủ thể này rất khó gặp nhau để có thể trao đổi nhucầu về vốn của mình do những cản trở về thời gian,sự quen biết,thông tin,trình
độ và uy tín…Để giải quyết mâu thuẫn đó các định chế tài chính trung gian rađời,đã tạo nên sự thuận lợi và phân tán rủi ro cho các bên
Xã hội ngày càng phát triển,nhu cầu sử dụng về nguồn vốn ngày càng đadạng và phức tạp hơn.Trình độ khoa học công nghệ ngày càng cao,trình độchuyên môn cũng tăng lên không ngừng đã giúp cho việc trao đổi tài chínhngày càng trở nên dễ dàng và nhanh hơn với nhiều hình thức tiếp cận nguồnvốn khác nhau.Người ta có thể thỏa mãn nhu cầu về vốn thông qua thị trườngtài chính trực tiếp hoặc qua các trung gian tài chính.Tuy nhiên việc thông quathị trường tài chính trực tiếp mang lại nhiều nguy cơ tiềm ẩn với rủi ro caohơn.Để đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng bền vững đòi hỏi dòng vốn phảiđược luôn chuyển một cách trôi chảy,nhạy bén nhưng phải đặt trong một khuônkhổ, trật tự nhất định.Điều đó đã tạo động lực hình thành và ra đời một hệthống tài chính nhằm đảm bảo dòng vốn luân chuyển an toàn, hiệu quả hơn.Hiểu được tầm quan trọng của hệ thống tài chính đối với nền kinh tế, đặcbiệt trong bối cảnh hội nhập không ngừng mà Việt Nam đang hướng tới.Chonên việc tìm hiểu hệ thống tài chính và vai trò của hệ thống tài chính đối vớinền kinh tế Việt Nam hiện nay là điều hết sức cần thiết Nhằm làm rõ vấn đềnày, tiểu luận tập trung tìm hiểu và phân tích “ Vai trò của hệ thống tài chínhđối với sự phát triển kinh tế tại Việt Nam”
Nội dung nghiên cứu của nhóm gồm 3 phần:
Nghiên cứu cơ sở lý thuyết
Trang 3Vai trò của hệ thống tài chính đối với sự phát triển kinh tế tại Việt Namtrong xu hướng hội nhập mới
Cơ hội – thách thức – giải pháp
Với thời lượng cho phép,nhóm 1 đã tìm hiểu thông tin trong giáo trình,một số sách báo, và trang mạng cổng thông tin bộ tài chính nhưng không thểtránh khỏi thiếu sót và hạn chế về kiến thức Nhóm 1 rất mong nhận được góp ý
bổ sung của Cô giáo, bạn bè để hoàn chỉnh bài tiểu luận được tốt hơn
Nhóm 1 chân thành cảm ơn!
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1 Khái niệm hệ thống tài chính
Hệ thống tài chính (HTTC) là tổng thể bao gồm các bộ phận cấu thành: thịtrường tài chính, định chế tài chính trung gian, cơ sở hạ tầng pháp lý – kỹ thuật vàcác tổ chức quản lý giám sát và điều hành HTTC; gắn liền với việc huy động, sử
Trang 4dụng các công cụ Tài chính để tổ chức phân bổ nguồn lực tài chính nhằm đạt đượcmục tiêu đề ra của các chủ thể trong nền kinh tế; được tạo lập trong một môi trườngkinh tế xã hội cụ thể
2 Chức năng của hệ thống tài chính
a Huy động nguồn tài chính
Chức năng huy động vốn thể hiện khả năng tổ chức khai thác các nguồntài chính nhằm tạo lập nguồn lực đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinhtế.Chức năng huy động vốn được thực hiện trên cơ sở tương tác giữa các yếutố:
- Chủ thể cần vốn
- Các nhà đầu tư
- Hệ thống tài chính gồm thị trường tài chính và định chế tài chính
- Môi trường tài chính và kinh tế
b Phân bổ nguồn tài chính:
Chức năng phân bổ nguồn tài chính hay còn gọi là chức năng phân phối nguồntài chính biểu hiện thông qua thiết lập kế hoạch sử dụng nguồn lực có sẵn để đạtđược mục tiêu phát triển trong ngắn hạn và dài hạn của các chủ thể kinh tế - xãhội.Qua chức na năng phân bổ nguồn lực,các quỹ tiền tệ chuyên dùng được hìnhthành với những quy mô nhất định tương ứng với nhu cầu chi tiêu của các chủ thể
c Sàng lọc, chuyển giao và phân tán rủi ro:
Chức năng sàng lọc, chuyển gia và phân tán rủi ro thể hiện qua việc tổchức thực hiện các công cụ của hệ thống tài chính,quản lý giám sát điềuhành,cung cấp thông tin giúp cho những nhà đầu tư lựa chọn kênh đầu tư antoàn hạn chế bớt các hình thức đầu tư có tính rủi ro cao
d Kiểm tra giám sát quá trình phân bổ nguồn tài chính
Trang 5Kiểm tra tài chính phản ánh hoạt động thu thập và đánh giá những bằngchứng về thông tin liên quan đến quá trình huy động vốn và phân bổ các nguồntài chính với mục đích giảm bớt thông tin bất cân xứng, đảm bảo tính đúng đắn,tính hiệu quả và hiệu lực của việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ.
e Vận hành hệ thống thanh toán
Chức năng vận hành hệ thống thanh toán nhằm làm tăng tính thanh khoảncủa các tài sản tài chính,giảm chi phi giao dịch, được thể hiện thông qua việcphát triển và hoàn thiện các hệ thống thanh toán,đặc biệt thanh toán không bằngtiền mặt
3 Cấu trúc hệ thống tài chính
a Thị trường tài chính
b Trung gian tài chính
c Cơ sở hạ tầng pháp lý – kỹ thuật về tài chính
d Các tổ chức điều hành, giám sát hệ thống tài chính
4 Vai trò của hệ thống tài chính
Hệ thống tài chính có vai trò được thể hiện thông qua các mối liên hệ giữacác dòng vốn với sự tăng trưởng kinh tế và sự điều hành của các định chế tàichính ( chủ yếu là các trung gian tài chính) trong vai trò phân bổ nguồn lực vàocác khu vực kinh tế,các hoạt động kinh tế diễn ra một cách hiệu quả
- Hệ thống tài chính tạo ra các dòng vốn phục vụ cho tăng trưởng kinh
tế.Bằng nghiệp vụ của mình,hệ thống tài chính huy động và tạo lập các nguồnvốn, 1 phần chảy trực tiếp vào các lĩnh vực đầu tư phát triển theo hình thức tựđầu tư,và một phần lớn đước tăng cường vào dòng tài chính với mục tiêu thuđược các khoản lợi tức thống qua các khoản đầu tư nợ và đầu tư vốn chủ sởhữu.sự xuất hiện những dòng vốn này cùng với sự bổ sung thường xuyên từ lợi
Trang 6tức tài chính làm vững mạnh thị trường tài chính, tăng cường các nguồn lực tàichính cho tăng trưởng kinh tế.
- Hệ thống tài chính ( chủ yếu là các trung gian tài chính) có vai trò phân
bổ nguồn lực tài chính một cách hiệu quả
Trung gian tài chính với chức năng huy động vốn để cho vay từ
đó đã nảy sinh ra các dịch vụ giám sát và đánh giá các giao dịch tài chính,quản
lý rủi ro và tạo thuận lợi cho các giao dịch ( tăng thông tin và giảm chi phí )
Ngoài ra với sự ra đời của các trung gian tài chính cũng cũng có ýnghĩa trong việc tích lũy vốn cho nền kinh tế và hỗ trợ đổi mới công nghệ chovấn đề tăng trưởng kinh tế trên nhiều khía cạnh khác nhau
Quản lý điều hành hiệu quả các dòng vốn (không để vượt giới hạncho phép) và sự hình thành phát triển của các thể chế tài chính
PHẦN 2: VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI SỰ PHÁTTRIỂN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM.LIÊN HỆ TRONG GIAI ĐOẠN HÔINHẬP HIỆN NAY.CƠ HỘI – THÁCH THỨC – GIẢI PHÁP
I Vai trò của hệ thống tài chính đối với phát triển kinh tế ở Việt Nam
1 Tạo ra nguồn lực phục vụ tăng trưởng kinh tế.
Vốn là điều kiện hàng đầu của tăng trưởng và phát triển ở mọi quốc gia Riêng đối với các nước đang phát triển, để đạt được tốc độ tăng trưởng cao và
ổn định, cần phải có một khối lượng vốn rất lớn Điều này càng được khẳng định chắc chắn khi nghiên cứu vai trò của vốn đầu tư với tăng trưởng và phát triển của mọi đất nước.
a.Vốn nội sinh.
Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước (NSNN)
Đầu tư từ NSNN là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ khối lượng đầutư.Nó có vị trí rất quan trọng trong việc tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi
Trang 7nhằm đẩy mạnh đầu tư của mội thành phần kinh tế theo định hướng chung của
kế hoạch, chính sách và pháp luật đồng thời trực tiếp tạo ra năng lực sản xuấtcủa một số lĩnh vực quan trọng nhất của nền kinh tế, đảm bảo theo đúng địnhhướng của chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội
Với vai trò là công cụ thúc đẩy tăng trưởng, ổn định điều điều tiết vĩ mô,vốn từ NSNN đã được nhận thức và vận dụng khác nhau tuỳ thuộc quan niệmcủa mỗi quốc gia Trong thực tế điều hành chính sách tài khoá, Nhà nước có thểquyết định tăng, giảm thuế, quy mô thu chi ngân sách nhắm tác động vào nềnkinh tế Tất cả những điều đó thể hiện vai trò quan trọng của NSNN với tư cách
là công cụ tài chính vĩ mô sắc bén nhất hữu hiệu nhất, là công cụ bù đắp nhữngkhiếm khuyết của thị trường, đảm bảo công bằng xã hội, bảo vệ môi trườngsinh thái …
Vốn đầu tư từ các doanh nghiệp
Đây là nguồn vốn có sự phát triển và đổi thay khá mạnh khi nền kinh tế có
sự chuyển biến.Các doanh nghiệp luôn là lực lượng đi đầu trong việc ứng dụngtiến bộ khoa học công nghệ, nêu gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh
tế xã hội và chấp hành pháp luật Nên nguồn vốn xuất phát từ nó có vai trò hữuhiệu hỗ trợ cho sự định hướng điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Vốn đầu tư của nhân dân
Nguồn vốn tiết kiệm của dân cư phụ thuộc rất lớn vào thu nhập và chi tiêucủa các hộ gia đình Đây là một lượng vốn lớn Nhờ có lượng vốn này mà đãgóp phần giải quyết tình trạng thiếu vốn trong các doanh nghiệp, nó cũng giảiquyết được một phần lớn công ăn việc làm cho lao dộng nhàn rỗi trong khu vựcnông thôn từ đó thúc đẩy quá trình tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống nhândân
Trang 8Như vậy vốn đầu tư trong nước là nguồn cơ bản đảm bảo cho sự tăngtrưởng kinh tế một cách liên tục, đưa đất nước đến sự phồn vinh một cách chắcchắn và lâu bền Tuy nhiên trong bối cảnh nền kinh tế còn kém phát triển, khảnăng tích luỹ thấp thì việc tăng cường huy động các nguồn vốn nước ngoài để
bổ sung có ý nghĩa rất quan trọng
Kết quả - bằng chứng.
Theo kinh nghiệm phát triển thì đây là nguồn vốn cơ bản, có vai trò quyếtđịnh chi phối mọi hoạt động đầu tư phát triển trong nước Trong lịch sử pháttriển các nước và trênphương diện lý luận chung, bất kỳ nước nào cũng phải sửdụng lực lượng nội bộ là chính Sự chi viện bổ sung từ bên ngoài chỉ là tạmthời, chỉ bằng cách sử dụng nguồn vốn đầu tư trong nước có hiệu quả mới nângcao được vai trò của nó và thực hiện được các mục tiêu quan trọng đề ra củaquốc gia
Trong năm năm 1991- 1995 vốn đầu tư xã hội khoảng 18 tỷ USD, trong
đó đó đầu tư nhà nước chiếm khoảng 43% Đầu tư của khu vực tư nhân chiếmkhoang 1/3 tổng số vốn đầu tư.Tổng mức tiết kiệm mà các tổ chức huy độngdược tăng từ 5300 tỷ đồng năm 1990 lên trên 24000 tỷ đồng, chiếm 35,5% tổngđầu tư xã hội Sang kế hoạch 1996- 2000 lượng vốn dự báo cần cho đầu tưphát triển khoảng 41- 43 tỷ USD trong đó thì 50% từ nguồn vốn trong nước.Phần vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước dự kiến chỉ chiếm 12,6%, do đó phảiđẩy mạnh việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, khuyến khích cácdoanh nghiệp nhà nước và các doanh nghiệp khác tự bỏ vốn ra hoạt động sảnxuất kinh doanh Trước yêu cầu mới, vấn đề huy động và sử dụng vốn vẫn đanggặp nhiều khó khăn phức tạp cần phải khắc phục.Ngân sách nhà nước luôn ởtrong tình trạng căng thẳng, không thể đáp ứng đủ cho nhu cầu đầu tư pháttriển Đầu tư của nhà nước bị phân tán do phải đáp ứng nhiều nhiệm vụ, cácnguồn thu từ thuế, các khoản lệ phí, dịch vụ công cộng còn nhiều thất thoát và
Trang 9lãng phí Số vốn huy động được thông qua tín dụng chủ yếu là vốn vay ngắnhạn không đáp ứng được nhu cầu đầu tư phát triển và chuyển đổi cơ cấu sảnxuất.Vốn đầu tư trực tiếp từ khu vực tư nhân hãy còn chiếm tỷ lệ nhỏ tập trungchủ yếu (80%) vào các lĩnh vực thương mại dịch vụ, phục vụ tiêu dùng.Một bộphận không nhỏ nguồn vốn huy động ở trong nước còn đang nằm ở ngân hàngthương mại đang bị ứ đọng không trở thành nguồn vốn đầu tư được.
Hạn chế :
Hạn chế lớn nhất của dòng vốn nội sinh là tạo ra sự bất ổn trong đầu tư khinền kinh tế có những biến động xấu, đặc biệt là khi có lạm phát cao và có dấuhiệu khủng hoảng kinh tế.Sự rút lui của các dòng vốn theo trào lưu tâm lí có thểgây ra những cú sốc Do vậy, càng phải tôn trọng các yêu cầu đặt ra đối với cácdòng vốn này
Kết quả_Bằng chứng:
Trang 10Theo số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính đến hết tháng 11/2012, cả nước có 14.198 dự án FDI còn hiệu lực, với tổng
vốn đăng ký là hơn 208,1 tỷ USD
Bảng 1: Đầu tư trực tiếp (FDI) vào Việt Nam giai đoạn 2006-2011
Năm Giá trị (triệu
USD)
Tỉ lệ tăng sovới 2006 (%)
Giá trị (triệuUSD)
Thứ nhất, thực tiễn thế giới cho thấy, dòng vốn đầu tư này chỉ thực sự tích
cực và góp phần làm dịu lạm phát khi chúng làm tăng cung những hàng khanhiếm, tăng nhập khẩu phụ tùng thiết bị sản xuất và công nghệ tiên tiến, từ đólàm tăng tiềm lực xuất khẩu, khả năng cạnh tranh, cải thiện cán cân thanh toán,tăng thu ngân sách cho nước chủ nhà và giúp hạn chế sức ép tăng tỷ giá tiền tệthực tế Ngược lại, nếu thiên về khuynh hướng kích thích nền kinh tế bongbóng, kích thích và thoả mãn những tiêu dùng cao cấp vượt quá khả năng kinh
tế và sự tích luỹ cần thiết của nước tiếp nhận đầu tư, thì về lâu dài, chúng sẽ cóhại cho các nguồn lực tăng trưởng kinh tế, tăng nhập siêu và làm mất cân đối
Trang 11tài khoản vãng lai, do đó làm tăng các xung lực lạm phát tương lai của đấtnước.
Thứ hai, nếu việc chuyển giao công nghệ (cả phần “cứng” lẫn phần
“mềm”) không được thực hiện đầy đủ, hoặc chỉ chuyển giao những công nghệlạc hậu, thì mặc nhiên “những lợi thế tương đối của nước bắt đầu muộn” sẽ bịtước bỏ – đó là một mặt Mặt khác, khi đó nước tiếp nhận không chỉ không cảithiện được tình trạng công nghệ, khả năng xuất khẩu, mà còn phải chịu thêmgánh nặng nuôi dưỡng và dỡ bỏ những công nghệ “bất cập” này theo kiểu “bỏthì vương, thương thì tội” Ngoài ra, còn phải kể thêm tình trạng phụ thuộc mộtchiều vào đối tác nước ngoài về kinh tế – kỹ thuật của nước tiếp nhận dòng đầu
tư kiểu ấy gây ra Do đó, hiệu quả tiếp nhận vốn đầu tư sẽ không như mongđợi, hoặc không tương xứng với chi phí của nước chủ nhà bỏ ra, cả về chi phítài chính, nhân lực và môi trường, tức “một tiền gà, ba tiền thóc”
Thứ ba, để hấp thụ được 1 USD đầu tư nước ngoài, theo tính toán của các
chuyên gia thế giới, nước tiếp nhận cũng phải có sự bỏ vốn đầu tư đối ứng từ0,5 – 3 USD, thậm chí nhiều hơn Thêm nữa, lượng ngoại tệ đổ vào trong nước
sẽ làm tăng lượng cung tiền tệ lẫn lượng cầu hàng hoá và dịch vụ tương ứng
“Hợp lực” của những yếu tố đó sẽ tạo nên những xung lực lạm phát mới do tínhchất “quá nóng” của tăng trưởng kinh tế gây ra
Thứ tư, cần tính đến tác động kinh tế-xã hội và môi trường tổng hợp của
các dự án FDI, nhất là các dự án dùng nhiều đất nông nghiệp, tạo áp lực thấtnghiệp và là nguồn phát thải, gây ô nhiễm môi trường lớn trong tương lai Đặcbiệt, các dự án xây dựng sân golf ở đồng bằng, vùng đất màu mỡ và những dự
án “bán bờ biển” cho các nhà kinh doanh du lịch nước ngoài rất dễ làm tổnthương đến lợi ích lâu dài của các thế hệ tương lai
Vốn đầu tư gián tiếp.
Trang 12Tích cực:
Một mặt, sự gia tăng dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài, nhất là trên thị
trường chứng khoán, tạo những tác động tích cực:
- Trực tiếp làm tăng tổng vốn đầu tư gián tiếp và gián tiếp làm tăng tổng vốn đầu tư trực tiếp của xã hội Dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài khi đổ
vào Việt Nam sẽ trực tiếp làm tăng lượng vốn đầu tư gián tiếp trên thị trườngvốn trong nước như một phép cộng đương nhiên vào tổng số dòng vốn này.Hơn nữa, khi vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài gia tăng sẽ làm phát sinh hệ quảtích cực gia tăng dây chuyền đến dòng vốn đầu tư gián tiếp trong nước Nóicách khác, các nhà đầu tư trong nước sẽ “nhìn gương” các nhà đầu tư gián tiếpnước ngoài và tăng động lực bỏ vốn đầu tư gián tiếp của mình, kết quả tổng đầu
tư gián tiếp xã hội sẽ tăng lên
- Góp phần tích cực vào phát triển thị trường tài chính nói riêng, hoàn thiện các thể chế và cơ chế thị trường nói chung Việc gia tăng và phát triển bộ
phận thị trường vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài sẽ làm cho thị trường tài chính(đặc biệt là thị trường chứng khoán) Việt Nam trở nên đồng bộ, cân đối và sôiđộng hơn, khắc phục được sự thiếu hụt, trống vắng và trầm lắng, thậm chí đơnđiệu, kém hấp dẫn kéo dài của thị trường này trong thời gian qua Hơn nữa,điều kiện và như là kết quả đi kèm với sự gia tăng dòng vốn này là sự phát triển
nở rộ các định chế và dịch vụ tài chính – chứng khoán, trước hết là các loại quỹđầu tư, công ty tài chính, và các thể chế tài chính trung gian khác, cũng như cácdịch vụ tư vấn, bổ trợ tư pháp và hỗ trợ kinh doanh, xác định hệ số tín nhiệm,bảo hiểm, kế toán, kiểm toán và thông tin thị trường; Đồng thời còn kéo theo sựgia tăng yêu cầu và hiệu quả áp dụng các nguyên tắc cạnh tranh thị trường,trước hết trên thị trường chứng khoán…
- Tăng cường cơ hội và đa dạng hoá phương thức đầu tư, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực và thu nhập của đông đảo người dân Đông đảo các nhà
Trang 13đầu tư nước ngoài và cả trong nước, từ người dân, các doanh nhân đến các tổchức và pháp nhân đầu tư chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp sẽ có thêmđiều kiện lựa chọn sử dụng vốn của mình để đầu tư dưới các hình thức trực tiếp
tự mình hay thông qua các định chế tài chính trung gian để mua – bán các cổphiếu, trái phiếu và chứng khoán có giá khác của Việt Nam trên thị trường tàichính Việt Nam và nước ngoài Thông qua quá trình tham gia đầu tư gián tiếpnày, các nhà đầu tư trong nước và người dân sẽ được dịp “cọ xát”, rèn luyện vàbồi dưỡng kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, bản lĩnh đầu tư, nâng cao trình độbản thân nói riêng, chất lượng nguồn nhân lực nói chung, phù hợp yêu cầu vàđiều kiện kinh doanh thị trường, hiện đại
- Nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước theo các nguyên tắc và yêu cầu kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế Hệ thống luật pháp, cũng như các
cơ quan, bộ phận và cá nhân trong hệ thống quản lý nhà nước liên quan đến thịtrường tài chính, nhất là đến đầu tư gián tiếp nước ngoài sẽ phải được hoànthiện, kiện toàn và nâng cao năng lực hoạt động hơn theo yêu cầu, đặc điểmcủa thị trường này, cũng như theo các cam kết hội nhập quốc tế Đồng thời,thông qua tác động vào thị trường tài chính, nhà nước sẽ đa dạng hoá các công
cụ và thực hiện hiệu quả việc quản lý của mình theo các mục tiêu lựa chọnthích hợp Trên cơ sở đó, năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước đối với nềnkinh tế nói chung, thị trường tài chính nói riêng sẽ được cải thiện hơn
Trang 14gián tiếp nước ngoài dễ dàng và nhanh chóng mở rộng hoặc thu hẹp, thậm chíđột ngột rút vốn đầu tư của mình về nước, hay chuyển sang đầu tư dưới dạngkhác, ở địa phương khác tuỳ theo kế hoạch và mục tiêu kinh doanh của mình.Đặc trưng nổi bật đó cũng chính là nguyên nhân hàng đầu gây nên nguy cơ tạo
và khuyếch đại độ nhạy cảm và chấn động kinh tế ngoại nhập của dòng vốn nàyđối với nền kinh tế của nước tiếp nhận đầu tư, đặc biệt khi việc chuyển đổi vàrút vốn đầu tư gián tiếp nói trên diễn ra theo kiểu “tháo chạy” đồng loạt trênphạm vi rộng và số lượng lớn… Trong tình huống như vậy, một sự đổ vỡ, mộtcuộc khủng hoảng đầu tư – tài chính – tiền tệ, lạm phát cao, thậm chí là khủnghoảng kinh tế hết sức tệ hại và bất khả kháng là hoàn toàn có thể xảy ra đối vớinước tiếp nhận đầu tư, nếu không có và triển khai tốt các phương án phòngngừa hiệu quả
- Gia tăng nguy cơ bị mua lại, sáp nhập, khống chế và lũng đoạn tài chính đối với các doanh nghiệp và tổ chức phát hành chứng khoán.
Sự gia tăng tỷ lệ nắm giữ chứng khoán, nhất là các cổ phiếu, cổ phần sánglập, được biểu quyết của các nhà đầu tư gián tiếp nước ngoài đến một mức
“vượt ngưỡng” nhất định nào đó sẽ cho phép họ tham dự trực tiếp vào chi phối
và quyết định các hoạt động sản xuất – kinh doanh và các chủ quyền khác củadoanh nghiệp, tổ chức phát hành chứng khoán, thậm chí lũng đoạn doanhnghiệp theo phương hướng, kế hoạch, mục tiêu riêng của mình, kể cả các hoạtđộng mua lại, sáp nhập doanh nghiệp Điều đó có nghĩa là, tính chất gián tiếpcủa vốn đầu tư nước ngoài đã chuyển hoá thành tính trực tiếp.Nhà đầu tư giántiếp sẽ chuyển hoá thành nhà đầu tư trực tiếp Thậm chí, về lô-gích, quá trình
“diễn biến hoà bình” này đạt tới quy mô và mức độ nào đó còn có thể làmchuyển đổi về chất quyền sở hữu và tính chất kinh tế ban đầu của doanh nghiệp
và quốc gia