NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC DẠY VĂN 12 20.01.2009 15:31 Gần bốn tháng chương trình thay SGK lớp 12 trường THPT triển khai thực đồng loạt Tuy có nhiều thuận lợi bên cạnh khó khăn trình thực hiện, việc đổi chương trình phương pháp giảng dạy chuyện “ngày ngày hai”… Về chương trình : Thuận lợi chương trình thay SGK lớp 12 năm học 2008-2009 dù có số thay đổi kiến thức, lượng chương trình dựa chương trình cũ, đa phần không xa lạ với giáo viên môn dạy khối 12 Một số chương có thay đổi theo kế hoạch Bộ tất tập huấn trước thời gian hè, giáo viên có đủ thời gian làm quen nghiên cứu trước Tại đợt tập huấn Sở vào tháng 8.2008, tất kiến thức chương trình hội đồng biên soạn sách đội ngũ giáo viên cốt cán đưa giới thiệu tìm hiểu kỹ Ngoài ý kiến đóng góp, thảo luận cho chương trình, đợt tập huấn vừa qua tổ chức soạn giáo án xem đĩa hình tiết dạy mẫu để rút kinh nghiệm Tuy nhiên, để tiếp cận với cách nhanh chóng chuyện đơn giản kiến thức khoa học lần đưa vào chương trình giảng dạy nhà trường Mặc dù có nhiều kinh nghiệm việc giảng dạy chương trình lớp cuối cấp THPT thực tế số giáo viên chưa biết thực “bắt đầu từ đâu” Một vài giáo viên môn thực chương trình thay sách lớp 12 cho biết có kiến thức xa lạ không học sinh mà giáo viên Vì họ thật lúng túng soạn giáo án lên lớp dạy “lấy” phần “bỏ” phần Mặc dù GV biết: “Trong chương học có kiến thức trọng tâm, giáo viên phải biết xác định trọng tâm để truyền thụ kiến thức cho học sinh” Đây vấn đề không thực tế có giáo viên chưa thực thầy cô giáo dạy 12 thường mang tâm lý tham lam kiến thức giảng Tất nhiên, dù xác định trọng tâm giáo viên phải đảm bảo liều lượng học không kéo dài rút gọn lại Một điểm chương trình Bộ GD-ĐT ban hành khung phân phối chương trình giảng dạy Nếu trước chương trình quy định thời gian cụ thể cho tiết dạy theo khung phân phối chương trình quy định thời gian tuần dạy, thời gian dạy giáo viên tự định lấy Sở GD&ĐT ĐT cho điều tiết tăng giảm số tiết tùy theo dung lượng nhiều hay Điều thực “cởi trói” cho bất cập trước việc phân phối dạy giáo viên có dài dạy tiết ngược lại Trong tiết dạy giáo viên làm chủ thời gian dung lượng kiến thức giảng Quy định khung chương trình có lợi cho người giỏi, giáo viên có hội điều tiết thời lượng linh động phù hợp với đối tượng học sinh Tuy nhiên điều dễ nhìn thấy giáo viên có kinh nghiệm tiết chế có người dạy thường sa đà dẫn đến tình trạng “dạy thầy biết không dạy học sinh cần biết” Đây lỗi mà nhiều ý kiến cho đội ngũ giáo viên trẻ thường mắc phải chưa có kinh nghiệm việc chọn lựa kiến thức truyền tải “biết mười dạy biết dạy nhiêu” Để khắc phục hạn chế này, trường THPT Tháp Mười tổ chuyên môn có thống sau tham khảo ý kiến cá nhân GV để điều tiết “nhịp đi” tuần, xác định trọng tâm nội dung cần dạy Cách làm tránh “độ chênh” tiến trình giảng dạy giáo viên lớp, không làm ảnh hưởng đến kế hoạch chung toàn trường Thông qua tổ chuyên môn, số soạn theo giáo án chung để giáo viên trao đổi phương pháp giảng dạy cách khai thác kiến thức giảng “sườn” thống Khi thực giáo viên tùy thuộc vào đối tượng học sinh lớp dạy, ban A hay ban B.C,D để điều chỉnh lại cho phù hợp Như vậy, từ chương trình khung Bộ từ chương trình điều tiết Sở, Tổ Văn trường THPT Tháp Mười dựa thực tế thi cử trình độ hs để đưa nội dung trọng tâm cụ thể, tât nhiên phải đảm bảo theo chuẩn kiến thức quy định Trong đó, tổ trưởng môn có vai trò định chuyện này, dựa vào kinh nghiệm uy tín để dìu dắt hướng dẫn giáo viên trẻ thực cho tốt nội dung dạy Mặc dù vậy, thống tổ chuyên môn tương đối tùy thuộc vào việc thực sáng tạo khả sư phạm giáo viên, coi ràng buộc chuyên môn để “đi trật khỏi đường ray” ảnh hưởng đến tiến độ chung toàn khối, toàn trường Một điểm thuận lợi chương trình dư luận ủng hộ không kết hợp kiểm tra tự luận trắc nghiệm chung kiểm tra Chỉ có hình thức kiểm tra tự luận cách kiểm tra khắc phục khó khăn khâu in đề khâu tổ chức thi cử kiểm tra Về phương pháp giảng dạy : Đến năm học này, bậc THPT, chương trình sách giáo khoa (SGK) triển khai đại trà đến học sinh (HS) lớp 12 Theo nhận xét nhiều giáo viên (GV) HS, chương trình nhìn chung tốt, phương pháp dạy học thay đổi theo hướng phát huy trí, lực HS Cách dạy mới, cách học yêu cầu thầy trò phải "động"…, thực tế nhiều vấn đề cần bàn Nếu trước đây, ngành GD-ĐT hô hào GV đổi phương pháp dạy học; HS "hũ" thụ động chờ thầy cô "rót" kiến thức vào Chủ trương hay, tư tưởng tốt chẳng mang tính pháp quy, lại định hướng cụ thể nên GV hưởng ứng Bởi thay đổi lối mòn quen thuộc đường nhiều khó khăn, rủi ro điều chẳng muốn làm Còn chương trình SGK thiết kế theo lối dạy học "động" Trước đây, bước lên lớp GV thường liệt kê kiến thức, sau minh họa chứng minh Còn bây giờ, GV phải hướng dẫn HS nghiên cứu trước liệu, từ em tự rút kiến thức cho Để dạy học theo phương pháp mới, thầy trò phải làm việc nhiều Mức độ đòi hỏi chương trình cao so với trước, vấn đề giảm tải nên hiểu theo nghĩa "giãn" chương trình giảm kiến thức" Phương pháp học làm cho HS nhanh nhạy linh hoạt giải vấn đề, HS khá, giỏi tự chủ trình học Tuy nhiên, văn chương hấp dẫn người đọc tính hình tượng, tính gợi hình gợi cảm Dạy chưa phải đích môn văn mà phải dạy cho có hồn, cho sinh động, cho hay Sau học văn, người học nhiều thỏa mãn loại khoái cảm đỉnh cao này, họ tự tìm đến văn chương ép buộc Nhà văn cảm hứng có tác phẩm, người dạy văn thiếu độ rung tâm hồn tiết giảng khó thành công Thế nhưng, sử dụng phương pháp mới, phần lớn giáo viên mà dự biết đặt hàng loạt câu hỏi theo kiểu vấn đáp, dạy GA ĐT lại bị phụ thuộc hoàn toàn vào hình máy tính, thực thao tác đơn giản đến mức đơn điệu Các em HS vốn lâu quen với việc thầy cô dạy hình thức nghe giảng - đọc - chép em không lĩnh hội Tiết dạy rời rạc câu hỏi, xơ cứng học sinh bị bắt buộc phải trả lời … học sinh không cảm nhận nét đặc sắc văn Thiết nghĩ, dạy văn trước hết phải truyền cho thần, hồn văn chương Truyền thống trước dạy văn chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình, diễn giảng để truyền chất văn từ thầy sang trò; thầy khơi gợi nhều liên tưởng tinh tế, thú vị Nay chuyển trung tâm phía người học, người dạy đóng vai trò hướng dẫn, "đỡ đầu" cho người học Nhiều giáo viên chưa nắm vai trò hướng dẫn Tự thân phương pháp không giải vấn đề không phù hợp với đặc trưng đối tượng Phương pháp dạy học yêu cầu GV phải tổ chức cho HS hoạt động nhóm Có số GV có ý kiến "hoạt động nhóm gây ồn ào, thời gian", Một tiết học có 45 phút GV phải chịu áp lực dạy xong bài, bên cạnh nỗi lo phân hóa rõ nét HS Trong hoạt động nhóm, có HS khá, giỏi tiếp cận với nội dung chương trình, HS yếu, không phát huy được, ngày yếu Để dạy "động" học "động", GV HS phải nhiều thời gian để chuẩn bị Để tiếp thu tốt tiết, HS phải nghiên cứu trước nhà giờ, buổi lên lớp em không học môn học Chương trình lớp 12 có đến 10 môn học mà môn yêu cầu cao HS Đó chưa kể, em phải tham gia vào hoạt động phong trào đoàn đội, văn thể trường, lớp sức ép về… học thêm Như vậy, cách dạy học phải phù hợp với đối tượng HS khá, giỏi? HS trung bình, yếu không GV ý nên ngày không bắt kịp chương trình Mỗi học phải thao giảng Hoạt động nhóm tổ chức tốt, có tác dụng lớn HS Hiệu hoạt động nhóm phụ thuộc lớn vào dẫn dắt GV Nếu GV đưa câu hỏi tổng quát cụ thể yêu cầu HS thảo luận tác dụng" Muốn HS thảo luận nhóm có kết quả, GV phải có định hướng hình thành cho HS kỹ Nói cách khác, học có hiệu hay không, phụ thuộc lớn vào nghệ thuật lên lớp GV Một GV dạy giỏi, HS ham thích học, dù HS trung bình, yếu Để dạy "động" vất vả, đặc biệt điều kiện sở vật chất, trang thiết bị trường học khó khăn, thiếu thốn Do đó, GV muốn dạy "động" Qua nhiều năm làm cộng tác viên tra Sở GD-ĐT, qua dự tra, biết có nhiều trường nhiều GV không sử dụng thiết bị dạy học tổ chức thảo luận nhóm… Để dạy "động", đòi hỏi GV phải có lực giảng dạy tốt, phải chuẩn bị nhiều cho tiết giảng nhà Trong đó, nhiều lý do, GV làm điều Bởi vậy, có chuyện, tiết dạy dự hay thao giảng, GV HS đầu tư chuẩn bị trước thành công, ngược lại Theo chúng tôi, vai trò giáo viên quan trọng Về phía học sinh : Với chuyển biến xã hội, người nói chung học sinh nói riêng sống ngày thực dụng hơn, việc giảng dạy văn học gặp không khó khăn Độ "chênh" sách thực tế đặt người giáo viên trước thách thức không dễ vượt qua muốn mang lại cho học sinh văn sinh động , có chất "văn" Không thể yêu cầu học sinh cảm vấn đề mà em hiểu biết, chí không thèm quan tâm Chiến tranh lùi xa, hiệu tinh thần thời trở nên xa lạ Trong năm tháng chống Mỹ, "cuộc đời đẹp trận tuyến chống quân thù", hôm sao? Không cực đoan , bi quan, phải thừa nhận nhiều người quan tâm đến vấn đề trị xã hội, kể người trưởng thành , có học thức, chi học sinh Rõ ràng, khoảng cách thời gian tâm lí xã hội nguyên nhân khách quan dễ nhận thấy tác động tiêu cực đến việc giảng dạy tác phẩm văn học yêu nước cách mạng nhà trường Khó khăn cần nhìn nhận định hướng nghề nghiệp tương lai học sinh lớp 12 Đa số trường có lớp KHXH&NV, chí Hoạ trường có vài lớp CBc Còn lại đa số ban KHTN lớp A,B Qua kì thi tuyển sinh vào đại học, số lượng thí sinh khối A nhiều tổng số thí sinh vào khối lại tính tổng thể lượng thí sinh đăng kí vào ngành KHTN chiếm ¾ Ở phần lại, thí sinh thi vào khối D không xem môn Văn mũi nhọn Với áp lực thi cử nay, chắc môn Văn bị học sinh khối 12 xem nhẹ Khi Văn khoảng thời gian để em giải trí, thư giãn, học lấy có t ác ph ẩm v ăn học, đặc biệt tác phẩm văn học cổ tác phẩm đề tài chiến tranh cách mạng chẳng ý nghĩa em Hoạ may, vài tác phẩm văn học lãng mạn dễ ru hồn, vài câu thơ tình đó, SÓNG Xuân Quỳnh đuợc em coi "vấn đề mình" để tâm học tập Trước khó khăn trên, người dạy văn 12 cần phải làm để giảng văn học cách mạng trở nên sinh động, thu hút em? Đó điều "rất khó" "không thể" Vế câu trả lời NHIỆT TÌNH, điều chưa đủ Giáo viên, dù môn phải người mở đường cho em đến với học Một số tác phẩm văn học thật hay, ý nghĩa học sinh em có đủ "không khí" cần thiết để tiếp nhận Không nên lòng với việc nhắc lại "tiểu dẫn", người giáo viên cần giúp học sinh có điều kiện "sống" với thời điểm đời tác phẩm Những hiểu biết lịch sử, địa lý không nằm phần "cứng" sách giáo khoa, cách trình bày hấp dần, có "lửa" người dạy hứng khởi ban đầu "Cảm" dễ "hiểu" "hiểu" rõ "cảm" sâu sắc hơn; vòng tròn khép kín, hai yếu tố có mối quan hệ tương hỗ Điều thứ hai mà người dạy cần quan tâm quan điểm việc khai thác tác phẩm Không nên coi tác phẩm thứ "tranh minh họa" đơn cho vần đề lịch sử, trị cụ thể Chịu khó nghiền ngẫm chút chức nhận thức văn học, linh hoạt việc truyền thụ kiến thức Chỉ có phần "bên " sống người điều quan trọng Do định kiến mặt tư tưởng, có dị ứng đề tài tác phẩm Nếu biết khai thác nét nhân văn nhất, dị ứng bị đẩy lùi tất người với ý nghĩa đích thực Cần hiểu đề tài cần mang tính thời sự, lịch sử cụ thể vấn đề vĩnh cửu Biết làm cho giảng mang tính vân đề, người học có điều kiện tâm lý thuận lợi để tiếp thu N ói cách khác, giảng dạy văn học, giáo viên liên hệ thực tế, khiến học trở nên xa lạ với em Biết gắn kết học với thực tế sống sinh động hôm giúp em học sinh tìm thú vị, gần gũi với tác phẩm văn học "Văn học gương phản chiếu thực sống", tất biết điều đó, đa số lại xem lý thuyết Cần đưa trang sách tới gần với đời Bài giảng thiếu tính thuyết phục không giúp em "từ trang sách bước đời", để nhân vật "khóc cười ta" Hiểu đời hiểu người, có kiến thức thực tế phong phú, dễ dàng thuyết phục học sinh Những yêu cầu cụ thể việc thi đua lâu ngày biến nhà giáo thành công chức với ý nghĩa hạn chế mà không vượt qua Chỉ tiêu tiến độ chương trình, tỉ lệ tốt nghiệp khiến cố gắng dạy cho kịp giờ, tròn bài, đủ ý Do văn trở nên khuôn mẫu, khô cứng nhàm chán Theo tôi, văn hay phải văn ấn tượng dù chưa thật "tròn trịa" Có lẽ ta nên chấp nhận "phần cứng" tương đối cho em tự bù đắp cho hoàn chỉnh, ý phần mềm mà thật tâm đắc Khi có ấn tượng học, em tự giác việc học tập, khám phá tác phẩm Đôi chỗ chưa thật hoàn chỉnh nơi học trò có bổ sung sáng tạo Một vấn đề khai thác cạn kiệt có lại triệt tiêu lực sáng tạo học sinh Nhất đa số giáo viên không đủ mạnh dạn, sáng suốt, bao dung để tiếp nhận ý kiến "khác" Dạy học Một điều muốn nói thái độ cùa với sống nghề nghiệp Không thể dạy học sinh tình yêu quê hương, đất nước, trách nhiệm đời trái tim nguội lạnh Để hiểu tác phẩm văn học, học sinh cần có kiến thức Địa lý, Lịch sử, Đạo đức ; người thầy giáo dạy Văn phải hiểu sâu muốn dạy tốt Có quan tâm đến vấn đề xã hội bao lần đem vấn đề trao đổi với học trò? Nhưng thông tin thời đất nước người Việt Nam, phim lịch sử chiến tranh trình chiếu, buổi tọa đàm trực tiếp để nhìn lại lịch sử truyền hình có thực học đáng ý chưa? Khi lời tự vấn chưa nhận câu trả lời theo hướng khẳng định giáo viên người có lỗi Nếu học sinh hỏi nhận câu trả lời chưa không từ phía thầy cô người xấu hổ Bài giảng không xuất phát từ tâm huyết, xúc, thiếu lửa xa rời thực tế đánh thức tâm hồn khai sáng trí tuệ cho người học "Tiên trách kỷ, hậu trách nhân" có lẽ điều cần tâm niệm / Mặt khác, học sinh người Việt Nam nói thông thạo tiếng Việt học tập môn Văn có khó khăn cần vượt qua Trước hết ta nói dùng ngữ, học Văn lại dùng ngôn ngữ viết, ngôn ngữ văn Hai loại ngôn ngữ có đỉểm khác Học sinh chưa phân biệt Kế đó, học sinh thường mang nhược điểm phát âm địa phương Nam bộ, nên phát âm chưa chuẩn ,thì đương nhiên không học tập nghiêm túc thường viết sai tả, không hiểu nghĩa từ, học sinh theo thời thượng , trí thức, ưa dùng từ mà người dùng lại chưa hiểu nghĩa, du nhập nhiều ngôn ngữ nước không cần thiết, dùng sai nhiều thành ngữ , điển cố, … GV phải ý rèn luyện ý thức sử dụng Tiếng Việt cách thường xuyên cho HS Về điều kiện khách quan khác : - Sách giáo khoa dạy ngữ văn ta có vấn đề cần chấn chỉnh : Các văn học sử khái quát thường ôm đồm, văn trích giảng thường dài mà thời gian dạy ít, câu hỏi hướng dẫn thường chung chung chi ly , tính khách quan chưa cao , tập thường xa rời thực tế có đòi hỏi cao, không sát với trình độ học sinh, với học sinh 12 vùng sâu Tháp Mười Đặc biệt phân môn Làm văn, SGK mớ lí thuyết hỗn độn, học sinh học quên ngay, khó áp dụng vào thực tế, để luyện tập thực hành cách thấu đáo, điều kiện rút kinh nghiệm kiểu làm kỳ trước để làm kỳ sau Sách tham khảo môn Văn không nhiều, chất lượng chưa cao mang nặng tính thương mại Tất khó khăn đòi hỏi người Gv dạy Văn nỗ lực không ngừng, từ khâu tự bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề, đến lòng tận tụy, yêu nghề soạn lên lớp truyền đạt cho học sinh Tóm lại, Ngữ văn môn học không môn học công cụ ( không am tường khó học tốt môn học xã hội nhân văn khác, trường ảnh hưởng đến khả công tác ) mà môn học giúp ta hiểu rõ tâm hồn nghệ thuật tác giả đất nước, xã hội , người để học tập , rút kinh nghiệm trở thành người Việt Nam chân , sâu sắc , tinh tế Đặc biệt, môn phải thi tốt nghiệp Vì vậy, dạy học chương trình SGK lớp 12 nói riêng bậc PTTH nói chung đường đòi hỏi trình hoàn thiện GV, HS, nhà trường nói rộng ngành giáo dục Làm để học bình thường HS thao giảng điều mà giáo viên cần phải phấn đấu ... nói thông thạo tiếng Việt học tập môn Văn có khó khăn cần vượt qua Trước hết ta nói dùng ngữ, học Văn lại dùng ngôn ngữ viết, ngôn ngữ văn Hai loại ngôn ngữ có đỉểm khác Học sinh chưa phân biệt... nét đặc sắc văn Thiết nghĩ, dạy văn trước hết phải truyền cho thần, hồn văn chương Truyền thống trước dạy văn chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình, diễn giảng để truyền chất văn từ thầy... xem môn Văn mũi nhọn Với áp lực thi cử nay, chắc môn Văn bị học sinh khối 12 xem nhẹ Khi Văn khoảng thời gian để em giải trí, thư giãn, học lấy có t ác ph ẩm v ăn học, đặc biệt tác phẩm văn học