Thảo GA Văn 9 HKII 2010 2011

171 206 0
Thảo GA Văn 9 HKII 2010  2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo TUẦN 20 TIẾT 91 + 92 Văn bản: Ngày soạn: 19- 12 – 2010 Ngày dạy: 27- 12 - 2010 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH ( Trích ) - Chu Quang Tiềm - A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu, cảm nhận nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung ý nghĩa thực tiễn văn B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến Thức: - Ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách phương pháp đọc sách - Phương pháp đọc sách cho có hiệu Kĩ năng: - Biết cách đọc – Hiểu văn dịch ( Không sa đà vào phân tích ngôn từ ) - Nhận bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng văn nghị luận - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận Thái độ: - Giúp HS có phương pháp đọc sách hữu hiệu C PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại ,vấn đáp, thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định: 9a2 Kiểm tra cũ: - Sự chuẩn bị học sinh - Giới thiệu chương trình học kì II - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Giới thiệu bài: - GV trò chuyện với học sinh câu hỏi sau ? Trong chương trình Chào Buổi Sáng, em thấy có mục đáng ý? ? Mục Mỗi ngày quấn sách có em theo dõi thường xuyên không? Theo lời khuyên người giới thiệu, em tìm mua ( Mượn ) đọc quấn sách nào? Theo em, mục đặt mục đích gì? ( Từ dẫn vào ) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm ? Nêu hiểu biết em tác giả? - HS:Trả lời dựa theo thích SGK ? Giải nghĩa từ khó SGK ? Văn thuộc thể loại gì? - HS: Văn nghị luận (lập luận giải thích vấn đề xã hội) - GV: Chốt, ghi bang * HOẠT ĐỘNG : Đọc hiểu văn ,Phân tích văn - Giáo viên nêu yêu cầu đọc,hướng dẫn học Giáo án ngữ văn -1- NỘI DUNG BÀI DẠY I GIỚI THIỆU CHUNG: Tác giả: - Chu Quang Tiềm ( 1897- 1986) Nhà Mĩ Học lí luận văn học tiếng Trung Quốc 2.Tác phẩm: - Bà việc đọc sách trích Danh nhân Trung Quốc.bàn niềm vui nỗi buồn việc đọc sách Thể loại: Văn nghị luận (lập luận giải thích vấn đề xã hội) Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo sinh đọc, - GV: Gọi học sinh đọc - HS: Đọc văn ? Văn có bố cục phần? Nêu ý phần - HS: Suy nghĩ trả lời Theo dõi phần đầu văn cho biết: ? Bàn cần thiết việc đọc sách, tác giả đưa luận điểm nào? - HS: Thảo luận nhóm trình bày ? Nếu học vấn hiểu biết…học tập học vấn thu từ đọc sách gì? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Chốt ? Khi cho học vấn không chuyện đọc sách…của học vấn Tác giả muốn ta nhận thức điều đọc sách quan hệ đọc sách với học vấn? - HS: Thảo luận,trình bày - GV: Chốt,ghi bảng ? Để chứng minh cho luận điểm tác giả đưa lí lẽ nào? ? Theo tác giả: Sách là…nhân loại=> Em hiểu ý kiến nào? - HS : Suy nghĩ trả lời ? Những sách giáo khoa em học có phải di sản tinh thần không? ? Vì tác giả lại rằng: Nếu….xuất phát.? Hoạt đông nhóm: Các nhóm trả lời câu hỏi: Theo ý kiến tác giả, Đọc sách hưởng thụ,là chuẩn bị đường học vấn.Em hiểu ý kiến nào? Em hưởng thụ từ việc đọc sách Ngữ văn để chuẩn bị cho học vấn mình? Với lí lẽ tác giả đem lại cho em hiểu biết sách lợi ích việc đọc sách? HS: Thảo luận nhóm Các nhóm trả lời vào bảng phụ Gv: Chốt ghi bảng HẾT T 91 CHUYỂN T 92 Ổn định: 9a2 Kiểm tra cũ: Bài mới: Lời bàn tác giả cách lựa chọn sách - HS: Đọc tiếp đoạn 2: ? Trong phần văn tiếp theo, tác giả bộc Giáo án ngữ văn -2- II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Đọc – tìm hiểu từ khó: - Đọc rõ ràng rành mạch,nhưng với giọng tâm tình, nhẹ nhàng lời trò chuyện - Chú ý hình ảnh so sánh 2.Tìm hiểu văn bản: a Bố cục:3 phần P1: Tầm quan trọng đọc sách P2: Lời bàn tác giả cách lựa chọn sách P3: Còn lại: Lời bàn tác giả phương pháp đọc sách b Phương thức biểu đạt: c Đại ý: d Phân tích : d1 Tầm quan trọng đọc sách * Luận điểm:"Đọc sách…….của học vấn" - Đó hiểu biết người đọc sách mà có - Học vấn tích lũy từ mặt hoạt động, học tập người - Trong đọc sách mặt mặt quan trọng - Muốn có học vấn không đọc sách * Lí lẽ: - Sách kho tàng…tinh thần nhân loại - Nhất định….trong khứ làm xuất phát - Đọc sách hưởng thụ…con đường học vấn => Sách thành tựu đáng quý, muốn nâng cao học vấn cần dựa vào thành tựu - Tủ sách nhân loại đồ sộ, có giá trị.Sách giá trị quý giá,là tinh hoa trí tuệ, tư tưởng, tâm hồn nhân loại hệ lưu giữ cẩn thận * Có: phần tinh hoa học vấn nhân loại Vì : Sách lưu giữ tất học vấn nhân loại Muốn nâng cao học vấn cần kế thừa thành tựu => Sách vốn quý nhân loại,đọc sách cách để tạo học vấn, muốn tiến lên đường học vấn, không đọc sách HẾT T 91 CHUYỂN T 92 d2 Lời bàn tác giả cách lựa chọn sách - Trong tình hình sách nhiều => Việc đọc sách không dễ - Sách nhiều nên đọc không chuyên sâu, khó lựa chọn => Không tham đọc nhiều, cần đọc kĩ, cần đọc thêm loại sách thưởng thức Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo lộ suy nghĩ việc lựa chọn sách nào? Lời bàn tác giả phương pháp đọc sách ? Quan niệm đọc chuyên sâu phân tích qua lí lẽ nào? - HS: Suy nghĩ trả lời - Gv: Chốt, ghi bảng ? Em nhận xét thái độ bình luận cách trình bày lí lẽ tác giả? ? Em nhận thức từ lời khuyên tác giả? ? Nhận xét tác giả cách đọc lạc hướng nào? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Chốt ghi bảng ? Vì lại có tượng đọc lạc hướng?Cái hại đọc lạc hướng gì? ? Tác giả có cách nhìn trình bày vấn đề này? - HS: Suy nghĩ trả lời ? Em nhận lời khuyên từ việc này? Từ em liên hệ đến việc đọc sách mình? ? Hãy tóm tắt quan niệm tác giả việc chọn tinh, đọc kĩ đọc để trang trí - HS : Tóm tắt ? Tác giả tỏ thái độ cách đọc sách này? ? Là người đọc sách em nhận từ ý kiến lời khuyên bổ ích nào?Từ em liên hệ đến việc đọc sách thân? ? Theo tác giả đọc để có kiến thức phổ thông?Vì tác giả lại đặt vấn đề đọc để có kiến thức phổ thông? - HS: Suy nghĩ trả lời - Gv: Chốt, sửa sai ? Em có nhận xét cách trình bày lí lẽ tác giả? Từ em nhận từ lời khuyên này? - HS: Thảo luận trình bày ? Những kinh nghiệm đọc sách truyền tới người đọc? * Hoạt động nhóm ? Theo em lời khuyên bổ ích nhất? ? Nêu nhận xét em nghệ thuật nội dung văn bản? - HS: Đọc Ghi nhớ * HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học - Hệ thống nội dung vừa học - Học sinh nhắc lại nội dung vừa học Giáo án ngữ văn -3- Lời bàn tác giả phương pháp đọc sách * Luận điểm: Đọc sách để nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu *Lí lẽ: - Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu - Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ - Đọc chuyên sâu không bỏ qua đọc thưởng thức - Xem trọng cách đọc chuyên sâu, coi thường cách đọc không chuyên sâu - Đọc sách để tích lũy, nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu, tránh tham lam ,hời hợt - Đọc lạc hướng là: tham lam mà không thực chất - Vì sách ngày nhiều - Đọc lạc hướng lãng phí thời gian sức lực sách vô thưởng vô phạt, bỏ lỡ hội đọc sách quan trọng - Đọc sách không đọc lung tung mà cần đọc có mục đích cụ thể * Quan niệm chọn tinh, đọc kĩ: - Tác giả đề cao cách chọn tinh, đọc kĩ, phủ nhận cách đọc để trang trí mặt - Đọc sách cần đọc tinh, kĩ đọc nhiều mà đọc dối - Đọc để có kiến thức phổ thông đọc rộng theo yêu cầu môn học từ THCS đến năm đầu đại học - Vì yêu cầu bắt buộc học sinh.Các học giả không bỏ qua đọc để có kiến thức phổ thông Vì môn học liên quan với nhau, học vấn cô lập - Đọc sách cần chuyên sâu cần đọc rộng => Đọc sách cốt để chuyên sâu, phải đọc để có học vấn rộng phục vụ cho chuyên sâu => Tác giả kết hợp phân tích lí lẽ với liên hệ so sánh toàn diên ,tỉ mỉ… Tổng kết, ( Ghi nhớ SGK/63) a Nghệ thuật : - Bố cục chặt chẽ, hợp lí - Dẫn dắt tự nhiên, xác đáng giọng chuyện trò, tâm tình học giả có uy tín làm tăng tính thuyết phục văn - Lựa chọn ngôn ngữ giàu hình ảnh, với ví von cụ thể thú vị b Nội dung : Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo - Về nhà học trả lời câu hỏi lại - Học sinh nhắc lại nội dung học - Về nhà: Học , Soạn bài:Tiếng nói văn nghệ - Tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách, cách lựa chọn sách, cách đọc sách cho có hiệu III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC E RÚT KINH NGHIỆM .……………………………………………………………………………………………………… ************************************************ Giáo án ngữ văn -4- Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo TUẦN 20 TIẾT 93 Tiếng việt Ngày soạn: 19- 12 - 2010 Ngày dạy: 31 – 12 - 2010 : KHỞI NGỮ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm đặc điểm công dụng khởi ngữ câu - Biết đặt câu có khởi ngữ B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến Thức: - Đặc điểm khởi ngữ - Công dụng khởi ngữ Kĩ năng: - Nhân diện khởi ngữ câu - Đặt câu có khởi ngữ Thái độ: - Hiểu thêm từ ngữ, phong phú, đa dạng từ ngữ Biết đặt câu có sử dụng khởi ngữ C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thực hành, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định: Lớp 9a2 Kiểm tra cũ: ? Nêu thành phần câu? Đặt câu có đầy đủ thành phần chính? Bài mới: Giới thiệu bài: - Cho ví dụ: a Tôi đọc sách b Quyển sách đọc - Những cụm từ gạch chân có giống chức cú pháp không? (Ở (a) bổ ngữ, (b) có chức khác) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG : Đặc điểm công dụng khởi ngữ câu - HS: Đọc ngữ liệu SGK ? Xác định CN câu - HS: Xác định - GV: Kiểm tra ? Khởi ngữ đứng vị trí nào? - HS: Xác định trả lời GV: Chốt, ghi bảng ? Xác định CN, khởi ngữ câu-Tác dụng khởi ngữ? ? Tìm CN? ? Xác định khởi ngữ, vị trí ,tác dụng? ? Khởi ngữ gì? - HS: Đọc Ghi nhớ SGK - Gv: Chốt ghi bảng * HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS Giáo án ngữ văn -5- NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG Đặc điểm công dụng khởi ngữ câu: * Xét ví dụ: a Còn anh(1),anh(2) không ghìm xúc động + Anh 2: Là chủ ngữ + Anh 1: Là khởi ngữ => Khởi ngữ đứng trước CN,không có quan hệ trực tiếp với vị ngữ b Giàu(1), giàu (2) + CN: Tôi + Khởi ngữ:Giàu => Khởi ngữ đứng trước CN báo trước nội dung thông báo câu c Về thể văn lĩnh vực văn nghệ, tin tiếng ta,không sợ thiếu giàu đẹp - CN: - Khởi ngữ: Về…văn nghệ Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo Luyện tập - Đọc tập - Học sinh làm sau gọi em lên bảng trình bày - Đọc tập 2-Làm bài-Gọi học sinh lên bảng HS: Suy nghĩ trả lời - Bài tập 4: Làm theo nhóm sau trình bày - Học sinh: Viết đoạn văn sau trình bày trước lớp Bài tập bổ trợ : Xác định khởi ngữ câu sau: a, Mà y, y không muốn chịu Oanh tí gọi tử tế b,Cái khăn vuông phải soi gương mà sửa sửa lại c Nhà, bà có hàng dãy nhà phố.Ruộng, bà có hàng trăm mẫu nhà quê *Trả lời: a Mà y b Cái khăn vuông c Nhà,ruộng * HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học - Hệ thống toàn bài, Học sinh nhắc lại Ghi nhớ - Về nhà: Học bài, đọc trước Các thành phần biệt lập - Vị trí: đứng trước CN - Tác dụng:Thông báo đề tài nói đến câu + Trước khởi ngữ có thêm quan hệ từ:còn,đối với, Kết luận : Ghi nhớ:SGK - Khởi ngữ thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu - Trước khởi ngữ có thêm quan hệ từ về, II LUYỆN TẬP: Bài tập SGK Tìm khởi ngữ đoạn trích - Các khởi ngữ: a Điều b Đối với c Một Bài tập Chuyển phần in đậm câu thành khởi ngữ a Anh làm cẩn thận -> Về làm bài,anh cẩn thận b Tôi hiểu chưa giải -> Hiểu hiểu rồi,nhưng chưa giải Bài tập 4: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng khởi ngữ III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC E RÚT KINH NGHIỆM .……………………………………………………………………………………………………… ************************************************ Giáo án ngữ văn -6- Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo TUẦN 20 TIẾT 94 Ngày soạn: 28- 12 - 2010 Ngày dạy: 31 – 12 - 2010 Tập làm văn: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu biết vận dụng phép lập luận phân tích, tổng hợp làm văn nghị luận B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : Kiến Thức: - Đặc điểm phép lập luận phân tích tổng hợp - Sự khác hai phép lập luận phân tích tổng hợp - Tác dụng hai phép lập luận phân tích tổng hợp văn nghị luận Kĩ năng: - Nhận diện phép lập luận phân tích tổng hợp - Vận dụng hai phép lập luận tạo lập đọc – Hiểu văn nghị luận Thái độ: - Biết vận dụng để làm văn nghị luận C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Lớp 9a2 Kiểm tra cũ: - Kiểm tra chuẩn bị H/s Bài mới: Giới thiệu bài: - Trong văn nghị luận phép lập luận chủ yếu phân tích tổng hợp, để tìm hiểu phép lập luận phân tích tổng hợp tìm hiểu học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG :Tìm hiểu phép lập luận phân tích tổng hợp - Học sinh đọc ngữ liệu SGK ? Bài văn đưa vấn đề gỡ? ? Vấn đề đưa dẫn chứng nào? ? Thông qua loạt dẫn chứng đoạn mở bài,tác giả rút nhận xét vấn đề ăn mặc phải nào? ? Hai luận điểm văn gì? - HS: Thảo luận nhóm trình bày - GV : Chốt ghi bảng ? Để xác lập luận điểm trên,tác giả dùng phép lập luận nào? Phép lập luận đứng vị trí văn bản? - HS: Thảo luận trình bày - Gv: Chốt ,ghi bảng Giáo án ngữ văn -7- NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG Tìm hiểu phép lập luận phân tích tổng hợp a Ví dụ: SGK/9 Trang phục + Tác giả bàn vấn đề trang phục: + Các dẫn chứng: - Ăn mặc phải chỉnh tề, đồng - Ăn mặc phải phù hợp với công việc làm - Ăn mặc phải phù hợp với môi trường, hoàn cảnh => Tác giả rút nhận xét vấn đề ăn mặc chỉnh tề,cụ thể đồng bộ,hài hòa quần áo,giày ,tất trang phục người Hai luận điểm: + Trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh,tức tuân thủ quy tắc ngầm mang tính văn hóa xã hội + Trang phục phù hợp với đạo đức giản dị hài hòa với môi trường sống xung quanh Tác giả dùng phép lập luận phân tích cụ thể Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo a Luận điểm 1: Ăn cho mình,mặc cho người - Cô gái hang sâu… ? Để chốt lại vấn đề tác giả dùng phép lập không đỏ chót móng chân,móng tay luận nào? Phép lập luận đứng vị trí - Anh niên tát nước…chắc không sơ mi câu? phẳng tăp ? Nêu vai trò phép lập luận phân tích - Đi đám cưới…chân lấm tay bùn tổng hợp? - Đi dự đám tang không ăn mặc quần áo lòe ? Theo em để làm rõ việc loẹt,nói cười oang oang tượng người ta làm nào? b Luận điểm 2:Y phục xứng kì đức ? Phân tích gì? - Dù mặc đẹp đến đâu…làm tự xấu mà ? Tổng hợp gì? - Xưa đẹp với giản Học sinh đọc Ghi nhớ SGK dị,nhất phù hợp với môi trường => Các phân tích làm rõ nhận định tác giả là:"ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội" * Tác giả dùng phép lập luận tổng hợp kết luận cuối văn bản: "Thế biết….là trang phục đẹp" => Vai trò: + Giúp ta hiểu sâu sắc khía cạnh khác * HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS Luyện trang phục người hoàn cảnh cụ tập thể - Hoạt động nhóm: Phân tích luận + Hiểu ý nghĩa văn hóa đạo đức cách ăn mặc, điểm"Học vấn không chuyện đọc nghĩa không ăn mặc tùy tiện,cẩu thả số sách,nhưng đọc sách đường quan người tầm thường tưởng sở thích quyền "bất trọng học vấn" khả xâm phạm" - Hoạt động nhóm làm tập - Dùng phép lập luận phân tích tổng hợp Kết luận : Ghi nhớ:SGK/10 II LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Phân tích: - Học vấn thành tích lũy…đời sau - Bất kì muốn phát triển học thuật…… * HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học - Đọc sách hưởng thụ… - Hệ thống toàn bài,nhấn mạnh trọng tâm Bài tập 2: - Dặn dò: + Học - Bất lĩnh vực học vấn nào…chọn sách mà đọc - Chuẩn bị bài: Luyện tập phân tích - Phải chọn sách "đích thực,cơ bản" tổng hợp - Đọc sách đánh trận… III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC E RÚT KINH NGHIỆM .……………………………………………………………………………………………………… ************************************************ Giáo án ngữ văn -8- Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo TUẦN 20 TIẾT 95 Ngày soạn: 28- 12 - 2010 Ngày dạy: 03 – 01 - 2011 Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Có kĩ phân tích, tổng hợp lập luận B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : Kiến Thức: - Mục đích, đặc điểm, tác dụng việc sử dụng phép phân tích tổng hợp Kĩ năng: - Nhận dạng rõ văn có sử dụng phép lập luận phân tích tổng hợp - Sử dụng phép phân tích tổng hợp thục đọc - hiểu tạo lập văn nghị luận Thái độ: - Biết vận dụng để làm văn nghị luận C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Lớp 9a2 Kiểm tra cũ: - Kiểm tra chuẩn bị H/s Bài mới: Giới thiệu bài: - Trong văn nghị luận phép lập luận chủ yếu phân tích tổng hợp, để tìm hiểu phép lập luận phân tích tổng hợp tìm hiểu học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG :Tìm hiểu phép lập luận phân tích tổng hợp * HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS Luyện tập Bài tập Hoạt động theo nhóm em - Nhóm 1: Bài tập - Nhóm nhóm 3: Bài tập - Nhóm nhóm 5: Bài tập - Nhóm 6: Bài tập * Đại diện nhóm trình bày, thành viên lớp nhận xét, bổ xung ý kiến * Giáo viên: Kết luận - Bài tập 2: ? Thế học qua loa,đối phó? ? Nêu biểu học đối phó? ? Phân tích chất lối học đối phó? ? Nêu tác hại lối học đối phó? Dựa vào văn Bàn đọc sách để lập dàn ý - HS: Thảo luận trình bày Giáo án ngữ văn -9- NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: II LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Phân tích a Đoạn a: Cỏi hay thu điếu Nguyễn Khuyến + Luận điểm:"Thơ hay hồn lẫn xác… + Trình tự phân tích: - Thứ nhất: Cái hay thể điệu xanh - Thứ hai: Cái hay thể cử động… - Thứ ba: Cái hay thể vần thơ b Đoạn b: Luận điểm trình tự phân tích - Luận điểm"Mấu chốt thành đạt đâu" - Trình tự phân tích: + Do nguyên nhân khách quan( Đây điều kiện cần) :Gặp thời,hoàn cảnh,điều kiện học tập thuận lợi, tài trời phú + Do nguyên nhân chủ quan ( Đây điều kiện đủ) Tinh thần kiên trì phấn đấu,học tập không mệt mỏi không ngừng trau dồi phẩm chất đạo đức tốt đẹp Bài tập 2: Thực hành phân tích vấn đề Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo Viết đoạn văn Bài tập 3: - Thực hành phân tích văn Dàn ý: - HS: Thảo luận, trình bày - GV: Giảng chốt - Sách kho tàng tri thức tích lũy từ hàng nghìn năm nhân loại-Vì vậy,bất kì muốn có hiểu biết phải đọc sách - Tri thưc sách bao gồm kiến thức khoa học kinh nghiệm thực tiễn - Càng đọc sách thấy kiến thức nhân loại mênh mông => Đọc sách vô cần thiết phải biết chọn sách mà đọc phải biết cách đọc có hiệu * HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học - Nhận xét học, nhấn mạnh trọng tâm - Dặn dò: Về nhà làm lại tập vừa phân tích vào - Đọc trước bài: Nghị luận việc tượng đời sống a Học qua loa có biểu sau: - Học đầu có đuôi,không đến nơi đến chốn,cái biết tí… - Học cốt để khoe mẽ có nọ,bằng kia… b Học đối phó có biểu sau: - Học cốt để thầy cô không khiển trách,cha mẹ không mắng,chỉ lo việc giải trước mắt - Kiến thức phiến diện nông cạn… c Bản chất: - Có hình thức học tập như:cũng đến lớp,cũng đọc sách,cũng có điểm thi có cấp - Không có thực chất,đầu óc rỗng tuếch… d Tác hại: - Đối với xã hội: Những kẻ học đối phó trở thành gánh nặng lâu dài cho xã hội nhiều mặt - Đối với thân: Những kẻ học đối phó hứng thú học tập… Bài tập 4: Thực hành tổng hợp Yêu cầu: Viết đoạn văn tổng hợp điều phân tích bài"Bàn đọc sách" III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC E RÚT KINH NGHIỆM .……………………………………………………………………………………………………… ************************************************ Giáo án ngữ văn - 10 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Tổng kết để củng cố hệ thống hoá tri thức học phân môn ,Tiếng việt,TLV B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : Kiến Thức: - Tổng kết để củng cố hệ thống hoá tri thức học phân môn ,Tiếng việt,TLV Kĩ năng: - Biết vận dụng hiểu biết để đọc hiểu TP chương trình Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Lớp 9a2 Kiểm tra cũ: ? Việc chuẩn bị cho TK VH yêu cầu tiết trước ? Nhìn chung VHVN.- Các phận hợp thành VHVN? ? Những nét đặc sắc bật VHVN? cho ví dụ? Bài mới: Giới thiệu - Khi xét đến thể loại tác phẩm VH yêu cầu để tổng kết VH chương trình ngữ văn THCS Thực yêu cầu tiết HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG :Ôn lại lí thuyết - GV: Cần ôn tập lại kiến thức cũ: - HS: Nhắc lại kiến thức tiếng việt học: Phần tập làm văn: - Văn thuyết minh kết hợp yếu tố nghệ thuật - Văn thuyết minh kết hợp yếu tố miêu tả - Văn tự kết hợp miêu tả nội tâm - Văn tự kết hợp với yếu tố nghị luận - Văn tự có sử dụng yếu tố đối thoại ,độc thoại ,độc thoại nội tâm * HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn luyện tập - GV: Hướng dẫn học sinh giải đề thi năm trước ? Viết đoạn văn khoảng – câu có liên kết - HS: thực viết trao đổi cho chỉnh sửa ? Phân tích vẻ đẹp nhân vật anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” ? Cảm nhận em nhân vật Bé Thu truyện ngắn “ Chiếc Lược Ngà” *HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học * Về nhà: - Học hiểu vận dụng yêu cầu tổng Giáo án ngữ văn - 157 - NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: Tiếng Việt: -Từ cấu tạo từ tiếng việt - Nghĩa từ - Từ mượn - Một số phép tu từ từ vựng - Ôn tập thêm kiến thức mới: - Khởi ngữ, liên kết câu liên kết đoạn ? nhắc lại nội dung? - Các thành phần biệt lập? cho ví dụ minh họa? Tập Làm Văn: - Văn thuyết minh kết hợp yếu tố nghệ thuật - Văn thuyết minh kết hợp yếu tố miêu tả - Văn tự kết hợp miêu tả nội tâm - Văn tự kết hợp với yếu tố nghị luận - Văn tự có sử dụng yếu tố đối thoại ,độc thoại ,độc thoại nội tâm II LUYỆN TẬP: ? Phân tích tình yêu lòng ông Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân ? Cảm nhận em nhân vật Nhĩ truyện ngắn “Bến quê” ? Phân tích , trình bày cảm nhận nhân vật Phương Định truyện ngắn “Những ngụi xa xôi” Lê Minh Khuê Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo kết tiết III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Lấy VD minh hoạ - Học thuộc phần ghi nhớ trang 201 - Hoàn thành tiếp câu hỏi 5,6 SGK E RÚT KINH NGHIỆM: .……………………………………………………………………………………………………… ********************************************************* TUẦN 35 TIẾT 169+170 Tập Làm văn: Giáo án ngữ văn Ngày soạn: 02- 05 - 2011 Ngày dạy: 05/07- 05- 2011 TỔNG KẾT NGOÀI - 158 - VĂN HỌC NƯỚC Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - H/S tổng kết, ôn tập số kiến thức văn văn học nước học bốn năm cấp THCS B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : Kiến Thức: - H/S tổng kết, ôn tập số kiến thức văn văn học nước học bốn năm cấp THCS Kĩ năng: - Hệ thống hoá kiến thức VHNN học - Đọc - hiểu kiểu văn theo đặc trưng thể loại Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu quý văn học C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Lớp 9a2 Kiểm tra cũ: ? Nghệ thuật đặc sắc giá trị tư tưởng đoạn trích Con Cho Bấc? ? Kể tên VB VHNT em học lớp 6,7,8,9 - G/V kiểm tra: + Chuẩn bị cũ + Chuẩn bị cho Bài mới: Giới thiệu Đây TK VH với nội dung rộng toàn cấp THCS phần VB HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG :Nhìn chung văn I TÌM HIỂU CHUNG: ÔN LẠI LÍ THUYẾT học nước Mấy nét đặc săc bật * Các văn VH nước học từ lớp văn học nước đến lớp 9: ? Kể tên VB VHNN học từ lớp đến - Tổng số 19 văn bản: kể tên tác phẩm, tác giả lớp (19 văn bản)? (Dựa vào SGK nêu?) - Bao gồm nhiều thể loại thơ, kịch, bút kí, truyện ? Các tác giả? nước nào? sáng tác ngắn, tiểu thuyết nghị luận XH, nghị luận văn vào kỉ nào? chương ? Thể loại bao gồm? - Là tác phẩm văn học tiêu biểu nhiều - G/V: Kẻ mẫu bảng thống kê nước thể giới - H/S: Trả lời miệng, điền vào bảng ghi Lập bảng thống kê, nội dung theo mẫu: Thời điểm Thể Stt Tên tác phẩm(đoạn trích) Tác giả Nước sáng tác loại 19 HẾT TIẾT 169 CHUYỂN TIẾT 170 - Ghi tên tác phẩm vào bảng theo trật tự Ổn định: 9a2 học từ lớp 6→lớp Kiểm tra cũ: - Thời điểm sáng tác: Ghi kỉ sáng tác Bài mới: HẾT TIẾT 169 CHUYỂN TIẾT 170 * HOẠT ĐỘNG : Những giá trị nội II NHỮNG GIÁ TRỊ VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ dung nghệ thuật cuả tác phẩm THUẬT CỦA TAC PHẨM VĂN HỌC NƯỚC VHNN học: NGOÀI ĐÃ HỌC Giáo án ngữ văn - 159 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo ? Sắp xếp TP học từ lớp đến lớp 9? (Đèn chiếu tác phẩm xếp từ lớp đến lớp 9) ? Các tác phẩm VHNN giúp em hiểu gì? ? Bồi dưỡng cho em tình cảm gì? + Tình yêu sống, người + Yêu đẹp, diều thiện + Có thái độ sống ntn? ? Những nhân vật cho em yêu quý, ấn tượng sâu sắc? ? Tình cảm, cảm xúc tác gải thể TP’ ntn? Ví dụ cụ thể ? ? Nội dung ghi nhớ tác phẩm gì? a Về giá trị nội dung: - Nội dung bao trùm: Giúp ta hiểu sắc thái phong tục tập quán nhiều dân tộc giới, đề cập nhiều vấn đề xã hội, nhân sinh nhiều thời đại khác - Bồi dưỡng cho ta tình cám đẹp: Tình yêu sống, người, yêu điều thiện ghét ác Có thái độ sống đẹp - Nội dung ghi nhớ bài: *Ví dụ: - Buổi học cuối (Đô Đê) - Lòng Yêu Nước (Ê Ren bua) - Cô Bé Bán Diêm (An - Đéc – Xen) - Đánh với cối xay gió (Xéc – Van – Tét) - Xa ngắn thác núi Lư (Lý Bạch) - Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Đỗ Phủ) ? Các tác phẩm VH nước học - Hai Cây phong (Ai – ma – Tốp) viết thể loại nào? - Cố Hương (Lỗ Tấn) b Thể loại ? Những giá trị nghệ thuật đặ sắc * Thơ đường: tác phẩm? Với tác giả: Hạ Chi Trương, Lí Bạch, Đỗ Phủ Ví dụ: * Thơ văn xuôi: Ta – Go Thơ đường? * Bút kí Chính luận: Ê - Ren – Bua Hài Kịch? * Hài Kịch: Mô - Li – E Bút kí luận? * Phương thức tự mang đậm chát trữ tình: Ai – Ma Phương thức tự sự? – Tốp; Đô - Đê, Go – Rơ - Ki, Lỗ Tấn ? Phong cách sáng tác tác giả có * Các kiểu văn nghị luận: Ru – Xô ;Ten; nét độc đáo nào? qua tác phẩm? Ê - Ren – Bua ? Nêu ví dụ cụ thể? c Phong cách sáng tác: Ví dụ: O – Hen – Ri? - Các tác phẩm VH nước mang đậm tính Lỗ Tấn? nhân văn thể rõ phong cách sáng tác tác Ai – Ma – Tốp? giả Mô - Li – E? - Các ví dụ điển hình: Mô - Pa – Xăng? + O – Hen – Ri qua truyện ngắn “Chiếc cuối Giắc – Lân - Đơn? cùng” Với nghệ thuật hai lần đảo ngược tình ? Những ấn tượng sâu sắc em học đem lại bất ngờ bộc lộ rõ tính cách tác phẩm VH nước ngoài? nhân vật ? Nhân vật: Xi – Mông; Blăng – Sốt, + Lỗ Tấn qua truyện ngắn Cố Hương dòng tự Phi – Líp đoạn trích học có diễn biến mang đậm cảm xúc trữ tình, dòng hồi tâm trạng ntn? tưởng nhân vật tác phẩm phong cách ? ý nghĩa nhân văn tác phẩm? sáng tác độc đáo tác giả + Mô - li – e qua đoạn trích “Ông Giuốc đanh mặc lễ phục” đại thụ hài kịch giới; Qua cách ? Những tác phẩm nào: Tác giả em yêu thể ngôn ngữ nhân vật đặc sắc tạo nên thích? mặt thật giới tư sản + Mô - Pa – Xăng qua đoạn trích học ? Vì sao? em yêu thích? “Bố Xi Mông” Với nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng tinh tế đặc sắc nhân vật tạo nên sức hấp dẫn truyện Giáo án ngữ văn - 160 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo *HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học - G/V: Nêu yêu cầu luyện tập(3Yêu cầu) + Chú ý nêu giá trị cụ thể tác phẩm? + Phong cách sáng tác tác giả? - G/V: Nêu yêu cầu nhà Chú ý đọc thêm tác phẩm khác chương trình tác giả phần VH nước học Những tác phẩm nào? tác giả em yêu thích ? Vì sao? - Hướng tới yêu thích giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật tác phẩm - Hướng tới yêu thích đời thành công tác giả sáng tác thơ III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : E RÚT KINH NGHIỆM: .……………………………………………………………………………………………………… ********************************************************* TUẦN 36 TIẾT 171 + 172 Ngữ Văn : Ngày soạn: 17- 05- 2011 Ngày dạy: 17- 05- 2011 KIỂM TRA HỌC KÌ II ( ĐỀ SỞ GIÁO DỤC) Giáo án ngữ văn - 161 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: a Kiến Thức - Nhằm đánh giá kiến thức học sinh ba phần : Đọc -hiểu văn bản, TiếngViệt Tập làm văn học kì II lớp b Kĩ năng: - Khả vận dụng kiến thức kĩ Ngữ văn cách tổng hợp - Nội dung kiến thức đề kiểm tra phải đảm bảo yêu cầu tích hợp ba phần c Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác làm kiểm tra PHƯƠNG PHÁP, CHUÂN BỊ: - Thực hành viết - GV: Soát lại đề - HS: Học ôn tập kĩ kiến thức học HKI TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: a Ổn định: Lớp 9a2 b Kiểm tra cũ: - Kiểm tra chuẩn bị H/s (giấy, bút ) c Bài mới: Giới thiệu bài: - Mục đích học kiểm tra, đánh giá trình độ học mặt kiến thức kĩ nắm vững văn bản, giá trị nội dung nghệ thuật tục ngữ, văn nghị luận để làm kiểm tra học kì II lớp - Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị đầy đủ giấy bút có đầy đủ học tên lớp, ngày kiểm tra Dặn dũ học sinh đọc kĩ đề nghiêm túc làm - Giáo viên phát đề kiểm tra, theo dõi học sinh làm - Học sinh : Làm nghiêm túc - Giáo viên thu - Giáo viên nhận xét tiết kiểm tra, rút kinh nghiệm cho hs ĐỀ BÀI KIỂM TRA: * TỰ LUẬN ( 10.0 đ) - Câu 1:( 1,0đ) a Thế hàm ý? b Tìm hàm ý câu thơ sau: “ Buổi chiều mẹ muốn nhà, rời mẹ mà được” (Ra- bin- đra- nat Ta – Go, Mây Sóng) - Câu 2: ( 2,0đ) Nêu cảm nhận chung nhân vật nữ tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước qua văn Những xa xôi Lê Minh Khuê - Câu 3: ( 2.0 đ) Viết đoạn văn ( Từ đến 10 câu) trình bày suy nghĩ em đạo làm cha mẹ - Câu : (5.0 đ) Trình bày cảm nhận em đoạn thơ sau: “ Ta làm chim hót Ta làm nhành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Giáo án ngữ văn - 162 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc” ( Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM *Phần tự luận : - Câu1 : (2,0đ) a Học sinh nêu được: Hàm ý phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ ( 0.5 điểm) b Học sinh trả lời : Hàm ý câu thơ lời từ chối em bé ( Trong thơ Mây Sóng Ra- bin- đra- nat Ta – Go) Em khước từ lời mời gọi, rủ rê đầy hấp dẫn người sống “ sóng” để nhà với mẹ ( 0,5 điểm) Câu 2: (2 ,0đ) Học sinh diễn đạt theo nhiều cách song cần đảm bảo ý sau: - Các nhân vật nữ tiêu biểu chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước văn Những xa xôi Lê Minh Khuê Phương Định, Nho, Thao - Vẻ đẹp chung họ: + Có tinh thần trách nhiệm cao với công việc, tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ + Dũng cảm, sẵn sàng hi sinh, không quản khó khăn, gian khổ + Có tình đồng đội gắn bó, yêu thương, đùm bọc + Họ có nét chung cô gái trẻ: Dễ xúc cảm, nhiều mơ ước thích làm đẹp cho sống chiến trường ( Thao thích chép hát, Phương Định thích ngắm gương, ngồi bó gối mơ mộng hát ) Câu 3: (2 ,0đ) a Yêu cầu kĩ năng: - Đoạn văn dài từ đến 10 câu, tạo dự liên kết câu, trình bày yêu cầu cách viết đoạn văn - Lập luận chặt chẽ: Viết tả, chữ viết cẩn thận b Yêu cầu kiến thức : Học sinh trình bày lòng biết ơn công sinh thành, dưỡng dục cha mẹ theo nhiều cách khác nhau, song cần đảm bảo ý sau: - Kính trọng, lời cha mẹ, làm cho cha mẹ vui lòng việc làm tốt .hiểu niềm vui cha mẹ ngoan ngoãn, thành đạt - Chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ ốm đau, già yếu - Liên hệ thực tế : Hiện xã hội tượng cãi lại cha mẹ, ăn trái với đạo lí .cần phê phán - Hiếu thảo với cha mẹ phẩm chất tốt đẹp người, tảng đạo đức xã hội Câu 4: ( 5,0đ) *yêu cầu chung: - Bài làm học sinh có bố cục rõ ràng, trình bày dạng văn có bố cục ba phần: Mở bài, thân bìa, kết bài: Nắm vững phương pháp văn nghị luận đoạn thơ - Diễn đạt mạch lạc, văn viết có cảm xúc; không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp: chữ viết cẩn thận *yêu cầu cụ thể: Học sinh diễn đạt theo nhiều cách song cần đảm bảo ý sau: + Mở :(0,75 điểm) Giới thiệu đoạn thơ: Nêu rõ vị trí, khái quát nội dung đoạn thơ Giáo án ngữ văn - 163 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo + Thân bài: ( 3,5 điểm) - Học sinh phân tích, đánh giá, làm bật nội dung, nghệ thuật đoạn thơ, tập trung vào ý sau: - Đoạn thơ viết theo thể thơ năm chữ, lời thơ nhẹ nhàng tha thiết, giọng điệu chân thành; Sử dụng biện pháp tu từ; Ẩn dụ, điệp ngữ từ xưng hô; hình ảnh thơ tự nhiên, giản dị, giàu ý nghĩa biểu trưng, khái quát( Mùa xuân nho nhỏ, chim, cành hoa, nốt trầm ).Qua đoạn thơ tác giả thể khát vọng hòa nhập, dâng hiến phần tốt đẹp- dù nhỏ bé cho đời chung chó đất nước Đó dâng hiến , âm thầm, lặng lẽ .Thể lẽ sống cao đẹp nhà thơ với đời + Kết bài: (0,75đ) - Khẳng định giá trị, ý nghĩa câu đoạn thơ - Liên hệ thân * Lưu ý: Trên là đáp án mẫu chấm giáo viên nên cứ vào tình hình thực tế chất lượng của học sinh để đánh giá, khuyến khích tính sáng tạo, phát hiện của học sinh kịp thời MA TRẬN : Mức độ Nhận Biết Thông hiểu Vận dụng Tổng câu Vận dụng Vận dụng thấp cao Lĩnh vực nội dung TN TL TN TL TN TL T TL N - T122 :Nghĩa tường C 1(1.0 minh hàm ý đ) (1.0đ) - T126 : Mây sóng - T140 : Những C2(2.0 xa xôi đ) (2.0đ) - T109 : Liên kết câu liên kết đoạn văn C3(2.0 đ) - T115 : Mùa xuân nho nhỏ (2.0đ) C3(5 0đ) (5.0đ) Tổng số câu 1 1 Tổng điểm 1.0 đ 2.0d 2.0đ 5đ 10 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Nhận xét kiểm tra HKII - Chuẩn bị tiết trả RÚT KINH NGHIỆM: .…………………………………………………………………………………………………… TUẦN 36 TIẾT 173+174 Tập Làm văn: Ngày soạn: 02- 05 - 2011 Ngày dạy: 09- 05- 2011 THƯ ( ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI Giáo án ngữ văn - 164 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm đặc điểm, tác dụng cách viết thư ( điện) chúc mừng thăm hỏi B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : Kiến Thức: - Mục đích tình cách viết thư ( điện) chúc mừng thăm hỏi Kĩ năng: - Viết thư ( điện) chúc mừng thăm hỏi Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Lớp 9a2 Kiểm tra cũ: ? Việc chuẩn bị cho TK VH yêu cầu tiết trước ? Nhìn chung VHVN.- Các phận hợp thành VHVN? ? Những nét đặc sắc bật VHVN? cho ví dụ? Bài mới: Giới thiệu - Sự cần thiết dùng thư điện đời sống xã hội; cần hiểu phải dùng ? để đạt yêu cầu thực hành việc dùng thư điện mục đích tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG :Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi: Cách viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi: - H/S: Đọc mục (1) trang 202 ? Những trường hợp cần gửi thư (điện) chúc mừng? Trường hợp cần gửi thăm hỏi? - Hs: a, b: Chúc mừng c, d: Thăm hỏi ? Hãy kể thêm trường hợp khác? ? Mục đích, tác dụng thư điện chúc mừng thăm hỏi khác ntn? ? Gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi hoàn cảnh nào? để làm gì? ? Khi có điều kiện đến tận nơi có dùng việc gửi không? Tại sao? - H/S: Đọc mục (1) trang 202 ? Nội dung thư (điện) chúc mừng thăm hỏi giống, khác ntn? ? NX độ dài văn trên? ? Tình cảm thể ntn? ? Lời văn ntn? Có giống gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi? - H/S: Đọc mục (2) trang 203 thực yêu cầu diễn đạt nội dung đó? ? Nội dung thư (điện) chúc mừng Giáo án ngữ văn - 165 - NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi: → Những trường hợp cần có chúc mừng thông cảm người gữi đến người nhận → Mục đích, tác dụng gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi khác Cách viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi - Nội dung thư (điện) cần nêu lí do, lời chúc lời thăm hỏi - Cần viết ngắn gọn súc tích tình cảm chân thành * Ghi nhớ (Trang 124) - Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi? - Mục đích, tác dụng việc dùng khác ntn? - Cách viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi? - Nêu trường hợp cụ thể em dùng thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi? Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo thăm hỏi? ? Cách thức diễn đạt ntn? (H/S thảo luận) HẾT TIẾT 173 CHUYỂN TIẾT 174 Ổn định: 9a2 Kiểm tra cũ: Bài mới: * HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: (SGK/203) ? Bài tập yêu cầu điều ? - HS: Làm việc độc lập - GV: Chốt ghi bảng Bài tập 2: (SGK/203) ? Bài tập yêu cầu điều ? - HS: Làm việc độc lập - GV: Chốt ghi bảng Bài tập 3: (SGK/203) ? Bài tập yêu cầu điều ? - HS: Làm việc độc lập - GV: Chốt ghi bảng Bài tập 4: (SGK/203) ? Bài tập yêu cầu điều ? - HS: Làm việc độc lập - GV: Chốt ghi bảng Bài tập 5: (SGK/203) ? Bài tập yêu cầu điều ? - HS: Làm việc độc lập - GV: Chốt ghi bảng *HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học HẾT TIẾT 173 CHUYỂN TIẾT 174 II LUYỆN TẬP: Bài tập 1: - H/S kẻ mẫu điện trang 204 vào điền nội dung vào phần điện Chia nhóm để hoàn thành BT (Với nội dung điện mục II1 trang 202) Bài tập 2: - a,b (Điện chúc mừng) - d,e (Thư, điện chúc mừng) c (điện thăm hỏi) Bài tập 3: - Hoàn chỉnh điện mừng theo mẫu bưu điện (ở BT1); với tình tự đề xuất Bài tập 4: - Em viết thư (điện) thăm hỏi biết tin gia đình bạn em có việc buồn Bài tập 5: - Em viết thư (điện) chúc mừng bạn em vừa đạt giải cao kì thi HS giỏi vòng tỉnh lớp III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Cách viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi - Kiểm tra BT tiết - Ý nghĩa việc học tiết học với em ntn? - Tập viết thư điện tình khác nội dung luyện tập E RÚT KINH NGHIỆM: .……………………………………………………………………………………………………… ********************************************************* TUẦN 36 TIẾT 175 Ngữ Văn : Ngày soạn: 17- 05- 2011 Ngày dạy: 22- 05- 2011 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II Giáo án ngữ văn - 166 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm vững cách làm văn lập luận giải thích; nhận chỗ mạnh, chỗ yếu viết loại văn này, nắm vững kiến thức Ngữ Văn học HKII B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : Kiến Thức: - Nắm vững cách làm văn lập luận giải thích; nhận chỗ mạnh, chỗ yếu viết loại văn này, nắm vững kiến thức Ngữ Văn học HKII Kĩ năng: - Rèn kĩ tìm hiểu đề, lập dàn ý kĩ diễn đạt Thái độ: - Nhận rõ ưu khuyết điểm để khắc phục sửa chữa phát huy C PHƯƠNG PHÁP, CHUẨN BỊ: - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thực hành - GV: Bài viết H/s + lỗi + cách chữa - H/s: Lập dàn ý chi tiết đề Kiểm tra HKII D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Lớp 9a2 Kiểm tra cũ: - Kết hợp tiết học Bài mới: Giới thiệu bài: - Chúng ta làm kiểm tra tổng hợp HKII Để đánh giá xem viết em làm: gì, điểu chưa hoàn thành cần tránh Tất điều trên, thực học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1: Trả văn Đọc lại đề Nêu đáp án * HOẠT ĐỘNG 2: Yêu cầu làm Nhận xét ưu, nhược điểm Câu 3: (2 ,0đ) a Yêu cầu kĩ năng: - Đoạn văn dài từ đến 10 câu, tạo dự liên kết câu, trình bày yêu cầu cách viết đoạn văn - Lập luận chặt chẽ: Viết tả, chữ viết cẩn thận b Yêu cầu kiến thức : Học sinh trình bày lòng biết ơn công sinh thành, dưỡng dục cha mẹ theo nhiều cách khác nhau, song cần đảm bảo ý sau: - Kính trọng, lời cha mẹ, làm cho cha mẹ vui lòng việc làm tốt .hiểu niềm vui cha mẹ ngoan ngoãn, thành đạt - Chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ ốm đau, già yếu - Liên hệ thực tế : Hiện xã hội Giáo án ngữ văn - 167 - NỘI DUNG BÀI DẠY I ĐỀ BÀI: II YÊU CÂU CỦA BÀI LÀM : Nội dung: Đáp án chấm: *Phần tự luận : *Phần tự luận : - Câu1 : (2,0đ) a Học sinh nêu được: Hàm ý phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ ( 0.5 điểm) b Học sinh trả lời : Hàm ý câu thơ lời từ chối em bé ( Trong thơ Mây Sóng Ra- binđra- nat Ta – Go) Em khước từ lời mời gọi, rủ rê đầy hấp dẫn người sống “ sóng” để nhà với mẹ ( 0,5 điểm) Câu 2: (2 ,0đ) Học sinh diễn đạt theo nhiều cách song cần đảm bảo ý sau: - Các nhân vật nữ tiêu biểu chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước văn Những xa xôi Lê Minh Khuê Phương Định, Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo tượng cãi lại cha mẹ, ăn trái với đạo lí .cần phê phán - Hiếu thảo với cha mẹ phẩm chất tốt đẹp người, tảng đạo đức xã hội Câu 4: ( 5,0đ) *yêu cầu chung: - Bài làm học sinh có bố cục rõ ràng, trình bày dạng văn có bố cục ba phần: Mở bài, thân bìa, kết bài: Nắm vững phương pháp văn nghị luận đoạn thơ - Diễn đạt mạch lạc, văn viết có cảm xúc; không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp: chữ viết cẩn thận *yêu cầu cụ thể: Học sinh diễn đạt theo nhiều cách song cần đảm bảo ý sau: + Mở :(0,75 điểm) Giới thiệu đoạn thơ: Nêu rõ vị trí, khái quát nội dung đoạn thơ + Thân bài: ( 3,5 điểm) - Học sinh phân tích, đánh giá, làm bật nội dung, nghệ thuật đoạn thơ, tập trung vào ý sau: - Đoạn thơ viết theo thể thơ năm chữ, lời thơ nhẹ nhàng tha thiết, giọng điệu chân thành; Sử dụng biện pháp tu từ; Ẩn dụ, điệp ngữ từ xưng hô; hình ảnh thơ tự nhiên, giản dị, giàu ý nghĩa biểu trưng, khái quát( Mùa xuân nho nhỏ, chim, cành hoa, nốt trầm ).Qua đoạn thơ tác giả thể khát vọng hòa nhập, dâng hiến phần tốt đẹp- dù nhỏ bé cho đời chung chó đất nước Đó dâng hiến , âm thầm, lặng lẽ .Thể lẽ sống cao đẹp nhà thơ với đời + Kết bài: (0,75đ) - Khẳng định giá trị, ý nghĩa câu đoạn thơ - Liên hệ thân * HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học - Hệ thống Nhận xét ý thức học tập Nho, Thao - Vẻ đẹp chung họ: + Có tinh thần trách nhiệm cao với công việc, tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ + Dũng cảm, sẵn sàng hi sinh, không quản khó khăn, gian khổ + Có tình đồng đội gắn bó, yêu thương, đùm bọc + Họ có nét chung cô gái trẻ: Dễ xúc cảm, nhiều mơ ước thích làm đẹp cho sống chiến trường ( Thao thích chép hát, Phương Định thích ngắm gương, ngồi bó gối mơ mộng hát ) Nhận xét ưu, nhược điểm a Ưu điểm: - Xác định yêu cầu đề - Phần trắc nghiệm làm tốt - Phần tự luận: Nêu ý - Một số viết tốt đạt kết cao: - Một số trình bày sẽ, khoa học: b Tồn tại: - Phần tự luận hiểu song viết chưa sâu - Hầu hết nêu suy nghĩ chưa có dẫn chứng từ tác phẩm -> Chưa thuyết phục - Còn mắc nhiều lỗi dựng từ, diễn đạt, câu tả: - Một số kết thấp c Đọc làm mắc lỗi nhiều, sửa sai d Trả học sinh rút kinh nghiệm III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC BẢNG THỐNG KÊ BÀI VIẾT KIỂM TRA HỌC KÌ II Lớp SS SB 0-1-2 SL % 3-4 SL % Dứơi TB 5-6 SL % SL % 7-8 SL % 9-10 SL % Trên TB SL % 9a1 Giáo án ngữ văn - 168 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo E RÚT KINH NGHIỆM: Giáo án ngữ văn - 169 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo ĐỀ KIỂM TRA VĂN (PHẦN THƠ) –TIẾT 129 Phần trắc nghiệm: 1.Hình ảnh tre hình ảnh mặt trời Viếng lăng Bác hình ảnh gì? A.Tả thực B.So sánh C.Ân dụ D.Hoán dụ E Tượng trưng Giọt long lanh Mùa xuân nho nhỏ giọt gì? A Mưa xuân B.Sương sớm C.Âm tiếng chim chiền chiện D Tưởng tượng nhà thơ 3.Em bé Mây sóng không theo người xa lạ mây, sóng sao? A.Bé chưa biết bơi, bé bay B Bé sợ xa nhà bé nhỏ C.Bé thương yêu mẹ, không muốn làm mẹ buồn Con cò Con cò hình ảnh gì? Giáo án ngữ văn - 170 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo A Cò con- Hình ảnh ẩn dụ cho B.Cò mẹ- Hình ảnh ẩn dụ cho người mẹ C.Cuộc đời- Hình ảnh quê hương D Cả ba ý 5.Nét đậm đà phong vị Huế thơ Mùa xuân nho nhỏ thể đâu? A.Hình ảnh, màu sắc: dòng sông xanh, hoa tím biếc B.Âm thanh, ca nhạc dân gian: Nam ai, Nam bình, nhịp phách tiền C.Nhịp điệu, giọng điệu thể thơ chữ, khoan thai dịu dàng, hối khẩn trương D Cả ý Chép câu ca dao nói cò mà Chế Lan Viên vận dụng sáng tạo để viết thơ Con cò Phần tự luận: Theo em hay vẻ đẹp hai cặp câu thơ sau: “ Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu” “Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi” đâu? Viết đoạn văn khoảng trang giấy trình bày ý kiến Giáo án ngữ văn - 171 - Năm học 2010- 2011 [...]... Bạch Thị Thảo TUẦN 21 TIẾT 96 + 97 Văn bản: Ngày soạn: 28- 12 - 2010 Ngày dạy: 07 - 01- 2011 TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ ( Trích ) - Nguyễn Đình Thi - A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạng kì diệu của nó đối với đời sống con người - Biết cách tiếp cận một văn bản nghị luận về lĩnh vực Văn học nghệ thuật B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến Thức: - Nội dung và sức mạnh của văn nghệ... NGHIỆM Giáo án ngữ văn 9 - 16 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo TUẦN 21 TIẾT 99 Tập làm văn: Ngày soạn: 28- 12 - 2010 Ngày dạy: 08 – 01 - 2011 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu và biết cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG... thơ, viết văn, soạn kịch, sáng tác nhạc, viết lý luận phê bình… - Năm 199 6 Ông được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật 2.Tác phẩm: - Viết năm 194 8 Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo - Chú ý các chú thích 1,2,3,4,6,11 ? Xác định kiểu văn bản * HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc hiểu văn bản ,Phân tích văn bản - GV hướng dẫn HS đọc Yêu cầu đọc to, rõ, chính xác, diễn cảm... một cách ngắn gọn nhất là gì -> Tác phẩm văn nghệ không cất lên những Giáo án ngữ văn 9 - 12 - - In trong cuốn “Mấy vấn đề văn học”(XB năm 195 6) - Kiểu văn bản nghị luận về một vấn đề văn nghệ II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1 Đọc – tìm hiểu từ khó: 2.Tìm hiểu văn bản: a Bố cục: - 2 phần: (P1): Từ đầu đến “một cách sống của tâm hồn” Trình bày luận điểm: Nội dung của văn nghệ: cùng với thực tại khách quan,…………óc... luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản 2 Kĩ năng: - Biết cách đọc – Hiểu một văn bản nghị luận - Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận - Thể hiện những suy nghĩ, tình cảm về một tác phẩm văn nghệ 3 Thái độ: - Giáo dục hoc sinh có lòng yêu văn nghệ,tích cục tham gia các phong trào văn hoá văn nghệ C PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại ,vấn đáp, thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định: 9a2 ... ************************************************ Giáo án ngữ văn 9 - 20 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo TUẦN 22 TIẾT 101 Tập làm văn: Ngày soạn: 02- 01 - 2011 Ngày dạy: 10 – 01 - 2011 HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TẬP LÀM VĂN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Củng cố lại những kiến thức cơ bản của kiểu bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống - Biết tìm... Giáo án ngữ văn 9 - 27 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo TUẦN 22 TIẾT 104 +105 Ngày soạn: 05- 01 - 2011 Ngày dạy: 13- 01- 2011 Tập Làm Văn : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài về văn nghị luận B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG... ********************************************************* Giáo án ngữ văn 9 - 34 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo TUẦN 23 TIẾT 1 09 Tiếng Việt: Ngày soạn: 10- 01 - 2011 Ngày dạy: 20 – 01 - 2011 LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nâng cao nhận thức và kĩ năng sử dụng một số phép liên kết câu và liên kết đoạn văn B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1 Kiến Thức: - Liên kết... luận về một vấn đề xã hội,giáo dục - Nghị luận giải thích II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1 Đọc – tìm hiểu từ khó: - Động lực: Là lực tác động vào vật, đồ vật hay đối Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo có tầm nhìn xa ? Văn bản này thuộc kiểu văn bản gì? ? Loại văn bản nghị luận * HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc hiểu văn bản ,Phân tích văn bản - Yêu cầu học sinh đọc to, rõ ràng, mạch lạc, tình cảm phấn... thuyêt phục Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo lòng chúng ta, khiến chúng ta phải tự bước lên trên đường ấy” ? Khi tác động bằng nội dung và cách thức đặc biệt này thì văn nghệ đã giúp con người điều gì ? Cảm nhận của em về cách viết văn nghị luận của tác giả qua văn bản này ? Nêu nội dung chính của văn bản “Tiếng nói của văn nghệ” - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Văn nghệ nối sợi dây ... ************************************************ Giáo án ngữ văn - 10 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo TUẦN 21 TIẾT 96 + 97 Văn bản: Ngày soạn: 28- 12 - 2010 Ngày dạy: 07 - 01- 2011 TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ ( Trích... Giáo án ngữ văn - 16 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo TUẦN 21 TIẾT 99 Tập làm văn: Ngày soạn: 28- 12 - 2010 Ngày dạy: 08 – 01 - 2011 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ... 7-8 SL % 9- 10 SL % Trên TB SL % 9a2 Giáo án ngữ văn - 38 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS ĐạM’rông GV: Bạch Thị Thảo TUẦN 24 TIẾT 111 Văn bản: Ngày soạn: 20- 01 - 2011 Ngày dạy: 07- 02- 2011 CON

Ngày đăng: 09/11/2015, 04:33

Mục lục

  • HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TẬP LÀM VĂN

    • NÓI VỚI CON

      • - Y Phương -

      • C. PHƯƠNG PHÁP

        • - Đọc diễn cảm bài thơ

        • - Hoàn thành Bài tập (SGK/72)

        • - Sưu tầm, một số bài thơ viết về mùa thu ví dụ: “Tiếng thu” - Lưu Trọng Lư, “Đây mùa thu tới” Xuân Diệu

        • d2. Hai khổ thơ cuối:

          • Tên văn bản

          • Thành phần biệt lập

          • 2. Thành phần biệt lập

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan