các câu hỏi tổng hợp incoterms 2010
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH – MARKETING BỘ MÔN QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU - - Giáo viên hướng dẫn: GS TS Đoàn Thị Hồng Vân Giảng đường NT K34 thực Nhóm TP Hồ Chí Minh, năm 2011 Câu 1: Hãy cho biết điều kiện thương mại quốc tế gì? Điều kiện thương mại quốc tế có phải sở pháp lý bắt buộc doanh nhân trường quốc tế phải áp dụng giao dịch buôn bán với không? Người trả lời: Huỳnh Minh Phương – NT2 Nguyễn Thị Kim Ngân – NT3 Nhóm biên tập GĐ NT – K34 thực Các điều khoản thương mại quốc tế- Incoterms (viết tắt International Commerce Terms) quy tắc thương mại quốc tế công nhận sử dụng rộng rãi toàn giới, Phòng thương mại Quốc tế (ICC) Paris, Pháp xuất năm 1936 Incoterms quy định quy tắc có liên quan đến giá trách nhiệm bên (bên bán bên mua), điều khoản giao nhận hàng hoá, trách nhiệm bên: Ai trả tiền vận tải, đảm trách chi phí thủ tục hải quan, bảo hiểm hàng hoá, chịu trách nhiệm tổn thất rủi ro hàng hoá trình vận chuyển, thời điểm chuyển giao trách nhiệm hàng hoá hoạt động thương mại quốc tế Đặc điểm sử dụng Thứ nhất, Incoterms tập quán thương mại, tính chất bắt buộc Chỉ bên tham gia hợp đồng quy định sử dụng hợp đồng mua bán hàng hóa trở thành điều kiện bắt buộc, ràng buộc nghĩa vụ, trách nhiệm bên tham gia hợp đồng Thứ hai, phiên đời sau không phủ nhận tính hiệu lực phiên trước Chính vậy, mà sử dụng cần phải ghi rõ áp dụng Incoterms phiên để đối chiếu, để xác định trách nhiệm bên Thứ ba, Incoterms giải thích vấn đề chung có liên quan đến việc giao hàng, việc bên có nghĩa vụ thuê phương tiện vận tải mua bảo hiểm, người bán giao hàng cho người mua phân chia chi phí cho bên Song vấn đề khác giá cả, phương thức toán, việc bốc, xếp, dỡ hàng hóa, lưu kho, lưu bãi tùy theo vào thỏa thuận bên thể hợp đồng theo tập quán cảng, tập quán ngành kinh doanh, tập quán nước sở bên tham gia mua bán Thứ tư, hai bên mua bán tăng giảm trách nhiệm, nghĩa vụ cho tùy thuộc vào vị mạnh (yếu) giao dịch không làm thay đổi chất điều kiện sở giao hàng Việc tăng, giảm trách nhiệm, nghĩa vụ (nếu có) cần phải cụ thể hóa hợp đồng mua bán Thứ năm, Incoterms xác định thời điểm di chuyển rủi ro hàng hóa từ người mua đến người bán không xác định thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hóa, hậu việc vi phạm hợp đồng Những vấn đề thường quy định điều GVHD: Gs Ts Đoàn Thị Hồng Vân Trang Nhóm biên tập GĐ NT – K34 thực khoản khác hợp đồng luật điều chỉnh hợp đồng Các bên cần biết luật địa phương áp dụng làm hiệu lực nội dung hợp đồng, kể điều kiện Incoterms lựa chọn trước Cuối cùng, tùy thuộc vào việc hàng hóa chuyên chở phương tiện (đường không, đường biển, đường bộ, v.v), loại hình (hàng rời, container, sà lan, v.v) có nhóm điều kiện tương ứng Vì phạm vi áp dụng Incoterms điều chỉnh vần đề quyền nghĩa vụ bên ký kết hợp đồng liên quan đến việc giao hàng (với ý nghĩa hàng hoá hữu hình) mang tính chất khuyến khích, không bắt buộc áp dụng nên sở pháp lý bắt buộc doanh nhân trường quốc tế phải áp dụng giao dịch buôn bán với Nếu muốn áp dụng cần thỏa thuận với đối tác ghi rõ điều vào hợp đồng Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến đời Incoterms 2010? Người trả lời: Huỳnh Lệ Ái – NT2 Nguyễn Thị Phương Thảo – NT3 Nguyên nhân dẫn đến đời Incoterms 2010 Gồm có nguyên nhân chính: Incoterms 2000 tồn nhiều điểm yếu Sau 2,5 năm nghiên cứu 2000 công ty xuất lớn giới có liên hệ chặt chẽ với ICC (International Chamber of Commerce – Phòng thương mại quốc tế) sử dụng Incoterms 2000, chuyên gia rút ra: Nhiều điều kiện thương mại Incoterms áp dụng: DAF, DES, DEQ, DDU + Cách giải thích nhiều điều kiện thương mại Incoterms 2000 chưa rõ, khiến cho doanh nghiệp chưa nắm xác nghĩa vụ chi phí có liên quan đến giao nhận ngoại thương dẫn tới sử dụng chưa hiệu quả, tranh chấp xung quanh sử dụng Incoterms phổ biến GVHD: Gs Ts Đoàn Thị Hồng Vân Trang Nhóm biên tập GĐ NT – K34 thực Ví dụ: Hội đồng chủ hàng châu Á (ASC ) muốn Bộ điều kiện Thương mại ICC phát hành năm 2010 phải xác định rõ ràng yếu tố tạo thành chuyến hàng FOB để nhà vận chuyển hàng hóa đường biển đánh phụ phí người bán hàng Những loại phí điển hình phí bao gồm phụ phí xếp dỡ container (Terminal handling charges - THC), phí chứng từ, chí phí tắc nghẽn cảng… Sự kiện khủng bố diễn Hoa Kỳ 11/9/2001 + Nghĩa vụ thông tin hàng hóa + Từ 01/07/2012: Tất hàng hóa container vận chuyển vào Hoa Kỳ phải soi chiếu Năm 2008, Quốc hội Hoa Kỳ thông qua đạo luật quy định 100% container hàng hóa chở vào Hoa Kỳ phải soi chiếu Biện pháp an ninh thách thức lớn công việc lẫn tài Từ 01/07/2012, container chở hàng đến Hoa Kỳ dù chuyên chở trực tiếp gián tiếp (chuyển tải qua cảng biển thứ 3) phải soi chiếu trước Quy định nhằm đảm bảo an ninh dây chuyền logistics toàn cầu Hoa Kỳ đặt cho Hải quan nước phải trang bị máy soi container cảng biển quốc tế có xuất hàng container Hoa Kỳ Quy tắc điều chỉnh hoạt động thương mại Hoa Kỳ xây dựng Kể từ năm 2004, nhiều chuyên gia làm luật thương mại Hoa Kỳ phối hợp với chuyên gia ICC hoàn thiện xây dựng Incoterms 2010 Có thể nói nội dung Incoterms 2010 có nhiều điểm tương đồng với Bộ quy tắc: “The 2004 revision of the United States’ Uniform Commercial Code” so với Incoterms 1990 hay Incoterms 2000 Quy tắc bảo hiểm hàng hóa Quy tắc bảo hiểm hàng hóa chuyên chở có hiệu lực từ 01/01/2009 hoàn thiện từ Quy tắc ban hành năm 1982 GVHD: Gs Ts Đoàn Thị Hồng Vân Trang Nhóm biên tập GĐ NT – K34 thực Chứng từ điện tử Sự thay nhanh chóng chứng từ giấy tờ chứng từ điện tử nguyên nhân thúc đẩy Incoterms điều chu kỳ 10 năm/ lần Câu 3: Những điểm đặc biệt incoterm 2010 so với incoterms 2000? Người trả lời: Văn Trần Thiên Lý – NT2 Huỳnh Công Thắng – NT2 Những điểm đặc biệt Incoterms 2010 so với Incoterms 2000: Thay đổi số nhóm điều điện giao hàng − Incoterms 2010 có 11 điều kiện, có điều kiện DAT DAP: Incoterms 2010, 11 điều khoản.Đó kết việc thay bốn điều kiện cũ Incoterms 2000 ( DAF, DES, DEQ, DDU ) điều kiện mới, sử dụng cho phương thức vận tải DAT ( Delivered at Terminal- Giao nơi đến ) DAP ( Delivered at Place ) Theo điều khoản Việc giao hàng diễn đích đến định Theo người bán chịu chi phí (trừ chi phí liên quan tới thủ tục thông quan nhập có) rủi ro trình đưa hàng tới nơi đến định Cụ thể: DAT (Delivered at Terminal… named place of destination): người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng đặt hàng hóa (đã dỡ xuống khỏi phương tiện vận tải chở hàng đến) terminal (là địa điểm cuối để tập kết hoá các phương tiện thiết bị chuyên chở bao gồm đường / thủy / sắt / không) địa điểm đến quy định (giống điều kiện DEQ trước đây) DAP (Delivered at Place… named place of destination): người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hàng hóa (hàng hóa chưa dỡ khỏi phương tiện vận tải) đặt quyền định đoạt người mua địa điểm đến quy định (giống điều kiện DAF, DES, DDU trước đây) − Incoterms 2010 chia làm nhóm: trọng đến phương thức vận tải thích hợp sử dụng điều kiện GVHD: Gs Ts Đoàn Thị Hồng Vân Trang Nhóm biên tập + GĐ NT – K34 thực Nhóm điều khoản giao hàng đa phương thức: EXW, FCA, CPT, CIP, DAT, DAP, DDP + Nhóm điều khoản giao hàng đường biển đường thủy nội địa: FAS, FOB, CFR, CIF Thay đổi điều khoản FOB Theo Incoterms 2000, điểm chuyển rủi ro từ người bán sang người mua hàng hóa qua khỏi lan can tàu cảng xếp hàng Nay Incoterms 2010 quy định cụ thể thời điểm này, hàng hóa phải thực xếp lên tàu cảng xếp hàng quy định Phí THC (Terminal handling charge – Phí bến bãi) Đối với số điều khoản giao hàng người bán có nghĩa vụ thuê phương tiện vận tải trả cước phí vận tải CIP, CPT, CFR, CIF…, có khả phí THC nơi đến tính vào giá bán Tuy nhiên, thực tế thời gian vừa qua có nhiều trường hợp nơi đến người mua bị buộc phải trả khoản phí THC nơi đến Như người mua phải toán tiền hai lần cho khoản phí Chính người mua quan tâm đến thỏa thuận người bán người chuyên chở Do Incoterms 2010 làm rõ trách nhiệm trả khoản phí này, Incoterms 2010 quy định người bán phải thông báo cho người mua khoản phí bao gồm cước phí chuyên chở thỏa thuận với người chuyên chở Nếu trường hợp theo thông lệ cước phí bao gồm phí THC nơi đến, người bán quyền tính thêm khoản phí cho người mua Liên quan đến an ninh hàng hóa Hiện sau kiện 11/9 Mỹ, vấn đề an ninh hàng hóa phương tiện vận tải đặt lên hàng đầu Nhiều quốc gia gia tăng kiểm tra an ninh hàng hóa, phương tiện vận tải, nước quy định bên có liên quan đến hàng hóa phải có nghĩa vụ cung cấp thông tin cần thiết an ninh hàng hóa để phép xuất khẩu, nhập Như có khác biệt “các thủ tục hải quan” “các chức liên quan đến an ninh” Một số quốc gia có phân biệt luật hai hoạt động Tuy nhiên phiên Incoterms trước không đề cập rõ ràng trách nhiệm phối hợp GVHD: Gs Ts Đoàn Thị Hồng Vân Trang Nhóm biên tập GĐ NT – K34 thực người mua người bán liên quan đến việc cung cấp thông tin liên quan đến hàng hóa Do đó, Incoterms 2010 quy định hai bên (người mua người bán) có nghĩa vụ phải cung cấp thông tin hàng hóa cho bên thứ ba có liên quan họ yêu cầu để thông quan mặt an ninh cho lô hàng Bảo hiểm Bảo hiểm liên quan đến điều khoản CIP CIF, theo người bán phải mua bảo hiểm cho người mua Theo Incoterms 2000, người bán phải tuân thủ theo nghĩa vụ quy định Incoterms mà không tính đến thay đổi điều khoản bảo hiểm đời sau Incoterms 2000 ban hành Do đó, Incoterms 2010 quy định tiến hành mua bảo hiểm người bán phải tuân theo thay đổi điều khoản bảo hiểm Chứng từ điện tử Incoterms trước quy định bên phép sử dụng trao đổi thông tin phương tiện điện tử, cho phép sử dụng chứng từ điện tử hai bên đồng ý sử dụng Tuy nhiên, nhận thức tầm quan trọng tốc độ truyền tải thông tin phương tiện điện tử, Incoterms 2010 quy định người mua người bán có quyền sử dụng chứng từ điện tử trao đổi phương tiện điện tử hai bên đồng ý theo thông lệ hai bên quyền sử dụng phương tiện điện tử Theo thông lệ có ý nghĩa lớn, số trường hợp bên quyền từ chối trao đổi thông tin phương tiện điện tử, chẳng hạn email Liên quan đến bán hàng theo chuỗi: Hàng nguyên liệu đồng nhất, khác với hàng hóa chế biển, thường bán nhiều lần trình vận chuyển theo “chuỗi” Khi điều xảy người bán chuỗi người gửi hàng (shipper) chúng gửi người bán chuỗi Do thực nghĩa vụ người mua việc gửi hàng mà việc “mua” hàng hóa gửi Nhằm làm rõ vấn đề này, Incoterms GVHD: Gs Ts Đoàn Thị Hồng Vân Trang Nhóm biên tập GĐ NT – K34 thực 2010 đưa thêm nghĩa vụ “ mua hàng gửi” phương án thay cho nghĩa vụ gửi hàng Incoterms thích hợp Phạm vi áp dụng Incoterms Incoterms 2010 áp dụng cho thương mại nước thương mại quốc tế Câu 4: So sánh Incoterms 2000 Incoterms 2010 Trả lời: Trần Thị Hoài Châu - NT3 Trần Ngọc Bảo Khánh - NT2 Phạm Anh Khôi – NT2 ĐIỂM GIỐNG NHAU CỦA INCOTERMS 2000 VÀ INCOTERMS 2010 − Có 07 điều kiện thương mại: EXW, FAS, FOB, CFR, CIF, CPT, CIP − Khuyến cáo áp dụng phương tiện thủy điều kiện: FAS, FOB, CFR, CIF − Áp dụng với loại phương tiện vận tải vận tải đa phương thức điều kiện: CPT, CIP, DDP − Cả Incoterms 2000 Incoterms 2010 luật Các bên áp dụng hoàn toàn, áp dụng phần, áp dụng ghi rõ hợp đồng ngoại thương, điều áp dụng khác thiết phải mô tả kỹ hợp đồng ngoại thương ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA INCOTERMS 2000 VÀ INCOTERMS 2010 STT Tiêu chí so sánh Incoterms 2000 Số điều kiện thương mại 13 điều kiện Số nhóm phân 04 nhóm GVHD: Gs Ts Đoàn Thị Hồng Vân Incoterms 2010 11 điều kiện 02 nhóm Trang Nhóm biên tập Cách thức phân nhóm GĐ NT – K34 thực Theo chi phí vận tải vàTheo hình thức vận tải: địa điểm chuyển rủi ro thủy loại phương Nghĩa vụ liên quan đến đảmKhông quy định tiện vận tải Có qui định bảo an ninh hàng hóa Khuyến cáo nơi áp dụngThương mại quốc tế A10/B10 Thương mại quốc tế nội Incoterms địa; sử dụng khu Quy định chi phí có liênKhông thật rõ ngoại quan Khá rõ: A4/B4 & A6/B6 quan Các điều kiện thương mạiCó Không DES, DEQ, DAF, DDU Các điều kiện thương mại:Không Có DAT, DAP Nơi chuyển rủi ro điềuLan can tàu Hàng xếp xong tàu 10 kiện FOB, CFR, CIF Quy định phân chia chi phí khiKhông Có A2/B2; kinh doanh theo chuỗi (bán hàng quy trình vận chuyển) a Phí THC (Terminal handling charge – Phí bến bãi) Đối với số điều khoản giao hàng người bán có nghĩa vụ thuê phương tiện vận tải trả cước phí vận tải CIP, CPT, CFR, CIF…, có khả phí THC nơi đến tính vào giá bán Tuy nhiên, thực tế thời gian vừa qua có nhiều trường hợp nơi đến người mua bị buộc phải trả khoản phí THC nơi đến Như người mua phải toán tiền hai lần cho khoản phí Chính người mua quan tâm đến thỏa thuận người bán người chuyên chở GVHD: Gs Ts Đoàn Thị Hồng Vân Trang Nhóm biên tập GĐ NT – K34 thực Do Incoterms 2010 làm rõ trách nhiệm trả khoản phí này, Incoterms 2010 quy định người bán phải thông báo cho người mua khoản phí bao gồm cước phí chuyên chở thỏa thuận với người chuyên chở Nếu trường hợp theo thông lệ cước phí bao gồm phí THC nơi đến, người bán quyền tính thêm khoản phí cho người mua b Bảo hiểm Bảo hiểm liên quan đến điều khoản CIP CIF, theo người bán phải mua bảo hiểm cho người mua Theo Incoterms 2000, người bán phải tuân thủ theo nghĩa vụ quy định Incoterms mà không tính đến thay đổi điều khoản bảo hiểm đời sau Incoterms 2000 ban hành Do đó, Incoterms 2010 quy định tiến hành mua bảo hiểm người bán phải tuân theo thay đổi điều khoản bảo hiểm c Chứng từ điện tử Incoterms trước quy định bên phép sử dụng trao đổi thông tin phương tiện điện tử, cho phép sử dụng chứng từ điện tử hai bên đồng ý sử dụng Tuy nhiên, nhận thức tầm quan trọng tốc độ truyền tải thông tin phương tiện điện tử, Incoterms 2010 quy định người mua người bán có quyền sử dụng chứng từ điện tử trao đổi phương tiện điện tử hai bên đồng ý theo thông lệ hai bên quyền sử dụng phương tiện điện tử Theo thông lệ có ý nghĩa lớn, số trường hợp bên quyền từ chối trao đổi thông tin phương tiện điện tử, chẳng hạn email d Bỏ điều khoản INCOTERMS 2000 − Delivered At Place (DAP) sử dụng thay cho DAF, DES DDU; − Delivered At Terminal (DAT) thay cho DEQ Những điều khoản sử dụng với phương thức vận tải Một lí có điều khoản đơn giản bên thường chọn “nhầm” điều khoản lẫn lộn điều khoản, dẫn đến hợp đồng có nội dung mẫu thuẫn không rõ ràng GVHD: Gs Ts Đoàn Thị Hồng Vân Trang 10 Nhóm biên tập GĐ NT – K34 thực * Trong Incoterms 1990, 2000, 2010 đă có điều khoản cho phép người bán cung cấp chứng giao hàng thư truyền liệu điện tử (EDI messages) thay cho chứng từ giấy để thích ứng với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin Vì vậy, Incoterms 1990, 2000 2010 có cho phép áp dụng EDI việc lập chứng từ thương mại Câu 25 Trong hợp đồng xuất nông sản có quy định: điều kiện thương mại áp dụng FOB TP Hồ Chí Minh (Incoterms 2010), điều khoản phạt (Penalty) hợp đồng lại quy định: bên bán phải bồi thường thiệt hại cho bên mua chất lượng hàng không hợp đồng quy định, giấy chứng nhận chất lượng SGS Singapore cấp cảng đến Việc quy định có không? Tại sao? Người trả lời : • Trương Phạm Bảo Huy - NT2 • Nguyễn Thị Hồng Thế - NT3 • Mai Thị Bích Ngọc – NT3 Trả lời : Việc quy định hoàn toàn việc cấp giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa thực cảng hay cảng đến thỏa thuận bên tham gia hợp đồng.Nhưng việc quy định tình rõ ràng không thuận lợi cho nhà xuất Việt Nam.Vì hành trình đến Singapore xuất nhiều khả ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa.Cho nên trường hợp,nhà XK Việt Nam nên thuyết phục khách hàng đồng ý giấy chứng nhận chất lượng cấp phát lãnh thổ Việt Nam Câu 26.Trong hợp đồng xuất theo điều kiện thuộc nhóm C, toán theo phương thức tín dụng chứng từ, thường quy định người bán phải xuất trình chứng từ vận tải thương lượng được, có loại chứng từ vận tải không thương lượng không cụ thể chứng từ gì? Người trả lời : GVHD: Gs Ts Đoàn Thị Hồng Vân Trang 46 Nhóm biên tập GĐ NT – K34 thực • Hồ Hoàng Phương Thảo – NT2 • Vũ Giang Trúc Thanh – NT2 Trả lời: Bên cạnh chứng từ vận tải thương lượng được, có chứng từ vận tải không thương lượng Có thể phân chứng từ làm hai loại: thứ chứng từ sao, thứ hai loại chứng từ đích danh Đối với chứng từ sao, trường hợp chứng từ B/L B/L thành lập số gốc, thường ba (03), gọi “Bộ vận đơn gốc” giao cho người gửi hàng Trên gốc, người ta in đóng dấu chữ “Original” Chỉ có gốc (original) B/L, loại vận đơn xếp hàng lên phương tiện vận tải (shipped), có chức nhận hàng cảng đến Nếu người nhập dùng để nhận hàng, khác tự động hết giá trị Ngoài “Bộ vận đơn gốc”, người vận chuyển phát hành số theo yêu cầu người gửi hàng, ghi chữ “Copy” “Non-Negotiable” Các “Copy” “Bản chính” (khác với gốc), giá trị pháp lý gốc, không chuyển nhượng được, chúng dùng trường hợp: thông báo giao hàng, kiểm tra hàng hóa, thống kê hải quan… Trong trường hợp chứng từ đích danh, chứng từ ghi rõ tên người nhận hàng nên chứng từ không thương lượng Một số loại chứng từ đích danh: seaway bill, chứng từ vận tải hàng không, chứng từ vận tải đường sắt… − Giấy gửi hàng đường biển (Seaway bill) chứng từ thay cho vận đơn đường biển Tuy nhiên giấy gửi hàng đường biển thường ký phát đích danh tác dụng chuyển nhượng (negotiable) Nó dùng trường hợp hai bên mua bán quen thuộc thường toán cách ghi sổ − Chứng từ vận tải đường sắt chứng từ vận tải việc chuyên chở hàng hoá đường sắt Vận đơn đường sắt có chức chứng hợp đồng chuyên chở hàng hoá đường sắt biên lai quan đường sắt xác nhận nhận hàng để chở Cơ quan đường sắt thường ký kết phát vận đơn đường sắt số phụ (duplicate) Bản gửi kèm theo hàng GVHD: Gs Ts Đoàn Thị Hồng Vân Trang 47 Nhóm biên tập GĐ NT – K34 thực trao cho người nhận hàng Bản phụ trao cho người gửi hàng để người dùng việc như: toán tiền hàng thông báo giao hàng Câu 27.Trong hợp đồng nhập có quy định: điều kiện thương mại áp dụng CIF (Incoterms 2010) người bán cung cấp (3/3) vận đơn đích danh, vận đơn đích danh gì? có phải chứng từ vận tải thương lượng không? Người trả lời : • Nguyễn Hữu Quỳnh Giang – NT3 • Phạm Thị Trâm – NT3 Trả lời : Vận đơn đích danh (straight bills of lading) loại ghi rõ tên, địa (và thông tin khác như: số điện thoại, fax, email…) người nhận hàng; người có quyền nhận hàng (khi xuất trình vận đơn hợp lệ) Vận đơn đích danh chứng từ vận tải chuyển nhượng Vận đơn đích danh chuyển nhượng cách sang tên quyền sở hữu theo thủ tục pháp luật quy định Người có tên vận đơn đích danh người nhận hàng hợp pháp Các vận đơn có ghi chữ “Không thương lượng” (Non-negotiable)là phụ vận đơn gốc (Copies) không chuyển nhượng cho người khác không ngân hàng thương mại chấp nhận toán Chúng dùng làm chứng nghiệp vụ liên quan cần đến (Cảng, quản lý xuất nhập khẩu, thốngkê, ) Vận đơn đích danh chứng từ vận tải thương lượng ký phát có người nhận hàng có tên đích danh ghi có quyền nhận hàng họ người có quyền định đoạt hàng hoá Điều đồng nghĩa ngườibán – người giao hàng quyền lệnh giao hàng vận đơn theo lệnh, chuyển giao cho người khác phương pháp ký hậu hay trao tay Câu 28: Hãy cho biết: Khi người mua nên lựa chọn mua hàng theo điều kiện EXW? GVHD: Gs Ts Đoàn Thị Hồng Vân Trang 48 Nhóm biên tập GĐ NT – K34 thực Người trả lời : • Trần Hoàng Châu – NT3 • Nguyễn Tuấn Hải – NT3 • Vũ Thanh Hải – NT2 Trả lời :Theo nội dung điều kiện EXW qui định INCOTERM 2010, người mua nên lựa chọn điều kiện giao nhận EXW có đủ khả sau: − Người mua có khả làm thủ tục thông quan xuất cho hàng hóa,có khả chi trả tất loại thuế XNK, thuế lệ phí, chi phí làm thủ tục hải quan XK.Vì điều kiện EXW yêu cầu người mua (the buyer) phải làm thủ tục hải quan thông quan hàng hóa − Người mua có kinh nghiệm việc thuê phương tiện vận tải việc vận chuyển hàng hóa quốc tế Vì điều kiện EXW quy định, người mua phải chịu rủi ro hoàn toàn việc vận tải hàng hóa từ sở người bán, người bán giao hàng đến sở người mua Ngoài ra, dù điều kiện EXW không yêu cầu người mua phải định người vận tải, theo điều kiện EXW người mua phải trả phí có phát sinh − Người mua có đại diện nước xuất để trực tiếp kiểm tra nhận hàng hóa sở người bán Vì điểm chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa chuyển giao rủi ro hàng hóa nằm lãnh thổ người bán, trách nhiệm, rủi ro chuyển giao yêu cầu người mua phải có đại diện phải kiểm tra thật kĩ hàng hóa, rổi nhận hàng.â − Ngoài ra, với trường hợp EXW thương mại nội địa, việc mua bán hàng hóa thực lãnh thổ quốc gia, không đòi hỏi người mua phải làm thông quan xuất hàng hóa qua cửa hải quan quốc gia Câu 29: Một hợp đồng xuất ký theo điều kiện EXW, đến thời hạn giao hàng quy định người bán chuẩn bị hàng để giao theo quy định hợp đồng, người mua không đến nhận hàng không thông báo cho người bán Người bán biệt định hàng hóa đưa vào kho bảo quản điều kiện phù GVHD: Gs Ts Đoàn Thị Hồng Vân Trang 49 Nhóm biên tập GĐ NT – K34 thực hợp Ngày hôm sau, kho bị sét đánh cháy, hàng bị thiệt hại toàn Vậy phải chịu thiệt hại này? Người trả lời : • Phạm Hải Đăng – NT2 • Nguyễn Ngọc Minh – NT2 Trả lời :Nếu người bán chứng minh người bán có thực theo qui định hợp đồng giao hàng hạn, có biệt định hàng hóa, bảo quản phù hợp người mua không thực việc nhận hàng Thì người mua phải gánh chịu thiệt hại theo qui định điều kiện EXW sau : hàng không nhận vào ngày giao hàng thống lỗi hay bất cẩn người mua người chịu trách nhiệm nhận hàng, rủi ro chuyển sang người mua hàng hóa đặt kho người bán Nếu người mua hàng thực mua bảo hiểm cho lô hàng hóa có bảo hiểm cho rủi ro hàng hóa liên quan đến bảo hiểm cháy nổ (mua bảo hiểm từ điều kiện c trở lên) hàng hóa bị sét đánh bị CHÁY người bảo hiểm phải gánh chịu thiệt hại này, người bán hoàn toàn gánh chịu thiệt hại theo qui định EXW Câu 30: Một hợp đồng mua bán hàng hóa quy định: áp dụng điều kiện EXW (tại sở người bán), người chịu trách nhiệm bốc hàng lên phương tiện người mua đưa tới nhận hàng chịu chi phí, rủi ro có liên quan đến việc bốc hàng? Bán hay mua? Người trả lời : • Thân Tiến Toàn – NT2 • Hoàng Quỳnh Hương – NT2 Trả lời :Trên thực tế, người bán thường giúp người mua bốc hàng lên phương tiện vận chuyển người mua, theo mục A4, Incoterms quy định người bán nghĩa vụ chịu chi phí việc bốc hàng này,trách nhiệm người bán theo điểu kiện EXW quy định tối thiểu Nếu người bán bốc hàng người bán làm việc với rủi ro chi phí người mua chịu.Tuy nhiên, người mua GVHD: Gs Ts Đoàn Thị Hồng Vân Trang 50 Nhóm biên tập GĐ NT – K34 thực ràng buộc trách nhiệm người bán bốc hàng lên phương tiện vận tải điều quy định rõ hợp đồng ngoại thương bên, người mua phải chịu chi phí cho việc bốc hàng hóa lên phương tiện vận chuyển thay cho người bán Câu 31: Một hợp đồng mua bán hàng hóa quy định: áp dụng điều kiện EXW (địa điểm giao hàng sở người bán), người chịu trách nhiệm, chi phí rủi ro để vận chuyển hàng hóa đến địa điểm giao hàng? Ai bốc hàng lên phương tiện người mua đưa tới nhận hàng chịu chi phí, rủi ro có liên quan đến việc bốc hàng? Bán hay mua? Người trả lời: Nguyễn Thị Nhung – NT3 Một hợp đồng mua bán hàng hóa quy định: áp dụng điều kiện EXW (địa điểm giao hàng sở người bán) − Người bán chịu trách nhiệm, chi phí rủi ro để vận chuyển hàng hóa đến địa điểm giao hàng − Người mua bốc hàng lên phương tiện người mua đưa tới nhận hàng chịu chi phí, rủi ro có liên quan đến việc bốc hàng Biên tập viên: Một hợp đồng mua bán hàng hóa quy định: áp dụng điều kiện EXW (địa điểm giao hàng sở người bán): − Người bán: chịu trách nhiệm giao hàng việc đặt hàng hóa sự định đoạt người mua tại địa điểm giao hàng quy định (theo quy định tại mục A4); chịu mọi chi phí rủi ro đến vận chuyển hàng hóa đến địa điểm giao hàng (theo quy định tại mục A6 A5) − Người mua: chịu trách nhiệm bốc hàng lên phương tiện người mua đưa tới nhận hàng (theo quy định tại mục B4) chịu chi phí, rủi ro liên quan đến bốc hàng (theo quy định tại mục B6 B5) GVHD: Gs Ts Đoàn Thị Hồng Vân Trang 51 Nhóm biên tập GĐ NT – K34 thực Câu 32: Một hợp đồng mua bán hàng hóa quy định: áp dụng điều kiện EXW, trường hợp người bán có cần quan tâm tới việc người mua vận chuyển hàng hóa cách để đóng gói hàng hóa cho phù hợp không? Trả lời: Nguyễn Thị Nhung – NT3 Trả lời: Không Trừ người mua thông báo cho người bán yêu cầu cụ thể đóng gói trước hợp đồng kí kết Biên tập viên: Thông thường, theo điều kiện EXW, người bán có nghĩa vụ đóng gói bao bì hàng hóa theo tập quán thông thường hàng hóa đòi hỏi phù hợp với phương thức vận tải Người bán sẽ không quan tâm tới việc vận chuyển người mua điều quy định gì thêm hợp đồng mua bán giữa hai bên Do đó, trường hợp người mua cần hàng hóa bao bì cẩn thận bình thường nhằm có bảo quản tốt trình vận chuyển dài khó khăn thì phải thông báo thức cho người bán biết trước kí kết hợp đồng mua bán, lúc người bán có nghĩa vụ đóng gói bao bì yêu cầu, theo quy định tại mục A9 Câu 33: Điều kiện EXW quy định người mua phải làm thủ tục thông quan xuất cho hàng hóa, quy định quan Nhà nước có thẩm quyền nước xuất khẩu, người mua làm thủ tục thông quan xuất, không nhận hàng không toán, trường hợp xảy người mua có miễn trách vi phạm hợp đồng hay không? Trả lời: Nguyễn Thị Nhung – NT3 Trả lời: Không Vì theo incoterms quy định người bán có nghĩa vụ hỗ trợ người mua người mua yêu cầu để thực xuất người bán nghĩa vụ làm thủ tục hải quan Do người mua không nên sử dụng EXW họ trực tiếp gián tiếp làm thủ tục thông quan xuất GVHD: Gs Ts Đoàn Thị Hồng Vân Trang 52 Nhóm biên tập GĐ NT – K34 thực Trước kí hợp đồng người mua phải tìm hiểu trước để chọn hình thức giao hàng phù hợp, người mua không tìm hiểu kĩ chọn EXW nên rủi ro việc làm thủ tục thông quan xuất người mua chịu, người mua quyền không nhận hàng không toán Trả lời sai, mâu thuẫn Biên tập viên: Nếu hợp đồng mua bán ky kết điều khoản miễn trách cho người mua xảy trường hợp vậy thì người mua sẽ phải chịu trách nhiệm vì vi phạm hợp đồng Do đó, người mua cảm thấy mình gặp nhiều khó khăn, thực nghĩa vụ thông quan xuất cho hàng hóa thì nên nhờ sự hỗ trợ người bán hoặc quy định việc thông quan nghĩa vụ người bán “EXW + thông quan xuất khẩu” hoặc cũng quy định hợp đồng những tình miễn trách cho người mua không thông quan xuất vì những ly khách quan Câu 34: Điều kiện EXW (Incoterms 2010) có quy định: Người bán hết trách nhiệm sau giao hàng xong cho người mua xưởng địa điểm quy định Vậy người bán có trách nhiệm liên quan đến kiểm tra an ninh hàng hóa trước xuất không? Chi phí chịu ? Trả lời: Huỳnh Thị Bích Phượng – NT3 Trả lời: Theo mục A2, người bán có trách nhiệm hỗ trợ người mua, cung cấp thông tin mà người bán biết để làm thủ tục kiểm tra an ninh, hàng hóa trước xuất Người bán phải trả chi phí kiểm tra hàng việc kiểm tra thực mục đích giao hàng người bán, quy định mục A9 Do đó, theo mục B9, người mua phải trả phí tổn cho việc kiểm tra bắt buộc trước xuất Nhận xét: câu trả lời đúng GVHD: Gs Ts Đoàn Thị Hồng Vân Trang 53 Nhóm biên tập GĐ NT – K34 thực Câu 35: Khi hàng mua bán theo điều kiện EXW, theo lệnh nhà cầm quyền nước xuất hàng hóa phải kiểm tra trước gửi đi, người bán có phải trả chi phí kiểm tra không? Trả lời: Nguyến Thị Thanh Lam – NT2 Trần Mai Bia Nô - NT2 Trả lời: Theo quy định mục B9, người mua phải trả chi phí cho việc kiểm tra hàng hóa trước gửi, kể việc kiểm tra lệnh nhà cầm quyền nước xuất Người bán phải trả chi phí kiểm tra hàng việc kiểm tra thực mục đích giao hàng người bán, quy định mục B9 Biên tập viên: Nhận xét: câu trả lời Câu 36: Điều kiện EXW (Incoterms 2010) có quy định: người mua phải làm thủ tục thông quan xuất Vậy người bán (nhà xuất khẩu) có cần quan tâm đến kết thông quan xuất không ? Tại ? Trả lời: Trần Thị Hoàng Anh - NT2 Trả lời: Người bán nghĩa vụ thông quan xuất chịu chi phí cho việc − − Tuy nhiên, Incoterms quy định bắt buộc, đó: Nếu hợp đồng có ràng buộc người bán thực thông quan xuất có điều khoản quy định miễn trách nhiệm cho người mua không hoàn thành việc thông quan xuất hàng hóa (do quy định nhà cầm quyền ) cho dù chịu chi phí cho việc thông quan xuất khẩu, người bán phải quan tâm đến việc thực kết thông quan xuất − Nếu hợp đồng ràng buộc thêm người mua phải chịu trách nhiệm chi phí thông quan xuất Khi thông quan xuất hàng hóa không thành công người mua chịu trách nhiệm vi phạm hợp đồng GVHD: Gs Ts Đoàn Thị Hồng Vân Trang 54 Nhóm biên tập GĐ NT – K34 thực Tuy nhiên, trường hợp người bán cần phải quan tâm đến kết thông quan xuất không phép xuất lô hàng người mua chịu phạt vi phạm hợp đồng Tuy vậy, người bán phải chịu tổn thất lớn hàng hóa, chi phí vận chuyển hàng trở lại Quan trọng người bán bị hợp đồng xuất hàng đối tác làm ăn người mua Biên tập viên: Nhận xét: câu trả lời Câu 37: Điều kiện EXW + Thông quan xuất có giống với điều kiện FCA không? Tại sao? Trả lời: Vũ Đức Kiên Lương – NT2 Trả lời: Điều kiện EXW + Thông quan xuất không giống với điều kiện FCA chỗ chi phí nghĩa vụ bốc hàng thời điểm giao hàng • Trong điều kiện EXW, người bán phải giao hàng đặt quyền định đoạt người mua sở người bán địa điểm định mà người bán không cần xếp hàng lên phương tiện tiếp nhận • Còn điều kiện FCA người bán phải giao hàng cho người chuyên chở người khác người mua định người bán phải: Bốc hàng lên phương tiện vận tải người chuyên chở địa điểm giao hàng sở người bán Còn địa diểm định giao hàng địa điểm khác người bán hoàn tất nghĩa vụ giao hàng hàng phương tiện vận tải người bán chưa dỡ xuống Nói tóm lại giá FCA= Gía EXW + Phí bốc hàng lúc + Phí Thủ tục hải quan GVHD: Gs Ts Đoàn Thị Hồng Vân Trang 55 Nhóm biên tập GĐ NT – K34 thực Như EXW +Thông quan xuất nghĩa vụ người bán thua FCA chỗ rủi ro chi phí từ việc bốc hàng người bán phải chịu địa điểm giao hàng hàng giao sở người bán Biên tập viên: Nhận xét: câu trả lời đúng, chi thiếu phân biệt chi phí thông quan xuất Viết lại sau: FCA EXW + thông quan xuất có những điểm giống điểm khác chỗ: − Nếu điều kiện FCA(tại sở người bán) EXW + thông quan xuất thì địa điểm giao hàng cả hai điều kiện tại sở người bán Nhưng điều kiện EXW, người bán nghĩa vụ chịu chi phí bốc hàng lên phương tiện vận tải, với điều kiện FCA thì người bán phải làm điều − Ở hai điều kiện, người bán có nghĩa vụ thông quan xuất cho hàng hóa trước giao cho người mua Nhưng điều kiện EXW + thông quan xuất khẩu, người bán làm việc chi phí người mua, khác với điều kiện FCA người bán thông quan cho hàng hóa với chi phí mình Câu 38: Tại Việt Nam, xuất người ta thường lựa chọn điều kiện FOB, nhập thường áp dụng CFR (C&F, CNF) CIF, lựa chọn có không? Lựa chọn điều kiện thương mại Quốc tế phụ thuộc vào yếu tố nào? Trả lời: Nguyễn Thị Hoài Diễm – NT2 Lê Thị Minh Châu – NT2 Trả lời: Ở Việt Nam, xuất người ta thường lựa chọn điều kiện FOB, nhập thường áp dụng CFR (C&F, CNF) hoặc CIF vì Nguyên nhân khách quan : - Ngành hàng hải nước chưa đủ mạnh • Các doanh nghiệp làm dịch vụ hàng hải vận tải chưa mở rộng thị trường nước ngoài, mạng lưới vận tải Việt Nam nước GVHD: Gs Ts Đoàn Thị Hồng Vân Trang 56 Nhóm biên tập GĐ NT – K34 thực ít, hệ thống đại lý thưa thớt, chưa đáp ứng nhu cầu chuyên chở hàng hóa XNK • Giá cước vận chuyển công ty tàu biển Việt Nam cao Nguyên nhân tàu cũ nát, lạc hậu,mức tiêu hao nhiên liệu cao, chi phí cho sửa - chữa lớn • Chất lượng đội tàu biển chưa cao Ngành bảo hiểm chưa thực có uy tín • Trước Việt Nam có công ty độc quyền lĩnh lực bảo hiểm nên việc giải khiếu nại bồi thường tổn thất chậm trễ khó khăn Vì nhập thường chọn CIF để người xuất mua bảo hiểm hộ • Cách tính phí bảo hiểm công ty bảo hiểm Việt Nam chưa hợp lý • Vốn công ty bảo hiểm ít, số tiền bảo hiểm lớn thường phải tái bảo hiểm bên công ty nước Nguyên nhân chủ quan Tập quán mua bán người Việt ta từ xưa đến trở thành thói - quen khó thay đổi Các doanh nghiệp sợ rủi ro thuê tàu mua bảo hiểm Do xuất FOB nhập CIF doanh nghiệp Việt Nam thuê tàu mua bảo hiểm cho hàng hóa nên tránh rủi ro giá cước tăng, phí bảo hiểm tăng, không thuê tàu, tàu không phù hợp Vì sợ rủi ro nên - nhượng lại cho khách hàng nước Thiếu kiến thức kinh nghiệm vận tải • Các doanh nghiệp XNK Việt Nam chưa nắm vững nghiệp vụ thuê tàu bảo hiểm tạo dựng mối quan hệ với hãng tàu công ty bảo hiểm • Trình độ cán nhiều doanh nghiệp chưa đáp ứng Hiểu sai điều skiện FOB CIF : theo điều kiện FOB việc giao hàng cảng bốc, CIF việc giao hàng tịa cảng đến cho người mua thực điều kiện việc FOB CIF ( kể CFR) người bán chịu rủi ro phí tổn liên quan đến hàng hóa hàng hóa - giao lên tàu cảng bốc Các doanh nghiệp gặp khó khăn vốn GVHD: Gs Ts Đoàn Thị Hồng Vân Trang 57 Nhóm biên tập GĐ NT – K34 thực Vốn nhiều doanh nghiệp XK hay NK lô hàng thường vốn vay từ ngân hàng, họ đủ vốn để trả cước vận tải bảo hiểm Trước những khó khăn khách quan chủ quan Việt Nam thì sự lựa chọn doanh nghiệp XNK vừa có lợi mà vừa có hại Về lợi: - Không phải thuê tàu mua bảo hiểm cho hàng hóa nên tránh rủi ro việc thuê tàu mua bảo hiểm - Xuất FOB giải tình trạng vốn thấp DNVN Về hại: - Xuất FOB thu lượng ngoại tệ thấp cho đất nước so với xuất CIF Nhập CIF làm lượng ngọai tệ khỏi đất nước cao so với nhập FOB Bởi vậy, cán cân nhập siêu đất nước ta ngày trầm trọng - Thường nhà XK thuê tàu mua bảo hiểm công ty thuộc nước họ Vậy nhập CIF, xuất FOB DNVN nhường quyền cho bạn hàng, vô tình khiến DN bảo hiểm hãng tàu nước việc làm quan trọng hội xây dựng đội ngũ tàu biển vận tải, phát triển công nghiệp quốc tế Việt Nam - DNVN trở nên bị động không nắm quyền vận tải - Nếu trực tiếp giao dịch với công ty bảo hiểm hàng hải hãng tàu, người thuê hưởng khoản commission Ta không giao dịch khoản vào tay bạn hàng Lựa chọn điều kiện thương mại quốc tế phụ thuộc vào - Chủng loại hàng hóa Phương thức vận chuyển: đường bộ, đường thủy, đường hàng không, Yêu cầu điều khoản giao hàng khách hàng Thuận lợi/bất lợi việc thực thủ tục hải quan Cơ sở hạ tầng: đường sắt, cảng biển, sân bay, Năng lực cạnh tranh hãng tàu, công ty logistics khả offer mức giá tốt, ổn định hay không GVHD: Gs Ts Đoàn Thị Hồng Vân Trang 58 Nhóm biên tập - GĐ NT – K34 thực Năng lực tính minh bạch, khả giải bồi thường công ty bảo hiểm nước Thế mạnh bên mua bên bán bàn đám phán Biên tập viên: Nhận xét: câu trả lời đúng; nhiên nên ngắn gọn phần đầu câu hỏi Góp y trả lời: Ở Việt Nam, xuất người ta thường áp dụng điều kiện FOB, nhập theo điều kiện CRF (C&F, CNF) hoặc CIF những nguyên nhân sau đây: − Do thói quen buôn bán − Do lực kinh doanh yếu: cách thuê tàu, mua bảo hiểm cho hàng hóa, thêm nữa nhiều nhà kinh doanh không am hiểu nghiệp vụ ngoại thương lại cho rằng: xuất hang theo điều kiện FOB, người xuất hết nghĩa vụ toán tiền ngay, cũng hiểu lầm rằng: xuất theo điều kiện CFR hoặc CIF thì cận giao hàng tận cảng đích cho nhà nhập toán Còn nhập theo điều kiện CFR hoặc CIF thì nhận hàng an toàn tại cảng Việt Nam, giảm bớt rủi ro trình vận chuyển hàng hóa Nhưng nghiên cứu chi phí rủi ro Incoterms 2010 không phải vậy − Ngoài ra, có nguyên nhân cả điều kiện FOB, CFR CIF vận dụng với phương tiện vận tải thủy, Việt Nam khoảng 90% lượng hàng hóa vận chuyển phương tiện thủy, nên điều kiện khác sử dụng Lựa chọn điều kiện thương mại phụ thuộc yếu tố sau: − Loại hình phương tiện vận tải (thủy, đường bộ, đường hàng không, phương tiện vận tải đa phương thức) − Phụ thuộc vào trình độ nghiệp vụ kinh doanh xuất (nghiệp vụ đàm phán, nắm vững quy định Incoterms, nghiệp vụ thuê tàu, thuê bảo hiểm ) − “Thế” hợp đồng (thị trường phía người mua hay người bán), chủ động phía thì người giành quyền lựa chọn điều kiện thương mại − Phụ thuộc vào cách thức chuyên chở hàng hóa, hàng rời hay hàng vận chuyển container Ví dụ: phương tiện vận tải thủy, hàng rời thường áp dụng điều kiện FOB, CFR hoặc CIF, hàng chở container áp dụng FCA, CPT, CIP − Phụ thuộc vào tập quán thói quen buôn bán − Phụ thuộc vào khả làm thủ tục xuất nhập GVHD: Gs Ts Đoàn Thị Hồng Vân Trang 59 Nhóm biên tập GVHD: Gs Ts Đoàn Thị Hồng Vân GĐ NT – K34 thực Trang 60 [...]... lần) Incoterms 2010 đã cố gắng khắc phục tình trạng này bằng cách làm rõ ai sẽ chịu trách nhiệm thanh toán các chi phí ở ga/trạm − Từ ngữ thay đổi: Nghĩa vụ của người bán trong Nghĩa vụ của người bán trong Incoterms 2000 Incoterms 2010 1 Cung cấp hàng hóa theo đúng 1 Nghĩa vụ chung của người bán 2 Giấy phép, kiểm tra an ninh và hợp đồng 2 Giấy phép và các thủ tục các thủ tục khác 3 Hợp đồng vận tải 3 Hợp. .. Incoterm 2010 phải phù hợp với B4, B5 − Phần A7: Thông báo cho người mua Incoterm 2010 làm rõ “rủi ro và chi phí do người mua chịu” thay vì trình bày trong phần A10 của Incoterm 2000 Câu 6: Cách phân nhóm các điều kiện trong Incoterms 2010 Trả lời: Hoàng Minh Duy – NT2 Nguyễn Thị Phú Bình – NT2 Nếu như Incoterms 1990 và 2000 chú ý đến đặc điểm chung của các nhóm điều kiện thì trong Incoterms 2010 lại... sử dụng Incoterms 2000 là lựa chọn tối ưu cho các doanh nghiệp chưa có nhiều kinh nghiệm sử dụng Incoterms 2010 ở Việt Nam hiện nay Mặc dù vậy, vì những điểm mới và phù hợp hơn hẳn với tình hình kinh doanh hiện nay so với các ấn bản trước, Incoterms 2010 sẽ được sử dụng rộng rãi trong một tương lai không xa Câu 10: Mặc dù Incoterms đã có hiệu lực, các doanh nghiệp có cần nghiên cứu, nắm vững Incoterms. .. tham gia hợp đồng sẽ quyết định áp dụng Incoterms phiên bản nào và đưa chúng một cách rõ ràng vào trong hợp đồng mua bán Hai bên có thể thỏa thuận áp dụng bất kì phiên bản nào họ muốn Thực tế từ năm 2011, tuy Incoterms 2010 đã bắt đầu có hiệu lực nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn sử dung Incoterms 2000 trong các hợp đồng mua bán của mình Do đó, việc nắm vững Incoterms 2000 là cần thiết − Thứ hai, Incoterms. .. hiện Câu 5: Có sự khác biệt nào trong việc trình bày các nghĩa vụ của Người Bán và Người Mua trong Incoterms 2000 và Incoterms 2010? Sinh viên thực hiện: 1 Phạm Phương Anh NT2-34 2 Lê Kiều Thị Ánh Nguyệt 3 Mai Ngọc Thảo Uyên Trả lời: − Incoterms 2010 cũng là bản điều kiện thương mại đầu tiên đề cập tới cả người mua và người bán một cách hoàn toàn bình đẳng − Incoterms đã chỉ rõ bên nào trong hợp đồng... ngày 1.1.2011 tại Việt Nam không phải tất cả các đối tác đều hiểu rõ Incoterms 2010 Việc này sẽ dẫn tới rủi ro cho doanh nghiệp Đây là lí do khiến các doanh nghiệp không mạnh dạn áp dụng − Incoterms 2010 được phát triển dựa trên cơ sở của ấn bản trước nó là Incoterms 2000 Cho nên, ngoài những điểm vượt trội nổi bật, Incoterms 2010 không khác gì mấy so với Incoterms 2000 Và vì cùng là phát hành của Phòng... chỉnh rõ ràng hơn và phù hợp với những điều kiện cụ thể Khi doanh nghiệp muốn áp dụng Incoterms 2010 thì việc nắm vững Incoterms 2000 sẽ Doanh nghiệp giúp hiểu cụ thể, rõ ràng hơn về Incoterms 2010 và vận dụng hiệu quả hơn GVHD: Gs Ts Đoàn Thị Hồng Vân Trang 18 Nhóm biên tập GĐ NT 2 3 – K34 thực hiện Câu 11: Vấn đề bảo hiểm hàng hóa trong incoterms 2010 có gì khác biệt so với trong Incoterms 2000? Người... nhiều hơn cả, mặc dù Incoterms 2010 có nhiều ưu điểm hơn, vì các lí do sau: − Incoterms 2000 đã được sử dụng trong một thời gian dài kể từ khi nó ra đời và có nhiều ưu điểm vượt trội hơn Incoterms 1990 Điều này đã tạo thành một thói quen trong việc đàm phán, kí kết, thực hiện hợp đồng xuất khẩu trong các doanh nghiệp Việt Nam được nhanh chóng và thuận tiện hơn Trong khi đó, Incoterms 2010 còn quá mới và... mặc dù Incoterms 2010 đã có hiệu lực, các doanh nghiệp vẫn cần nghiên cứu, nắm vững Incoterms 2000 vì : − Thứ nhất, Incoterms chỉ là bộ qui tắc quốc tế do ICC phát hành để giải thích các điều kiện thương mại quốc tế, không có tính chất bắt buộc và các phiên bản ra đời sau không phủ nhận tính hiệu lực của các phiên bản trước Cho nên, còn tùy thuộc vào thói quen thương mại, tập quán của từng vùng…, các. .. bản 2010 Một số trường hợp đáng chú ý: − FOB, A3: hợp đồng vận tải: Incoterms 2000: không có nghĩa vụ Incoterms 2010: qui định cụ thể hơn khi thêm “nếu người mua yêu cầu hoặc nếu là tập quán thương mại và người mua không có 1 chỉ dẫn ngược lại kịp thời, thì người bán có thể ký hợp đồng vận tải theo những điều kiện thông thường với những chi phí và rủi ro do người mua chịu Trong cả 2 trường hợp, ... vào hợp đồng Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến đời Incoterms 2010? Người trả lời: Huỳnh Lệ Ái – NT2 Nguyễn Thị Phương Thảo – NT3 Nguyên nhân dẫn đến đời Incoterms 2010 Gồm có nguyên nhân chính: Incoterms. .. người bán Incoterms 2000 Incoterms 2010 Cung cấp hàng hóa theo Nghĩa vụ chung người bán Giấy phép, kiểm tra an ninh hợp đồng Giấy phép thủ tục thủ tục khác Hợp đồng vận tải Hợp đồng vận tải, hợp đồng... Mai Hiện tại, Việt Nam, ấn Incoterms 2000 Incoterms 2010 sử dụng song song Trong đó, Incoterms 2000 sử dụng nhiều cả, Incoterms 2010 có nhiều ưu điểm hơn, lí sau: − Incoterms 2000 sử dụng thời