Trong môn luật dân sự, vấn đề bảo vệ quyền sở hữu nói chung và kiện đòi tài sản nói riêng là những chế định quan trọng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên. Trong đó, các quy định liên quan đến kiện đòi tài sản là bất động sản vẫn còn nhiều bất cập và vướng mắc khi áp dụng luật trong thực tiễn nên bài tiểu luận này sẽ giải đáp một phần các thắc mắc trên,
MỤC LỤC Trang A B C D Mở đầu……………………………………………………………… I Lý mục đích chọn đề tài……………………………… II Phạm vi nghiên cứu………………………………………… III Phương pháp nghiên cứu…………………………………… IV Bố cục thảo luận………………………………………… Nội dung I Bảo vệ quyền sở hữu………………………………………… Khái niệm………………………………………………… Đặc điểm bảo vệ quyền sở hữu……………………… Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu…………………….7 II Phương thức kiện đòi lại tài sản……………………………….8 Khái niệm………………………………………………… Đặc điểm phương thức kiện đòi lại tài sản…………… Chủ thể phương thức kiện đòi lại tài sản………………8 Các trường hợp kiện đòi lại tài sản……………………… 11 III Kiện đòi lại tài sản bất động sản………………………… 11 Khái niệm………………………………………………… 11 Đặc điểm kiện đòi lại tài sản bất động sản………… 11 Điều kiện kiện đòi lại tài sản bất động sản…………12 IV Tình huống……………………………………………………14 Tóm tắt việc…………………………………………… 14 Phân tích tình huống……………………………………… 15 Giải tình theo quan điểm nhóm…….16 Kết luận…………………………………………………………… 19 Danh mục tài liệu tham khảo…………………………………… 20 A I MỞ ĐẦU Lý mục đích chọn đề tài: Sở hữu tiền đề phát sinh quyền kinh tế, dân khác quyền kinh doanh, quyền tham gia giao dịch, quyền thừa kế tài sản…Sở hữu vấn đề tảng quan hệ xã hội, đóng vai trò quan trọng đời sống pháp lý Do đó, bảo vệ quyền sở hữu cá nhân, tổ chức nhiệm vụ hàng đầu Nhà nước Bên cạnh việc ban hành văn pháp luật quy định phạm vi quyền chủ sở hữu tài sản để chủ sở hữu có thực cách hiệu quyền thực tế, Nhà nước quy định biện pháp để bảo vệ quyền chủ sở hữu tài sản Bộ luật dân năm 2005 quy định bảo vệ quyền sở hữu Chương XV với tổng số bảy điều, từ Điều 255 đến Điều 261 Điều thể quan tâm thích đáng nhà làm luật vị trí tầm quan trọng vấn đề bảo vệ quyền sở hữu Là chế định quan trọng pháp luật Việt Nam, bảo vệ quyền sở hữu đồng thời vấn đề thiết nước ta tại, vấn đề thực tiễn, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển cao, xã hội phát triển nhanh, vấn đề nảy sinh nhân tố đe dọa đến quyền sở hữu ngày nhiều đa dạng Nhu cầu bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp chủ thể pháp luật từ quy định pháp luật dân lớn Đặc biệt, kiện đòi tài sản (kiện vật quyền) biện pháp bảo vệ quyền sở hữu tồn từ lâu đời, áp dụng chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp bị quyền chiếm hữu thực tế tài sản mình; cách thức giúp chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp đòi lại tài sản thuộc sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp mà không chiếm hữu tài sản Trong kiện đòi tài sản bất động sản vấn đề đáng quan tâm, diễn biến thường xuyên giai đoạn Xuất phát từ ý nghĩa trên, với hiểu biết thân hướng dẫn thầy cô khoa Pháp luật dân trường Đại hoc Kiểm sát Hà Nội, nhóm chúng em xin lựa chọn đề tài: “Hãy xây dựng sưu tầm vụ việc thực tiễn kiện đòi tài sản bất động sản Trên sở phân tích nội dung vụ việc, nêu rõ phương hướng giải vụ việc cở sở pháp luật Việt Nam hành.” nhằm góp phần làm rõ chế định kiện đòi tài sản nói chung kiện đòi tài sản bất động sản nói riêng II Phạm vi nghiên cứu: Với đề tài trên, chúng em tìm kiếm vụ việc thực tiễn kiện đòi tài sản bất động sản, sau tập trung phân tích, nghiên cứu làm sáng tỏ tình tiết vụ việc dựa quy định Bộ luật dân 2005 Từ đó, nêu lên hướng giải vụ việc sở pháp luật Việt Nam hành III Phương pháp nghiên cứu: Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, chúng em sử dụng phối hợp, xen kẽ phương pháp phân tích, tổng hợp…để làm sáng tỏ vụ việc Đồng thời, lấy quan điểm chủ nghĩa Mac – Lenin làm nên tảng, sở cho phương pháp luận để nghiên cứu đề tài cách triệt để hiệu IV Bố cục thảo luận: Bài tiểu luận nghiên cứu đề tài: “Hãy xây dựng sưu tầm vụ việc thực tiễn kiện đòi tài sản bất động sản Trên sở phân tích nội dung vụ việc, nêu rõ phương hướng giải vụ việc cở sở pháp luật Việt Nam hành.” Gồm có phần: phần Mở đầu, Nội dung, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Trong đó, phần Nội dung kết cấu từ ý sau: I II III Bảo vệ quyền sở hữu Khái niệm Đặc điểm bảo vệ quyền sở hữu phương thức bảo vệ quyền sở hữu Phương thức kiện đòi lại tài sản Khái niệm Đặc điểm phương thức kiện đòi lại tài sản Chủ thể phương thức kiện đòi lại tài sản a Chủ thể có quyền khởi kiện b Chủ thể bị khởi kiện Các trường hợp kiện đòi lại tài sản Kiện đòi lại tài sản bát động sản Khái niệm Đặc điểm kiện đòi lại tài sản bất động sản Điều kiện kiện đòi lại tài sản bất động sản Tình a Tóm tắt việc b Phân tích tình c Giải tình theo quan điểm nhóm IV B I NỘI DUNG Bảo vệ quyền sở hữu: Khái niệm: Bảo vệ quyền sở hữu tài sản cách thức, biện pháp mà chủ thể quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp áp dụng để phòng ngừa hành vi xâm phạm sở hữu xảy yêu cầu quan có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu xảy Đặc điểm bảo vệ quyền sở hữu: - Thứ nhất, chủ thể có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp bảo vệ quyền sở hữu: + Chủ sở hữu tài sản + Người có quyền chiếm hữu hợp pháp tài sản dựa giao dịch hợp pháp chủ sở hữu hay dựa pháp luật Điều - 183 BLDS 2005 Thứ hai, biện pháp áp dụng để bảo vệ quyền sở hữu liên quan đến nhiều ngành luật khác đồng thời áp dụng để xử lý - hành vi xâm phạm quyền sở hữu Thứ ba, bảo vệ quyền sỡ hữu biện pháp dân tạo cho người bị xâm phạm chủ động việc bảo vệ quyền lợi quyền - bị xâm phạm Thứ tư, bảo vệ quyền sở hữu theo phương thức dân tạo khả khôi phục lợi ích vật chất cho người bị xâm phạm cao so với việc áp dụng biện - pháp hành hình Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu: Phương thức tự bảo vệ quyền sở hữu tài sản Phương thức bảo vệ quyền sở hữu tài sản thông qua Tòa án, quan nhà nước có thẩm quyền theo phương thức kiện dân Gồm phương thức kiện sau đây: + Phương thức kiện đòi lại tài sản + Phương thức kiện yêu cầu ngăn chặn chấm dứt hành vi cản trở trái II pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu + Phương thức kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại Phương thức kiện đòi lại tài sản: Khái niệm: Kiện đòi lại tài sản (kiện vật quyền) biện pháp bảo vệ quyền sở hữu tồn từ lâu đời, áp dụng chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp bị quyền chiếm hữu thực tế tài sản Kiện đòi tài sản cách thức giúp chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp đòi lại tài sản thuộc sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp mà không chiếm hữu tài sản Đặc điểm phương thức kiện đòi lại tài sản: - Thứ nhất, kiện đòi lại tài sản biện pháp bảo vệ quyền chiếm hữu chủ sở - hữu người chiếm hữu hợp pháp Thứ hai, người bị kiện phải người thực tế chiếm hữu - pháp luật tài sản Thứ ba, đối tượng kiện đòi lại tài sản phải vật có thực, tồn thực tế Chủ thể phương thức kiện đòi lại tài sản: Trong quan hệ kiện đòi lại tài sản, chủ thể bao gồm: chủ thể có quyền khởi a kiện (nguyên đơn) chủ thể bị khởi kiện (bị đơn) Chủ thể có quyền khởi kiện: Theo quy định Điều 256 BLDS 2005 người có quyền khởi kiện đòi ∗ lại tài sản bao gồm: chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp Chủ sở hữu tài sản: - Chủ sở hữu tài sản người có tài sản phải xác lập - pháp luật quy định Trên thực tế, chủ thể có quyền sở hữu số loại tài sản định, có tài sản pháp luật quy định có chủ thể định có quyền sở hữu có chủ sỡ hữu có quyền sở hữu tài sản có loại tài sản chủ thể phải đáp ứng ∗ điều kiện định coi chủ sở hữu Người chiếm hữu hợp pháp: - Quyền chiếm hữu quyền nắm giữ, quản lý tài sản (Điều 182 BLDS - 2005) Người chiếm hữu hợp pháp người chiếm hữu tài sản có pháp luật Người chiếm hữu hợp pháp là: + Chủ sở hữu tài sản ∗ + Người chủ sở hữu chuyển giao tài sản thông qua giao dịch dân + hợp đồng thuê, mượn, gửi giữ, cầm đồ… Người trực tiếp quản lý tài sản chung di sản thừa kế chưa chia, di sản dùng vào việc thờ cúng… Để khẳng định tư cách người khởi kiện, tham gia tố tụng chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp phải có: - Nghĩa vụ chứng minh tư cách chủ sở hữu, chiếm hữu hợp pháp - Năng lực hành vi tố tụng dân sự, nghĩa phải thỏa mãn quy định khoản khoản Điều 57 BLTTDS 2004 (Sửa đổi bổ sung năm 2011) Người khởi kiện phải người từ đủ 18 tuổi trở lên có đầy đủ lực hành vi tố tụng dân người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi tham gia lao động theo hợp đồng lao động tham gia giao dịch b dân tài sản riêng Chủ thể bị khởi kiện: - Người bị kiện người chiếm hữu pháp luật tài sản người có hành vi chiếm đoạt tài sản cách trái pháp luật - trộm cắp tài sản nhặt tài sản bị đánh rơi,… Người bị kiện người chiếm hữu bất hợp pháp tài sản người thứ ba nhận chuyển giao tài sản qua giao dịch với người - quyền định đoạt tài sản… Theo quy định Điều 256 BLDS năm 2005, người bị kiện - chủ thể sau: + Người chiếm hữu pháp luật + Người sử dụng tài sản pháp luật + Người lợi tài sản pháp luật Người bị kiện (bị đơn) đóng vai trò thiếu trình giải vụ án dân + Bị đơn kèm với nguyên đơn, tư cách bị đơn xác định với tư cách nguyên đơn Khoản Điều 56 BLTTDS 2004 quy định: “Bị đơn vụ án dân người bị nguyên đơn khởi kiện cá nhân, quan, tổ chức khác Bộ luật quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án dân cho quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn bị III + xâm phạm.” Bị đơn người tham gia tố tụng để trả lời việc kiện bị nguyên đơn + bị người khác khởi kiện theo quy định pháp luật Bị đơn người giả thiết có tranh chấp hay vi phạm đến quyền lợi nguyên đơn Các trường hợp kiện đòi lại tài sản: - Kiện đòi lại tài sản động sản phải đăng kí quyền sở hữu bất động sản - Kiện đòi lại tài sản động sản đăng kí quyền sở hữu Kiện đòi lại tài sản bất động sản: Khái niệm: - Bất động sản: theo Điều 174 BLDS quy định: “1 Bất động sản tài bao gồm: a) Đất đai; b) Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể tài sản gắn liền - với nhà, công trình xây dựng đó; c) Các tài sản gắn liền với đất đai; d) Các tài sản khác pháp luật quy định Động sản tài sản bất động sản.” Người chiếm hữu tình: theo quy định Điều 189 BLDS: “Việc chiếm hữu tài sản không phụ thuộc với quy định Điều 183 luật chiếm hữu pháp luật Người chiếm hữu tài sản pháp luật tình người chiếm hữu mà biết việc chiếm hữu tài sản pháp luật.” Đặc điểm kiện đòi lại tài sản bất động sản: Kiện đòi lại tài sản bất động sản chế định phương thức bảo vệ quyền sở hữu phương thức kiện đòi lại tài sản Đối với tài sản bất động sản, việc xác định chủ sở hữu tương đối dễ dàng nguyên tắc, người đứng tên giấy chứng nhận quyền sở hữu người pháp luật công nhận chủ sở hữu pháp luật bảo vệ quyền sở hữu Vì vậy, tham gia giao dịch có tính chất chuyển dịch tài sản (động sản phải đăng kí quyền sở hữu bất động sản) cần phải kiểm tra người chuyển dịch tài sản có phải chủ sở hữu người chủ sở hữu ủy quyền hợp pháp hay không Khi giao dịch hoàn tất, phải tiến hành thủ tục sang tên theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền quyền sở hữu họ Nhà nước công nhận bảo vệ Điều kiện kiện đòi lại tài sản bất động sản: Theo khoản Điều 138 BLDS 2005 quy định: “Trong trường hợp tài sản giao dịch bất động sản động sản phải đăng kí quyền sở hữu chuyển giao giao dịch khác cho người thứ ba tình giao dịch với người thứ ba bị vô hiêu.” → Do đó, nguyên tắc, chủ sở hữu quyền kiện đòi lại tài sản động sản phải đăng kí quyền sở hữu bất động sản từ người thứ ba chiếm hữu tình trường hợp Nhưng theo quy định Điều 258 BLDS 2005: “Chủ sở hữu đòi lại động sản phải đăng kí quyền sở hữu bất động sản, trừ trường hợp người thứ ba chiếm hữu tình nhận tài sản thông qua bán đấu giá giao dịch với người mà theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu tài sản sau người chủ sở hữu tài sản án, định bị huỷ, sửa.” → Vì thế, chủ sở hữu không đòi lại tài sản từ người thứ ba chiếm hữu tình hai trường hợp ngoại lệ sau đây: ∗ Trường hợp thứ nhất: Người thứ ba chiếm hữu tình nhận tài sản thông qua bán đấu giá - Việc bán đấu giá phải thực theo trình tự thủ tục quy định - Nghị định 17/2010/NĐ-CP đấu giá tài sản Người thứ ba tình phải nhận tài sản từ tổ chức bán đấu giá theo quy định pháp luật pháp luật bảo vệ trường hợp chủ sở hữu kiện đòi lại tài sản Tổ chức bán đấu giá không xác định xác hoàn toàn - nguồn gốc tình trạng pháp lý tài sản trước nên người mua tài sản coi chiếm hữu tình → Do chủ sở hữu không kiện đòi tài sản người chiếm hữu - tình trường hợp Ví dụ: A chủ sở hữu xe oto nhãn hiệu INOVA, sau B ăn cắp xe oto A xe có để sẵn đầy đủ loại giấy tờ xe giấy đăng kí xe, bảo hiểm…Tiếp theo sau xe B ăn trộm từ A đem bán đấu giá theo thủ tục trình tự pháp luật quy định Sau bán đấu giá C người thắng sở hữu xe oto với giá 500 triệu đồng Sau thời gian ngắn A phát xe xe mà C sử dụng Trong trường hợp C trả lại xe oto cho A ∗ Trường hợp thứ hai: Người thứ ba tình giao dịch với người mà theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu tài sản sau người chủ sở hữu tài sản án, định bị huỷ, sửa Ví dụ: Theo án dân sơ thẩm có hiệu lực pháp luật, A chủ sở hữu oto nhãn hiệu inova Sau đó, A giao kết hợp đồng bán oto cho B với số tiền 500 triệu đồng, hợp đồng chứng thực UBND cấp có thẩm quyền Tiếp sau đó, hội đồng giám đốc thẩm tra định hủy án dân sơ thẩm để xét xử lại việc thu thập chứng chứng minh chưa thực đầy đủ Trong án xét xử lại, tòa án phán định xe oto thuộc sở hữu C Trong trường hợp B trả lại xe oto cho C mà A phải chuyển số tiền nhận từ B 500 triệu đồng cho C 10 IV Tình Tóm tắt việc Vụ tranh chấp diễn tỉnh Bắc Kạn Ông Lương Văn Thư sinh năm 1963 vợ Nông Thị Nguyệt có mảnh đất 74m2 nhà Khu II thị trấn Nà Phặc huyện Ngân Sơn tinh Bắc Kạn Vào năm 1986 ông vợ khoá cửa nhà xuống gần chợ Nà Phặc để tiện lợi cho việc buôn bán Vào năm 1990 ông Nguyễn Công Điện sinh năm 1958 có đặt vấn đề muốn mua nhà mảnh đất ông Thư với giá triệu đồng Hai bên thoả thuận đến thống lập hợp đồng miệng mua bán nhà đất Sau bên thống tháng gia đình ông Điện chuyển đến ở, đến năm 2005 ông Điện chuyển vào tỉnh Bình Phước làm ăn sinh sống có giao lại nhà cho gái chị Nguyễn Thị Liên quản lý sử dụng Tại Ông Lương Văn Thư khẳng định sau thoả thuận ông giao nhà đất cho ông Điện sử dụng quản lý nhiều lần yêu cầu ông Điện toán tiền nhà đất đến chưa nhận khoản tiền Nay ông có nhu cầu sử dụng nhà đất nên ông yêu cầu Toà án huỷ hợp đồng mua bán nhà đất ông ông Điện, kèm theo đòi ông Điện trả lại nhà đất cho ông Đối với chi phí mà ông Điện sửa chữa, nâng cấp nhà ông Thư có trách nhiệm toán Về phía ông Điện ông lại khẳng định trả có mẹ bà Trần Thị Mầu chứng kiến ông Thư xuống lấy tiền nhà đất, nhiên bà Mầu khai không trực tiếp chứng kiến mà trai kể lại Vợ ông Lương Văn Thư – Chị Nông Thị Nguyệt thừa nhận có bán cho ông Điện 01 nhà đất thị trấn Nà Phặc đầu năm 1990 nhiên sau thoả thuận phía gia đình ông Điện chưa toán cho gia đình chị khoản tiền 11 chị nhiều lần trực tiếp đòi không cụ thể đầu năm 1992 chị đến nhà hỏi ông Điện tiền nhà ông Điện nói chưa có khó khăn để từ từ thu xếp sau, tiếp tục năm 1993, 1994, 1995 chị tiếp tục đòi không được, đến năm 1997 trước gia đình chị chuyển Móng Cái, Quảng Ninh sinh sống chị có gặp gia đình ông Điện để đòi xảy cãi vã, kể từ gia đình chị lên đòi điều kiện công việc Nay năm 2012 gia đình ông Thư bà Nguyệt quay lại đòi lại nhà mảnh đất mà ông Điện mua từ năm 1990 Tuy nhiên phía ông Điện gái không trả nhà đất Vào ngày 21 tháng năm 2012 ông Thư định gửi đơn kiện lên án nhân dân tỉnh Bắc Kạn để đòi lại nhà đất Phân tích tình huống: Đây tình kiện đòi tài sản mà đối tượng bất động sản cụ thể nhà mảnh đất mà ông Thư bà Nguyệt đòi Coi vụ kiện đòi tài sản tình có đầy đủ điều kiện, yếu tố làm nên vụ kiện đòi tài sản chủ thể có quyền khởi kiện (nguyên đơn) chủ thể bị khởi kiện (bị đơn) Về chủ thể khởi kiện – nguyên đơn: Ông Thư, bà Nguyệt thoả mãn yêu cầu pháp luật chủ thể khởi kiện đòi tài sản mà theo điều 256 BLDS năm 2005 quy định chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp điều thể việc quyền địa phương công nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất ông bà Thư – Nguyệt, thêm vào nguyên đơn có đầy đủ lực hành vi tố tụng dân quy định khoản khoản điều 57 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 sửa đổi năm 2011 Chủ thể bị khởi kiện: Nhóm nhận định ông Điện người chiếm hữu pháp luật thể qua việc thực giao dịch dân bị vô hiệu vi phạm hình thức theo khoản điều 49 luật Đất đai năm 1987 điều 31 Hợp đồng mua 12 nhà ở, Điều 33 Thủ tục mua bán nhà Pháp lệnh Nhà năm 1991 Tại thời điểm khởi kiện năm 2012 ông Điện có để lại đất cho gái sử dụng quản lý nhà mảnh đất pháp luật Đối tượng: Ngôi nhà gắn liền với mảnh đất bị đơn chiếm hữu bất hợp pháp thực tế Giải tình theo quan điểm nhóm Nguyên đơn chứng minh hợp đồng mua bán nhà đất nguyên đơn bị đơn vi phạm hình thức thời điểm kí kết với sở pháp lý là: Khoản điều 49 luật đất đai năm 1987 quy định: Người sử dụng đất có quyền lợi sau đây:”Hưởng thành lao động, kết đầu tư đất giao, quyền chuyển, nhượng, bán nhà ở, vật kiến trúc khác, lâu năm mà người sử dụng đất có cách hợp pháp đất giao; trường hợp đất sử dụng thu hồi theo khoản 1, khoản khoản 3, Điều 14 Luật để giao cho người khác đền bù thiệt hại thực tế, bồi hoàn thành lao động, kết đầu tư làm tăng giá trị đất theo quy định pháp luật” Điều 31 Hợp đồng mua bán nhà Pháp lệnh Nhà năm 1991 Việc mua bán nhà thuộc hình thức sở hữu phải thực thông qua hợp đồng mua bán nhà Hợp đồng mua bán nhà ký kết văn bên mua bên bán Đất có nhà đối tượng hợp đồng mua bán nhà Người chuyển quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất theo quy định Luật đất đai 13 Điều 33 Thủ tục mua bán nhà Pháp lệnh Nhà năm 1991 “Hợp đồng mua bán nhà phải quan công chứng Nhà nước Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền chứng thực phải làm thủ tục đăng ký trước bạ sang tên quan quản lý nhà đất cấp uỷ quyền.” Thêm vào bị đơn chứng minh rõ ràng việc thực nghĩa vụ trả tiền thoả thuận có thật nên có sở để nguyên đơn đòi lại nhà theo NQ số 58/1998/UBTVQH, cụ thể sau: Áp dụng điểm b khoản Điều NQ số 58/1998/UBTVQH giao dịch dân nhà xác lập trước ngày tháng năm 1991 “nếu hình thức hợp đồng không phù hợp với quy định pháp luật thời điểm giao kết hợp đồng giải sau: Nếu bên chưa thực nghĩa vụ theo hợp đồng hợp đồng bị huỷ bỏ” Áp dụng khoản điều 425 BLDS năm 2005 khoản điều 425 BLDS năm 2005 huỷ bỏ giao dịch dân “Khi hợp đồng bị huỷ bỏ hợp đồng hiệu lực từ thời điểm giao kết bên phải hoàn trả cho tài sản nhận; không hoàn trả vật phải hoàn trả tiền” Như theo hướng giải phía bị đơn hoàn trả lại mảnh đất nhà chiếm hữu nguyên đơn Về phía nguyên đơn phải toán số tiền mà thời gian bị đơn quản lý sử dụng nhà mảnh đất 14 C Kết luận Trên số vấn đề lý luận thực tiễn kiện đòi tài sản bất động sản, qua thấy việc kiện đòi tài sản bất động sản có vai trò quan trọng đời sống xã hội Là vấn đề phức tạp đòi hỏi người phải tìm hiểu pháp luật thật kĩ lưỡng Chính việc tìm hiểu chế định bảo vệ quyền sở hữu nói chung kiện đòi tài sản lĩnh vực bất động sản ý nghĩa Phần làm nhóm em xin kết thúc đây, làm nhiều thiếu sót kính mong thầy cô thầy cô bảo hướng dẫn tận tình 15 D Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình Luật Dân Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội tập Hoàng Thế Liên Bình luật luật Dân Tập I nxb Chính trị Quốc gia Bộ luật dân 2005 Luật đất đai năm 1987 Pháp lệnh nhà 1991 Tại NQ số 58/1998/UBTVQH giao dịch dân nhà xác lập trước ngày tháng năm 1991 Bản án số 01/2012/DSST ngày 16/08/2012 V/v “Tranh chấp hợp đồng mua bán tài sản” Toà án nhân dân huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn 16 [...]... 21 tháng 3 năm 2012 ông Thư đã quyết định gửi đơn kiện lên toà án nhân dân tỉnh Bắc Kạn để đòi lại nhà và đất của mình 2 Phân tích tình huống: Đây là một tình huống về kiện đòi tài sản mà đối tượng là bất động sản cụ thể là nhà ở và mảnh đất mà có thể ông Thư và bà Nguyệt sẽ đòi được Coi đây là một vụ kiện đòi tài sản là vì tình huống này có đầy đủ điều kiện, yếu tố làm nên vụ kiện đòi tài sản đó là. .. nguyên đơn Về phía nguyên đơn có thể phải thanh toán số tiền mà trong thời gian bị đơn quản lý và sử dụng ngôi nhà và mảnh đất trên 14 C Kết luận Trên đây là một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kiện đòi tài sản là bất động sản, qua đây có thể thấy việc kiện đòi tài sản là bất động sản có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội Là vấn đề rất phức tạp đòi hỏi mỗi người phải tìm hiểu pháp luật thật kĩ... luật thật kĩ lưỡng Chính vì vậy việc tìm hiểu các chế định về bảo vệ quyền sở hữu nói chung cũng như kiện đòi tài sản trong lĩnh vực bất động sản rất ý nghĩa Phần bài làm của nhóm em xin được kết thúc tại đây, bài làm còn nhiều thiếu sót kính mong thầy cô thầy cô chỉ bảo hướng dẫn tận tình 15 D Danh mục tài liệu tham khảo 1 2 3 4 5 6 Giáo trình Luật Dân sự Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội tập 1 Hoàng Thế... huống này có đầy đủ điều kiện, yếu tố làm nên vụ kiện đòi tài sản đó là chủ thể có quyền khởi kiện (nguyên đơn) và chủ thể bị khởi kiện (bị đơn) Về chủ thể khởi kiện – nguyên đơn: Ông Thư, bà Nguyệt thoả mãn yêu cầu của pháp luật về chủ thể khởi kiện đòi tài sản mà theo điều 256 BLDS năm 2005 đã quy định đó là chủ sở hữu và người chiếm hữu hợp pháp điều này thể hiện ở việc chính quyền địa phương đã... mua bán nhà ở thuộc mọi hình thức sở hữu đều phải được thực hiện thông qua hợp đồng mua bán nhà ở Hợp đồng mua bán nhà ở được ký kết bằng văn bản giữa bên mua và bên bán Đất có nhà ở không phải là đối tượng của hợp đồng mua bán nhà ở Người được chuyển quyền sở hữu nhà ở được quyền sử dụng đất theo quy định của Luật đất đai 13 Điều 33 Thủ tục mua bán nhà ở tại Pháp lệnh Nhà ở năm 1991 “Hợp đồng mua bán... nào Nay ông có nhu cầu sử dụng nhà và đất này nên ông yêu cầu Toà án huỷ hợp đồng mua bán nhà đất giữa ông và ông Điện, kèm theo là đòi ông Điện trả lại nhà và đất trên cho ông Đối với những chi phí mà ông Điện sửa chữa, nâng cấp ngôi nhà ông Thư sẽ có trách nhiệm thanh toán Về phía ông Điện thì ông lại khẳng định là đã trả rồi có mẹ mình là bà Trần Thị Mầu chứng kiến ông Thư xuống lấy tiền nhà và đất,... Bộ luật dân sự 2005 Luật đất đai năm 1987 Pháp lệnh về nhà ở 1991 Tại NQ số 58/1998/UBTVQH về giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập 7 trước ngày 1 tháng 7 năm 1991 Bản án số 01/2012/DSST ngày 16/08/2012 V/v “Tranh chấp hợp đồng mua bán tài sản Toà án nhân dân huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn 16 ... phải làm thủ tục đăng ký trước bạ sang tên tại cơ quan quản lý nhà đất cấp được uỷ quyền.” Thêm vào đó bị đơn không thể chứng minh rõ ràng về việc đã thực hiện nghĩa vụ trả tiền trong thoả thuận là có thật nên sẽ có cơ sở để nguyên đơn đòi lại nhà theo NQ số 58/1998/UBTVQH, cụ thể như sau: Áp dụng điểm b khoản 2 Điều 5 tại NQ số 58/1998/UBTVQH về giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập trước ngày 1 tháng... miệng mua bán nhà đất Sau khi 2 bên thống nhất được hơn một tháng thì gia đình ông Điện đã chuyển đến ở, đến năm 2005 ông Điện chuyển vào tỉnh Bình Phước làm ăn sinh sống khi đi có giao lại nhà cho con gái là chị Nguyễn Thị Liên quản lý sử dụng Tại toà Ông Lương Văn Thư khẳng định sau khi thoả thuận ông đã giao nhà và đất cho ông Điện sử dụng quản lý đã nhiều lần yêu cầu ông Điện thanh toán tiền nhà... Lương Văn Thư – Chị Nông Thị Nguyệt thừa nhận là có bán cho ông Điện 01 căn nhà và đất ở thị trấn Nà Phặc đầu năm 1990 tuy nhiên sau khi thoả thuận phía gia đình ông Điện vẫn chưa thanh toán cho gia đình chị khoản tiền nào 11 mặc dù chị đã nhiều lần trực tiếp đòi nhưng không được cụ thể đầu năm 1992 chị đến nhà và hỏi ông Điện tiền nhà thì ông Điện nói là chưa có đang khó khăn để từ từ thu xếp sau, ... Kiện đòi lại tài sản động sản phải đăng kí quyền sở hữu bất động sản - Kiện đòi lại tài sản động sản đăng kí quyền sở hữu Kiện đòi lại tài sản bất động sản: Khái niệm: - Bất động sản: theo Điều... thức kiện đòi lại tài sản Chủ thể phương thức kiện đòi lại tài sản a Chủ thể có quyền khởi kiện b Chủ thể bị khởi kiện Các trường hợp kiện đòi lại tài sản Kiện đòi lại tài sản bát động sản Khái... rõ chế định kiện đòi tài sản nói chung kiện đòi tài sản bất động sản nói riêng II Phạm vi nghiên cứu: Với đề tài trên, chúng em tìm kiếm vụ việc thực tiễn kiện đòi tài sản bất động sản, sau tập