Đối với tàu được bảo hiểm Thiệt hại vật chất thân tàu Tổn thất về hàng hóa chuyên chở trêntàu - Tổn thất, thiệt hại vật chất của tàu bị đâm và tài sản trên tàu đó - Chậm trễ hoặc mất tác
Trang 1CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN MÔN HỌC BẢO HIỂM – CHƯƠNG
2,3,4,5
CHƯƠNG II: BẢO HIỂM HÀNG HẢI
41 Định nghĩa và đặc điểm của bảo hiểm P&I: (Không chắc)
- Định nghĩa: Bảo hiểm P and I là loại bảo hiểm được cung cấp bởi một loại tổchức đặc biệt: Hội bảo trợ và bồi thường (Protection and Indemnity) Đây cóthể coi là một hình thức tương hỗ nhằm tự bảo hiểm lẫn nhau về trách nhiệmdân sự của các chủ tàu hay người thuê tàu định hạn tham gia bảo hiểm
- Đặc điểm
o Tham khảo Nguyên tắc hoạt động ở câu 30
o Tham khảo Đặc trưng ở câu 46
42 Phí bảo hiểm thân tàu phụ thuộc vào những yếu tố gì? Hoàn phí trong bảo hiểm thân tàu được thực hiện ntn?
- Phí bảo hiểm thân tàu được tính toán trên cơ sở tỷ lệ phí bảo hiểm do công tybảo hiểm đề ra, dựa trên cơ sở thống kê tổn thất của tàu hàng năm Tỷ lệ phíbảo hiểm phụ thuộc vào các yếu tố sau:
o Loại tàu, tên tàu, tuổi tàu
o Mục đích sử dụng tàu
o Vùng biển kinh doanh
o Trang thiết bị, thuyền bộ
o Giá trị bảo hiểm
o Điều kiện bảo hiểm
Trang 2của Hợp đồng bảo hiểm Việc hoàn phí sẽ được thực hiện sau khi huỷ
bỏ Hợp đồng
o Trường hợp tàu ngừng hoạt động để sửa chữa hoặc đỗ tại cảng hay địađiểm an toàn được PTI chấp thuận với thời gian 30 ngày liên tục trởlên, PTI sẽ hoàn lại 50% số phí bảo hiểm đã nộp cho thời gian tàungừng hoạt động khi kết thúc năm bảo hiểm
o Nếu tàu bị tổn thất toàn bộ hay bộ phận, phí bảo hiểm cho thời giantàu ngừng hoạt động sẽ không được hoàn lại
43 Phân biệt trách nhiệm của bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm P&I trong tai nạn đâm va của tàu được bảo hiểm.
Đối với tàu
được bảo hiểm Thiệt hại vật chất thân tàu
Tổn thất về hàng hóa chuyên chở trêntàu
- Tổn thất, thiệt hại vật chất của tàu bị đâm và tài sản trên tàu đó
- Chậm trễ hoặc mất tác dụng của tàu bị đâm va hoặctài sản trên tàu đó
- Tổn thất chung, chi phí cứu
hộ của tàu bị đâm do tai nạn đâm va gây ra (nếu có)
- ¼ trách nhiệm đâm va của tàu được bảo hiểm với tàu bị đâm va
- Bồi thường toàn bộ các trách nhiệm liên quan đến:
+ Xử lý chướng ngại, xác tàu, + Động sản, tài sản cá nhân khác trêntàu
+ Ô nhiễm hay nhiễm bẩn của động sản, tài sản cá nhân khác
+ Tổn thất nhân mạng
- phần trách nhiệm đâm va vượt quá
số tiền bảo hiểm của Đơn bảo hiểm thân tàu của tàu được bảo hiểm2
44 Trình bày trách nhiệm dân sự mà chủ tàu phải gánh chịu trong quá trình kinh doanh khai thác tàu.
- Định nghĩa: TNDS chủ tàu là những trách nhiệm của chủ tàu đối với Ngườithứ ba trong quá trình sở hữu, kinh doanh, khai thác tàu biển
- Bao gồm:
o TNDS của Chủ tàu gây ra bởi bản thân con tàu:
Trách nhiệm đâm va với tàu và các đối tượng khác
Trách nhiệm đối với con tàu bị đắm
2 Cụ thể là, vượt quá giá trị của con tàu
Trang 3 Trách nhiệm đối với ô nhiễm dầu, ô nhiễm môi trường do dầu
và hàng hóa trên tàu gây ra trong các vụ tai nạn
o TNDS của Chủ tàu với con người (đối với thuyền viên, hành kháchtrên tàu, công nhân xếp dỡ hàng hóa):
Trách nhiệm đối với chi phí khám, chữa bệnh do đau ốm,thương tật, tai nạn, mai táng
Trách nhiệm đối với hồi hương, cử người thay thế, các trợ cấp
có liên quan
o TNDS của Chủ tàu đối với hàng hóa chuyên chở:
Hàng giao thiếu số lượng, bao kiện
Hàng hư hại do tàu không đủ khả năng đi biển / lỗi hàng vận
Hàng bị mất cắp khi vẫn nằm trong sự bảo quản của tàu
Hàng bị hỏng do rò rỉ, lây nhiễm từ hàng khác
45 Trình bày sự hình thành các hội bảo hiểm P&I và các nguyên tắc hoạt động của hội.
Giống câu 30
Trang 446 Phân tích những điểm khác nhau cơ bản của hội bảo hiểm P&I và các công ty bảo hiểm phi nhân thọ.
Người
bảo hiểm
Hội viên vừa là người bảo hiểm vừa
là người được bảo hiểm
Người bảo hiểm là người bán các gói sản phẩm bao gồm các rủi ro được bảo hiểm
Tương trợ, bảo vệ lợi ích các chủ
tàu Hội không chỉ nhận bảo hiểm
Không giới hạn một số tiền bồi
thường nào cả, trừ trường hợp đối
với ô nhiễm dầu (Ở VN là 1 tỷ $)3
Số tiền bồi thường không vượt quá
số tiền bảo hiểm
47 Trình bày những rủi ro cơ bản thuộc nhóm bảo hiểm P&I Câu 30.
48 Trách nhiệm của người bảo hiểm trong bảo hiểm thân tàu sẽ tự động chấm dứt trong những trường hợp nào?
Trừ khi người bảo hiểm đồng ý tiếp tục bảo hiểm bằng văn bản, bảo hiểm thântàu tự động kết thúc khi
- Thay đổi công ty đăng kiểm của con tàu
- Thay đổi, đình chỉ, gián đoạn, thu hồi hoặc hết hạn cấp hạng tàu
- Giám định định kỳ quá hạn (trừ khi được gia hạn)
- Thay đổi về sở hữu tàu/ cờ tàu, chuyển quyền quản lý tàu, hoặc cho thuê địnhhạn trơn, bị tước quyền sở hữu/quyền sử dụng…
CHƯƠNG III: BẢO HIỂM HÀNG KHÔNG
41 Trình bày các rủi ro mà người bảo hiểm thân máy bay phải chịu trách nhiệm theo quy tắc chung về bảo hiểm hàng không năm 1991 của Việt Nam – QTC 1991.
Rủi ro mà người bảo hiểm thân máy bay phải chịu trách nhiệm:
41.1 Điều kiện A:
Người bảo hiểm sẽ nhận trách nhiệm bồi thường:
3 http://www.vetting.vn/index.php?m=page&id=8 và Bảo Minh cũng thế
Trang 5- Tổn thất toàn bộ hoặc bộ phận xảy ra đối với máy bay do tai nạn bất ngờ gây ratrong thời gian được bảo hiểm
- Chi phí cần thiết và hợp lý trong trường hợp khẩn cấp mà người được bảo hiểm
đã phải chịu do các hành vi đã phải chịu nhằm bảo hiểm an toàn cho máy bay như cố
ý gây hỏng hoặc phải bắt buộc hạ cánh nhưng tối ta ko vượt qua 10% giá trị bảo hiểmcủa chiếc máy bay đó
- Chi phí giám định tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm
Loại trừ bảo hiểm:
- Trường hợp hao mòn tự nhiên, giảm dần chất lượng, gây vỡ, hỏng hóc hoặctrục trặc xảy ra bên trong bất kì bộ phận nào của máy bay cũng như hậu quả do nhữnghiện tường vừa nêu trong phạm vi bộ phận đó gây ra
- Trường hợp hư hỏng xảy ra đối với bất kì bộ phận nào do những vật có tácdụng phá hủy dần dần, lâu ra gây ra
- Nếu các trường hợp vừa nêu trên gây ra tai nạn bất ngờ đối với máy bay thì sẽđược bồi thường theo toàn bộ các điều khoản của đk A
Trang 641.2 Điều kiện B: Bảo hiểm tổn thất toàn bộ: Theo điều kiện này, người bảo
hiểm nhận trách nhiệm bồi thường tổn thất toàn bộ thực tế hoặc ước tínhxảy ra đối với máy bay do tai nạn bất ngờ gây ra (kể cả trường hợp máy bay
bị mất tích) trong thời gian được bảo hiểm
41.3 Loại trừ với cả hai trường hợp:
Người bảo hiểm không nhận trách nhiệm bồi thường với:
i Trường hợp hao mòn tự nhiên, giảm dần chất lượng, gây vỡ, hỏng hóc hoặctrục trặc xảy ra bên trong bất kỳ bộ phận nào của máy bay cũng như hậu quả
do những hiện tượng ấy gây ra trong phạm vi bộ phận đó
ii Trường hợp hư hỏng xảy ra với bất kỳ bộ phận nào do những vật có tác dụngphá huỷ dần dần, lâu dài gây ra
iii Tuy nhiên, nếu những điều trên gây ra tai nạn bất ngờ đối với máy bay thì sẽđược bồi thường theo cả điều kiện (A) và (B)
iv Máy bay được dùng với mục đích khác ghi trên giấy chứng nhận bảo hiểm
v Máy bay vượt khỏi phạm vi ghi trên giấy chứng nhận bảo hiểm trừ trườnghợp bất khả kháng
vi Máy bay được điều khiển bởi 1 người ko có tên được ghi trong hợp đồng bảohiểm trừ trường hợp máy bay chạy trên mặt đất với sự điều khiển của nhữngngười được phép làm việc đó
vii Máy bay cất, hạ cánh ở những nơi không phù hợp với tính năng kỹ thuật trừ
trường hợp bất khả khảng
viii Máy báy được vận chuyển bằng bất kì phương tiện nào trừ trường hợp bất
khả hàng ( hậu quả của 1 vụ tai nạn)
ix Trách nhiệm và quyền lợi mà người được bảo hiểm chấp nhận hoặc từ bỏtheo thỏa thuận nào khác với vé hành khách, phiếu hành lý hoặc vận đơn đãphát hành liên quan đến loại bảo hiểm thứ 2
x Những khiếu nại mà người được bảo hiểm có thể được bồi thường quy địnhtrong các hợp đồng khác mà vẫn thuộc phạm vi bảo hiểm này
xi Do phóng xạ hoặc nhiễm phóng xạ
xii Những khiếu nại, tổn thất do
o Chiến tranh, nội chiến, xâm lược, … (dù có tuyên bố hay không)
o Tiến hành có tính chất thù địch các vụ nổ, vũ khí chiến tranh, nănglượng nguyên tử, …
o Đình công, bãi công, gây rối dân sự, phá rối lao động
o Hành động của một hay một nhóm người nhằm mục đích chính trị vàkhủng bố
o Mọi hành động ác ý hay phá hoại
Trang 7o Bị tịch thu, trưng thu, tích trữ, chiếm đoạt,
o Những khiếu nại phát sinh nếu máy bay vượt ra ngoài sự kiểm soátcủa người được bảo hiểm do những nguyên nhân nói trên
(Quyền kiểm soát của người được bảo hiểm với máy bay lại trở lạibình thường khi máy bay được trả về an toàn cho người được bảohiểm tại một sân bay thuộc phạm vi địa lý quy định trong giấy chứngnhận bảo hiểm và thích hợp với sự hoạt động của máy bay đó Máybay phải để ở sân bay, tắt máy, không bị khống chế)
49 Trình bày các rủi ro được bảo hiểm trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự của hãng hàng không đối với hành khách, hành lý, tư trang và hàng hóa theo QTC 1991.
49.1 Trường hợp được bảo hiểm:
- Những khoản tiền mà người được bảo hiểm phải bồi thường theo chế độ tráchnhiệm dân sự do:
o Gây thương vong (chết hoặc bị thương) cho hành khách khi họ ở trongmáy bay, đang lên hoặc đang xuống
o Làm mất hoặc hư hỏng hành lí, hàng hóa trong quá trình vận chuyển vàbảo quản căn cứ theo phiếu hành lí hoặc vận đơn do người được bảohiểm phát hành
o Mất, hư hỏng tư trang và hành lí xách tay do hành khách tự bảo quảntrong quá trình vận chuyển trong trường hợp máy bay tổn thất toàn bộ
- Trách nhiệm dân sự của người được bảo hiểm được quy định trong các điềuước quốc tế và luật hàng không dân dụng của các nước
o Án phí dân sự và các chi phí cần thiết hợp lý đã thỏa thuận bằng văn bảnđối với người được bảo hiểm
o Chi phí giám định tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm
49.2 Loại trừ bảo hiểm
- Tổn thất về người và tài sản của Người được bảo hiểm hoặc bên cùng tham giakinh doanh với Người được bảo hiểm khi những người này đang thi hànhnhiệm vụ của họ đối với Người được bảo hiểm
- Tổn thất về người và tài sản của nhân viên tổ bay khi họ đang làm nhiệm vụtrên máy bay
- Từ điều 4 đến điều 12 của bảo hiểm thân máy bay
50 Trình bày trách nhiệm của người bảo hiểm đối với bảo hiểm thân máy bay theo QTC 1991 của Việt Nam
Trang 8(Giống câu 1.)
51 Trình bày phạm vi trách nhiệm của người bảo hiểm đối với bảo hiểm hàng hóa chuyên chở bằng đường hàng không theo ICC 1982
51.1 Rủi ro được bảo hiểm: Người bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường
hàng không phải chịu trách nhiệm bảo hiểm mọi rủi ro tổn thất đối với đốitượng bảo hiểm
51.2 Các rủi ro loại trừ trong bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng
không theo ICC 1982
- Tổn thất hay chi phí do lỗi của người được bảo hiểm
- Do chảy thông thường, mất mát thông thường về trọng lượng, thể tích
- Mất mát, hư hỏng hay chi phí do bao bì ko đầy đủ hay không phù hợp với đốitượng bảo hiểm
- Tổn thất hay chi phí do nội tì hay bản chất của đối tượng bảo hiểm
- Tổn thất hay chi phí phát sinh từ sự không phù hợp của máy bay
- Mất mát, hư hại hay chi phí do chậm trễ gây ra bởi một rủi ro được bảo hiểm
- Hãng hàng không không đủ khả năng tài chính
- Chiến tranh, nội chiến, cách mạng
- Bị bắt, bị tịch thu, câu lưu
- Sử dụng bom, mìn, vũ khí chiến tranh, vũ khí hạt nhân
- Tổn thất vì khủng bố hay vì mục đích chính trị
51.3 Thời hạn bảo hiểm
51.3.1.Không gian bảo hiểm
- Có hiệu lực kể từ khi đối tượng bảo hiểm rời kho, nơi chứa hàng hay nơi lưutrữ để bắt đầu quá trình vận chuyển bình thường
- Và kết thúc khi:
+ Giao vào kho của người nhận hàng, kho hay nơi chứa hàng cuối cùng kháchay lưu kho ở nơi đến quy định trong hợp đồng bảo hiểm
+ Giao đến bất kỳ một kho hay nơi chứa hàng nào khác hay nơi lưu kho cho
dù trước khi đến hay ở nơi đến mà người bảo hiểm lựa chọn để:
Lưu kho ngoài quá trình vận chuyển
Phân phối – cung cấp hàng hóa
51.3.2.Thời gian bảo hiểm: 30 ngày sau khi dỡ đối tượng bảo hiểm ra khỏi máy
bay tại nơi dỡ hàng
Một trong 2 điều trên (Không gian hoặc thời gian bảo hiểm) xảy ra thì điềucòn lại không còn giá trị
(Câu này có lưu ý là “Hết hạn hiệu lực” khi nào nhưng đọc trong sách không thấy có, chưa biết tìm ở đâu)
52 Trình bày các rủi ro được bảo hiểm trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự của hãng hàng
Trang 9không đối với người thứ ba theo QTC 1991
52.1 Người bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường
- Những khoản tiền mà người được bảo hiểm phải bồi thường theo chế độtrách nhiệm dân sự do:
o Gây thương vong (chết hoặc không chết người)
o Làm hư hỏng, thiệt hại tài sản của người thứ 3 do máy bay hoặcbất kì người 1 người, 1 vật thể nào từ trên máy bay rơi xuống gâyra
- Trách nhiệm dân sự của người đc bảo hiểm đc quy định trong các điềuước quốc tế về hàng không và luật hàng không dân dụng các nước
o Án phí dân sự, các chi phí cần thiết, hợp lí đã đc thỏa thuận bằngvăn bản
o Chi phí giám định tổn thất thuộc trách nhiệm tổn thất
52.2 Loại trừ bảo hiểm
- Tổn thất về người và tài sản
o Tổn thất về người và tài sản của Người được bảo hiểm hoặc bêncùng tham gia kinh doanh với Người được bảo hiểm khi nhữngngười này đang thi hành nhiệm vụ của họ đối với Người được bảohiểm
o Tổn thất về người và tài sản của nhân viên tổ bay khi họ đang làmnhiệm vụ trên máy bay
o Tổn thất về người và tài sản xảy ra đối với hành khách khi họ đang
ở trong hoặc lên xuống máy bay
o Tổn thất xảy ra đối với bất kỳ tài sản nào thuộc quyền quản lý và
sở hữu của người được bảo hiểm
- Những khiếu nại phát sinh trực tiếp – gián tiếp từ các hiện tượng sau đây(Trừ trường hợp những hiện tượng này là hậu quả của những tai nạn bấtngờ như máy bay rơi, cháy nổ, đâm va, hoặc trong tình trạng khẩn cấp)
o Tiếng động, dù tai người có nghe thấy hay không, chấn động sóng
âm thanh, nổ do kích sóng đột biến khi máy bay bay vượt tốc độ
âm thanh và bất kỳ rủi ro nào khác gắn với các hiện tượng trên
o Ô nhiễm, nhiễm bẩn
o Nhiễu sóng và sóng điện từ
o Trở ngại trong việc sử dụng tài sản
- Điều 4 đến điều 12 trong bảo hiểm thân máy bay
53 Trình bày thời hạn bảo hiểm đối với bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng
Trang 10không theo ICC 1982
Tham khảo phần 4.3 câu 4
54 Bảo hiểm hàng không là gì? Các loại hình?
- Định nghĩa: Bảo hiểm hàng không là loại hình bảo hiểm những rủi ro trên không,trên bộ liên quan đến một hành trình chuyên chở bằng đường hàng không
- Các loại hình bảo hiểm hàng không:
• Bảo hiểm thân máy bay:
o người bảo hiểm: cty bảo hiểm
o người được bảo hiểm: hãng hàng không
o đối tượng bảo hiểm: vỏ, máy móc và trang thiết bị của máy bay
• Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của người được bảo hiểm đối với hành khách,hàng hóa, hành lý và tư trang của hành khách:
o người bảo hiểm: cty bảo hiểm
o người được bảo hiểm: hãng hàng không
o đối tượng bảo hiệm: những khoản tiền mà hãng hàng không có tráchnhiệm phải bồi thường theo luật định do gây thiệt hại cho hành khách khi
họ đang lên xuống hoặc đang ở trong máy bay, cho hàng hóa, hành lý, tưtrang nhận chuyên chở
• Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của người được bảo hiểm đối với người thứ 3
o người bảo hiểm: cty bảo hiểm
o người được bảo hiểm: các hãng hàng không
o đối tượng bảo hiểm: những thiệt hại mà người được bảo hiểm phải bồithường theo luật định về người và tài sản do máy bay hay bất cứngười/vật thể nào rơi từ máy bay xuống, gây thiệt hại cho người thứ 3 trênmặt đất
• Bảo hiểm trách nhiệm đối với sản phẩm
o người bảo hiểm: cty bảo hiểm
o người được bảo hiểm: người sản xuất máy bay
o đối tượng bảo hiểm: những hậu quả do lỗi tay nghề hoặc lỗi trong sảnxuất gây ra chết, bị thương đối với hành khách, thiệt hại về người và tàisản với bên thứ ba, mất khả năng sử dụng máy bay
• Bảo hiểm tai nạn cá nhân
o Người bảo hiểm: Công ty bảo hiểm, cơ quan chủ quản, cq vận chuyển
o Người được bảo hiểm: Hành khách hoặc nhân viên tổ bay
o Đối tượng bảo hiểm: Thương tật về sức khỏe, thân thể
Trang 11• Bảo hiểm rủi ro chiến tranh
o Người bảo hiểm: Công ty bảo hiểm
o Người được bảo hiểm: Hãng hàng không
o Đối tượng bảo hiểm: Những tổn thất do chiến tranh, nội chiến, … gây ra
• Bảo hiểm rủi ro bắt cóc, chiếm đoạt
o Người bảo hiểm: Công ty bảo hiểm
o Người được bảo hiểm: Hãng hàng không
o Đối tượng bảo hiểm: Những tổn thất do bắt cóc, cưỡng đoạt, không chế
• Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ sân bay và người điều hành bay (VNchưa áp dụng)
o Người bảo hiểm: Công ty bảo hiểm
o Người được bảo hiểm: Chủ sân bay và người điều hành bay
o Đối tượng bảo hiểm: Trách nhiệm của người được bảo hiêm trong quátrình hoạt động của sân bay đối với
Tổn thất về người, tài sản của người thứ 3 trong khu vực sân bay
Tổn thất đối với máy bay, trang thiết bị trên máy bay
• Bảo hiểm mất khả năng sử dụng (VN chưa áp dụng)
o Người bảo hiểm: Công ty bảo hiểm
o Người được bảo hiểm: Hãng hàng không
o Đối tượng bảo hiểm: Phần thu nhập bị mất do máy bay bị tai nạn bấtngờ, phải dừng bay để sửa chữa (Chỉ trong tổn thất bộ phận)
• Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không:
o người bảo hiểm: cty bảo hiểm độc lập hoặc trực tiếp từ các hãng hàngkhông
o người được bảo hiểm: chủ hàng
o đối tượng bảo hiểm: hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không
55 Bảo hiểm hàng không: Định nghĩa, đối tượng bảo hiểm, các loại hình bảo hiểm.
Như câu trên
56 Trình bày trách nhiệm người bảo hiểm trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự của hãng hàng không đối với hành khách, hành lý, tư trang và hàng hóa của hành khách, và người thứ ba theo QTC 1991.
Câu 2 + Câu 5